Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đề tài nghiên cứu: Hoàn thiện thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.63 KB, 41 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn cô Đặng Thị Tƣờng Vy,
đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu
trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình viết bài tốt nghiệp mà còn là
hành trang quý báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Cuối cùng em kính chúc thầy, cô đôi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp
cao quý. Đồng thời chúc các anh, chị trong Công ty luông dồi dào sức khỏe và thành
công tốt đẹp trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TMĐT

Thƣơng mại điện tử

TĐT

Tiền điện tử

TTĐT

Thanh toán điện tử

CSKH

Chăm sóc khách hàng



KD

Kinh doanh

DN

Doanh nghiệp

ii


DANH SÁCH SƠ ĐỒ ,BẢNG VÀ HÌNH
Sơ đồ, bảng và hình

Trang

Bảng 1.1.5

Các văn bảng pháp lý liên quan đến TMĐT

8

Bảng 2.1.4

Kết quả hoạt động của công ty

21

Sơ đồ 1.2.1.1


Quy trình thanh toán thẻ

12

Sơ đồ 1.2.2.1

Quy trình thanh toán tiền mặt số hóa

12

Sơ đồ 2.1.2

Sản phẩm của công ty TNHH máy tính phong Vũ

20

Sơ đồ 2.1.3

Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH máy tính
Phong Vũ

20

Hình 1.2.2.2

Mô hình giao dịch qua ví điện tử

13


Hình 1.2.3.1

Quy trình thanh toán bằng séc điện tử

14

Sơ đồ 1.2.3.2

Quy trình thanh toán bằng hối phiếu

14

Hình 2.2.1.1

Quy trình thanh toán nhận hàng ( COD)

25

Hình 2.2.1.2

Quy trình thanh toán bằng cách chuyển khoản

26

Hình 2.2.2 a

Các hình thức thanh toán tại website phong vũ

26


Hình 2.2.2.b

Các hình thức thanh toán tại website lazada

27

Hình 3.2

Hình thức thanh toán của tiki.vn

29

Hình 3.2

Hình thức trả góp bằng thẻ tín dụng của lazada

30

Hình 3.4

Marketing vào phƣơng thƣc thanh toán của tiki

31

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ ii

DANH SÁCH SƠ ĐỒ ,BẢNG VÀ HÌNH .................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
Chƣơng 1 :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ..................3
1.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ .........................................................3
1.1.1 Một số khái niệm...................................................................................................3
1.1.2 Đặc điểm của thanh toán điện tử ..........................................................................3
1.1.3 Các bên liên quan trong thanh toán điện tử ..........................................................3
1.1.4 Lợi ích và rủi ro trong thanh toán điện tử .............................................................5
1.1.4.1

Lợi ích...............................................................................................................5

1.1.4.1.1 Lợi ích chung của thanh toán điện tử ...............................................................5
1.1.4.1.2 Một số lợi ích đối với ngân hàng và doanh nghiệp ..........................................6
1.1.4.1.3 Một số lới ích đối với khách hàng ....................................................................7
1.1.4.2

Rủi ro ................................................................................................................7

1.1.4.2.1 Rủi ro về thiết bị thanh toán .............................................................................7
1.1.4.2.2 Rủi ro về thẻ thanh toán ...................................................................................8
1.1.4.2.3 Sự cố hoạt động ................................................................................................9
1.1.5 Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán điện tử .....................................9
1.2.1.1


Ưu điểm và nhược điểm .................................................................................12

Quy trình thanh toán thẻ .....................................................................................12


1.2.2 Thanh toán bằng tiền điện tử , ví điện tử ............................................................13
1.2.2.1

Ưu điểm và nhược điểm .................................................................................13

1.2.3 Thanh toán bằng séc điện tử, hối phiếu điện tử ..................................................15
1.2.3.1

Ưu điểm và nhược điểm .................................................................................15

1.2.3.2

Ưu điểm và nhược điểm .................................................................................16

a. Lợi ích của thanh toán điện tử ...................................................................................17
1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến TTĐT ..........................................................................17
Chƣơng 2 :THỰC TRẠNG VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH
MÁY TÍNH PHONG VŨ ..............................................................................................20
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH PHONG VŨ ..........................20
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH máy tính Phong Vũ .............................21
iv


2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của công ty....................................................23
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phong Vũ từ năm 2015- 2016 .
........................................................................................................................24
2.2 Thực trang thanh toán điện tử của công ty TNHH máy tính Phong Vũ ..................24
2.2.1 Các hình thức thanh toán điện tử tại công ty TNHH tính Phong Vũ ...................24
2.2.1.1


Thanh toán khi nhận hàng (COD) ..................................................................24

2.2.1.2

Thanh toán bằng cách chuyển khoản .............................................................25

2.2.2 Đánh giá, kết quả................................................................................................26
2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thanh toán của website.............................................27
Chƣơng 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY
TNHH MÁY TÍNH PHONG VŨ..................................................................................28
3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp về thanh toán điện tử ..................................................28
Kết luận rút ra kết quả từ thực trạng ..............................................................................28
3.2 Các giải pháp về thanh toán điện tử ........................................................................28
3.3 Kiến nghị .................................................................................................................31
3.3.1 Kiến nghị với công ty ............................................................................................31
KẾT LUẬN ...................................................................................................................33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................34
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ...........................................................................35
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ...........................................................................35

v


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nguyên cứu
Năm 2010 là tời điểm khung pháp lý về Thƣơng Mại Điện Tử(TMĐT) đã đƣợc
hình thành. Việc ra đời của luật giao điện tử và luật công nghệ thông tin đã tạo cơ sở
cho chính phủ và các bộ ngành ban hành các văn bản dƣới Luật điều chỉnh những lĩnh
vực cụ thể của giao dịch điện tử. Từ năm 2006-2010 một số văn bản cấp nghị định đã

đƣợc ban hành. Thời gian gần đây TMĐT và thanh toán điện tử(TTĐT) đã không còn
là những khái niệm xa lạ đói với ngƣời dân Việt Nam. Thậm chí nhiều ý kiến cho rằng
chuyện mua bán hàng hóa và thanh toán qua mạng đã trở thành một trong những hình
thức không thể thiếu trong giao dịch thƣơng mại. TMĐT với chìa khóa là TTĐT, ở đó
ngƣời mua có thể giao dịch bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Ngƣời mua và ngƣời bán có
đƣợc sự nhanh chóng, tiện lợi khi mua bán hàng hóa.
TMĐT hiện đang phát triển với tốc độ rất nhanh chóng. Sự phát triển đó kéo
hàng loạt hoạt động trong thƣơng mại truyền thống thay đổi, cùng với đó là phƣơng
thức thanh toán, các giao dịch thanh toán thay đổi theo chuyển dần từ thanh toán trực
tiếp sang thanh toán điện tử(TTĐT). Có thể nói TMĐT là nề tảng của hệ thống TMĐT
nói cách khác giải quyết đƣợc điểm yếu của TMĐT sẽ thúc đẩy TMĐT phát triển
Thanh toán trực tuyến sức hiện cùng với sự phát triển của Internet và Thƣơng
mại điện tử và hình thức phát triể mới của thanh toán điện tử. Ngày nay , TMĐT đang
phát triển mạnh mẽ trên thế giới , các phƣơng thức mới ra đời đã đem lại sự thuận tiện
, nhanh chóng và tiết kiệm cho doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh các
phƣơng thức thanh toán truyền thống nhƣ chuyển khoản, chuyển tiền qua bƣu điện hay
thƣ...còn có các hình thức khác nhƣ thanh toán qua điện thoại di động và Internet đang
ngày càng phát triển tại Việt Nam và các nƣớc trên thế giới.
Thanh toán điện tử ở Việt Nam chỉ mới thực sự đii những bƣớc đầu tiên từ cuối
năm 2006, đầu năm 2007. Nhƣng đến năm 2010 nó mới phát triển mạnh mẽ khi một
loạt các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cổng thanh toán điện tử ra đời nhƣ
Nganluong.vn, Onepay, Baokim.vn, Payoo.vn....
Do đó , trong thời gian tới việc nghiên cứu hệ thống trực tuyến sử dụng các cổng
thanh toán trực tuyến là cần thiết để khắc phục những hạn chế trên website, mang đến
cho khách hàng tiện ích thanh toán dễ dàng nhất , an toàn nhất.
2. Xác định và tuyến bố vấn đề
Cùng với sự chuyển mình của Internet Việt Nam các cổng thanh toán trực tuyến
cũng bƣớc vào cuộc chậy đua công nghệ. Cổng thanh toán điện tử đóng vai trò “kết
nối” giữa các ngân hàng với website bán hàng, hay nói cách khác là trung gian giữa
ngƣời mua và ngƣời bán, để đảm bảo không có rủi ro trong kinh doanh

Với mục tiêu phát triển trở thành website cung cấp các sản phẩm có uy tín,
nhƣng có qua ít phƣơng thức thanh toán và quy trình rƣờm ra đã và đang trở thành rào
cảng giữa khách hàng với daonh nghiệp. Từ tính cấp thiết đã nêu trên của đề tài “
Hoàn thiện thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ” làm đề tài tốt
nghiệp.
1


3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu xuyên suốt đề tài nghiên cứu là tìm hiểu về các phƣơng thức thanh toán
điện tử đƣợc áp dụng vào website và hoàn thiện thanh toán điện tử.
Để hoàn thành mục tiêu tổng quát đó, đề tài sẽ tập trung làm rõ một số vấn đề
sau:
Hệ thống cơ sở lý luận về thanh toán điện tử
Thực trạng về thanh toán điện tử
Một số biện pháp về thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính Phong Vũ
4. Phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứu
a. Phạm vi nghiên cứu
Không gian : đề tài tập trung nghiên cứu về hệ thông thanh toán bằng các công
cộng TTĐT tại website www.maytinhphongvu.com của công ty TNHH máy tính
Phong Vũ
b. Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu giúp em rèn luyện kỹ năng nghiên cứu về vấn đề và áp dụng
những kiến thức đã học vào thực tế
Kết quả của bài nghiên cứu giúp Công ty TNHH máy tính Phong Vũ có thể áp
dụng vào hoạt động thanh toán hoặc công ty có thể nhận thêm đƣợc hạn chế của hệ
thông thanh toán điện tử còn gặp phải và một số biện pháp công ty cần tham khảo.
5. Kết cấu bài viết
Ngoài phần lời cảm ơn, các từ viết tắt, mục lục bài viết bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về thanh toán điện tử

Chƣơng II: Thực trạng về thanh toán điện tử
Chƣơng III: Một số biện pháp về thanh toán điện tử tại công ty TNHH máy tính
Phong Vũ

2


Chương 1 :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN
TỬ
1.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
1.1.1 Một số khái niệm
 Khái niệm về thanh toán điện tử
Theo báo báo cáo quốc gia về kỹ thuật TMĐT của Bộ Thƣơng Mại ( nay là Bộ
Công Thƣơng ), “ Thanh toán điện tử theo nghĩa rộng đƣợc định nghĩa là thanh toán
tiền thông qua các thông điệp điện tử hay hay cho việc trao tay tiền mặt”
Theo nghĩa hẹp, thanh thanh toán trong thƣơng mại điện tử có thể hiểu là việc trả
tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa, dịch vụ đƣợc mua bán trên internet
Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán tiến hành thông qua môi trƣờng
internet. Thông qua các hệ thông thanh toán điện tử, thuê bao internet có thể tiến hành
hoạt động thanh toán, chi trả, chuyển tiền ....
1.1.2 Đặc điểm của thanh toán điện tử
Hệ thống thanh toán điện tử đƣợc thực hiện trên cở sở kỹ thuật số, chúng đƣợc
xây dựng và phát triển để thực hiện các thanh toán trên mạng internet. Về bản chất, các
hệ thống thanh toán điện tử là phiên bản điện tử các hệ thống thanh toán truyền thông
nhƣ tiền mặt, séc và các loại thẻ tín dụng.
Tuy nhiên , so với thanh toán truyền thống, các hệ thống thanh toán điện tử có
hai điểm khác biệt:
Thứ nhất, các hệ thống thanh toán điện tử đƣợc thiết kế để thực thi việc mua –
bán điện tử trên internet. Việc sử dụng công nghệ thông tin và các phƣơng tiện điện tử
với khai thác mạng cho phép quá trình giao dịch và công cụ giao dịch đƣợc số hóa và

đƣợc ảo hóa bằng chuỗi bít.
Thứ hai, trong thanh toán điện tử, các công ty và các tập đoàn tài chính cũng đƣợc
phát triển phần mền đóng vai trò là các công cụ thanh toán. Vì vậy trong thanh toán
điện tử, khách hàng có thể lựa chọn một trong nhiều các thức thanh toán khác nhau
trên cơ sở phần mềm của các công ty và các tập đoàn tài chính. Về hình thức, các
thách thức thanh toán này cơ bản giống nhau, chúng chỉ khác mặt về logic, về quy
trình thanh toán và một số dịch vụ đi cùng.
1.1.3 Các bên liên quan trong thanh toán điện tử
a. Ngân hàng
 . Ngân hàng của người bán
Là ngân hàng mà nơi ngƣời bán mở tài khoản giao dịch.
 Ngân hàng của người mua
Là ngân hàng mà nơi ngƣời mua mở tài khoản giao dịch
 Ngân hàng phát hành
3


Thẻ ngân hàng ra đời trực tiếp từ mối quan hệ gắn bó giữa ngƣời mua hàng, các
đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ và các tổ chức tài chính - tín dụng. Khi ngân hàng
và các tổ chức tài chính- tín dụng trở thành thành viên chính thức hoặc đại lý cho các
tổ chức và công ty thẻ thì toàn bộ hệ thống phát hành và thanh toán thẻ trở nên đồng
bộ. Ngân hàng phát hành là ngân hàng đƣợc sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc công ty
thẻ trao quyền phát hành thẻ mang thƣơng hiệu của những tổ chức và công ty này.
Ngân hàng phát hành là ngân hàng có tên in trên thẻ do ngân hàng đó phát hành thể
hiện thẻ đó là sản phẩm của mình. Ví dụ Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc
phép phát hành thẻ Visa, MasterCard, American Expess, phát hành thẻ tín dụng quốc
tế có tên Vietcombank Visa, Vietcombank MasterCard và Vietcombank American
Expess.
Ngân hàng phát hành quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ cho chủ thẻ
tuân thủ. Ngân hàng phát hành có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba, là một

ngân hàng hay tổ chức tài chính - tín dụng nào khác trong việc thanh toán hoặc phát
hành thẻ tín dụng. Trong trƣờng hợp này, ngân hàng tận dụng ƣu thế bên thứ ba về
kinh nghiệm, khả năng thâm nhập thị trƣờng và ƣu việt về vị trí địa lý; tuy nhiên, cũng
phải chịu rủi ro về tài chính bởi bên thứ ba lúc này hoạt động với danh nghĩa là ngân
hàng đại lý. Bên thứ ba khi ký kết hợp đồng đại lý với ngân hàng phát hành đƣợc gọi
là ngân hàng đại lý phát hành. Nếu tên của ngân hàng đại lý xuất hiện trên tấm thẻ của
khách hàng thì nhất thiết ngân hàng đại lý phải là thành viên chính thức của tổ chức
thẻ hoặc các công ty thẻ.
 . Ngân hàng thanh toán
Ngân hàng thanh toán là ngân hàng chấp nhận các loại thẻ nhƣ một phƣơng tiện
thanh toán thông qua việc ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm cung ứng hàng
hóa, dịch vụ trên địa bàn. Trong hợp đồng chấp nhận thẻ ký kết với các đơn vị cung
ứng hàng hóa, dịch vụ, ngân hàng thanh toán thẻ cam kết: Chấp nhận các đơn vị này
vào hệ thống thanh toán thẻ của ngân hàng; Cung cấp các thiết bị đọc thẻ tự động cho
các đơn vị này kèm theo những hƣớng dẫn sử dụng hoặc chƣơng trình đào tạo nhân
viên về cách thức vận hành cùng với dịch vụ bảo trì, bảo dƣỡng đi kèm trong suốt thời
gian hoạt động; Quản lý những giao dịch có sử dụng thẻ tại những đơn vị này.
Thông thƣờng, ngân hàng thanh toán thu từ các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch
vụ có ký kết hợp động chấp nhận thẻ với họi một mức phí chiết khấu (discount rate)
cho việc xử lý các giao dịch có sử dụng thẻ tại đây. Mức phí này cao hay thấp phụ
thuộc vài từng ngân hàng và vào mối quan hệ chiến lƣợc đối với các đơn vị khác nhau.
Trên thực tế, rất nhiều ngân hàng vừa là ngân hàng phát hành vừa là ngân hàng
thanh toán thẻ. Với tƣ cách là ngân hàng phát hành, khách hàng của họ là chủ thẻ còn
với tƣ cách là ngân hàng thanh toán, khách hàng là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch
vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ.
Ngân hàng thanh toán (Acquiring Bank) là thành viên chính thức hoặc liên kết
của tổ chức quốc tế, hoặc những ngân hàng đƣợc ngân hàng phát hành ủy quyền làm
trung gian thanh toán giữa chủ thẻ và ngân hàng phát hành. Ngân hàng thanh toán có
trách nhiệm trả tiền cho các cơ sở chấp nhận thẻ đã cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho
chủ thẻ, hoặc điểm ứng tiền mặt trƣớc khi chủ thẻ thanh toán lại cho ngân hàng phát

4


hành. Ngân hàng thanh toán cũng cung cấp và có trách nhiệm đối với những máy móc,
thiết bị chuyên dung và hóa đơn thanh toán cho các cơ sở chấp nhận thẻ.
 Ngân hàng đại lý
Là tổ chức trung gian đƣợc ủy quyền của Ngân hàng thanh toán để chấp nhận
thanh toán thẻ hoặc xây dựng mạng lƣới cơ sở chấp nhận thẻ. Ngân hàng đại lý (Agent
Bank) đóng vai trò nhƣ một cơ sở chấp nhận thẻ.
Các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ nhƣ một
phƣơng tiện thanh toán đƣợc gọi là đơn vị chấp nhận thẻ. Các ngành kinh doanh của
các đơn vị chấp nhận thẻ trải rộng từ những cửa hiệu bán lẻ, những nhà hàng ăn uống,
khách sạn, sân bay… Tại nhiều nƣớc trên thế giới, khi thẻ ngân hàng đã trở thành một
phƣơng tiện thanh toán thông dụng, chúng ta có thể nhìn thấy những biểu trƣng của
thẻ xuất hiện thƣờng tại các cửa hàng. Ở Việt Nam, các đơn vị chấp nhận thẻ tập trung
chủ yếu tại những ngành hàng, dịch vụ có thu hút nhiều khách nƣớc ngoài nhƣ những
cửa hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ, lƣu niệm tại các trung tâm thƣơng mại, những nhà
hàng, khách sạn lớn, các đại lý bán vé máy bay…
Để trở thành đơn vị chấp nhận thẻ đối với một loại thẻ ngân hàng nào đó, nhất
thiết là đơn vị này phải có tình hình tài chính tốt và có năng lực kinh doanh. Cũng nhƣ
việc ngân hàng phát hành thẩm định khách hàng trƣớc khi phát hành thẻ cho họ, các
ngân hàng thanh toán cũng sẽ chỉ quyết định ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với những
đơn vị kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hút nhiều giao dịch sử dụng thẻ.
Mặc dù phải trả cho ngân hàng thanh toán một tỷ lệ phí chiết khấu theo lƣợng
tiền trong mỗi giao dịch, các đơn vị chấp nhận thẻ vẫn có đƣợc lợi thế cạnh tranh bởi
việc chấp nhận thanh toan bằng thẻ ngân hàng sẽ giúp các đơn vị này thu hút đƣợc một
lớp khách hàng lớn, nâng cao số lƣợng các giao dịch thực hiện, góp phần tăng ca0 hiệu
quả kinh doanh.Bƣu điện
b.Tổ chức thẻ quốc tế
Tổ chức thẻ quốc tế là đơn vị đầu não, quản lý mọi hoạt động phát hành và thanh

toán thẻ. Đây là Hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn, có mạng lƣới hoạt động
rộng khắp và đạt đƣợc sự nổi tiếng với thƣơng hiệu và các loại sản phẩm đa dạng. Ví
dụ tổ chức thẻ Visa, tổ chức thẻ MasterCard, công ty thẻ American Epress, công ty thẻ
JCB, công ty Diners Club, công ty Mondex… Tổ chức thẻ quốc tế đƣa ra nhƣng quy
định cơ bản về việc phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, đóng vai trò trung gian giữa
tổ chức và các công ty thành viên trong việc điều chỉnh và cân đối các lƣợng tiền thanh
toán giữa các công ty thành viên
1.1.4 Lợi ích và rủi ro trong thanh toán điện tử
1.1.4.1Lợi ích
1.1.4.1.1 Lợi ích chung của thanh toán điện tử
Hoàn thiện và phát triển thƣơng mại điện tử:Xét trên nhiều phƣơng diện, thanh
toán trực tuyến là nền tảng của các hệ thống thƣơng mại điện tử, khả năng thanh toán
trực tuyến đã tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa thƣơng mại điện tử với các ứng dụng
khác cung cấp trên Internet. Do vậy, việc phát triển thanh toán trực tuyến sẽ hoàn thiện
5


hóa thƣơng mại điện tử theo đúng nghĩa của nó: giao dịch hoàn toàn qua mạng.
một khi thanh toán trong thƣơng mại điện tử an toàn, tiện lợi, việc phát triển thƣơng
mại trên toàn cầu là một điều tất yếu với dân số đông đảo và không ngừng tăng của
mạng Internet.
- Tăng quá trình lƣu thông tiền tệ và hàng hóa: Thanh toán điện tử giúp thực hiện
thanh toán nhanh, an toàn, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán, hạn
chế rủi ro so với thanh toán bằng tiền mặt, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt,
tạo lập thói quen mới trong dân chúng về thanh toán hiện đại.
- Nhanh, an toàn: Thanh toán điện tử giúp thực hiện thanh toán nhanh, an toàn,
đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán, hạn chế rủi ro so với thanh toán
bằng tiền mặt, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, tạo lập thói quen mới trong
dân chúng về thanh toán hiện đại.
- Hiện đại hóa hệ thống thanh toán:Thanh toán điện tử tạo ra một loại tiền mới - tiền số

hóa - không chỉ thỏa mãn các tài khoản ngân hàng mà hoàn toàn có thể dùng để mua
hàng hóa thông thƣờng. Quá trình giao dịch đơn giản và nhanh chóng, chi phí giao
dịch giảm bớt đáng kể, và giao dịch sẽ trở nên an toàn hơn
1.1.4.1.2 Một số lợi ích đối với ngân hàng và doanh nghiệp
Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh
+ Tiết kiệm chi phí kinh doanh.
+ Tiết kiệm đƣợc chi phí bán hàng
+ Tiết kiệm chi phí giao dịch
+ Giảm chi phí văn phòng: giao dịch qua mạng giúp rút ngắn thời gian tác
nghiệp, chuẩn hóa các thủ tục, quy trình, nâng cao hiệu quả tìm kiếm và xử lý chứng
từ.
+ Giảm chi phí nhân viên
- Tăng doanh thu
+ Mở rộng hệ thống khách hàng và tăng khả năng tiếp cận với thị trƣờng thế giới
+ Tăng doanh số bán hàng từ những khách hàng hiện tại
+ Tăng doanh số bán hàng từ các dịch vụ tạo ra giá trị khác
- Cung cấp dịch vụ thuận tiện cho khách hàng: Thông qua Internet/Web, ngân
hàng có khả năng cung cấp dịch vụ mới(Internet banking) và thu hút thêm nhiều khách
hàng giao dịch thừơng xuyên hơn, giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.
- Mở rộng thị trƣờng thông qua Internet, ngân hàng thay vì mở nhiều chi nhánh ở
các nƣớc khác nhau có thể cung cấp dịch vụ Internet banking để mở rộng phạm vi
cung cấp dịch vụ.
- Đa dạng hóa dịch vụ và sản phẩm:Các ngân hàng có thể cung cấp thêm các dịch
vụ mới cho khách hàng nhƣ: phone banking, home banking, internet banking, chuyển
6


rút tiền, thanh toán tự động… khi các hình thức thanh toán trực tuyến phát triển thông
qua Internet.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong kinh doanh:“Ngân hàng

điện tử” giúp các ngân hàng tạo và duy trì một hệ thống khách hàng rộng rãi và bền
vững. Thế mạnh về dịch vụ ngân hàng địên tử cũng là một đặc điểm để các ngân hàng
tạo dựng nét riêng của mình.
- Thực hiện chiến lƣợc toàn cầu hóa:Một lợi ích quan trọng khác mà thƣong mại
điện tử đem lại cho ngân hàng và các doanh nghiệp đó là họ có thể thực hiên chiến
lƣợc toàn cầu hóa mà không cần phải mở thêm chi nhánh, có thể vừa tiết kiệm chi phí
đồng thời lại có thể vừa phục vụ đƣợc một lƣợng khách hàng lớn hơn nhiều.
- Xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu toàn cầu:Thông qua Internet,ngân
hàng và các doanh nghiệp có thể đăng tải tất cả thông tin tài chính, tăng giá trị tài sản,
các dịch vụ của mình để phục vụ cho các mục đích xúc tiến quảng cáo.
- Có đƣợc thông tin phong phú:
+ Tạo điều kiện thuận lợi về không gian và thời gian trong việc thiết lập và củng
cố các mối quan hệ kinh doanh.
+ Tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể truyền bá, phổ biến hình ảnh, nhãn hiệu
sản phẩm của doanh nghiệp với các bạn hàng quốc tế.
+ Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng.
1.1.4.1.3 Một số lới ích đối với khách hàng
Khách hàng có thể tiết kiệm đƣợc chi phí:Phí giao dịch ngân hàng điện tử hiện
đƣợc đánh giá là ở mức thấp nhất so với các phƣơng tiện giao dịch khác.
- Khách hàng tiết kiệm đƣợc thời gian:Không cần phải trực tiếp đến cửa hàng,chỉ
với một thiết bị kết nối mạng và một tài khoản thanh toán trực tuyến khách hàng có thể
thực hiện một giao dịch mua bán hàng hóa và thanh toán tiền hàng ở bất kỳ thời điểm
nào, tại bất cứ nơi nào, và có nhiều sự chọn lựa hơn với các dòng sản phẩm đựơc các
doanh nghiệp đăng tải lên.
- Khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất, bỏ qua khâu trung gian
nên có thể mua hàng với giá rẻ hơn và nhanh hơn, đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.
1.1.4.2Rủi ro
1.1.4.2.1 Rủi ro về thiết bị thanh toán
a. Sao chụp thiết bị
Trong các hệ thống ngân hàng điện tử dựa trên thẻ, phƣơng pháp tấn công là làm

giảm một thiết bị khác đƣợc chấp nhận nhƣ thiết bị thật, bao gồm cả chìa khóa giải mã,
số dƣ và các dữ liệu khác trên thẻ. Thẻ giả sẽ có chức năng nhƣ thẻ thật nhƣng chứa số
dƣ giả mạo.
b. Lấy trộm thiết bị
7


Một phƣơng pháp tấn công dơn giản là lấy trộm thiết bị của ngƣời tiêu dùng hoặc
ngƣời bán và sử dụng trái phép số dƣ trên đó. Giá trị lƣu trên thiết bị cũng có thể bị lấy
trộm bằng sự tái tọa phi pháp.
1.1.4.2.2 Rủi ro về thẻ thanh toán
a. Thẻ bị mất cắp, bị thất lạc
Chủ thẻ bị mất cắp, thất lạc thẻ và bị sử dụng trƣớc khi chủ thẻ kịp thống báo cho
ngân hàng phát hành để có các biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồi thẻ. Thẻ này có
thể bị các tổ chức tội phạm để in nổi và mã hóa lại thẻ để thực hiện các giao dịch giả
mạo. Rủi ro này có thể dẫn đến tổn thất cho cả chủ thẻ và ngân hàng phát hành, thƣờng
chiếm tỉ lệ lớn nhất
b. Thẻ giả
Thẻ do các tổ chức tội phạm làm giả căn cứ vào các thông tin có đƣợc từ các giao
dịch thẻ hoặc thông tin thẻ bị mất cắp. Thẻ giả đƣợc sử dụng tạo ra các giao dịch giả
mạo, gây tổn thất cho các ngân hàng phát hành vì theo quy định của tổ chức thể quốc
tế, ngân hàng phát hành hoàn toàn chịu trách nhiệm với mọi giao dịch thẻ giả mạo có
mã số ngan hàng phát hành
c. Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo
Do không thẩm định kỹ hô sơ, ngân hàng phát hành thẻ ch khách hàng mà không
biết rằng thông tin trên đơn phát hành là giả mạo. Trƣờng hợp này dẫn đến rủi ro tí
dụng cho ngân hàng phát hành khi đén hạn thanh toán chủ thẻ không hoặc không có
khả năng thanh toán.
d. Chủ thẻ không nhận đƣợc thẻ do ngân hàng phát hành
Ngân hàng phát hành gửi thẻ cho chủ thẻ bằng bƣu điện nhƣng thẻ bị thất lạc

hoặc bị đánh cắp trên đƣờng gửi. Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chính thức lại
không hay biết gì về việc thẻ đã đƣợc gửi cho mình. Trƣờng hợp này ngân hàng phát
hành chịu trách nhiệm.
e. Tài khoản chủ thẻ bị lợi dụng
Đến kỳ phát hành lại thẻ, ngân hàng phát hành nhận đƣợc thông báo thây đổi địa
chỉ của chủ thẻ. Do không kiêm tra tính xác thực của thông báo đó, thẻ đƣợc gửi về địa
chỉ mới không phải là địa chỉ đích thực, dẫn đến tài khaorn thể của chủ tài khoản của
chủ thẻ bị lợi dụng. Rủi ro này chủ thẻ và ngân hàng phát hành cùng chịu.
f. Thẻ bị giả mạo để thanh toán qua thƣ, điện thoại
Cơ sở chấp nhận thẻ cung cấp dịch vụ, hàng hóa theo yêu cầu của chủ thẻ qua
thƣ hoặc điện thoại dựa vào các thông tin về chủ thẻ: loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực,
tên chủ thẻ... mà không biết rằng khách hàng đó có thể không phải là chủ thẻ chính
thức. Khi giao dịch đó bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán thì cơ sở chấp nhận
thẻ thanh toán phải chịu rủi ro.
g. Nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ giả mạo hóa đơn thanh toán thẻ

8


Khi thực hiện giao dịch, nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ cố tình in ra nhiều bộ hóa
đơn thanh toán cho một giao dịch chỉ đƣa cho chủ thẻ ký vào một bộ hóa đơn. Các hóa
đơn còn lại sẽ bị giả mạo chữ ký của chủ thẻ để thu hồi tiền từ ngân hàng thanh toán.
h. Tạo băng từ giả
Rủi ro xảy ra là do các tổ chức tội phạm dùng các thiết bị chuyên dụng thu thập
thông tin thẻ trên băng từ của thẻ thật. Sau đó, chúng sử dụng các thiết bị riêng để mã
hóa và in tạo các băng từ trên thẻ và thực hiện các giao dịch giả mạo. Loại giả mạo
dựa vào kỹ thuật cao này rất đang phát triển tại các nƣớc tiên tiến gây ra thiệt hại cho
chủ thẻ, ngân hàng phát hành, ngân hàng trực tuyến.
1.1.4.2.3 Sự cố hoạt động
a. Thiết bị thanh toán ngừng hoạt động

Các phƣơng tiện thanh toán điện tử có thể bị sự cố ngẫu nhiên hoặc bị mất các dữ
liệu lƣu trên thiết bị, một chức năng nào đó ngừng hoạt động , nhƣ chức năng kế toán
hoặc chức năng bảo mật, hoặc lỗi quá trình truyền tải, xử lý thông tin.
b. Sửa đổi hoặc sao chép dữ liệu
Mục tiêu là thây đổi trái phép dữ liệu lƣu trên thiết bị của phƣơng tiện thanh toán
điện tử.
c. Không nghi lại giao dịch
Một ngƣời sử dụng có thể cố tình không ghi lại giao dịch, không thục hiện nghĩa
vụ trả tiền, dẫn đến thất thoát cho ngƣời bán cũng nhƣ nhà phát hành sản phẩm tiền
điện tử
1.1.5 Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán điện tử
a. Các văn bản sau luật của ngành thƣơng mại điện tử
Hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán điện tử nói chung và thanh toán điện
tử nói riêng tiếp tục đƣợc hoàn thiện, nhiều văn bản pháp luật đã đƣợc rà soát, chỉnh
sủa, bổ sung và ban hành mới để hƣớng dẫn và đều chỉnh các hoạt động thanh toán
giúp cho việc quản lý, vận hành, giám sát hoạt động thanh toán đáp ứng yêu cầu của
nền kinh tế.
Môi trƣờng chính trị- pháp luật ảnh hƣởng rất lớn tới TMĐT nói chung và các
phƣơng thức TTĐT nói riêng. Trong xu thuế toàn cầu hóa các quốc gia không ngừng
đầu tƣ tạo điều kiện và xây dựng hành lang pháp lý phục vụ cho các hoạt động TMĐT
diễn ra thuận lợi. Tại Việt Nam, chính phủ cũng rất quan tâm tới việc hoàn thiện
khung phát lý quy định về các hoạt động TMĐT với nền tảng chính là những văn bản
quy phạm pháp luật thuộc hệ thống luật giao dịch điện tử 2005 và luật công nghệ
thông tin 2006. Về chính sách TTĐT cũng nhận đƣợc sự quan tâm của các cơ quan
chức năng tể hiện qua nghị định 92 về TTĐT, các nghị định về chữ ký số và dịch vụ
chữ ký số, Internet...

9



Tên văn bản

Ngày ban hành

Quyết định số 222/2005/QĐ- TTg của thủ
tƣớng chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng
thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010

15/09/2005

Quyết định số 112/2006/ QĐ-TTg của thủ
tƣớng chính phủ về việc phê duyệt đề án
phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến
năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020

24/05/2006

Nghị định số 291/2006/QĐ-TTg của thủ
tƣớng chính phủ phê duyệt đề án thanh
toán không dùng tiền mặt giai đoạn
2006-2010 và định hƣớng đến 2020

29/12/2006

Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về giao
dịch điện tử trong tài chính

23/02/2007

Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao

dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

08/03/2007

Quyết định số 32/2007/QĐ-NHNN về
hạn mức số dƣ đối với thẻ trả trƣớc vô
doanh

03/07/2007

Bảng 1.1.5:Các văn bản pháp lý liên quan đến TTĐT
b. Luật thanh toán điện tử
Sau đây là một số đều Nghị Định về thanh toán điện tử:
Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ
về thanh toán không dùng tiền mặt, có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng 3 năm 2013, đƣợc
sửa đổi, bổ sung bởi:
Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012
của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7
năm 2016.
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6
năm 2010;
Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
10


Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam,
Chính phủ ban hành Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt
Đây là những nghị định cho giao dịch trực tuyến trong hoạt động TMĐT đã góp

phần thúc đẩy TTĐT phát triển.Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế chƣa đạt hiệu quả
mong đợi do nhiều văn bản chƣa đƣợc đi vào cuộc sống, cơ chế giám sát và chế tài
chƣa đủ mạnh, thiếu cơ chế giải quyết tranh chấp
1.2 Các phương thức thanh toán điện tử
Các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản nhƣ: Thanh toán bằng thẻ, Thanh toán
bằng tiền điện tử, ví tiền điện tử, thanh toán bằng séc điện tử, hối phiếu điện tử, vi
thanh toán, hệ thống xuất trình và thanh toán điện tử.
Quy trình thực hiện các phƣơng thức thanh toán điện tử
1.2.1 Thanh toán bằng thẻ
Thẻ thanh toán là một loại thẻ giao dịch tài chính đƣợc phát hành bởi Ngân hàng,
các tổ chức tài chính hay các công ty
Thẻ thanh toán là một phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà nguwoif
chủ thẻ có thể sử dụng đề rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại
các điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ.
Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: khách hàng sở hữu các loại
thẻ mang thƣơng hiệu Visa, Master, American Express, JCB có thể thanh toán hơn 60
website đã kết nối với cổng thanh toán OnePay.
Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa: Các chủ thẻ đa năng và chủ thẻ Connect 24
của Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán trực tuyến tại cá website đã kết nối
với ngân hàng và cổng thanh toán OnePay
Dựa vào căn cứ vào cấu tạo và căn cứ vào tính chất thanh toán ngƣời ta phân loại
thành:
a. Căn cứ vào cấu tạo
+ Thẻ khắc chữ nổi ( Embossing Card )
Dựa trên công nghệ khác chữ nổi, tấm thẻ đàu tiên đƣợc sản xuất theo công nghệ
này. Hiện nay ngƣời ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật thô sơ dễ bị giả
mạo.
+ Thẻ băng từ ( Magnetic Stripe)
Dựa trên kỹ thuật thƣ tín với hai băng từ chứa thông tin đằng sau mặt thẻ. Thẻ
này đã đƣợc sử dụng phổ biến trong 20 năm qua , nhƣng đã bộc lộ một số nhƣợc điểm:

do thông tin ghi trên thẻ không tự mã hoá đƣợc, thẻ chỉ mang thông tin cố định, không
gian chứa dữ liệu ít, không áp dụng đƣợc kỹ thuật mã hoá, bảo mật thông tin...
+ Thẻ thông minh ( Smart Card)

11


Đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, thẻ có cấu trúc hoàn toàn nhƣ một
máy vitính.
b. Căn cứ vào tính chất thanh toán
+ Thẻ tín dụng ( Credit Card )
Là loại thẻ đƣợc sử dụng phổ biến nhất, theo đó ngƣời chủ thẻ đƣợc phép sử
dụng một hạn mức tín dụng không phải trả lãi để mua sắm hàng hoá, dịch vụ tại những
cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay ... chấp nhận loại thẻ này.
Gọi đây là thẻ tín dụng vì chủ thẻ đƣợc ứng trƣớc một hạn mức tiêu dùng mà
không phải trả tiền ngay, chỉ thanh toán sau một kỳ hạn nhất định. Cũng từ đặc điểm
trên mà ngƣời ta còn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi nợ hoãn hiệu (delayed debit card) hay
chậm trả.
+ Thẻ nghi nợ ( Debit Card )
Đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoản tiền gửi. Loại thẻ
này khi đợc sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giá trị những giao dịch sẽ đƣợc
khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông qua những thiết bị điện tử đặt tại
cửa hàng, khách sạn ... đồng thời chuyển ngân ngay lập tức vào tài khoản của cửa
hàng, khách sạn... Thẻ ghi nợ còn hay đƣợc sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tự
động.
+ Thẻ rút tiền mặt ( cash card)
Là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc ở ngân hàng. Với chức
năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ
phải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ đƣợc cấp tín dụng thấu chi
mới sử dụng đƣợc.

1.2.1.1Ưu điểm và nhược điểm
a. Ƣu điểm
Sử dụng thẻ mang lại sự tiện lợi, linh hoạt và giúp giảm thiểu rủi ro khi không
mang tiền mặt bên ngƣời
Là hình thức vay tiêu dùng( chi tiêu trƣớc-thanh toán sau) với nhiều giá trị cộng
thêm
Đơn giản hóa việc theo dõi chi tiêu
b. Nhƣợc điểm
Việc đảm bảo thông tin khách hàng khi thanh toán qua internet là không đƣợc an
toàn
Lãi suất có thể khá cao, vay nợ cá nhân sẽ gây rủi ro đối với quan hệ cá nhân
Không dùng cho những giao dịch lớn
Chi phí cho cơ sở hạn tầng cao
Chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi
 Quy trình thanh toán thẻ
12


Chủ thẻ

Đơn vị chấp nhận
thẻ

Ngân hàng phát
hành

Ngân hàng thanh
toán

Tổ chức thẻ quốc

tế
Sơ đồ 1.2.1.1: Quy trình thanh toán thẻ

1.2.2 Thanh toán bằng tiền điện tử , ví điện tử
a. Thanh toán trực tuyến bằng tiền điện tử
Tiền điện tử hay còn gọi là tiền mật số, là tiền đã đƣợc số hóa, tức là tiền ở dạng
bit số. TĐT đƣợc sử dụng phổ biến trong môi trƣờng thƣơng mại điện tử phục vụ cho
những thanh toán điện tử thông qua qua hệ thống thông tin bao gồm hệ thống mạng
máy tính, internet và các phƣơng tiện điện tử đƣợc lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu của tổ
chức phát hành và đƣợc biểu hiện dƣới dạng bút tệ trên ài khoản mà khách hàng mở
tại tổ chức phát hành.
1.2.2.1Ưu điểm và nhược điểm
c. Ƣu điểm
Hiệu quả hơn trong các giao dịch nhỏ
Chi phí vận chuyển thấp hơn
Tất cả mọi ngƣời đều có thể sử dụng chúng, không giống nhƣ thẻ tín dụng và
không yêu cầu chứng thực
Thay thế đƣợc tiền mặt vì lƣu dữ trong thẻ thông minh hay ví tiền điện tử
d. Nhƣợc điểm
Không có dáu hiệu về thuế nhƣ tiền thông thƣờng
Có khả năng bị giả mạo
 Quy trình thanh toán tiền điện tử

Sơ đồ 1.2.2.1: Quy trình thanh toán tiền mặt số hóa Paypal
13


b. Thanh toán trực tuyến bằng ví tiền điện tử
Ví điện tử là một tài khoản điện tử. Ví điện tử đƣợc coi nhƣ một "ví tiền" của
ngƣời dùng trên Internet và đóng vai trò nhƣ 1 chiếc Ví tiền mặt trong thanh toán trực

tuyến, giúp ngƣời dùng thực hiện công việc thanh toán các khoản phí trên internet, gửi
và tiền một cách nhanh chóng, đơn giản và tiết kiệm cả về thời gian và tiền bạc.
1.2.2.2Ưu điểm và nhược điểm
e. Ƣu điểm
Ví điện tử ra đời góp phần phát triển kinh doanh TMĐT, đem lại những lợi ích cho
ngƣời mua, ngƣời bán, ngân hàng và xã hội
Dễ dàng và nhanh chóng chuyển và nhận tiền vƣợt qua rào cản địa lý
Xã hội giảm bớt lƣợng tiền mặt đang lƣu thông, góp phần ổn định lạm phát....
Có thể làm việc ở nhiều cửa hàng khác nhau nhằm tăng tốc độ thanh toán
Có thể điều tiết các cơ cấu thanh toán phức tạp, theo dõi quá trình giao dịch của
khách hàng
f. Nhƣợc điểm
Vẫn còn hạn chế vì ít website có hình thức thức thanh toán trực tuyến bằng ví tiền
điện tử
Chƣa có sự liên kết với nhau giữa các loại ví trên thị trƣờng nên khó cho ngƣời sử
dụng
Phí giao dịch còn cao
Mức độ bảo mật thông tin ngƣời đung chƣa thực sự cao, có thể mất tài khoản nếu
bị lộ thông tin của mình
 Quy trình vận hành của ví điện tử nhƣ sau:

Hình 1.2.2.2: Mô hình giao dịch qua ví điện tử

14


1.2.3 Thanh toán bằng séc điện tử, hối phiếu điện tử
a. Thanh toán bằng séc điện tử
Séc điện tử là một phiên bản có giá trị pháp lý đại diện cho một tấm séc( séc
giấy)

Các thông tin cung cấp trên séc điện tử
+ Số tài khoản của ngƣời mua
+ 9 ký tự để phân biệt ngân hàng ở cuối tấm séc
+ Loại tài khoản ngân hàng: cá nhân, doanh nghiệp...
+ Tên chủ tài khoản
+ Số tiền thanh toán
1.2.3.1Ưu điểm và nhược điểm
g. Ƣu điểm
Ngƣời bán cắt giảm đƣợc chi phí quản lý
Ngƣời bán nhận đƣợc tiền từ ngƣời mua nhanh hơn, an toàn hơn mà không mất
thời gian sử lý giấy tờ
Cải tiến hiểu quả quy trình chuyển tiền đối với ngƣời bán và tổ chức tài chính
Cung cấp thông tin chi tiết về việc mua hàng trên tài khoản của ngƣời mua
Tiết kiệm so với thanh toán bằng thẻ tín dụng cho ngƣời bán
Nhanh và tiện hơn so với séc giấy
h. Nhƣợc điểm
Tâm lý của ngƣời bán , nhận séc thƣờng lo ngại là trên tài khoản của ngƣời mua
không còn tiền, séc giả,dễ dẫn đến rủi ro trong giao dịch nên hay từ chối việc thanh
toán séc
 Quy trình thanh toán bằng séc điện tử

Hình 1.2.3.1:Quy trình thanh toán bằng séc điện tử
15


b. Thanh toán bằng hối phiều điện tử
Hối phiều là chứng chỉ có giá cho ngƣời ký phát lập yêu cầu ngƣời bị ký phát
thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời
gian nhất định trong tƣơng lại cho ngƣời thụ hƣởng.
1.2.3.2Ưu điểm và nhược điểm

i. Ƣu điểm
Tiết kiệm chi phí
Rút ngắn quá trình sử lý và thời gian thanh toán
Thuận tiện cho quá trính giao dịch
j. Nhƣợc điểm
Cần đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống thanh toán hối phiều điện tử
Rủi ro về thông tin không đƣợc bảo mật
Hai doanh nghiệp có thể thông đồng nhâu lập ra hối phiếu giả
 Quy trình thanh toán bằng hối phiếu
1
Khách hàng

2

Ngƣời lập hối phiếu

3

4
Tổ chức tài chính của
khách hàng

5

Nhà cung cấp dịch vụ tài chính
của ngƣời lập hối phiếu

Sơ đồ2.1.3.2 : Quy trình thanh toán bằng thẻ hối phiếu
Để sử dụng hối phiếu trong thanh toán , cần theo các bƣớc sâu
1) Khách hàng lên các trang web của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán hối phiếu

hoặc trang web của ngƣời lập hối phiếu xem thông tin
2) Khách hàng lấy thông tin về hối phiếu khách hàng phải thanh toán về máy của
mình
3) Khách hàng kiểm tra các thông tin và xác thực việc thanh toán với ngƣời lập
hối phiếu
4) Ngƣời lấp hối phiếu yêu cầu các nhà thanh toán của mình ghi nợ vào tài khoản
của khách hàng
5) nhà cung cấp dịch vụ hối phiếu yêu cầu ngân hàng của khách hàng ghi nợ vào
tài khoản của khách hàng và chuyển tiền để ngân hàng của ngƣời lập hối phiếu ghi có
vào tài khoản của ngƣời lập hối phiếu
16


1.2.4 Hệ thống xuất trình và thanh toán hoán đơn điện tử
Hoán đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ , đƣợc khởi tạo, lập, gửi, nhận, lƣu trữ bằng phƣơng tiện điện tử.
a. Lợi ích của thanh toán điện tử
Sử dụng hóa đơn điện tử mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời sử dụng:
Giảm chi phí in, gửi, bảo quản, lƣu trữ
Thuận tiện cho việc hoạch toán kế toán, đối chiếu dữ liệu , quản trị kinh doanh
Rút ngắn thời gian thanh toán cho việc lập, gửi, nhận hóa đơn đƣợc thực hiện
thông qua các phƣơng tiện điện tử
Góp phần hiện đại hóa công tác quản trị doanh nghiệp
b. Điều kiện để hóa đơn có giá trị pháp lý
Có sự đảm bảo đủ tin cậy về tính toàn vẹn và thông tin đƣợc tạo ra ở dạng cuối
cùng là hóa đơn điện tử. Tiêu chí đánh giá toàn vẹn là thông tin còn đầy đủ và chƣa bị
thay đổi, ngoài những thay đổi về hình thức phát sinh trong quá trình trao đổi, lƣu trữ
hoặc hiển thị hóa đơn điện tử
Thông tin chứa trong hóa đơn điện tử có thể truy cập , sử dụng dƣới dạng hoàn
chỉnh khi cần thiết.

 Quy trình sử dụng hóa đơn điện tử

Hình 1..2.4 : Quy trình thanh toán hóa đơn điện tử
Bƣớc 1: Đăng ký phát hành hóa đơn
Bƣớc 2: Tạo Lập và phát hành hóa đơn
Bƣớc 3: Xử lý đối với hóa đơn điện tử đã lập
Bƣớc 4: Lƣu trữ , hủy và tiêu hủy hóa đơn điện tử
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến TTĐT
17


Hoạt động thanh toán điện tử của ngân hàng chịu tác động của nhiều nhân tố: kinh
tế, tập quán khách hàng, công nghệ thông tin…
a. Môi trƣòng kinh tế
Môi trƣờng kinh tế bao gồm các yếu tố: mức độ tiền tệ hoá, thu nhập bình quân đầu
ngƣời, tốc độ tăng trƣởng GĐP, lạm phát…thể hiện trình độ phát triển của nền kinh tế.
sự phát triển và ổn định của các nhân tố này là điều kiện thuận lợi để phát huy các
chức năng thanh toán đồng thời tác động mạnh mẽ đến nhu cầu và cách thức sử dụng
sản phẩm dịch vụ của khách hàng. Khi nền kinh tế trong nƣớc đang trong giai đoạn
tăng trƣởng, các biến số vĩ mô đều có dấu hiệu tốt, tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh phát triển sẽ là cơ hội tốt trong việc đẩy mạnh các hoạt động thanh toán qua
ngân hàng.bởi khi đó sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, nhu cầu trao đổi mở rộng,
quá trình mua bán diễn ra thƣờng xuyên hơn, chi tiêu thực tế của dân cƣ tăng nhanh
đòi hỏi công tác phải phát triển kịp thời, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế.
b. Môi trƣòng văn hoá-xã hội
Môi trƣờng văn hoá-xã hội đƣợc hình thành từ những tổ chức và những nguồn lực
khác nhau có ảnh hƣởng cơ bản đến giá trị của xã hội nhƣ cách nhận thức, trình độ dân
trí, trình độ văn hoá, lối sống, thói quen sử dụng và cất trữ tiền tệ và sự hiểu biết của
dân chúng về hoạt động thanh toán qua ngân hàng. trình độ văn hoá-xã hội cao sẽ giúp
hoạt động thanh toán qua ngân hàng phát triển mạnh và ngƣợc lại.

Sự phát triển của hệ thống thanh toán bắt nguồn từ các giao dịch thƣơng mại mang
tính xã hội và dựa trên các quy ƣớc, tập quán, thói quen trong mua bán, thanh toán.
một xã hội, ngƣời dân có thói quen tiêu tiền mặt, việc phát triển các hình thức thanh
toán không dùng tiền mặt của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn.
c. Phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra một
bƣớc đột phá trong lĩnh vực thanh toán, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của hệ
thống thanh toán qua ngân hàng. không ai có thể phủ nhận đóng góp của nền khoa học
kỹ thuật đối với các lĩnh vực đời sống nói chung và lĩnh vực thanh toán của ngân hàng
nói riêng. hầu nhƣ các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đều có thể đáp ứng một cách
nhanh chóng và chính xác nhu cầu thanh toán của khách hàng thông qua mạng điện tử
internet toàn cầu.
Kỹ thuật công nghệ là sức mạnh mãnh liệt nhất của hoạt động kinh doanh nó
đãđem đến những điều kì diệu của nghiệp vụ thanh toán nhƣ chuyển tiền nhanh, máy
gửi, rút tiền tự động atm, thanh toán tự động, card điện tử, ngân hàng tự động, ngân
hàng internet…việc thay thế các chứng từ giấy bằng các chứng từ điện tử đã mang lại
những cải biến rõ rệt về thời gian thanh toán, khối lƣợng thanh toán và chất lƣợng
thanh toán. quá trình thanh toán đƣợc đảm bảo an toàn, chính xác, nhanh chóng kịp
thời sẽ khiến dân cƣ và các tổ chức kinh tế tích cực tham gia hoạt động thanh toán qua
ngân hàng.
d. Tổ chức mạng lƣới cung cấp dịch vụ thanh toán
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có mạng lƣới rộng khắp cả nƣớc sẽ tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đến giao dịch
18


thanh toán. nói cách khác, với mạng lƣới chân rết càng rộng ngân hàng thƣơng mại sẽ
thực hiện chức năng trung gian thanh toán của mình một cách dễ dàng và chính xác
hơn. đồng thời với chính sách đa dạng hoá sản phẩm sẽ giúp ngân hàng đạt đƣợc mục
tiêu an toàn, sinh lợi. khách hàng đƣợc cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích sẽ

tích cực tham gia sử dụng
Kinh doanh các dịch vụ mới với mạng lƣới rộng khắp sẽ tăng thu nhập cho các
ngân hàng từ việc thu phí dịch vụ. trên cơ sở đó ngân hàng có thể giảm phí suất thanh
toán, tạo điều kiện cạnh tranh và do vậy khuyến khích hoạt động phát triển mạnh mẽ.

19


Chương 2 :THỰC TRẠNG VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY
TNHH MÁY TÍNH PHONG VŨ
2.1TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH PHONG VŨ
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
a. Các giai đoạn hình thành và phát triển công ty
Đƣợc thành lập vào tháng 07 năm 2007 , Công Ty TNHH Máy Tính Phong Vũ
lúc đó là một cửa hàng buôn bán máy tính nhỏ lẻ. Qua nhiều năm Phong Vũ đã từng
bƣớc lớn mạnh và phát triển trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm, linh kiện máy
tính, thiết bị văn phòng, thông tin liên lạc và giải trí do các hãng điện tử hàng đầu trên
thế giới sản xuất.
Thành lập từ năm 2007, Tiền thân là một cơ sở bán lẻ các thiết bị vi tính, đến nay
đầu trong lĩnh vực vi tính, công nghệ thông tin. Thành công này bắt đầu từ nhiều Công
Ty TNHH Máy Tính Phong Vũ đã trở thành một trong những thƣơng hiệu đi nguyên
nhân khác nhau, trong đó có lý do quan trọng khi chọn Miền Trung là thị trƣờng tiềm
năng để phát triển. Công Ty TNHH Máy Tính Phong Vũ là doanh nghiệp góp phần đặt
nền móng kinh doanh lĩnh vực tin học với mục tiêu trở thành đơn vị chuyên nghiệp và
đi đầu Khu vực miền Trung .
Phong Vũ luôn phấn đấu, nỗ lực không ngừng để đem lại cho ngƣời tiêu dùng
những sản phẩm công nghệ tiên tiến, và đã trở thành một trong những thƣơng hiệu
đáng tin cậy và đƣợc yêu thích nhất. Phong Vũ luôn cam kết cung cấp hàng chính
hãng từ các nhà sản xuất, chất lƣợng luôn đƣợc đảm bảo và mức giá phù hợp trong
môi trƣờng cạnh tranh.

Năm 2009,Phong Vũ đã tiến hành xây dựng website bởi đội ngũ kĩ thuật Web và
CSKH mạng xã hội bao gồm 2 ngƣời.
Năm 2010, trang web Http://maytinhphongvu.com chính thức đi vào hoạt động
với giao diện thô sơ với mục đích quảng cáo thƣơng hiệu và sản phẩm. Bố cục chính
của website là các banner quảng cáo
Năm 2012, Website trở thành dạng thƣơng mại điện tử khi mua dịch vụ thiết kế
Web của công ty danang tech
Năm 2016, Nhận thấy website không đạt hiểu quả kinh doanh cao, Phong vũ cắt
giảm nhân viên kĩ thuật Web, tập trung vào mãng CSKH và giao Website cho công ty
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÀ NẴNG - DANA INFO năng cấp và quản lý Website
b. Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng
+ Cung ứng những dịch vụ hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
+ Tổ chức, quản lý các hoạt động công ty đạt đƣợc hiểu quả tốt hơn
Nhiệm vụ

20


×