Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giao an Dai 9 tiet20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.81 KB, 9 trang )

Tiết 20: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Tiếp tục rèn kó năng tính giá trò hàm số, kó năng vẽ đồ thò hàm số, kó năng
“đọc” đồ thò.
 Củng cố các khái nòêm: hàm số, biến số, đồ thò của hàm số, hàm số đồng
biến trên R, hàm số nghòch biến trên R
II.CHUẨN BỊ: Giáo án; bảng phụ hệ trục toạ độ, phim bài tập
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra, sửa bài tập (15’)
.Nêu khái nòêm hàm số?
-Làm bài tập 1 sgk /44
2.Làm bài tập 3 sgk/45
3.Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Cho hàm số y=f(x) xác đònh với mọi giá trò của
x thuộc R
-Nếu giá trò của biến x … mà giá trò tương ứng
f(x)…… thì hàm số y=f(x) được gọi là …….. trên R.
-Nếu….
-Làm bài tập 2 sgk/45
1.H/s nêu khái niệm hàm số (sgk/42)
Giá trò của x
Hàm số
-2 -1 0 1/2 1
y=f(x)=2/3x
y=g(x)=2/3x+3
2.Điền vào chỗ trống (tổng quát-sgk/44)
x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 1
y=-1/2x
3.Vẽ đồ thò hàm số:
Hoạt động 2 : Luyện tập (28’)


Bài 4/45 sgk:
GV đưa đề bài có đủ hình vẽ lên màn hình
H/s hoạt động nhóm trong 6’
Đại diện nhóm trình bày bài làm
-H/s vẽ lại đồ thò hàm số y=
3
.x vào vở theo
hướng dẫn tại bảng của GV
-Vẽ hình vuông cạnh 1 đv; đỉnh O, đường chéo
OB có độ dài bằng
2
.
-trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC=OB=
2
-Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC=
2
, cạnh CD=1 =>đường chéo OD=
3
Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE=OD=
3
-Xác đònh điểm A (1;
3
)
-Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thò của hàm số
y=
3
.x
Bài 5 / 45 sgk:
Trường THCS Chu Văn An - Trang 33 – Đại số 9 – GV: Trương Thò Thu Thủy
y2A01x

O
1
2
4
D
C
A B
y
=
2
x
y
=

x
Bài 5/ 45 sgk: a)
-H/s đọc đề, hoạt động cá nhân tại bảng + phim
B)GV vẽ đường thẳng song song với OX theo
yêu cầu của đề bài :
?Xác đònh tọa độ điểm A, B?
?Hãy viết công thức tính chu vi P của ∆ABC?
?Trên hệ Oxy, AB = ?
?Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thò?
Dựa vào đồ thò, hãy tính diện tích S của ∆ABC
?Cách tính khác?
Bài 7 sgk/46:
H/s đọc đề, nêu cách chứng minh
-Trình bày chứng minh theo hướng dẫn
Bài 7 sgk/46:
y = f(x)= 3x

Cho x
1
< x
2
và x
1
; x
2

R
f(x
1
)=3x
1 ;
f(x
2
) = 3x
2
f(x
1
) – f(x
2
)= 3( x
1
–x
2
) < 0 do x
1
< x
2

 f(x
1
) < f(x
2
)
 hàm số y=3x đồng biến trên R
Dặn dò về nhà: -n lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghòch biến trên R
Làm các bài tập : 6/sgk tr 45; 4; 5 sbt trang 56; 57
Soạn bài “Hàm số bậc nhất”
Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU:
 Về kiến thức cơ bản yêu cầu h/s nắm được các kiến thức sau:
o Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y=ax+b, a khác 0
o Hàm số bậc nhất y=ax+b luôn xác đònh với mọi giá trò của biến số x
thuộc R
o Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi a>0, nghòch biến trên
R khi a< 0
 Về kó năng: Yêu cầu h/s hiểu và chứng minh được hàm số y=-3x+1 nghòch
biến trên R, hàm số y=3x+1 đồng biến trên R. từ đó thừa nhận trường hợp
Trường THCS Chu Văn An - Trang 34 – Đại số 9 – GV: Trương Thò Thu Thủy
tổng quát: Hàm số y=ax+b đồng biến tên R khi a>0, nghòch biến trên R khi
a<0
 Về thực tiễn: H/s thấy tuy toán là một môn khoa học trừu tượng nhưng các
vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại
thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
II.CHUẨN BỊ: Giáo án; phim trong
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : KTBC (5’)
?Hàm số là gì?

Bảng sau đây có xác đònh y
là hàm số của x không? Vì
sao?
-H/s trả lời tại bảng
-y là hàm số của x vì y phụ
thuộc vào đại lượng thay đổi x
và ứng với mỗi giá trò của x
chỉ có duy nhất 1 giá trò của y
tương ứng
x 1 2 3 4
y 58 108 158 208
Hoạt động 2 : 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất (15’)
Đvđ giới thiệu bài
Xét bài toán thực tế sau:
(Đề bài)
-Vẽ sơ đồ chuyển động
?2.
?Hãy giải thích tại sao đại lượng s là
hàm số của t
Thay…. y=ax+b (a khác 0) là hàm số
bậc nhất
?Vậy hàøm số bậc nhất là gì?
Bài tập: Các công thức sau có phải là
hàm số bậc nhất không? Xác đònh hệ
số a, b của mỗi hàm số bậc nhất?
1) y=1-5x; b)y=1/x + 4 ; c)y= ½ x;
d)y=2x
2
+3; e) y=mx+2 ; f) y=0x-7
*lưu ý : Hàm số y = ½ x, b=0 có dạng

y=ax đã học ở lớp 7
-Đọc đề bài và tóm tắt
-Hoạt động nhóm bàn điền vào chỗ
trống ?1
-hoạt động cá nhân ?2, đọc kết quả.
-Trả lời:
-Trả lời như sgk
Đọc đề bài tập, lần lượt trả lời
-hàm số y = 1-5x là hàm số bậc
nhất ; a=-5 ; b=1
……
Đònh nghóa: Hàm
số bậc nhất là
hàm số được cho
bởi công thức
y=ax+b ; trong đó
a, b là các số cho
trước và a khác 0
*Lưu ý: sgk
Hoạt động 3 : 2. Tính chất (22’)
Ví dụ: Xét hàm số y=-3x+1
?Hàm số trên xác đònh với
những giá trò nào của x? Hãy
chứng minh hàm số nghòch biến
trên R
-mọi x∈ R
-Nêu cách c/m
Ví dụ: Xét hàm số y=-3x+1
Hàm số y=-3x+1 luôn xác
đònh với mọi x∈ R

Khi cho biến x lấy 2 giá trò
x
1
, x
2
∈ R sao cho x
1
< x
2,
hay
Trường THCS Chu Văn An - Trang 35 – Đại số 9 – GV: Trương Thò Thu Thủy
-Gợi ý: lấy x
1
, x
2
∈ R sao cho x
1
< x
2
cần C/m gì?
?Hãy tính f(x
1
), f(x
2
)?
-Phim bài giải như sgk
?3:
?Hàm số bậc nhất đồng biến
khi nào? Nghòch biến khi nào?
?Muốn xét xem 1 hàm số là

đồng biến hay nghòch biến ta
làm thế nào?
-c/m: (f(x
1
) > f(x
2
))
-Đọc bài giải.
-Hoạt động nhóm ?3
-Trả lời như phần tổng quát sgk
-chỉ cần xem xét a>0 hay a<0
để kết luận
-Xét xem hàm số nào đồng
biến, nghòch biến trong bài tập
trên.
?4: H/s hoạt động cá nhân theo
phân công
x
2
–x
1
>0
Ta có:f(x
2
) - f(x
1
)= -3(x
2

x

1
)<0
Hay f(x
1
) > f(x
2
)
Vậy hàm số y=-3x+1 nghòch
biến trên R
Dặn dò về nhà:
 Nhắc lại các kiến thức đã học
 Hướng dẫn bài tập 10 sgk
 Về nhà học bài, làm các bài tập 9, 10 sgk; bài 6, 8 sbt trang 57
Tuần 11: Tiết 22
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Củng cố đònh nghóa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất
 Tiếp tục rèn kó năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kó năng áp dụng tính chất
hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghòch biến trên R, biểu
diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo án, phim bài tập, bảng phụ mặt phẳng toạ độ
III. TIẾN HÀNH:
Trường THCS Chu Văn An - Trang 36 – Đại số 9 – GV: Trương Thò Thu Thủy
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ : (10’)
Câu 1: Đònh nghóa hàm số bậc nhất?
Xác đònh hàm số bậc nhất tong các hàm số cho sau đây:
a) y = 5 – 2x
2

b) y =
2
-10x + 1
c) y =
( )
23

x
Câu 2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
Làm bài tập 9 sgk trang 48
3. Luyện tập: (33’)
Bài tập trắc nghiệm:Hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được
kết quả đúng:
A. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có
tung độ bằng 0
1. đều thuộc trục hoành Ox, có
phương trình là y = 0
B. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có
hoành độ bằng 0
2. đều thuộc tia phân giác của
góc phần tư I hoặc III, có phương
trình là y = x
C. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ
có hoành độ và tung độ bằng nhau
3. đều thuộc tia phân giác của
góc phần tư II hoặc IV, có
phương trình là y = - x
D. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ
có hoành độ và tung độ đối nhau
4. đều thuộc trục tung Oy, có

phương trình là x = 0
H/s hoạt động nhóm vào cuối tiết học
Tổng kết: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
- Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y = 0
- Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung, có phương trình là x = 0
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = - x
-
Trường THCS Chu Văn An - Trang 37 – Đại số 9 – GV: Trương Thò Thu Thủy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×