Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án đại 9 cả năm(cực hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.31 KB, 2 trang )

GV: NGÔ MINH THUYếT Giáo án toán 9 THCS TÂN THANH-LGBG
Ngày soạn: 20.03 Tiết 60. Ph ơng trình
Ngày dạy: 27. 03 quy về ph ơng trình bậc hai
A .Mục tiêu bài giảng.
+ Kiến thức: Học sinh biết cách giải phơng trình trùng phơng cũng nh các dạng phơng
trình cơ bản đa đợc về dạng phơng trình bậc hai.
+ Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, biến đổi đối với các phơng trình
đa đợc về dạng phơng trình bậc hai.
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận chu đáo khi làm bài cũng nh khi trình bày bài. Học
sinh thấy đợc tính hệ thống của kiến thức.
B .Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên: Thớc, máy tính.
2.Học sinh: Học bài và đồ dùng học tập.
C .Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 6
Viết công thức nghiệm của phơng trình
bậc hai?
+ Viết hệ thức vi ét và điều kiện để vận
dụng cần có điều kiện gì?
Giải phơng trình sau:
a)2x
2
5x + 3 = 0
b)3x
2
+ 8x + 2 = 0
Giáo viên cho hai học sinh lên trình bày
hai phần.
Giáo viên chữa bài của học sinh.
a)2x


2
5x + 3 = 0
ta có: a = 2; b = - 5; c = 3
=> a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0
Nên phơng trình có nghiệm là: x
1
= 1; x
2
=
1,5
b)3x
2
+ 8x + 2 = 0
Ta có:

= 4
2
3.2 = 10
Nên phơng trình có hai nghiệm là:
1 2
4 10 4 10
;
3 3
x x
+
= =
Hoạt động 2: Phơng trình trùng phơng 14
Phơng trình trùng phơng có dạng nào?
Giải phơng trình dạng này nh thế nào?
+ Giáo viên đa ra khái niệm phơng trình

trùng phơng.
+ Nhận xét gì về mũ của biến trong phơng
trình?
+ Có thể đa phơng trùng phơng về phơng
trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ x
2
= t.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh cách biến
đổi tổng quát với lớp A và lấy ví dụ minh
hoạ với lớp C, D, E.
Phơng trình có dạng: ax
4
+ bx
2
+ c = 0 (a

0). Gọi là phơng trình trùng phơng.
Cách giải phơng trình trùng phơng:
+ đặt x
2
= t khi đó phơng trình đã cho trở
thành: at
2
+ bt + c = 0 (2)
Ví dụ1: Giải phơng trình:
x
4
13x
2
+ 36 = 0

Đặt x
2
= t ( t

0), khi đó phơng trình đã
cho trở thành. t
2
13t + 36 = 0
Ta có:

= 13
2
4.36 = 25 > 0
Nên phơng trình có hai nghiệm phân biệt
Giải phơng trình: x
4
13x
2
+ 36 = 0
+ Đặt ẩn phụ để đa về phơng trình bậc
hai?
+ Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ
trình bày, giáo viên ghi bảng.
Giải phơng trình:
1 2
13 5 13 5
9; 4
2 2
t t
+

= = = =
Với t
1
= 9 => x
2
= 9 => x
1
= 3; x
2
= - 3
Với t
2
= 4 => x
2
= 4 => x
3
= 2; x
4
= - 2
Vậy phơng trình đã cho có bốn nghiệm là:
x
1
= 3; x
2
= - 3; x
3
= 2; x
4
= - 2
GV: NGÔ MINH THUYếT Giáo án toán 9 THCS TÂN THANH-LGBG

a)4x
4
+ x
2
5 = 0
b)3x
4
+ 4x
2
+ 1 = 0
Giáo viên cho học sinh làm ?1 cá nhân và
lên bảng trình bày.
+ Giáo viên chữa bài của học sinh.
?1.
a)Phơng trình có nghiệm là: x
1
= 1; x
2
= -1
b)Phơng trình vô nghiệm.
Hoạt động 3: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức 12
Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở
mẫu?
+ Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ
trình bày.
+ Giáo viên đa ra các bớc để giải phơng
trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Bớc 1: Tìm điều kiện xác định của PT.
Bớc 2: Quy đồng mẫu và khử mẫu.
Bớc 3: Giải PT nhận đợc.

Bớc 4: Kết hợp điều kiện để kết luận
nghiệm của PT.
+ Giáo viên đa ra ?2. Giải phơng trình:
2
2
3 6 1
9 3
x x
x x
+
=

bằng cách điền vào chỗ
trống và trả lời các câu hỏi.
+ Giáo viên cho học sinh làm cá nhân.
?2.Giải phơng trình:

2
2
3 6 1
9 3
x x
x x
+
=

ĐKXĐ:
3; 3x x

( ) ( ) ( ) ( )

2
3 6 3
3 3 3 3
x x x
x x x x
+ +
=
+ +
2
3 6 3x x x
+ = +
2
4 3 0x x
+ =

1
2
1
3
x
x
=



=

Với x = 3 không thoả mãn ĐKXĐ, nên ph-
ơng trình đã cho có nghiệm là: x = 1.
Hoạt động 4: Phơng trình tích 6

Thế nào là phơng trình tích?
+ Nêu cách giải phơng trình tích? Phơng
trình bậc cao làm thế nào để giải đợc?
Giáo viên cho học sinh làm ?3 cá nhân và
lên bảng trình bày.
VD 2: HS xem trong SGK. T56.
?3.Giải phơng trình: x
3
+ 3x
2
+ 2x = 0
Ta có x
3
+ 3x
2
+ 2x = 0


x(x + 1)(x + 2) = 0


x = 0; x = -1; x = - 2
Vậy PTcó nghiệm: x
1
= 0; x
2
= -1; x
3
= - 2
Hoạt động 5: Củng cố Luyện tập 7

Giáo viên cho học sinh làm bài tập 34a và
bài tập 36a cá nhân và lên bảng trình bày.
+ Giáo viên đa ra kết quả và đáp án cho
học sinh so sánh.
HS làm cá nhân.
BT 34a) x
1
= 1; x
2
= -1; x
3
= 2; x
4
= - 2
BT 36a)x
1
= 2; x
2
= -2; x
3
= ;x
4
=
BTVN: 34, 35, 36 (SGK.T56).

×