Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KẾT cấu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.62 KB, 2 trang )

KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Một khóa luận tốt nghiệp nên (tuy nhiên không bắt buộc) có các phần sau:
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
o Lý do chọn đề tài thường dựa trên: ý nghĩa, tầm quan trọng hay kết quả đóng góp khi
giải quyết vấn đề. Chú ý phần này cần nêu rõ tên đề tài Khóa luận.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
o Mô tả bối cảnh chung của vấn đề nghiên cứu
-

Phân tích chỉ rõ những vấn đề nghiên cứu, những vấn đề chưa nghiên cứu

o Mô tả vấn đề nghiên cứu – thường là các vấn đề tồn tại giữa lý thuyết và thực tế quan sát,
giữa hiện trạng và kỳ vọng của đơn vị… dựa trên cơ sở quan sát thực tế về các quy trình nghiệp
vụ, các hoạt động kinh doanh hay các báo cáo tại đơn vị thực tập liên quan đến lĩnh vực nghiên
cứu.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Nêu những đóng góp về mặt khoa học của đề tài (Tính mới của đề tài, ứng dụng trong
khoa học rút ra từ đề tài...)
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Ứng dụng về mặt thực tiễn của đề tài cho đơn vị thực tập....
4. Đối tượng, Khách thể, Câu hỏi, Mục tiêu, Phạm vi, nghiên cứu
4.1. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
4.2.Câu hỏi nghiên cứu
4.3.Mục tiêu nghiên cứu
o Mục tiêu nghiên cứu là một phát biểu ngắn gọn và rõ ràng thể hiện các mục tiêu cụ thể
của người viết để giải quyết vấn đề nghiên cứu.
o Mục tiêu nghiên cứu là cơ sở để lựa chọn:
+ Lý thuyết sử dụng ở phần cơ sở lý luận
+ Nguồn số liệu và phương pháp nghiên cứu


+ Đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề


Lưu ý: Mục tiêu nghiên cứu nếu thể hiện dưới dạng câu hỏi thường được gọi là câu hỏi
nghiên cứu.
4.4. Phạm vi nghiên cứu
Căn cứ vào yêu cầu của học phần thực tập tốt nghiệp và báo cáo thực tập tốt nghiệp hay
khóa luận tốt nghiệp, sinh viên trình bày giới hạn phạm vi của đề tài thực hiện về quy mô,
không gian và thời gian đối với nguồn số liệu và vấn đề nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
5.3. Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích thông tin
Trình bày tóm tắt:
o Nguồn số liệu sử dụng
o Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu dữ liệu trong quá trình phân tích.
o Các công cụ thống kê sử dụng để phân tích số liệu
5.2. Phương pháp chọn mẫu (nếu có)
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyêt
6.1. Giả thuyết nghiên cứu
6.2. Khung lý thuyết



×