Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

CHUYEN DOI CAU CHU DONG THANH CAU BI DONG (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.5 KB, 11 trang )


.
chuyÓn ®æi
c©u chñ ®éng
Thµnh c©u bÞ ®éng
(TiÕp theo)

Kiểm tra bài cũ
Thế nào là câu chủ động?
Thế nào là câu bị động?
- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ
ngời, vật thực hiện một họat động
hớng vào ngời, vật khác .
- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ
ngời, vật đợc họat động của ngời, vật
khác hớng vào.
Cho ví dụ ?

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Ví dụ
a. Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn
thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng.
(Câu chủ động)

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
đợc hạ xuống từ hôm hoá vàng.
(Câu bị động)
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã


hạ xuống từ hôm hoá vàng.
(Câu bị động)



Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Ví dụ
2. Nhận xét
a) Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở dầu
Chủ thể HĐ Đối tợng của họat động
bàn thờ ông vải từ hôm hóa vàng.(Câu chủ động)
b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
Đối tợng của họat động
đợc hạ xuống từ hôm hóa vàng. ( Câu bị động)

c) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
Đối tợng của họat động
hạ xuống từ hôm hóa vàng. (Câu bị động)

* So sánh câu b và câu c
+ Giống nhau :
- Cùng là câu bị động,cùng nội dung miêu tả.
- Cùng vắng chủ thể của hành động
+ Khác nhau :
- Câu b: có dùng từ đợc ( bị )
- Câu c : không có dùng từ đợc ( bị )


Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Chuyển câu chủ động thành câu
bị động:
+ Cách 1 :
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối
tợng của hoạt động lên đầu câu
- Thêm từ bị (đợc) vào sau từ
(cụm từ) chỉ đối tợng
+ Cách 2 :
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối
tợng của hoạt động lên đầu câu
- Có thể lợc bỏ hoặc biến chủthể
của hoạt động thành một bộ phận
không bắt buộc trong câu
a) Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở dầu
Chủ thể HĐ Đối tợng của họat động
bàn thờ ông vải từ hôm hóa vàng.(Câu chủ động)
b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
Đối tợng của họat động
đợc hạ xuống từ hôm hóa vàng. ( Câu bị động)

c) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
Đối tợng của họat động
hạ xuống từ hôm hóa vàng. (Câu bị động)


* So sánh câu b và câu c
+ Giống nhau :
- Cùng là câu bị động,cùng nội dung miêu tả.
- Cùng vắng chủ thể của hành động
+ Khác nhau :
- Câu b: có dùng từ đợc ( bị )
- Câu c : không có dùng từ đợc ( bị )

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Chuyển câu chủ động thành câu
bị động: có 2 cách
* Lu ý :
- Không phải câu nào có các
từ bị, đợc cũng là câu bị
động.
- Sắc thái ý nghĩa của câu bị
độngdùng từ đợc : có hàm ý
tích cực.
- Sắc thái ý nghĩa của câu bị
động có dùng từ bị : có hàm ý
tiêu cực
Xác định câu bị động trong các ví dụ sau :
a) Em đợc giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi
b) Tay em bị đau
c) Em đợc mẹ khen

d) Em bị cô phê bình
* Nhận xét :
- Câu a,b : không phải là câu bị động (vì không
có câu chủ động tơng ứng)
- Câu c,d : là câu bị động( vì có câu chủ động t
ơng ứng, đợc họat động khác hớng vào)
Nhận xét sắc thái ý nghĩa của câu bị động
dùng từ đợc, câu bị động dùng từ bị ?


Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Chuyển câu chủ động thành câu
bị động: có 2 cách.

Lu ý
II- Luyện tập :
Bài tập 1 :
* Chuyển đổi mỗi câu chủ động dới đây thành
hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế
(Chủ thể) (HĐ) (Đối tợng của hoạt động)
kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy đợc (một nhà s vô danh) xây từ
thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.

d. Ngời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
(Chủ thể) (HĐ) (Đối tợng của hoạt động)
- Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân.
-Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.


Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ
động
thành câu bị động
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Chuyển câu chủ động
thành câu
bị động:có 2 cách

Lu ý
II- Luyện tập :
Bài tập 2 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động dới
đây thành 2 câu bị động- một câu dùng từ
đợc, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái
ý nghĩa.
a) Thầy giáo phê bình em.
- Em đợc thầy giáo phê bình
=>sắc thái biết ơn
- Em bị thầy giáo phê bình
=> sắc thái buồn
b) Ngời ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy đã đợc ngời ta phá đi

=>sắc thái hài lòng
- Ngôi nhà ấy đã bị ngời ta phá đi
=>sự nuối tiếc không mong muốn


Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Chuyển câu chủ động thành câu
bị động:có 2 cách

Lu ý
II- Luyện tập :
c) Trào lu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt
giữa thành thị với nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã
đợc thu hẹp bởi trào lu đô thị hóa
=> Sắc thái vui mừng
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị
thu hẹp bởi trào lu đô thị hóa
=> Sắc thái khách quan


TiÕt 99. chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
(tiÕp theo)
XEM H×NH §ÆT C¢U
1. Ông lão thả

cá vàng xuống
biển
3. Cá vàng được
thả xuống biển.
2. Cá vàng được
ông lão thả xuống
biển.

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Chuyển câu chủ động thành câu
bị động:có 2 cách

Lu ý
II- Luyện tập :

Dặn dò :
-
Xem lại cách chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động.
-
Chuẩn bị viết đọan văn chứng
minh ở các đề 1,2 SGK trang 65

×