Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an on tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.89 KB, 11 trang )

Ngày dạy:
Tuần 14: ánh trăng
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố lại kiến thức về bài thơ ánh trăng
- Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khái quát và vận dụng làm các bài tập.
*Tổ chức:
* Nội dung cần đạt
Tiết 1:
Bài tập 1: Hãy trình bày những nét ngắn gọn về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ ánh
trăng?
Gợi ý:
* Tác giả Nguyễn Duy:
- 1948, quê ở Thanh Hoá.
- Nhà thơ, chiến sĩ.
- Ông là nhà thơ tiêu biểu thời kháng chiến chống Mỹ.
- Nhiều tác phẩm giải nhất thi thơ báo Việt Nam .
* Tác phẩm ánh trăng:
- Sáng tác năm 1978.
- Đoạt giải A-Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
- Thể thơ năm chữ, bài thơ là câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian...
Bài tập 2: Triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc đợc thể hiện trong khổ thơ cuối bài thơ ánh
trăng (Nguyễn Duy)
Gợi ý:
- Hình thức: Viết một đoạn văn hoặc bài tự luận ngắn
- Nội dung: Chép lại khổ thơ cuối . Phân tích làm rõ khổ thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu
tợng của hình ảnh vầng trăng.
+ Trăng cứ tròn vành vạnh; hình ảnh tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng
thể phai mờ. ánh trăng im phăng phắc, phép nhân hoá khiến vầng trăng hiện ra nh một
nhân chứng rất nghĩa tình nhng cũng vô cùng nghiêm khắc nhắc nhở con ngời đừng quên
đi quá khứ, nhắc nhở về lẻ sống thuỷ chung Mợn cái giật mình của nhân vật trữ tình
để rung hồi chuông cảnh tỉnh về thái độ, trách nhiệm với quá khứ, về đạo lý thuỷ chung,


ân nghĩa.
+ Giọng điệu thơ trầm lắng, đầy suy t,
Tiết 2:

37
Bài tập 3: Cảm nghĩ của em về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
Gợi ý:
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: là bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Đối tợng: bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
- Hình thức: có thể phát biểu cảm nghĩ theo mạch cảm xúc trong bài thơ
2. Dàn ý:
A. Mở bài:
- Giới thiệu chung về nguyễn duy, hoàn cảnh sáng tác bài thơ ánh trăng;
- Cảm nghĩ chung về bài thơ.
B. Thân bài:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ :
- Vầng trăng là tri kỉ: Trăng đi suốt tuổi thơ, đời lính; trăng tình nghĩa với con ngời.
- Nhịp thơ:trôi chảy, bình thờng.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hoàn cảnh về thành phố: Xót xa tự nhận mình đã coi
vầng trăng nh ngời dng
c. Cảm nghĩ khi bất ngờ gặp lại vầng trăng:
- Trăng đánh thức những kỉ niệm, lặng nhìn, suy ngẫm, ân hận.
- Giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng phù hợp vơi tình huống.
d. Cảm nghĩ về cái giật mình của nhân vật trữ tình
- Trăng trớc sau không thay đổi, vẫn tình nghĩa vẹn toàn trong sáng, bất chấp sự vô tình
lãng quên của ngời.
- Trăng tình nghĩa trang, nghiêm mà nhắc nhở nên nhân vật trữ tình mới giật mình.
- Giọng thơ: chậm rãi ở hai câuNgửa mặtrng rng , rồi thiết tha ở 4 câu tiếp, trầm lặng
ở câu cuối.

e. Cảm nghĩ về ý nghĩa biểu tợng phong phú và sâu sắc của vầng trăng.
C. Kết bài:
- Giá trị của bài thơ.
- Khẳng định một lần nữa cảm xúc của em về bài thơ.
* Yêu cầu: - Bài phát biểu gắn với phân tích từ ngữ , hình ảnh,giọng điệu độc đáo trong
bài thơ, không dàn trải.
-Bài văn có bố cục mạch lạc; lời văn trôi chảy, không phạm lỗi chính tả, chữ viết cẩn
thận
-Tiết 3:Hs viết bài trên cơ sở đã hớng dẫn.
* Củng cố-Hớng dẫn:
-Về nhà hoàn thiện bài viết.
-Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá, lặng lẽ Sa pa
Duyệt ngày 17 tháng 11 năm 2008
Hiệu phó CM

38
Tuần 15: đoàn thuyền đánh cá - lặng lẽ sa pa
Ngày dạy:
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức đã học về hai tác phẩm: Đoàn thuyền đánh cá - Lặng lẽ Sa Pa
- Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khái quát và vận dụng làm các bài tập.
*Tổ chức:
* Nội dung cần đạt:
Tiết 1:
Bài tập 1:
1. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau để có những ghi nhớ vắn
tắt về nhà thơ Huy Cận
Huy Cận (1919- ....) , quê ở làng huyện.tỉnh.. . Trớc Cách mạng tháng Tám
ông nổi tiếng với tập thơ Ông đã đợc nhận giải thởngvề văn học nghệ thuật năm
1996.

2. Đoạn thơ nào trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể hiện tập trung nhất nội dung
sau, hãy chép lại đoạn thơ đó?
Con thuyền đánh cá mang vẻ đẹp kỳ vĩ , khổng lồ , hoà nhập với kích thớc rộng
lớn của thiên nhiên , vũ trụ. Thể hiện sự phiêu lu mạo hiểm trong lao động của ngời đánh
cá.
Gợi ý: Đáp án:
1 . 1. 2005 2. Ân Phú 3. Vụ Quang 4. Hà Tĩnh 5. Lửa Thiêng 6. Hồ Chí Minh
2. Đoạn thơ
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
.......
Dàn đan thế trận lới vây giăng .
Bài tập 2: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng
về lao động và về thiên nhiên vũ trụ.
Em hãy làm sáng rõ nhận xét trên.
Gợi ý:
1. Hình ảnh ngời lao động và công việc của họ.
2. Sự hài hoà giữa con ngời lao động và thiên nhiên vũ trụ trong cảm hứng lãng
mạn của nhà thơ.
3. Bài thơ là những bức tranh đẹp, rộng lớn, lộng lẫy kế tiếp nhau về thiên nhiên và
đoàn thuyền đánh cá (cảnh biển vào đêm; cảnh đánh cá trên biển; hình ảnh các loài cá).
4. Đánh giá chung về bài thơ (nội dung, bút pháp nghệ thuật) và nêu cảm nhận.
Tiết 2:

39
Bài tập 3: Nêu những nét ngắn gọn về tác giả Nguyễn Thành Long?
Gợi ý:
- Nguyễn Thành Long (1925-1991)
- Quê: Quãng Nam.
- Chuyên viết truyện ngắn, bút kí.
- Phong cách văn xuôi, nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ ...

- " Lặng lẽ Sa Pa" (1970), in trong tập "Giữa trong xanh".
Bài tập 4: Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp con ngời lao động qua hai tác phẩm "Đoàn thuyền
đánh cá" và "Lặng lẽ Sa Pa"
Gợi ý:
A. Mở bài:
- Nêu hoàn cảnh ra đời của hai tác phẩm.
- Điểm chung của hai tác phẩm: Vẻ đẹp con ngời lao động.
B. Thân bài:
1. Vẻ đẹp con ngời lao động qua hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá":
- Những con ngời lao động trên biển
- Là những con ngời lao động khoẻ mạnh, lạc quan, tràn đầy niềm tin trong công việc
- Ra sức lao động góp phần trong sự nghiệp xây dựng đất nớc.
2. Vẻ đẹp con ngời lao động qua hai tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa":
- Vẻ đẹp của những con ngời bình thờng, thầm lặng, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc (nh anh thanh niên cán bộ quan sát khí tợng trên Yên sơn cao 2.600m,
anh cán bộ nghiên cứu sét, đồng chí kĩ s vờn rau Sa Pa,..).
- Vẻ đẹp khiêm nhờng, có tình yêu cuộc sống và ý thức với công việc thầm lặng cống
hiến cho Đất Nớc của những con ngời mới - tầng lớp tri thức.
3. Cảm nghĩ của em:
- Dù ra đời trong những thời điểm khác nhau, nhng con ngời lao động đợc thể hiện trong
hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá" và "Lặng lẽ Sa Pa" đều toát lên vẻ đẹp chung của
con ngời lao động Việt Nam: Không quản khó khăn, gian khổ, lạc quan và tràn đầy niềm
tin trong cuộc sống,...
C. Kết bài:
- Giá trị của hai tác phẩm
- Khẳng định lại cảm xúc của em về hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá" và "Lặng lẽ Sa
Pa"
Tiết 3 Bài tập 4: Em hãy viết bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Huy Cận.
Đáp án: Viết bài văn ngắn thuyết minh về tác giả Huy Cận.
- Mở bài: Khẳng định công lao đóng góp của Huy Cận cho nền thơ ca Việt Nam.

- Thân bài: Giới thiệu các ý sau:

40
Họ tên, bút danh, năm sinh, quê
Cuộc đời.
Sự nghiệp
- Kết bài: Nhận xét, đánh giá về Huy Cận.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn nghị luận bình luận về vẻ đẹp của con ngời mới Việt Nam
qua tác phẩm Lặng lẽ SA PA ?
Gợi ý: a. Yêu cầu: Viết đợc một đoạn văn hoàn chỉnh, có sử dụng yếu tố nghị luận, trình
bày rõ ràng, mạch lạc, các câu đợc liên két chặt chẽ.
b. Nội dung:
- Nêu đợc: vẻ đẹp của những con ngời bình thờng, thầm lặng, đóng góp cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc (nh anh thanh niên cán bộ quan sát khí tợng trên Yên sơn
cao 2.600m).
- Vẻ đẹp khiêm nhờng, có tình yêu cuộc sống và ý thức với công việc thầm lặng cống
hiến cho Đất Nớc của nhng con ngời mới tầng lớp tri thức.
C. Củng cố và Hớng dẫn:
-Hoàn thiện các bài viết.
-Chuẩn bị Làng của nhà văn Kim Lân.
Duyệt ngày 24 tháng 11 năm 2008
Hiệu phó CM
Tuần 16: làm đề tổng hợp kiến thức học kì i
* Mục tiêu: Giúp HS:

41

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×