Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình y tế tại ban quản lý công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh thái bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.62 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN TRỌNG TÀI

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CÔNG TRÌNH Y TẾ TẠI BAN QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN TRỌNG TÀI
KHÓA: 2015 – 2017

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CÔNG TRÌNH Y TẾ TẠI BAN QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH


Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THẾ QUÂN

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học, học viên xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành và sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; Khoa đào tạo
sau đại học; các Khoa phòng và bộ môn liên quan. Xin cảm ơn các thầy giáo
cô giáo giảng dạy, hướng dẫn tận tình, chu đáo để tác giả hoàn thành khóa
học. Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thế Quân đã
nhiệt tình hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan và gia đình đã
giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn với chất lượng cao
nhất. Song với kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học còn hạn chế, môi
trường công tác ở cấp tỉnh và văn bản pháp lý thay đổi nhanh chóng nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo
của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2017

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Trọng Tài


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Trọng Tài


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài……………………………………………………………...1
Mục đích nghiên cứu của đề tài……………………………………………….2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………….2
Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………...2
Ý nghĩa của đề tài……………………………………………………………..2

Cấu trúc luận văn……………………………………………………………...3
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Y
TẾ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG
NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH ………………………………………………...4
1.1. Giới thiệu chung về Ban quản lý dự án công trình dân dụng và công
nghiệp tỉnh Thái Bình ……………………………………………………… 4
1.1.1. Giới thiệu chung về Ban quản lý dự án công trình dân dụng và công
nghiệp tỉnh Thái Bình…………………………………………………………4
1.1.2. Lịch sử hình thành của Ban……………………………………………6
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Ban…………………………………….7
1.1.4. Danh mục các dự án đầu tư xây dựng công trình do Ban quản lý…..12
1.2. Thực trạng tổ chức quản lý chất lượng cuả Ban quản lý dự án công trình
dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái Bình đối với các công trình y tế……..16


1.2.1. Tổng quan về các công trình y tế do Ban quản lý và vai trò của Ban
trong quản lý các công trình này………………………………………….16
1.2.2. Thực trạng việc tổ chức quản lý chất lượng tại Ban…………………17
1.3. Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng của Ban quản lý dự án công
trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái Bình đối với các công trình y tế..18
1.3.1. Thực trạng quản lý chất lượng trong giai đoạn lập dự án………….18
1.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát……………20
1.3.3. Thực trạng quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế……………...21
1.3.4. Thực trạng quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng….23
1.3.5. Thực trạng quản lý chất lượng trong giai đoạn nghiệm thu, bàn giao
công trình…………………………………………………………………….26
1.4. Tổng hợp kết quả đánh giá công tác quản lý chất lượng của Ban quản lý
dự án công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái Bình đối với các công
trình y tế……………………………………………………………………..32

1.4.1. Những kết quả đã đạt được………………………………………….32
1.4.2. Những tồn tại, hạn chế………………………………………………..33
1.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. …………………………..34
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ CHO VIỆC HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG…………………………………35
2.1. Cơ sở khoa học………………………………………………………….35
2.1.1. Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng………………………35
2.1.2. Khái niệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng……………..36
2.1.3. Các nguyên tắc chung về quản lý chất lượng công trình xây dựng…36
2.1.4. Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng dưới góc độ chủ đầu
tư…………………………………………………………………………...37
2.1.5. Công cụ và kỹ thuật quản lý chất lượng công trình xây dựng đối với
chủ đầu tư………………………………………………………………….42


2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng……………42
2.2.1. Các quy định pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng nói
chung………………………………………………………………………..42
- Luật Xây dựng 2014
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP
- Thông tư hướng dẫn Nghị định 59
2.2.2. Các quy định pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây
dựng..............................................................................................................43
- Nghị định 46/2015/NĐ-CP
- Các thông tư hướng dẫn
2.2.3. Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và khả năng áp dụng…………………43
2.2.4. Các quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng y tế ……..47
2.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý chất lượng công trình xây dựng………….48
2.3.1. Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng ở nước
ta………………………………………………………………………………48

2.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam……53
2.3.3. Bài học kinh nghiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện
nay…………………………………………………………………………..54
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH Y TẾ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH DÂN
DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH …………………………57
3.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý và năng lực cán bộ………………………57
3.2. Tăng cường đầu tư trang thiết bị và công cụ hỗ trợ…………………....59
3.3. Áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015…………60
3.3.1. Trình tự triển khai ISO 9001:2015……………………..…………..60
3.3.2. Hệ thống quản lý chất lượng……………………………………...... 61


3.3.3. Các quy trình trong quản lý chất lượng tại Ban quản lý dự án công
trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái Bình ………………………..…… 62
3.3.4. Giải pháp riêng nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình y tế
tại Ban quản lý dự án công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái
Bình………………………………………………………………………….73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận……………………………………………………………………...78
Kiến nghị……………………………………………………………………79
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Comment [K1]: Đây là chương đề xuất, vấn đề
này phải được trình bày trong chươn g thực trạng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Tên đầy đủ

CTV

Cộng tác viên



Hợp đồng

HTQLCL

Hệ thống quản lý chất lượng

KTS

Kiến trúc sư

QLCL

Quản lý chất lượng

QLKT

Quản lý kỹ thuật

TVGS

Tư vấn giám sát


VLXD

Vật liệu xây dựng

UBND

Ủy ban nhân dân

QLNN

Quản lý nhà nước

CLCTXD

Chất lượng công trình xây dựng

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật

VBQPKT

Văn bản quy phạm kỹ thuật


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình
vẽ, đồ thị
Hình 1.1
Hình 1.2

Hình 2.1
Hình 2.2

Tên hình vẽ, đồ thị

Trang

Bộ máy tổ chức năng của Ban
Quy trình thực hiện công việc tại Ban quản lý dự án
Các bước phát triển của quản lý chất lượng
Hệ thống QLCL của Ban quản lý dự án công trình

7
19
36

dân dụng và công nghiệp

42

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

Hình 2.3

Cấu trúc hệ thống tài liệu hệ thống QLCL

43


Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

Hình 2.4

Quy trình tuyển dụng và đánh giá năng lực nhân sự

44

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

Quy trình quản lý công tác đào tạo
Hình 2.5

và bỗi dưỡng cán bộ

45

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

46

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic


48

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

63
64
65
66
67

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

Hình 3.6

Quy trình trình ký
Mối quan hệ giữa các chủ thể Trong hệ thống quản lý
chất lượng công trình xây dựng
Trình tự triển khai ISO 9001:2008
Cấu trúc hệ thống tài liệu hệ thống QLCL
Quy trình tuyển dụng và đánh giá năng lực nhân sự
Quy trình quản lý công tác đào tạo và bỗi dưỡng cán bộ
Quy trình trình ký
Trình tự thực hiện thuê chuyên gia, công tác viên

68

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic


Hình 3.7
Hình 3.8

Trình tự thực hiện thu thập thông tin và xử lý khiếu nại
Quy trình Tư vấn giám sát thi công xây dựng

69
75

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Italic

Comment [QN1]: Trùng lặp
Em đã bỏ phần trên



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng
biểu

Tên bảng biểu

Trang

Bảng 1.1

Bảng phân nhóm công việc của Ban

9

Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6

Các

công trình do Ban quản lý dự án XDCB - Sở Xây
dựng thực hiện tư vấn Quản lý dự án
Các công trình do Ban quản lý dự án XDCB - Sở Xây
dựng thực hiện tư vấn Giám sát thi công
Các công trình do Ban quản lý dự án Sở Y tế thực
hiện Giám sát thi công

Một số công trình do Ban quản lý dự án công trình
xây dựng dân dụng và công nghiệp đang thực hiện
Mô tả quá trình tác nghiệp

13
14
15
16
29


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Theo quy định của Luật Xây dựng 2014 nhiều chủ đầu tư, đơn vị tư
vấn, nhà thầu thi công không đủ năng lực chuyên môn, không thực hiện
đúng, đủ chức năng, nhiệm vụ hoặc quá chạy theo mặt trái của cơ chế thị
trường... nên dẫn đến tình trạng chất lượng công trình xây dựng không đáp
ứng được kỳkỳ vọng của người sử dụng, nhanh xuống cấp dẫn đến việc đầu
tư xây dựng không hiệu quả.
Các sai phạm chủ yếu trong khâu quản lý chất lượng công tác khảo sát
chưa sát, đúng với điều kiện thực tế tại địa điểm xây dựng công, thi công
chưa đúng đồ án thiết kế; sử dụng vật liệu cát, đá, sỏi, sắt thép đưa vào thi
công, tổ chức thi công, nghiệm thu không đúng theo hồ sơ thiết kế, ảnh
hưởng đến chất lượng công trình.
Theo quy định của pháp luật, chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm đầu
tiên và chính trong tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
Nhưng thực tế hiện nay, một số chủ đầu tư chưa thực hiện đúng quyền hạn,
trách nhiệm, nhiều ban quản lý dự án do chủ đầu tư tự thành lập hoặc thuê tư
vấn quản lý dự án không đủ điều kiện năng lực. Các ban quản lý dự án chỉ có

từ 2-3 kỹ sư, có ban quản lý giám đốc không phải là kỹ sư chuyên ngành, cơ
cấu thành phần không đáp ứng yêu cầu theo quy định của pháp luật và công
việc thực tế đặt ra. Từ đó dẫn đến có dự án phải bổ sung, điều chỉnh nhiều
lần, thời gian thi công bị kéo dài, chất lượng công trình không đảm bảo, gây
lãng phí, thất thoát trong đầu tư. Một trong những nguyên nhân chính của
tình trạng này do công tác khảo sát, thiết kế, lập dự án của chủ đầu tư chưa
được quan tâm đúng mức, còn dễ dãi, không tuân thủ đúng trình tự quy định
của pháp luật về xây dựng.
Để khắc phục những hạn chế, nâng cao chất lượng công tác quản lý
chất lượng công trình xây dựng, trong đó vai trò của chủ đầu tư là hết sức

Comment [K1]: Lỗi: kỳ


2
quan trọng, tuy nhiên đối với các chủ đầu tư thuộc các ngành nghề khác, đặc
biệt là Bệnh viện và trường học, việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ về xây dựng là rất khó thực hiện
Từ thực tế trên cho thấy việc nghiên cứu, tìm ra những đề xuất đổi
mới nhằm hạn chế các tồn tại, bất cập trong công tác quản lý chất lượng
công trình là hết sức cần thiết. Để từng bước hoàn thiện công tác Quản lý
chất lượng thi công xây lắp, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện
công tác quản lý chất lượng công trình Y tế của Ban quản lý dự án công trình
dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái Bình" làm đề tài luận văn cuối khóa của
chương trình đào tạo thạc sỹ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và
công nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống quản lý chất lượng của Ban quản lý dự án xây

Formatted: Turkish (Turkey)


dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái Bình, cùng với những

Formatted: Turkish (Turkey)

quy định hiện hành của pháp luật, chỉ ra những điểm tốt và những điểm
còn hạn chế trong quản lý chất lượng tại Ban, qua đó, đề xuất giải pháp
nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Ban, đáp ứng yêu cầu công
việc trong thời gian tới.
23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a) Đối tượng nghiên cứu
Phân tích, đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng của chủ đầu tư;
phương pháp quản lý chất lượng, quy trình nội dung quản lý chất lượng.
b) Phạm vi nghiên cứu: Các công trình thuộc lĩnh vực y tế do Ban
quản lý dự án công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thái Bình làm chủ
đầu tư trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
34. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so
sánh, thống kê kết hợp giữa lý thuyết với khảo sát thực tế, phân tích đánh
giá những tài liệu liên quan đến quá trình quản lý chất lượng.
45. Đóng góp nghiên cứu về mặt khoa học và thực tiễn:

Formatted: Turkish (Turkey)
Formatted: Turkish (Turkey)


3
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Hệ thống các cơ sở lý luận, tính pháp
lý và đưa ra được quy trình tổng thể của công tác quản lý chất lượng công
trình.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất, kiến nghị các ý kiến nhằm hoàn thiện

công tác tổ chức nhằm nâng cao chất lượng đầu tư xây dựng công trình y
tế trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
56. Cấu trúc luận văn:
Chương 1: Thực trạng quản lý chất lượng công trình y tế của ban
quản lý dự án công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh thái bình
Chương 2: Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn cho việc hoàn thiện
công tác quản lý chất lượng công trình y tế tại ban quản lý dự án công
trình dân dụng và công nghiệp tỉnh thái bình
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng công trình y
tế tại ban quản lý dự án công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh thái bình
Kết luận và kiến nghị


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ việc tổng hợp và phân tích thực trạng chất lượng các sản phẩm của
Ban quản lý dự án công trình dân dụng tỉnh Thái Bình, có thể thấy rằng việc

chưa có một hệ thống quản lý chất lượng hoàn chỉnh ảnh hưởng rất lớn đến
công tác chuyên môn, triển khai dự án.
Việc nghiên cứu xây dựng và không ngừng hoàn thiện quản lý chất
lượng tại Ban để phù hợp với điều kiện cụ thể tại đơn vị, cũng như đáp ứng
các yêu cầu thực tiễn của ngành xây dựng hiện nay là hết sức cần thiết. Quản
lý chất lượng phải được xem là ưu tiên hàng đầu, là cơ sở để nâng cao thương
hiệu của Ban.
Trong bối cảnh Nhà nước thì thực hiện chính sách thắt chặt đầu tư công,
việc có được một hệ thống quản lý chất lượng tốt, toàn diện là một trong các
điều kiện để Ban hoàn thành các công trình xây dựng của tỉnh với chất lượng
ngày một cao, đáp ứng sự kỳ vọng của Đảng, nhà nước và nhân dân giao phó.
Trong phạm vi cho phép, luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ sau:
- Khái quát được những vấn đề lý luận về chất lượng và quản lý chất
lượng trong lĩnh vực xây dựng.
- Phân tích thực trạng quản lý chất lượng tại Ban quản lý dự án xây dựng
công trình dân dụng tỉnh Thái Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chất lượng tại Ban
quản lý dự án xây dựng công trình dân dụng tỉnh Thái Bình một cách tương
đối toàn diện. Việc thực hiện các giải pháp này sẽ góp phần hạn chế các sai
sót trong hoạt động chuyên môn tuân thủ theo quy định của pháp luật.


79

Kiến nghị
Cần thực hiện việc hoàn thiện quản lý chất lượng một cách đồng bộ và
trên phạm vi toàn bộ các chức năng nhiệm vụ của Ban. Phổ biến hệ thống
quản lý chất lượng đến từng cá nhân liên quan.
Do khuôn khổ luận văn chưa nghiên cứu hoàn thiện quy trình thực hiện
của các loại công trình khác do Ban thực hiện nhiệm vụ làm chủ đầu tư. Do

đó, để hệ thống quản lý chất lượng của Ban thực sự hoàn thiện cần nghiên cứu
bổ sung quy trình thực hiện của các lĩnh vực khác...


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Xây dựng, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Xây dựng – Từ năm 2003 đến
năm 2012, Bộ Xây dựng, 2012.
2. Bộ Xây dựng, Thông tư số 16/2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện một số
Điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/9/2015 của Chính phủ về hình
thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
3. Chính phủ, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng.
4. Chính phủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/9/2015 của Chính phủ về
hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
5. “Kinh nghiệm quản lý chất
lượng công trình xây dựng của một số nước”.
6. “Quản lý
chất lượng công trình xây dựng – Thực trạng và giải pháp cơ bản”.
7. Quốc Hội, Luật Xây dựng 2014.
8. TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.
9. Triệu Lâm, Triệu Thụy Thanh, Hoàng Tô Sinh, Âu Chấn Tu, “Sổ tay giám
sát thi công công trình xây dựng”, NXB Xây dựng, 1999.
10. Trịnh Quốc Thắng, “Quản lý dự án đầu tư xây dựng”. Nhà xuất bản Xây
dựng, 2009.
11. Trịnh Quốc Thắng, “Tư vấn dự án và Tư vấn giám sát thi công xây dựng”.
NXB Xây dựng, Hà Nội, 2009.




×