TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
Môn: Ngữ Văn 7
GV. Hoàng Thúy Huyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả nêu
những phương diện nào trong đời sống con người
của Bác?
2.Nêu cụ thể những chứng cứ đó.
Nơi ở
Cách làm việc
Quan hệ với mọi ngời
Giản dị trong lối sống hằng ngày
Ba n
Viết th cho một
đồng chí, nói chuyện
với các cháu thiếu
nhi đi thm nhà n
của công nhân, đặt
tên cho ngời giúp
việc
Suốt đời làm việc,
suốt ngày làm việc,
từ việc lớn đến việc
nhỏ từ công việc
cứu nớc đến trồng
cây
Cái nhà chỉ
vẻn vẹn có vài
ba phòng,
luôn lộng gió
và phảng phất
hơng thơm
của hoa vờn.
DC: Chỉ vài ba
món. Khi n
không để rơi vãi,
n xong cái bát
bao giờ cũng
sạch
Dẫn chứng tiêu biểu,chọn lọc ,giàu sức thuyết phục .Giải thích, binh luận ->Khẳng định lối sống
giản dị của Bác. ó là biểu hiện của một đời sống thực sự v n minh mà mọi ngời cần làm theo.
ơn sơ, thanh
bạch, tao nhã.
ạm bạc, tiết
kiệm, dân dã.
Khoa học, ng n nắp,
tận tâm,tận lực
Gần gũi, yêu th
ơng, quan tâm
*VÝ dô/sgk 57:
a, Mäi ngêi yªu mÕn em.
C V
b, Em ®îc mäi ngêi yªu mÕn.
C V
TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
I.Câu chủ động và câu bị động
I.Câu chủ động và câu bị động
1.Ví dụ/sgk 57
Chủ ngữ(a)thực
hiện hành động
nào?hướng vào
ai?
a, Mäi ngêi yªu mÕn em.
C V
b, Em ®îc mäi ngêi yªu mÕn.
C V
-CN là”mọi người”:thực hiện 1 hành
động “yêu mến” hướng vào “em”.
-CN là”em”:nhận hành động “yêu mến”
từ “mọi người”.
=>Câu chủ động
=>Câu bị động
Ý nghĩa của chủ
ngữ trong 2 câu
trên có gì khác?
2.Ghi nhớ/sgk 57
Em hiểu thế nào là
câu chủ động, câu
bị động?
Ghi nhớ/sgk 57
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người,
vật thực hiện một hoạt động hướng vào người,
vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người,
vật được hoạt động của người, vật khác hướng
vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
Ví dụ:
-Xe b ht xng
-Xe b ht xng
- Tụi b ngó
- Tụi b ngó
-Nú ra sõn ga
-Nú ra sõn ga
-
-
Cm b thiu
Cm b thiu
-
-
Nú c i chi
Nú c i chi
Lu ý: Không phải tất cả nh ng câu chứa từ
bị, đợc đều là câu bị động.
Ngoi ý ngha
ca CN, nh du
hiu no trong
cõu giỳp em nhn
din cõu b ng?
Xác định câu chủ động, câu bị
động.
CC
CB
1. Ngời lái đẩy thuyền ra xa.
2.Hoa c ch y cm rt p.
3. Ngời ta chuyển đá lên xe.
4. Em đợc thầy giáo khen.
5. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
6. M ra chõn cho bộ.
X
X
X
X
X
X
4. Em đợc thầy giáo khen.
6. M ra chõn cho bộ.
TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
II.Mục đích của việc chuyển đổi
Câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
*Ví dụ/sgk 57
Em sẽ chọn câu nào trong hai câu sau đây
để điền vào chỗ trống trong đoạn trích?
Giải thích vì sao em chọn cách viết đó?
a, Mọi người yêu mến em.
b, Em được mọi người yêu mến.
“ - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về
quê ngoại.
Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc.
Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội
trưởng, là “ vua toán “ của lớp từ mấy
năm nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
, tin này chắc làm cho các bạn xao
xuyến.” ( Theo Khánh Hoài )
Em được mọi người yêu mến
Chọn câu “ Em được mọi người yêu mến”
giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn
được tốt hơn.
Chọn câu (b):
giúp cho việc liên kết các câu trong
đoạn được tốt hơn.
I.Câu chủ động và câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
2.Ghi nhớ/sgk 57
TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
II.Mục đích của việc chuyển đổi
Câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
Chọn câu (b):
giúp cho việc liên kết các câu trong
đoạn được tốt hơn.
I.Câu chủ động và câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
2.Ghi nhớ/sgk 57
Việc dùng câu chủ
Việc dùng câu chủ
động hay câu bị
động hay câu bị
động tùy tiện được
động tùy tiện được
không?
không?
2.Ghi nhớ/sgk 58
Chuyển đổi câu chủ
Chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị
động thành câu bị
động nhằm mục
động nhằm mục
đích gì?
đích gì?
Ghi nhớ/sgk 58
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động ( và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành
câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết
các câu trong đoạn văn thành một mạch văn
thống nhất.
Câu a
Câu a
Chò dắt con chó
Chò dắt con chó
đi dạo ven rừng, chốc
đi dạo ven rừng, chốc
chốc dừng lại ngửi
chốc dừng lại ngửi
chỗ này một tí, chỗ
chỗ này một tí, chỗ
kia một tí.
kia một tí.
Câu b
Câu b
Con chó được chò
Con chó được chò
dắt đi dạo ven rừng,
dắt đi dạo ven rừng,
chốc chốc dừng lại
chốc chốc dừng lại
ngửi chỗ này một tí,
ngửi chỗ này một tí,
chỗ kia một tí.
chỗ kia một tí.
THẢO LUẬN:2 phút
So sánh 2 cách viết sau.Cách nào phù hợp hơn?Vì sao?
=>Với cách viết câu (a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là
“chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi
chỗ này một tí, chỗ kia một tí”.Nên dùng câu (b) sẽ phù hợp hơn.
TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
II.Mục đích của việc chuyển đổi
Câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
I.Câu chủ động và câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
2.Ghi nhớ/sgk 57
2.Ghi nhớ/sgk 57
III.Luyện tập.
III.Luyện tập.
*Bài tập/sgk 58
Tìm câu bị động trong
các đọan trích dưới đây.
Giải thích vì sao tác giả
chọn cách viết như vậy.
*Bài tập/sgk 58
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ
của quý.Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong
rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
-Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ
Pháp rất đậm là Thế Lữ.Những bài Thơ
có tiếng của Thế Lữ ra đời đầu Năm
1933. Giữa lúc người thanh niên Việt
Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận
cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị
phương xa.Tác giả “Mấy vần thơ” liền
được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
(Theo Hoài Thanh)
Tác dụng: Tránh lặp lại kiểu câu đã
dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết
tốt hơn trong đọan văn.
Bài tập bổ sung
Bài tập bổ sung
TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
II.Mục đích của việc chuyển đổi
Câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
I.Câu chủ động và câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
2.Ghi nhớ/sgk 57
2.Ghi nhớ/sgk 57
III.Luyện tập
III.Luyện tập.
*Bài tập/sgk 58
*Bài tập bổ sung
Cho đọan văn:
Văn chương đã diễn tả sâu sắc
tình cảm của con người đối với
quê hương.Trong bài thơ “Tĩnh
dạ tứ” Lí Bạch bộc lộ nỗi nhớ cố
hương da diết của người sống xa
quê.Còn “Hồi hương ngẫu thư”
lại viết một cách hóm hỉnh có
phần ngậm ngùi tình cảm của
người xa quê lâu ngày trong
khoảnh khắc đặt chân về quê cũ.
?Hãy biến đổi một trong những câu
của đoạn văn thành câu bị động để
cách diễn đạt đỡ phần đơn điệu.
Câu 1: Tình cảm của con người đối
với quê hương đã được văn chương
diễn tả sâu sắc.
Bài tập(3phút)
Viết đọan văn từ(4-6) câu,chủ
đề tự chọn.Trong đó có sử dụng
câu chủ động và câu bị động.
Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU
-Thầy giáo gọi bạn học
sinh lên bảng.=>CCĐ
-Bạn học sinh được thầy
giáo gọi lên bảng.=>CBĐ
-Bạn học sinh bị thầy
giáo gọi lên bảng.=>CBĐ
-Ông lão đang bắt cá.
=>CCĐ
-Cá vàng bị ông lão bắt.
=>CBĐ
Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU
-Mẹ dắt em tới trường.
=>CCĐ
-Em được mẹ dắt tới
trường.
=>CBĐ
Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU
-Hai anh em chia đồ
chơi.=>CCĐ
-Đồ chơi được hai anh
em chia.=>CBĐ
Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU
-Con mèo vồ con chuột.
=>CCĐ
-Con chuột bị con mèo vồ.
=>CBĐ
Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU
Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU
-Bà đang soi trứng.
=>CCĐ
-Qủa trứng được bà soi.
=>CBĐ
Bµi tËp vÒ nhµ:
ViÕt mét ®o¹n(6-8 c©u),
chñ ®Ò vÒ rõng, cã sö dông
2 c©u chñ ®éng, 2 c©u bÞ
®éng.