Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TONG HOP VO CO TRONG DE THI HSG LOP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.21 KB, 6 trang )

TỔNG HỢP VÔ CƠ TRONG CÁC ĐỀ HSG-PHẤN LÍ THUYẾT
1. BÌNH THUẬN 2012
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau đây:
a. Dung dịch KI và FeCl3.
b. I2 và Na2S2O3.


c. Dung dịch H2SO4 đặc và Br-.

d. BrO 3 (trong môi trường axit) và Br-.

e. Nước brom và Phốt pho.
g. H2O2 và NaCrO2 (trong môi trường bazơ).
2. ĐĂC LĂC 2012
Trộn x mol tinh thể CaCl 2.6H2O vào A lít dung dịch CaCl 2 có nồng độ B mol/l và khối lượng riêng là D 1 g/l ta thu được V lít dung dịch CaCl 2 có
nồng độ mol/l là C và có khối lượng riêng là D2 (g/l). Hãy tính giá trị của x theo A, B, C, D1, D2.
3. HÀ NỘI 2012
Đơn chất X ở dạng bột màu đỏ, khi đun nóng X với HNO 3 đặc tạo ra chất khí T màu nâu đỏ và dung dịch Z. Tuỳ theo lượng NaOH cho vào dung
dịch Z người ta thu được muối Z1, Z2 hoặc Z3. Cho khí T tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch chứa 2 muối. X là chất gì? Viết các
phương trình hoá học.
4. HẢI DƯƠNG 2012
1/ Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2,
Na2SO3, Ba(HCO3)2.
2/ Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:
(1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O
(5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7)
(2) (X1) + NaOH → ↓(X3) + (X4)
(6) (X7) +NaOH → ↓(X8) + (X9) + …
(3) (X1) + Cl2 → (X5)
(7) (X8) + HCl
→ (X2) +…


(4) (X3) + H2O + O2 → ↓(X6)
(8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + …
Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X 1,…, X9.
5. LONG AN 2012-BẢNG A
1/ Không được dùng thêm hóa chất nào khác hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn riêng biệt: NH 4Cl, CaCO3, NaHCO3, NH4NO2, (NH4)3PO4,
viết phương trình phản ứng hóa học đã dùng.
2/ Hợp chất MX2 có trong tự nhiên. Hòa tan MX 2 bằng dung dịch HNO3 dư một ít so với lượng cần tác dụng ta thu được dung dịch Y, khí NO 2 ;
dung dịch Y tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong HNO3, dung dịch Y tác dụng với NH3 dư cho kết tủa màu nâu đỏ. Xác định công
thức phân tử của MX2 và viết các phương trình ion trong các thí nghiệm nói trên.
6. NGHỆ AN 2012-BẢNG
1/ Xác định trạng thái lai hóa của P trong PCl3, PCl5 và cho biết dạng hình học của các phân tử đó.
2/ Hòa tan 0,01 mol PCl 3 vào nước thu được 1 lít dung dịch X. Tính pH của dung dịch X. Cho hằng số axit của H 3PO3 là :

K a1 = 1,6.10 −2 , K a2 = 7,0.10 −7
3/ Sục khí H2S vào dung dịch chứa CuCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl (mỗi chất có nồng độ 0,1M) tới dư thu được kết tủa A và dung dịch B. Tiếp
tục sục từ từ NH3 đến dư vào dung dịch B. Viết phương trình hóa học của các phản ứng (có thể xảy ra) dưới dạng ion rút gọn.
4/ Cho cẩn thận kim loại Ca vào dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X chứa hai chất tan và hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu,
không hóa nâu trong không khí. Cho dung dịch X tác dụng với Al dư được dung dịch Z và hỗn hợp khí T cũng chứa 2 khí không màu, không hóa
nâu trong không khí. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na2CO3 tạo thành kết tủa G. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).
7. NGỆ AN 2012-BẢNG B
Xác định các chất A1, A2…A8 và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau:
A1

+ ddNaOH
+ ddHCl

→ A2 →

A3


ddNH 3 du
ddBr2
ddBaCl2
+ O2 ,t
→ A5 +
→ A6 +

→

→ A4  
0

A7

ddAgNO3
+
→ A8.

Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác và có phân tử khối bằng 51u; A 8 là chất kết tủa.
8. QUẢNG NAM 2012
1/ Cho hai axit: axit hypophotphorơ (H3PO2) và axit photphorơ (H3PO3). Viết công thức cấu tạo các axit trên, biết H3PO2 phân ly một nấc. Cho biết
nguyên tử P của mỗi chất lai hóa kiểu nào ? Hình dạng phân tử của mỗi chất ?
2/ Đốt cháy một dây Mg trong không khí gồm O2 và N2 đến khi kết thúc phản ứng được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư (không có
khí thoát ra) rồi cô cạn dung dịch được chất rắn khan Y. Xác định thành phần các chất trong X và Y,viết phương trình hóa học các phản ứng.
9. VĨNH PHÚC 2012
1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho nước Javen tác dụng lần lượt với các dung dịch HCl, H 2SO4 và các khí CO2, SO2.
2/ Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Ban đầu trong cốc chứa vôi sữa. Sục rất từ từ
khí CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Giải thích ?
3/ Cho dung dịch K2S lần lượt vào 4 dung dịch AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3 được chứa trong 4 ống nghiệm riêng. Nêu hiện tượng và viết
các phương trình phản ứng xảy ra.

10. ĐỒNG THÁP 2012
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) FexOy +
H2SO4 đặc, nóng 
b) Al + HNO3 
→ SO2 + ? + ?
→ NO + N2O + ? + ?
Biết: 13,4 gam hỗn hợp khí NO và N2O chiếm thể tích bằng thể tích của 0,8 gam H2 ở cùng điều kiện.
2) Các chất sau phản ứng được với dung dịch Ba(HCO3)2: HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, KHSO4. Hãy viết các phản ứng xảy ra.
3) Cho 3 dung dịch sau có cùng giá trị pH: NaOH C1(M); NH3 C2(M); Ba(OH)2 C3(M). So sánh các giá trị C1, C2, C3. Giải thích.
11. NAM ĐỊNH
Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
0

t C
1) X 
→ Y+Z+T

3) P

0

t C



A+Z+T

5) Q + Ca(OH)2



→ B+Y+T

→ D + NaOH + T

2) X + NaCl(bão hòa)
4) P + NaOH


→P+Q




A+T




→P

6) A + Ca(OH)2

D + NaOH

7) P + Ca(OH)2
8) Z + T + A
Biết X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D là các chất vô cơ khác nhau. Xác định X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D và hoàn thành các phương trình hóa học trong sơ đồ
trên.



Câu 2. Cho các dung dịch riêng biệt sau: Na 2CO3, NaHSO4, FeCl3, NaAlO2 (Na[Al(OH)4]). Trộn các dung dịch trên với nhau từng đôi một. Viết các
phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 có kết tủa trắng và khí bay lên.
(2) Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 trong dung dịch HI, thu được dung dịch màu vàng.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2 có kết tủa trắng sau đó tan hoàn toàn.
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa màu đỏ nâu.
(5) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 có kết tủa trắng và khí bay lên.
(6) Tơ nilon-6,6 và nilon-6 đều là các polipeptit.
(7) Khi cho Al tác dụng với dung dịch kiềm, chất oxi hoá là ion OH -.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 4. Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch
H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Al; Na; Cu; Fe. B. Na; Al; Fe; Cu. C. Al; Na; Fe; Cu. D. Na; Fe; Al; Cu.
Câu 5. Cho phản ứng: FeCO 3 +

FeS2 + HNO3 
→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + CO 2 + NO + H 2 O .

Tổng hệ số của tất cả các chất tham gia phản ứng (nguyên, tối giản) trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 136.
B. 58.
C. 122.
D. 50.

Câu 2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI.
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(3) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3.
(4) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH.
(5) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(6) Dẫn khí F2 vào nước nóng.
(7) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.
(8) Dẫn khí SO2 và dung dịch H2S.
(9) Dẫn khí CO2 và dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4).
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm đơn chất là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
12. NINH BÌNH
Câu 1: 1. Cho từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol Na 2CO3 (a < 2b) thu dung dịch C và V lít khí. Mặt khác nếu cho
dung dịch B vào dung dịch A thu được dung dịch D và V 1 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Lập biểu thức liên
hệ giữa V, V1 với a, b.
2. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt: Na 2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Làm thế nào để phân biệt từng chất nếu ta chỉ dùng
H2O và dung dịch HCl ?
Câu 2: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau đây dưới dạng phương trình phân tử:
a) dd BaCl2 + dd NaHSO4
(tỉ lệ mol 1:1)
b) dd Ba(HCO3)2 + dd KHSO4
(tỉ lệ mol 1:1)
c) dd Ca(H2PO4)2 + dd KOH (tỉ lệ mol 1:1)
d) dd Ca(OH)2 + dd NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1)
13. TIỀN GIANG- Viết phương trình xảy ra trong các thí nghiệm sau (Nếu có)
1. Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3.

2. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
3. Cho PbS vào dung dịch HCl loãng.
4. Cho SiO2 vào dung dịch HF.
5. Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
6. Cho Si đơn chất vào dung dịch NaOH.
7. Cho khí O3 tác dụng với Ag.
8. Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
14. CAO BẰNG
1. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là Na 2SO4 (1), Na2CO3 (2), BaCl2 (3), Ba(NO3)2 (4), AgNO3 (5), MgCl2 (6). Bằng
phương pháp hóa học và không dùng thêm các hóa chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Biết rằng chúng có nồng độ đủ lớn để
các kết tủa ít tan cũng có thể được tạo thành (không cần viết các phương trình phản ứng).
2. a) Cân bằng phương trình hóa học sau (theo phương pháp cân bằng electron). Xác định vai trò các chất trong phản ứng.
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
b) Hoàn thành các phương trình hóa học sau (theo phương pháp thăng bằng electron): FeO + HNO 3 → NxOy + ......
15. BẮC NINH
Câu 1. Hòa tan một số muối cacbonat ( trung hòa vào nước ta được dung dịch A và chất rắn B. Lấy một it dung dịch A đốt nóng ở nhiệt
độ cao thấy ngọn lửa màu vàng; lấy một ít dung dịch A cho tác dụng với dung dịch xút ( đun nhẹ) thấy bay ra một chất khí làm xanh giấy quỳ ướt.
Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thau được dung dịch C, kết tủa D và khí E. Cho kết tủa D tác dụng với NaOH đặc thấy tan một
phần kết tủa. Cho dung dịch C tác dụng với xút dư được dung dịch F và kết tủa G bị hóa nâu hoàn toàn trong không khí. Cho từ từ dung dịch HCl
vào dung dịch F thấy xuất hiện kết tủa trắng tan trong HCl dư. Hổi hỗn hộp ban đầu có chứa muối cacbonat gì? (các muối thông thường đối với HS
THPT). Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 2. Trong phòng thí nghiệm có 7 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm NH 4HCO3, Ba(HCO3)2, C6H5ONa, C6H6, C6H5NH2,
C2H5OH và K [Al(OH)4)]. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên bằng một dung dịch chỉ chứa một chất tan.
HÀ NỘI-CỤM TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH – TÂY HỒ
Câu I.
1/ Khí Cl2 điều chế từ KMnO4 và HCl đặc thường bị lẫn HCl và hơi nước, để có khí Cl2 khô người ta lắp thiết bị sao cho Cl2 đi qua bình A rồi đến
bình B. Hãy chọn chất nào chứa vào bình A và B để có kết quả tốt nhất trong số các chất lỏng sau đây: H 2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa và các
dung dịch NaOH, KHCO3. Giải thích vì sao lại chọn như trên?
2/ Nêu cách loại sạch tạp chất khí. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
a) H2S có lẫn trong HCl

c) HCl có lẫn trong SO2
b) HCl có lẫn trong H2S
d) SO3 có lẫn trong SO2
Câu II. Hãy sắp xếp (có giải thích) các dãy axit cho dưới đây theo thứ tự tăng dần tính axit.
a) HCl, HF, HI, HBr.
b) HClO4, HClO2, HClO, HClO3.
Câu III. a/ Phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào: HF, HCl, HBr, HI? Nếu có chất không điều chế được bằng phương pháp này, hãy giải
thích tại sao? Viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) để minh hoạ.
b/ Trong dãy axit có oxi cđa clo, axit hipoclorơ là quan trọng nhất. axit hipoclorơ có các tính chất:
- Tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
- Có tính oxi hoá mạnh.
- Rất dễ bị phân tích khi có ánh sáng mặt trời hoặc khi đun nóng.


Hãy viết các phương trình phản ứng để minh hoạ các tính chất đó.
Câu IV. a/ Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
FeS2 + Cu2S + HNO3  Fe(NO3)3 + CuSO4 + H2SO4 + NO + H2O
Biết tỉ lệ số mol tham gia phản ứng của FeS2 và Cu2S là 1:3.
b/ Hoàn thành phương trình phản ứng sau (Viết tiếp sản phẩm còn thiếu và cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng electron):
SO2 + HNO3 + H2O  NO + …..
Câu V. Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ vài giọt toluen vào dung dịch KMnO 4, lắc đều, sau đó đun nóng hỗn hợp.
b. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư lần lượt vào từng dung dịch đựng riêng biệt: NaHCO3, CuSO4, FeCl3.
Câu VI. Có 6 dung dịch riêng biệt đựng trong 6 lọ mất nhãn gồm: NH 4HCO3, KHSO4, NaOH, Ba(NO3)2, ZnCl2, MgSO4. Không dùng thêm thuốc
thử nào khác, không đun nóng, hãy trình bày phương pháp phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
16. NINH THUẬN
Có các dung dịch không ghi nhãn chứa các chất có nồng độ mol 0,1M: BaCl 2, NH4Cl,K2S, Al2(SO4)3, MgSO4, KCl, ZnCl2. Được dùng
thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch trên.
17. HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
A là một hợp chất của nitơ và hiđro với tổng số điện tích hạt nhân bằng 10. B là một oxit của nitơ, chứa 36,36% oxi về khối lượng.

a. Xác định các chất A, B, D, E, G và hoàn thành các phương trình phản ứng:
1:1
A + NaClO 
X + NaCl + H2O
;
A + Na 

→ G + H2
X + HNO2






D + H 2O

;

G + B




D + H2O

D + NaOH
E + H2O
b. Viết công thức cấu tạo của D và nêu các tính chất hóa học đặc trưng của D.
18. QUẢNG TRỊ

1. Mô tả hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion rút gọn trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch Fe2(SO4)3 vào bình chứa dung dịch KI trộn với hồ tinh bột.
b) Thêm dung dịch amoni sunfat vào bình đựng dung dịch natri aluminat rồi đun nhẹ.
c) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.
d) Cho C6H5OH vào dung dịch FeCl3.
2. Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp dung dịch HCl và đun
nóng đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C. Cho Y hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thì thu được kết tủa. Cho C tác
dụng hết với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng, dư thu được một chất khí duy nhất. Sục khí này vào dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
3. Dùng thuốc thử duy nhất là phenolphtalein, hãy trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi chất sau bằng phương pháp
hoá học: NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion.
4. Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl 2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
19. THÁI BÌNH
Câu 1: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H 2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó
C đóng vai trò là chất khử?
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 2: Cho các dung dịch AlCl3, NaCl, NaAlO2, HCl. Dùng một hoá chất trong số các hoá chất sau: Na 2CO3, NaCl, NaOH, quì tím, dung dịch NH3,
NaNO3 thì số hoá chất có thể phân biệt được 4 dung dịch trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay lên. Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy
có kết tủa Y. Mặt khác, cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Z, không thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều
tăng dần tính kim loại của X, Y, Z, M?
A. Z < X < Y < M B. Y < X < Z < M C. Z < X < M < Y D. Y < X < M < Z

Câu 4: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit:
A. b = 6a
B. b = 4a
C. b = 8a
D. b = 7a
Câu 5: Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được?
A. P → P2O5 → H3PO4 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 → CaCl2 → Ca(OH)2 → CaOCl2
B. Cl2 → KCl → KOH → KClO3 → O2 → O3 → KOH → CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca
C. NH3 → N2→ NO → NO2 → NaNO3 → NaNO2 → N2 → Na3N → NH3 → NH4Cl → HCl
D. S → H2S → SO2 → HBr → HCl → Cl2 → H2SO4 → H2S → PbS → H2S → NaHS → Na2S
Câu 6: Cho các nguyên tố sau 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung trong cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố đó.
A. Đều là các nguyên tố thuộc các chu kì nhỏ
B. Electron cuối cùng thuộc phân lớp p
C. Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái có bản D. Đều có 3 lớp electron
Câu 7: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các
chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
20. VĨNH PHÚC-TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F.
Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat
kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
NĂM HỌC 2010-2011
CÀ MAU
1. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt gồm (p+n+e) trong ion M2+ là 78
a) Xác định số thứ tự của M trong bảng hệ thống tuần hoàn.

b) Viết công thức cấu tạo của M2O3 , M3O4
c) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau: MxOy + HNO3  M(NO3)3 + NnOm + …


2. Trình bày quan hệ giữa số oxi hóa và hóa trị của nguyên tố. Cho thí dụ. Các chất và các ion dưới đây có thể đóng vai trò chất oxi hóa
hay chất khử: Cl2, Fe2+, Cl-. Lấy các phản ứng để minh họa.
3. Đề nghị một phương pháp để tinh chế NaCl khan có lẫn các muối khan NaBr, NaI, Na 2CO3.
4. Có 6 lọ chứa các dung dịch: CaCl 2, NaOH, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, K2CO3 và được đánh số thứ tự. Hãy lập luận để xác định
dung dịch nào chứa ở lọ số mấy khi
- Cho một giọt dung dịch 3 vào dung dịch 6 thấy xuất hiện kết tủa, nếu lắc thì kết tủa tan ngay.
- Dung dịch 6 không phản ứng với dung dịch 5 và cho khí mùi khai với dung dịch 2.
- Dung dịch 1 không tạo kết tủa với dung dịch 3, 4, 6.
- Dung dịch 2 và dung dịch 5 đều cho kết tủa trắng với 1, 3, 4.
(không viết phương trình phản ứng)
làm lạnh
5. Hoàn thành sơ đồ và viết phương trình phản ứng
C
D
+B
+ Mg, to, este
(2)
(1)
(3)

A

A

(4)


+X

Y

(5)

Biết A, B, C, D, X, Y, Z, T, U là các chất khí có thành phần nguyên tố thuộc: N, O,+S,ZH.

(6)

T

+U

6. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi:
a) Cho khí CO2 sục qua dung dịch nước Javen hoặc clorua vôi.
b) Nước clo tác dụng với dung dịch Natri thiosunfat.
c) Cho một ít axit Brom hydric vào nước Javen.
d) Để bạc ngoài không khí bị ô nhiễm H2S.
LÂM ĐỒNG 2011
1/- Vì sao 2 phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau để tạo thành phân tử N2O4?
- Cho cân bằng :
2NO2

N2O4
(khí màu nâu)
(khí không màu)
Khi ngâm bình chứa NO2 vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần. Hãy cho biết phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Giải thích?
2/ a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau:

- Cho khí Clo lội vào dung dịch KOH đun nóng (khoảng 700C).
- Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
- Cho dung dịch hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào dung dịch KMnO4 có H2SO4.
- Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
b. Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: NaCl; K 2CO3; Na2SO4; HCl; Ba(NO3)2.
3/ Dung dịch A gồm AlCl3, CrCl3. Cho dung dịch NaOH dư vào A sau đó tiếp tục cho thêm nước Clo, rồi lại cho thêm dư dung dịch
BaCl2. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra.
LÂM ĐỒNG 2011-DỰ BỊ
1/
(a) Viết phương trình phản ứng điều chế HCl từ NaCl.
(b) Có thể điều chế HBr bằng phương pháp sunfat không? Tại sao?
2/ Viết các phương trình phản ứng (dạng ion thu gọn) xảy ra giữa các chất trong các trường hợp sau:
(a) Ba và dung dịch NaHCO3
(b) K và dung dịch Al2(SO4)3
(c) Mg và dung dịch FeCl3
(d) Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3
(e) Ba(HSO3)2 và KHSO4
(f) NaAlO2 và dung dịch NH4NO3.
3/ Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaHCO 3, Na2CO3, HCl, NaCl.
4/ Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch AgNO 3 đến dư, rồi lại thêm NH 3 đặc vào hệ. Cuối cùng axit hóa bằng dung dịch HNO 3. Viết
phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion, nêu hiện tượng và giải thích.
VĨNH PHÚC 10 NĂM 2011
Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 dung dịch hỗn hợp sau: Na 2CO3 và K2SO4; NaHCO3 và K2CO3; NaHCO3 và K2SO4. Trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết 3 bình này mà chỉ được dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO 3)2 làm thuốc thử.
VĨNH PHÚC 11 NĂM 2011
Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Trong đó B, C là muối nitrat của kim loại hóa trị 2. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngoài không
khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội người ta thấy:
- Trong chén A không còn dấu vết gì.
- Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu ngoài không khí.
- Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ.

Xác định các chất A, B, C và viết phương trình minh họa.
VĨNH PHÚC-THPT BÌNH SƠN NĂM HỌC 2010 - 2011
Câu 1. Một dung dịch X có chứa 5,4 gam Al3+; 37,2 gam

NO3− , x mol SO42 − và 0,2 mol Rn+.

1. Xác định x và cation Rn+. Biết tổng khối lượng của muối trong dung dịch X là 82,6 gam
2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các ion trong dung dịch X..
Câu 2. Hỗn hợp X gồm Cu2O , FeS2 , Fe và Cu.Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư được chất rắn A hỗn hợp khí B và
dung dịch C. Cô cạn dung dịch C được hỗn hợp muối khan D .Biết các chất trong A có khối lượng bằng nhau, trong B có thể tích bằng nhau và trong
C tỉ lệ mol 2 muối là 1: 8. Xác định % khối lượng hỗn hợp X.
HÀ NỘI
Câu I. 1.Khi cho CaCO3 vào bình phản ứng chứa dd HCl thấy khí CO2 thoát ra. Hãy cho biết tốc độ thoát khí CO2 thay đổi thế nào nếu:
a. Trước khi tiến hành thí nghiệm, người ta cho thêm 200 ml dd HCl 1M vào bình phản ứng đã chứa 100 ml dd HCl 1M
b. Trước khi tiến hành thí nghiệm người ta cho thêm 100 ml dd HCl 2M vào bình phản ứng đã chứa 100 ml dd HCl 1M
c. Khi tiến hành thí nghiệm, người ta đun nóng dd HCl
d. Trước khi tiến hành thí nghiệm, nguời ta đem nghiền vụn CaCO3
2. Xét cân bằng sau đây với ∆H < 0
HgO(rắn) + 4I-(dung dịch) + H2O(lỏng) ↔ HgI42- (dung dịch) + 2OH- (dung dịch)
Nồng độ cân bằng của HgI42- sẽ thay đổi như thế nào khi thêm vào hỗn hợp
a. Một lượng HgO
b. Một lượng KI rắn
c. Một lượng NaOH rắn. Gải thích ngắn gọn
Câu II. 1.Cho một mẫu kẽm tan hoàn toàn trong dung dịch axit HNO3 rất loãng, sau phản ứn thu được dung dịch A, biết rằng số mol axit
ban đầu bằng 1,3 lần số mol axit trong A. Tiếp tục cho một mẩu magie vào dung dịch A, khuấy cho magie tan hết, thu được dung dịch B không còn


chứa HNO3. Tìm tỉ lệ khối lượng hai mẩu kẽm và magie ban đầu, nếu trong dung dịch B có tỉ lệ số mol n Zn(NO3)2:nMg(NO3)2 = 1:4. Biết rằng, tương tác
của kim loại với axit HNO3 không tách ra sản phẩm khí
2. Cho biết hằng số phân li của các quá trình sau:

H3PO4 ↔ H2PO4 + H+
Ka1 = 7,6.10-3
H2PO4 ↔ HPO42- + H+
Ka2 = 6,2.10-8
23+
HPO4 ↔ PO4
+H
Ka3 = 4,4.10-13
Dựa vào các dữ kiện trên, hãy tính:
a. Hằng số phân li Ka của axit H3PO4 trong quá trình: H3PO4 ↔ PO43- + 3H+
b. Hằng số cân bằng Kcb của quá trình: H3PO4 + PO43- ↔ H2PO4- + HPO42NGHỆ AN
1. a) Có 5 chất khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl 2
tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO 4trong H2SO4loãng dư, khí C được điều chế bằng cách cho sắt II sunfuatác dụng với H 2SO4 đặc nóng, khí D
được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trongđiều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho magie nitrua tác dụng với
nước. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, trường hợp nào có phản ứng xảy ra ? Viết phương trình hóa học của
các phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có).
2. a) Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO31M và KHCO3aM vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thu được 2,688 lít CO2(ở đktc). Tính a ?
b) Tính pH của dung dịch tạo thành khi hòa tan 0,1 mol PCl3vào 450 ml dung dịch NaOH 1M. Cho hằng số axit của H3PO3là :
Ka1 = 1,6.10-2 ; Ka2 = 7,0.10-7
QUẢNG NINH
1. Viết phương trình nhiệt phân các muối sau: Kalinitrat, Amonicacbonat, Kalipemangannat, Sắt(III)nitrat.
2. Cho vụn kẽm vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí N2, N2O. Rót dung dịch NaOH đến dư vào A thấy có khí
mùi khai thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng minh họa.
3. Polime A do phản ứng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Cứ 6,234 gam A phản ứng vừa hết với 3,807 gam brom trong CCl4. Tính
tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime trên.
ĐỒNG NAI
Câu 1. Dung dịch A chứa: x1 mol Na+, x2 mol NH4+, x3 mol HCO3-, x4 mol CO32- và x5 mol SO42-. Thêm dần dần dung dịch Ba(OH)2
có nồng độ C mol/lít vào dung dịch A, người ta nhận thấy rằng khi thêm vừa tới V ml dung dịch Ba(OH) 2 thì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và

lượng kết tủa đạt tới giá trị lớn nhất. Tách kết tủa, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được m gam chất rắn khan. Tính V theo x 1, x2, x4,
x5 và C? Tìm m?
Câu 2. Cho các chất sau: NH3, H2S, HCl, H2O, CH4. Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo góc (nếu có) của các chất và sắp xếp
các chất theo thứ tự tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần từ trái sang phải. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có).
Câu 3. Anion X2- có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm agon. Nguyên tố X có thể kết hợp với flo thành hợp chất XF n
trong đó n có giá trị cực đại.
a. Xác định nguyên tố X và chỉ số n dựa vào cấu hình electron của nguyên tố X.
b. Cho biết trong phân tử XFn, nguyên tử X có kiểu lai hoá gì? Viết công thức cấu tạo và vẽ mô hình phân tử XF n, biết các góc liên kết trong phân tử
đều bằng 900.
Câu 4. Cho X là một muối nhôm (khan). Y là một muối vô cơ (khan) khác. Hoà tan m gam hỗn hợp 2 muối X, Y (có cùng số mol như
nhau) vào nước, thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch A cho đến dư được dung dịch B, kết tủa D và khí C. Axit hoá
dung dịch B bằng HNO3 rối thêm AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng. Kết tủa trắng này bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. Khi thêm dung dịch
Ba(OH)2 vào dung dịch A thì kết tủa đạt giá trị lớn nhất (kết tủa E), sau đó, thêm tiếp dung dịch Ba(OH) 2 vào thì lượng kết tủa đạt giá trị nhỏ nhất
(kết tủa D). Nung các kết tủa E và D đến khối lượng không đổi, thu được 6,248 gam và 5,126 gam các chất rắn tương ứng. Cho biết: D không tan
trong dung dịch HNO3 đậm đặc.
a. Xác định công thức hoá học của các muối X, Y.
b. Tính m và thể tích khí C (đo ở đktc) ứng với giá trị E lớn nhất.
LONG AN
Câu 1 1. Cho phản ứng: A + B
C +D. Nồng độ ban đầu C A = CB = 0,1 mol/l. Sau thời gian t, nồng độ của A và B còn lại đều là 0,04 mol/l. Tốc
độ phản ứng ở thời điểm t giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu ?




 HCOOCH3 (k) +2H2(k).
2. Cho phản ứng: 2CH3OH (k) ¬ 
Ở 504 0K, hằng số cân bằng của phản ứng là 0,14; Áp suất của hệ bằng 1,2 atm. Phản ứng sẽ diễn ra theo chiều nào ở nhiệt độ này nếu hỗn hợp ban
đầu có thành phần: 82% ancol, 10% hidro, còn lại là este.
Câu 2 1. a. Để pha 1 lít dung dịch CH3COOH có pH = 3 (dung dịch A) thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch CH3COOH 30% (D = 1,05g/ml).

Biết Ka của CH3COOH là 1,74.10-5.
b. Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch A.

→ H + + SO 4 2 −
2. Tính pH của dung dịch H2SO4 0,010 M. Biết rằng: HSO 4 − ¬
K =1.10-2


Câu 3. 1. Nguyên tố A tạo được ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích, có tổng số hạt trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
a. Xác định cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A.
b. Nguyên tố A có nhiều dạng thù hình, một dạng thù hình bền của A có cấu trúc tinh thể kiểu lập phương tâm khối. Biết độ dài
cạnh của ô mạng cơ sở đó là a = 2,86 A 0 . Tính khối lượng riêng của nguyên tố A có dạng thù hình trên.
2. Bổ túc và cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Cu2FeSx + O2
Cu2O + Fe3O4 +….
NGHỆ AN
Câu 1. Cho cân bằng sau: Ag + + 2 CN − ƒ
Hãy dự đoán ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đến cân bằng trên.
Ag(CN)−2 .
a) Hòa tan thêm AgNO3 vào dung dịch.
b) Cho khí NH3 đi qua dung dịch.
c) Hòa tan KI rắn vào dung dịch.
Câu 2. Hoàn thành các phản ứng sau:
a) FeSO4 + KMnO4 + H2O →...
b) CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → FeSO4 + ...+ ...
(biết hệ số CuFeS2 là 1).
THÁI BÌNH
Câu 1: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.

(2). Khí H2S và khí SO2.
(7). Hg và S.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(9). CuS và dung dịch HCl.


(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là: A. 8.
B. 7.
C. 9.
D. 10.
Câu 2: Cho các chất sau: HOOC-COONa, K2S, H2O, KHCO3, Al(OH)3, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2SO3. Số chất có tính lưỡng tính là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Câu 3: Cho phương trình hóa học: a FeSO4 + b KMnO4 + c NaHSO4 → x Fe2(SO4)3 + y K2SO4 + z MnSO4 + t Na2SO4 + u H2O
với a,b,c,x,y,z,t,u là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên là
A. 46.
B. 50.
C. 52.
D. 28.
Câu 4: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ ?
A. 2NO(khí) € N2(khí) + O2 (khí)
B. N2(khí) + 3H2(khí) € 2NH3(khí)
C. 2CO2(khí) € 2CO(khí) + O2 (khí)
D. 2SO3(khí) € 2SO2(khí) + O2(khí)

Câu 5: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ?
A. 2.
B. 1.
C. 9.
D. 12.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau:
NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí).
Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được hiđrohalogenua nào sau đây ?
A. HCl, HBr và HI.
B. HF và HCl.
C. HF, HCl, HBr, HI.
D. HBr và HI.
Câu 7: Cho các trường hợp sau:
(1). O3 tác dụng với dung dịch KI.
(5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(2). Axit HF tác dụng với SiO2.
(6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Cho a (gam) sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO 4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H 2, a (gam) đồng và dung
dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
A. y = 5z.
B. y = 7z.
C. y = z.

D. y = 3z.
THÁI NGUYÊN
Câu I.
Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO 3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với
hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82 gam chất
rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất.
1. Lập luận để tìm khí đã cho.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol FeCO 3).
Câu III. 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên
tố D có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố E có 4 lớp electron và 6 electron độc thân.
a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion A, A 2+ và D -.
2. Vẽ hình mô tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm sao cho an toàn. Ghi rõ
các chú thích cần thiết.
3. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I 2 vào dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch B (các thí nghiệm
được tiến hành ở nhiệt độ phòng).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho nhận xét.
b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl 2, dung dịch Br2,
H2O2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư).
THANH HÓA-Trường THPT Hàm Rồng
Câu 1:Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được chất rắn C có màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục, tác dụng với khí A tạo ra chất
C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước thì tạo ra chất Y và F. Thêm tiếp dung dịch BaCl 2 vào thì có kết tủa trắng xuất hiện. A tác dụng với
dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi thì thu được chất lỏng I màu trắng bạc.
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 3:- Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thì thu được dung dịch A và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N 2 có tỉ khối
so với H2 là 14,25. Tính a.
- Cho 6,4 gam hỗn hợp Ba, Na vào b gam nước thì thu được 1,344 lít (đktc) H 2 và dung dịch B. Tìm b sao cho khi phản ứng xong thì nồng
độ của Ba(OH)2 trong dung dịch B là 3,42%. Tính nồng độ % của NaOH trong dung dịch B.
- Cho 1/2 dung dịch B tác dụng với dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Cho tiếp 1/2 dung dịch B còn lại vào thì thu được
bao nhiêu gam kết tủa?

NĂM HỌC 2009-2010
11. VĨNH PHÚC 2010
1/ Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.


→ có kết tủa và có khí thoát ra
+ H O 
→ có kết tủa và khí

→ có kết tủa


→ có kết tủa trắng keo
E 
→ có kết tủa
Cu(NO ) 
→ có kết tủa ( màu đen)

A + B + H 2O

C + B + H2O

D + B

A +

E + B

2


D +

3 2

Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau.
2/ Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng lấy khí NO ra khỏi hỗn hợp các khí N 2, NO, NO2, SO2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ (KHÔNG RÕ NĂM)
1)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Ca +dd Na2CO3 ;b) Na + dd AlCl3 ;c) dd Ba(HCO3)2 + dd NaHSO4 ;d) dd NaAlO2 + dd NH4Cl
2)
Có hỗn hợp Na, Ba, Mg. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại vẫn được bảo
toàn).



×