Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

ẢNH HƯỞNG của các PHƯƠNG PHÁP xử lý THỨC ăn lên sự bài THẢI CHẤT hữu cơ TRONG môi TRƯỜNG CHĂN NUÔI HEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.42 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y

ĐỀ TÀI

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ THỨC ĂN LÊN SỰ BÀI THẢI CHẤT HỮU
CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI HEO

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cán bộ hướng dẫn
Nguyễn Nhựt Xuân Dung
Lê Lan Anh

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Khuyên
LỚP: Chăn Nuôi Thú Y K28

Cần Thơ, 03/2007


BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

ĐỀ TÀI


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỨC ĂN
LÊN SỰ BÀI THẢI CHẤT HỮU CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG
CHĂN NUÔI HEO

Cần Thơ,
ngày….Tháng...Năm
2007
Cần Thơ,
2007
Trung tâm
Học
liệu ĐH Cần
Thơ @ Tài
liệungày…Tháng…Năm
học tập và nghiên
cứu
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

DUYỆT BỘ MÔN

Nguyễn Nhựt Xuân Dung

Cần Thơ, ngày….Tháng….Năm 2007
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG


LỜI CẢM TẠ

......š & ›......


Trước hết, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Nhựt Xuân Dung,
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Điệp, các bạn và các em công tác và học
tập tại phòng thí nghiệm Dinh Dưỡng, bộ môn Chăn Nuôi Thú Y, khoa Nông
Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ.
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Bùi Xuân Mến, cố vấn học tập của lớp cùng
toàn thể quí thầy cô đã tận tình truyền đạt, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian
tôi học tập tại trường.
Xin gởi cảm ơn đến cô Lê Lan Anh các cô chú và các anh chị công tác tại
trại Heo Giống Phước Thọ tỉnh Vĩnh Long đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian
tôi thực hiện đề tài tại trại.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nguyễn Thị Khuyên.

i


MỤC LỤC
......š & ›.....
Danh sách

Trang

MỤC LỤC................................................................................................................ii
DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................. iv
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ .......................................................................................... v
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. vi

TÓM LƯỢC...........................................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................... 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................2
2.1. Đặc điểm của một số thực liệu trong chăn nuôi heo ......................................2
2.1.1. Tấm.....................................................................................................2
2.1.2. Cám......................................................................................................2
2.1.3. Bột cá ............................................................................................. ....2
2.1.4.Đậu nành và các phụ phẩm ................................................................... 3
2.2. Nhu cầu dưỡng chất của heo.........................................................................4

Trung tâm

2.3. Sinh lý tiêu hóa protein ở heo ...................................................................4
2.4. Phospho thực vật và phytase...... ..................................................................6
Học2.4.1.
liệuChức
ĐHnăng
Cần
Thơ @
liệu
học tập và nghiên cứu
của phospho
trongTài
cơ thể
...................................................7
2.4.2. Cấu trúc và sự có mặt của IP6 .............................................................7
2.4.3. Sự hấp thu phospho ở thú độc vị ........................................................ 8
2.4.4. Sự phân giải IP6 ở heo ........................................................................9
2.4.5. Phytase ................................................................................................9


2.4.6. Nguồn cung cấp phytase........................................................... 10
2.5. Lactobacillus spp ....................................................................................... 11
2.6. Thức ăn lỏng và một số nghiên cứu liên quan .......................................11
2.6.1. Thức ăn lỏng là gì ..........................................................................11
2.6.2 . Lợi ích của việc cho ăn lỏng ........................................................11
2.6.3. Hiệu quả sức khỏe đàn gia súc từ hệ thống thức ăn lỏng ............12
2.6.4. Hoạt động của vi sinh vật trong thức ăn lỏng

...........................13

2.6.5. Sự lên men làm hạn chế những tác nhân gây bệnh trong thức ăn

lỏng.... .......................................................................................................... 14
2.7.Tổng quan về chất thải chăn nuôi heo..........................................................15
2.7.1. Phân ..................................................................................................15
2.7.2. Nước tiểu...........................................................................................16
2.8. Môi trường nước và các yếu tố làm thay đổi môi trường nước ............17

ii


2.8.1. Chất ô nhiễm là gì? .........................................................................17
2.8.2. Ô nhiễm nước là gì ........................................................................... 17
2.9. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước .................................17
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM...........................................21
3.1. Phương tiện thí nghệm ...............................................................................21
3.1.1. Thời gian thí nghiệm và địa điểm thí nghiệm ...................................21
3.1.2. Động vật thí nghiệm ....................................................................... 21
3.1.3. Dụng cụ thí nghiệm.........................................................................21
3.1.4. Chuồng trại thí nghiệm ......................................................................22

3.1.5. Thức ăn và khẩu phần thí nghiệm ...................................................22
3.2 Phương pháp thí nghiệm ..............................................................................23
3.2.1. Bố trí thí nghiệm ............................................................................23
3.2.2 Chăm sóc nuôi dưỡng ......................................................................23
3.2.3. Vệ sinh chuồng trại và chăm sóc nuôi dưỡng ...............................23
3.2.4. Phương pháp thu phân, tiểu ............................................................24

Trung tâm Học3.2.5.
liệuCácĐH
Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên
chỉ Cần
tiêu theo
dõi ...................................................................
…24 cứu
3.2.6. Phương pháp phân tích mẫu ...........................................................24
3.2.7. Xử lý số liệu ....................................................................................24
KẾT QUẢ THẢO LUẬN .....................................................................................25
4.1. Sự bài thải nitơ tổng số, N - NH3 qua phân ...........................................25
4.2. Sự bài thải nitơ tổng số và N-NH3 qua tiểu ............................................26
4.3. Hàm lượng nitơ tích luỹ, sự bài thải nitơ tổng số, N-NH3 qua phân và tiểu 27
4.4. Sự bài thải Phospho tổng số và Phospho hữu cơ ...................................28
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................31
5.1 Kết luận ......................................................................................................31
5.2 Đề nghị .......................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................32

iii



DANH SÁCH BẢNG
......š & ›......

Tên bảng

Trang

Bảng 1. Mức độ cải thiện (%) trong giai đoạn tăng trưởng và hệ số chuyển hóa
thức ăn giữa hai hình thức cho ăn lỏng và khô ở heo giai đoạn tăng trọng vỗ béo.....12
Bảng 2. Thành phần và khối lượng phân thải ra hàng ngày của một số loại heo .16
Bảng 3. thành phần phân tươi nguyên chất (không có nước tiểu và chất độn) .....17
Bảng 4 Hàm lượng đạm trong phân và nước tiểu của heo (Brandjes và ctv,
1996). ......................................................................................................................17
Bảng 5. Thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm. .........................................22
Bảng 6. Ảnh hưởng (%) acid lactic trong khẩu phần lên năng suất heo (Roth và
ctv, 1993) ................................................................................................................22
Bảng 7. Ảnh hưởng phương pháp cho ăn lên sự bài thải nitơ trong phân của các
khẩu phần thí nghiệm...............................................................................................25
Bảng 8. Ảnh hưởng phương pháp cho ăn lên sự bài thải nitơ trong nước tiểu .....26

Trung tâm Học
Cần
Thơ
@xửTài
liệu
tập
Bảng liệu
9. ẢnhĐH
hưởng
phương

pháp
lý thức
ăn học
lên nitơ
tíchvà
luỹ nghiên
và sự bài cứu
thải nitơ ra môi trường .........................................................................................27
Bảng 10. Ảnh hưởng phương pháp cho ăn lên sự bài thải Phospho tổng số và
Phospho hữu cơ .......................................................................................................29

iv


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
......š & ›......
Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 1. Sự bài thải nitơ tổng số ra phân ....................................................... 26
Biểu đồ 2. Sự bài thải Nitơ tổng số và N-NH3 qua tiểu ......................................27
Biểu đồ 3. Sự bài thải Nitơ tổng số, N-NH3 qua phân và nước tiểu ...................28
Biểu đồ 4. Sự bài thải Phospho tổng số, phospho hữu cơ qua phân và tiểu.........29

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

v



DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
......š & ›......

DM (Dry matter): Vật chất khô
CP (Crude protein): Protein thô
EE (Ether extract): chiết chất Ether
NDF (Neutral detergent fibre): Xơ trung tính
ADF (Acid detergent fibre): Xơ acid
Ash: Tro
TĂHH: Thức ăn hỗn hợp
KPCS: Khẩu phần cơ sở
TĂ: Thức ăn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

vi


TÓM LƯỢC

Trung

Đề tài “Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn lên sự bài thải
chất hữu cơ trong môi trường chăn nuôi heo” được thực hiện tại trại heo
giống Phước Thọ tỉnh Vĩnh Long.
Thí nghiệm được tiến hành trên 25 heo thịt giống Pie.LY có trọng lượng 5060 kg. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5
nghiệm thức và 5 lần lặp lại.
Thí nghiệm gồm các nghiệm thức sau :
Nghiệm thức 1 (NTK): Thức ăn khô ( Khẩu phần cơ sở: KPCS).
Nghiệm thức 2 (NTU): KPCS ủ ( 1 thức ăn: 3 nước, ngâm 24 giờ).

Nghiệm thức 3 (NT4%M): KPCS lên men (1 TĂ+ 4% mật đường: 3 nước ngâm
24 giờ).
Nghiệm thức 4 (NTPhy): KPCS ăn khô + Enzyme phytase (500Units/kg TĂ).
Nghiệm thức 5 (NTLac): KPCS+ Lactobacillus spp (1TĂ: 3 nước, ngâm 24
giờ).
Kết quả thí nghiệm như sau
Số lượng nitơ tổng số bài thải qua phân và tiểu có khuynh hướng giảm dần ở
các nghiệm thức như sau: NTK (23,8), NTPhy (20,2), NT4%M (19,8), NTLac
(17,4), NTU (16,8). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%
(P=0,51).
Số lượng NH3 bài thải qua phân và tiểu ở các nghiệm thức lần lượt là: NTK
tâm(5,00),
HọcNT
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Phy (4,8), NT4%M (4,6), NTU (4,2), NTLac (3,8). Sự khác biệt không
có ý nghĩa (P=0,66)
Phospho tổng số bài thải so với phospho ăn vào ở các nghiệm thức như sau:
NT4%M (75,51%), NTK (74,02%), NTU (62,09%), NTLac(58,83%), NTPhy
(58,27%). Khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (P=0,05).
Phospho hữu cơ bài thải so với phospho ăn vào ở các nghiệm thức: NTK
(59,71%), NT4%M (58,32%), NTLac (52,58%). NTPhy (%). NTU (62,09%),
Khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (P=0,05).
Việc xử lý thức ăn bằng cách ngâm 24 giờ cho kết quả tốt về tăng trọng, giảm
bài thải Phospho và nitơ ra môi trường

vii


CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Trung

Con heo từ xa xưa đã được người dân nuôi như một cách dùng để tiết kiệm, tận dụng
thức ăn dư thừa trong gia đình hay những phụ phẩm nông nghiệp. Khi xã hội ngày
càng phát triển, khi khoa học kỹ thuật dần xâm nhập vào nông nghiệp thì hệ thống
chăn nuôi được cải thiện dần sang quy mô công nghiệp. Khẩu phần chăn nuôi từ việc
cho ăn lỏng, nấu chín, tận dụng những sản phẩm nông nghiệp dư thừa chuyển sang
cho ăn thức ăn khô, sống, làm giảm công lao động giúp năng xuất chăn nuôi cao hơn.
Thức ăn nuôi heo chủ yếu là ngũ cốc, trong đó cám là thức ăn truyền thống cho chăn
nuôi heo. Ngũ cốc và cám rất giàu Phospho (NRC, 2000), Phospho trong ngũ cốc tồn
tại chủ yếu ở dạng phytate hoặc acid phytic (myoinositol hexadihydrogen phosphate
(IP6)) không hữu dụng cho thú độc vị như heo (Pointillart và ctv, 1984). Thức ăn hỗn
hợp trong chăn nuôi công nghiệp phải bổ sung Phospho từ ngoài vào khẩu phần, trong
khi đó nguồn Phospho sẵn có trong thực liệu không được sử dụng, làm Phospho thải ra
môi trường ngày càng nhiều gây ô nhiễm. Phospho và nitiơ thải ra môi trường nhiều
gây nên hiện tượng phú dưỡng thiếu oxy hòa tan trong nước, cá thiếu oxy làm cá chết
hàng loạt, không những thế còn làm ô nhiễm nguồn nước (Daniel và ctv., 1998;
Karlson và ctv., 2002).
Gần đây một số nghiên cứu đã đề cập tới vấn đề này như việc bổ sung phytase vào
tâm
Học(Jongbloed
liệu ĐHvàCần
ThơCromwell
@ Tàivàliệu
học tập
vàdụng
nghiên
cứu
khẩu phần

ctv, 1992;
ctv, 1993),
hay sử
khẩu phần
thức ăn lỏng (Mikkelsen & Jensen, 1997; Russell và ctv., 1996). Cho những kết quả
khả quan về tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, và vấn đề môi trường.
Do đó, để tận dụng hết nguồn dưỡng chất sẵn có trong thức ăn và hạn chế được vấn đề
gây ô nhiễm môi trường. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của các
phương pháp xử lý thức ăn lên sự bài thải chất hữu cơ trong môi trường chăn
nuôi heo ”
Mục đích của đề tài là so sánh ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn như cho
ăn lỏng lên men, bổ sung Lactobacillus subtilis và enzyme phytase lên sự bài thải
ammoniac (NH3), nitơ, Phospho tổng số, Phospho hữu cơ trong các tiết vật của heo.
Từ đó khuyến cáo khẩu phần hiệu quả nhất phù hợp với tình hình chăn nuôi và đáp
ứng vấn đề vệ sinh môi trường trong chăn nuôi.

Trang 1


CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trung

2.1. Đặc điểm của một số thực liệu trong chăn nuôi heo
2.1.1. Tấm
Là những phần gẫy của hạt gạo chà trắng nên giá trị dinh dưỡng gần giống như gạo.
Có nhiều hạng tấm : tấm số 1 và 2 có hạt to và dùng cho người, tấm số 3 và 4 có hạt
mịn hơn và dùng cho gia súc. Tấm chứa nhiều chất bột đường (72,8%) nhưng ít
protein và chất béo hơn cám nhuyễn. Heo tiêu hóa tốt tấm mịn và cho mỡ chắc. Nếu
hột tấm to, có thể ngâm nước 3 - 4 giờ trước khi ăn thì heo tiêu hóa tốt nhưng tấm ướt

không thể để lâu, có thể sử dụng nguyên dạng, xay nhuyễn hoặc nấu chín hoặc ủ chua.
Thường dùng vơí tỷ lệ 30%-70% trong khẩu phần.
2.1.2. Cám
Cám to
Cám to gồm có trấu, mày và mộng bột lúa cùng một ít vỏ ngoài hột gạo. Có khoảng
7,6 - 9,7% CP
38,9 - 40,1% Chất bột đường
5 - 8% chất béo
18 - 23% chất xơ
Và một số sinh tố nhóm B
tâm
Học
liệu
Cần
Thơ
liệu
tậpănvà
nghiên
Nếu dùng nhiều
cámĐH
to trong
khẩu
phần@
heo,Tài
hjệ số
tiêu học
hóa thức
giảm,
heo chậmcứu
lớn, heo con dễ bị tiêu chảy. Cám to không được để dành quá một tháng vì dễ bị hôi,

ôi và nấm mốc phát triển, đặc biệt là nấm mốc tiết độc tố làm giảm sức sinh trưởng và
sinh sản của heo.
Cám nhuyễn
Ðó là bột của lớp vỏ lụa ngoài hạt gạo
CP:13-18%
Béo: 11-13%
Chứa nhiều acid béo chưa no, nhiều vitamin nhóm B (B1, B12, PP)
Không nên tồn trữ lâu (>1 tháng) do hàm lượng béo cao vì các acid béo sẽ bị phân
giải, bị oxy hóa. Protein của cám nhuyễn không cân đối các acid amin. Không nên
dùng quá 20% trong TĂHH cho heo con và không nên vượt quá 40% trong khẩu phần
heo thịt.
2.1.3. Bột cá
Hiện nay có nhiều cách chế biến bột cá khác nhau. Loại chất lượng cao được chế biến
theo phương pháp công nghiệp (hấp cá, ép lấy hết dầu và nước, rồi sấy khô như bột cá
Rạch Giá). Có loại chỉ làm từ cá được phơi khô dưới ánh sáng mặt trời rồi xay thành

Trang 2


bột. Trong quá trình phơi khô, cá được trộn thêm muối để không bị hư nên bột cá
thường mặn. Do bột cá được làm từ nhiều loại cá và cách xử lý khác nhau nên chất
lượng bột cá rất biến động. Ngoài ra chất lượng bột cá giảm thấp do lẫn lộn đất cát khi
phơi khô, gây sây sát đường tiêu hóa. Có thể dự trữ bột cá chế biến tốt trong vòng 6
tháng.
Thành phần dinh dưỡng của bột cá được bán ở thị trường :
Protêin thô : 30 - 60%
Chất bột đường : 3 - 10%
Chất béo : 1 - 12%
Ngoài ra thực liệu này chứa nhiều chất khoáng như:
Canxi (2,8 - 8%),

Phospho (1,6 - 3,2%)
Và một số sinh tố như B1, B2, B12...
Tỷ lệ nên dung trong khẩu phần khoảng 5 - 10% TĂHH. Bột cá có nhiều axít béo
chưa no và có mùi tanh nên ảnh hưởng đến chất lượng thịt heo. Cần giảm lượng bột cá
vào lúc 3 - 4 tuần trước khi xuất chuồng heo thịt.

Trung

2.1.4. Ðậu nành và các phụ phẩm
Ðậu nành là thức ăn tốt dành cho con người nên chỉ dùng đậu nành cho heo con theo
tâm
ĐHdưỡng
CầncaoThơ
@ miệng.
Tài liệu
tập bổ
vàsung
nghiên
cứu
mẹ vì Học
có giá liệu
trị dinh
và ngon
Ðậu học
nành được
axít amin
mctvhionin thì có giá trị tương đương với bột sữa.
Bánh dầu đậu nành
Bánh dầu đậu nành là phần còn lại sau khi đã ép đậu nành lấy dầu. Bánh dầu này cũng
là thức ăn bổ sung protein tốt cho heo, bánh dầu đậu nành có khoảng:

40 - 45% CP
3,2 - 7,4% chất béo
Thường được dùng như thức ăn cung cấp protein thực vật cơ bản để so sánh với giá
trị dinh dưỡng của các thực liệu cung cấp protein thực vật khác. Có thể trộn bánh dầu
đậu nành với tỷ lệ 15 - 25% trong TĂHH.
Nếu bánh dầu đậu nành là nguồn thực liệu duy nhất cung cấp protein trong khẩu
phần thì cần bổ sung mctvhionin để cân bằng acid amin vì protein đậu nành có ít acid
amin này.
Xác đậu nành (xác đậu hủ)
Ðậu nành xay, nấu chín gây đông, ép khuôn làm đậu hủ; xác còn lại dùng cho gia súc.
Xác đậu nành có giá trị dinh dưỡng thấp hơn bánh dầu đậu nành. Thực liệu này có thể
dùng tươi hoặc phơi khô, xác đậu nành phơi khô chứa:
23,8% CP
8,8% chất béo

Trang 3


13,6% xơ.
Tuy nhiên heo ăn nhiều xác đậu nành thường chậm lớn.

2.2. Nhu cầu dưỡng chất của heo
Chỉ tiêu
GĐ(20-50kg)
Protein thô (%)
15
Protein (g/ngày)
Phospho tổng số (%)
0,5
Phospho tổng số (g/ngày)

Phospho hữu dụng (%)
0,23
Phospho hữu dụng (g/ngày)

(50-110 kg)
13
404
0,4
15,6
0,15
12,4

Nguồn:Nutrient Requirement of swine, the National Academy of Science, Washington, DC,1988

Theo NRC,1998
(90% vật chất khô)
Protein thô (%)
Phospho tổng số (%)
Phospho hữu dụng (%)

50-80kg
15,5
0,45
0,19

80-120kg
13,2
0,4
0,15


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3 Sinh lý tiêu hóa protein ở heo
Khi heo ăn thức ăn có chứa protein, dưới tác dụng của các men tiêu hóa, protein được
phân giải thành các acid amin hoặc các peptid. Các phần tử nhỏ này được hấp thu qua
ruột vào máu tới gan và tuần hoàn qua các mô bào để tổng hợp albumin của huyết
tương. Một phần các acid amin được đưa đi xa hơn vào các mô và các tế bào để sử
dụng tổng hợp nên các protein đặc hiệu của mô và tế bào. Khi các acid amin hấp thu
không đúng với tỷ lệ các mô đòi hỏi phần dư thừa sẽ bị bài thải ra ngoài cơ thể (Vũ
Huy Giảng, 1997)

Trang 4


Theo Dương Thanh Liêm (1997) sơ đồ cân bằng acid amin được mô tả như sau:

Protein trong TĂ

"

Aa trong ống tiêu hóa

E
Sự phân hủy protein
trong cơ thể

D

"

N_ Protein,

NPN phân

Aa trong máu

E
Aa trong tổ chức

E
Nitơ trong tiểu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Protein trong sản phẩm
Theo quan điểm hóa học thì protein là một hợp chất hữu cơ rất lớn có đặc điểm quan
trọng là: trong thành phần cấu tạo luôn luôn chứa nitơ (N) với tỷ lệ ổn định khoảng
16%. Do trọng lượng phân tử rất cao nên gọi là phân tử protein. Trong thành phần cấu
tạo protein chứa các nguyên tố: C, H, O, N và một lượng nhỏ P và S với tỉ lệ như sau:
C (50-55%); O (21,5-23,5%); N (15-18%); H (6,5-7,3%); S (0,3-2,5%); P (0,1-2%)
(Nguyễn Phước Nhuận, 1998).
Theo Dương Thanh Liêm (1997) có nhiều cách để phân loại protein, nếu dựa vào
thành phần hóa học thì protein có hai loại: protein đơn giản và protein phức tạp.
+ Protein đơn giản là loại protein mà trong thành phần của nó chỉ chứa toàn acid
amin như protamin, albumin, globulin….
+ Protein phức tạp: là loại protein khi thủy phân ngoài acid amin ra còn chứa các
hợp chất khác như acid nucleic, glucid, lipid.
Dựa vào hình dạng, tính chất hòa tan và thành phần hóa học thì protein được chia làm
ba nhóm chính
Protein hình sợi: là những protein không hòa tan, khó tiêu hóa, rất bền với enzyme
tiêu hóa. Chúng gồm những chuỗi thon, dài, có nhiều sợi nhỏ, liên kết với nhau bằng


Trang 5


Trung

liên kết chéo. Thường có mặt trong các mô bảo vệ và mô nâng đỡ của động vật gồm:
Colagen, elastin và keratin.
Protein hình cầu: là những protein hình tròn hay hình bầu dục hòa tan trong nước
hay dung dịch muối loãng, bao gồm các enzyme, kháng nguyên và hormone, là các
protein như albumin, globulin, protamin…
Protein kết hợp: là loại protein khi thủy phân ngoài các acid amin còn có các nhóm
ghép như: 1acid Phosphoric (Phosphoprotein),1 carbonhydrate (glucoprotein), 1 lipid
(lipoprotein) hoặc 1 acid nucleic (nucleoprotein).
Vai trò của protein trên heo thịt
Tham gia cấu trúc tế bào_ đơn vị quan trọng của sự sống
Cấu tạo nên chất xúc tác sinh học, chất điều khiển sinh học như : Enzyme, hormon, tế
bào thần kinh để điều khiển mọi hoạt động sống của cơ thể.
Cấu tạo nên hệ thống đệm giữ pH ổn định, hệ thống vận chuyển, dịch gian bào. Do
cấu trúc phức tạp, nhiều bậc và phân tử lớn nên protein có thể vận chuyển rất nhiều
hợp chất phức tạp và các ion, đặc biệt là các ion kim loại nặng.
Cấu tạo nên các kháng thể đặc hiệu và không đặc hiệu.
Cấu tạo nên những chất thông tin di truyền, chủ yếu là các nucleoprotein.
Cấu tạo nên hệ thống tế bào sinh dục để thực hiện chức năng sinh sản, duy trì nòi
giống.
tâm
Học chuyển
liệu ĐH
Thơnó@
Tài
vàđương

nghiên
cứu
Khi protein
hóa, Cần
phân giải,
cung
cấpliệu
năng học
lượngtập
tương
với năng
lượng của tinh bột. Protein cũng chuyển hóa thành các chất khác cung cấp cho cơ thể.
Protein đảm bảo cho thú sinh trưởng, lớn lên bình thường. Cuối cùng protein là
nguyên liệu chính cấu tạo nên sản phẩm chăn nuôi như ; thịt, trứng, sữa, lông, len.
2.4. Phospho thực vật và phytase
Theo Lyberg (2006), thức ăn của heo chủ yếu là ngũ cốc. Ngũ cốc là nguồn rất giàu
Phospho, tuy nhiên Phospho trong ngũ cốc lại ở dạng phytate hoặc acid phytic:
myoinositol hexadihydrogen phosphate (IP6) không hữu dụng cho thú độc vị. Để đảm
bảo nhu cầu Phospho, cần phải bổ sung các nguồn cung cấp Phospho khác vào khẩu
phần vật nuôi, hậu quả là một lượng lớn Phospho được bài thải ra môi trường. Sự tiêu
hóa Phospho trong thức ăn rất khác nhau, tùy thuộc vào họat tính của enzyme phytase
nội tại và số lượng của IP6 trong thức ăn. Họat tính của phytase nội tại phụ thuộc vào
thành phần của khẩu phần và sự xử lý thức ăn. Việc bổ sung phytase từ vi sinh vật là
một kỹ thuật dùng để phân giải IP6 và cải tiến
sự tiêu hóa Phospho.

Trang 6


Hình 1. Mô hình Cấu trúc của acid phytic (myo- inositol hexaphosphate (IP6)), với sự có

mặt của các nhóm P

Trung

2.4.1.Chức năng của Phospho trong cơ thể
Phospho là một chất khoáng thiết yếu có nhiều chức năng nhất trong cơ thể động vật.
Khoảng 80% P có trong cơ thể là thành phần của bộ xương, nó tham gia vào việc
khoáng hóa bộ xương và khoảng 20% nằm ở các mô mềm, thể dịch. Phospho có nhiều
chức năng khác nhau trong sự trao đổi chất. Phospho tham gia vào sự trao đổi năng
lượng và vận chuyển năng lượng theo con đường của AMP, ADP và ATP, tham gia
vào sự tổng hợp glucose từ protein và mỡ khi các nguồn dự trữ glycogen của cơ thể bị
thiếu, vận chuyển acid béo, tổng hợp protein và acid amin và ảnh hưởng lên họat động
của bơm Na+/K+, là một thành phần của AND và ARN, rất quan trọng cho sự phát
triển của tế bào. Thành phần của màng tế bào được hình thành từ Phospholipid và
phosphate hỗ trợ để duy trì áp suất thẩm thấu và cân bằng acid và base.
2.4.2. Cấu trúc và sự có mặt của IP6
Inositol phosphates bao gồm một vòng 6 carbon được ester hóa với 6 nhóm acid
Phosphoric,
chấtThơ
có nhiều
nhiênhọc
(Hìnhtập
1). Đây
dạng dự trữ
tâm
Học đây
liệulà một
ĐHhợp
Cần
@trong

Tàitựliệu
và là
nghiên
cứu
chủ yếu trong thực vật và hiện diện như một chất khóang không hòa tan trong pH sinh
lý. Phân tử này có khả năng kết hợp với kim loại có hóa trị hai, thí dụ: Zn2+, Ca2+,
Fe2+ (Hình 2), đây là dạng ảnh hưởng lên họat tính sinh học của thức ăn. Các ion
dương có thể kết hợp mạnh với các nhóm phosphate, vì thế có thể rất biến động và
phụ thuộc vào tỉ lệ của phân tử IP6 đối với chất khóang và độ pH. Sự khử các nhóm
phosphate gắn với vòng inositol gia tăng mức hòa tan, giảm mức độ bao chất khoáng
và cải tiến được sự tiêu hóa chất khoáng. Khỏang 60-70% Phospho trong lúa mì và lúa
mạch ở dạng IP6 và chủ yếu nằm trong lớp ngoại bì của hạt .

Trang 7


Hình 2. Thí dụ về khả năng liên kết với ion kim loại của inositol hexaphosphate (IP6)

Trung

2.4.3. Sự hấp thu Phospho ở thú độc vị
Cơ chế căn bản của sự trao đổi Phospho trong bộ máy tiêu hóa có sự khác nhau giữa
thú nhai lại và không nhai lại. Thú nhai lại có vi sinh vật dạ cỏ có thể phân giải IP6
trong khi thú độc vị thì không thể. Có một vài sự phân giải IP6 của vi sinh vật xảy ra
trong ruột già của thú độc vị, tuy nhiên sự phân giải này không đáng kể. Đối với thú
độc vị Phospho được hấp thu ở ruột non được vận chuyển do sự kích thích của vitamin
D3 (cholecalciferol). Số lượng Phospho hấp thu khác nhau dọc theo ruột non, ở heo và
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chuột thì tốc độ hấp thu cao nhất là ở tá tràng. Đối với sự hấp thu Phospho tổng số,

ruột già ít quan trọng. Sự bài tiết nước bọt của thú độc vị ít hơn thú nhai lại nên
Phospho được hấp thu nhờ nước bọt vào bộ máy tiêu hóa thấp. Có một số lượng nhỏ
Phospho được hấp thu nhờ dịch được bài tiết từ dạ dày và dịch tụy, mật và dịch ruột,
nhưng sự phân bố của chúng đối với sự phân giải và tổng hợp Phospho thì thấp. Sự
điều hòa Phospho trong cơ thể phụ thuộc vào sự bài thải Phospho từ thận và sự hấp
thu Phospho từ ruột non. Khi mức độ Phospho ăn vào thấp làm gia tăng sự hấp thu
Phospho và gia tăng tái hấp thu Phospho từ thận và giảm bài thải Phospho ra nước
tiểu. Sự điều hòa Canxi và Phospho cơ thể có liên kết chặt chẽ mặc dù nồng độ
Phospho trong huyết tương không được kiểm sóat chặt chẽ như Canxi và có thể biến
động trong ngày, đặc biệt là sau bữa ăn. Trong giai đọan ngắn hạn, sự điều hòa bao
gồm chủ yếu 3 hormones: parathyroid hormone (PTH), calcitonin và 1.25dihydroxycholecaici-ferol (1.25-(OH)2D3) hoặc calcitriol.
Vitamin D3 được hấp thu sẽ chuyển đổi thành 25-hydroxycholecalciferol trong gan
và được thận chuyển đổi thành 1.25-(OH)2D3. Mức độ Ca máu bị hạ thấp kích thích
bài tiết PTH là chất kiểm soát sự sản xuất 1.25-(OH)2D3. Chất này được vận chuyển
theo hệ thống tuần hoàn đến các mô cần thiết và hoạt động chủ yếu thông qua sự điều
hoà các chất vận chuyển protein khác nhau. Sự tổng hợp của một số protein gia tăng
như thế làm gia tăng sự hấp thu Canxi ở tá tràng và sự tổng hợp một protein vận
Trang 8


chuyển phosphate bị kích thích làm gia tăng sự hấp thu Phospho ở ruột non. Cả hai
PTH và 1.25-(OH)2D3 kích thích thận tái hấp thu Canxi và Phospho. Ảnh hưởng trực
tiếp của 1.25-(OH)2D3 ở xương là sự gia tăng số tế bào xương và vì thế làm gia tăng
sự tái hấp thu Canxi và Phospho từ xương. Cho nên ảnh hưởng chính của 1.25(OH)2D3 là con đường trực tiếp hoạt động trên ruột non và thận, tạo ra sự gia tăng
mức độ Canxi và Phospho có sẵn cho sự khoáng hoá xương. Sự gia tăng mức độ Canxi
trong máu cũng kích thích có hiệu quả sự bài tiết Calcitonin, đây là chất có ảnh hưởng
ức chế họat động của sự hoá cốt và làm chậm tốc độ phân giải và tổng hợp của xương
(Barrctvt and Barrctvt, 2003).
2.4.4. Sự phân giải IP6 ở heo


Trung

Moore and Tyler (1955) đã kết luận về ảnh hưởng của phytase thực vật trong dạ dày.
Sau đó Lantzsch và ctv (1992) cũng đã có nghiên cứu quan tâm tới sự phân giải đáng
kể của IP6 do phytase của thực vật ở dạ dày và phần trên của của ruột non. Jongbloed
và ctv (1992) nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung phytase của nấm Aspergillus nier
trên heo mổ lỗ dò. Họ kết luận là có sự phân giải một phần IP6 ở dạ dày và tá tràng,
phytase vi sinh vật hoạt động nhất ở pH 2.5-5.5, phần sau của tá tràng có pH khoảng
6, làm giảm sự hoạt động của phytase. Phytase thực vật có hoạt tính tối hảo pH
khoảng 5, tác động tối thiểu bên ngoài hồi tràng và thời gian để phytase thực vật hoạt
động có
lẽ làliệu
khoảng
thờiCần
gian duy
trì ở@
dạ Tài
dày. Tuy
và ctv
(1998) tìm
tâm
Học
ĐH
Thơ
liệunhiên
họcKemme
tập và
nghiên
cứu
thấy giai đoạn tối hảo cho hoạt động của phytase ở tá tràng khi số lượng lớn thức ăn đi

vào tá tràng. Họ kết luận là phytase thực vật thuỷ phân từng phần lượng thức ăn đi vào
dạ dày và một phần được phân giải ở phần trước của tá tràng trước khi dịch dạ dày bị
trung hoà. Hiệu quả phân giải phytate của cả phytase thực vật và động vật tới mức độ
lớn trái lại được xác định bởi pH và thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày (Kemme và
ctv, 1998). Ở manh tràng, vi sinh vật có thể đóng góp cho sự phân giải IP6 mặc dù ý
nghĩa của vi khuẩn đường ruột trong sự phân giải IP6 chưa được biết (Maenz, 2001).
Hoạt động của phytase bị giới hạn ở niêm mạc ruột non rất khác nhau giữa phytase
thực vật và phytase vi sinh vật. Enzyme của màng nhầy được gắn lên màng và hoạt
động nội trong lớp nước mỏng của tiểu môi trường ở pH 6. Sự phân giải IP6 ở trong
lớp mỏng đó tuỳ thuộc vào cơ chất có sẵn và mức độ có mặt của enzyme.
2.4.5. Phytase
Trong cám gạo và khô dầu thường có nhiều phytin. Heo không có enzyme phytase
phân hủy phytin nên một lượng lớn Phospho có mặt trong phân tử phytin không được
tiêu hóa và thải ra ngoài theo phân cùng với một phần các chất hữu cơ và khoáng vi
lượng kèm theo gây ô nhiễm môi trường.
Trong khẩu phần, hai phần ba lượng Phospho bị liên kết dưới dạng acid phytic, heo
khó tiêu hóa, do đó đa số Phospho bị thải, lượng thải ra này giảm đáng kể nếu bổ sung

Trang 9


Trung

phytase vào khẩu phần, sẽ giải phóng một số mạch liên kết Phospho làm cho heo tiêu
hóa được. Như vậy, lượng Phospho vô cơ phải bổ sung thêm để đáp ứng nhu cầu sẽ
giảm và lượng Phospho thải ra có thể giảm 30-50%. Mức độ đáp ứng đối với việc bổ
sung phytase vi sinh bị ảnh hưởng bởi nguồn Phospho, mức Phospho tiêu hóa được có
trong khẩu phần, tổng số phytase bổ sung, tỷ lệ giữa Ca : P. Phytase vi sinh cũng giải
phóng Canxi cũng như một số acid amin có thể bị gắn bởi acid phytic. Dạng Phospho
tồn tại trong thức ăn tự nhiên ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng của nó. Trong hạt ngũ

cốc, phụ phẩm hạt ngũ cốc, và bánh dầu khoảng 60-75% Phospho được liên kết hữu
cơ dưới dạng phytate, dạng khó hấp thu đối với heo, giá trị sinh học của Phospho ở hạt
cốc rất biến động (Cromwell và ctv, 1974) gồm từ dưới 15% ở bắp (Ross và ctv, 1983)
cho tới khoảng 50% ở lúa mì (Hayes và ctv, 1979). Phospho hữu dụng ở lúa mì và phụ
phẩm lúa mì cao hơn là do sự hiện diện của enzyme phytase trong lúa mì. Phospho
trong bánh dầu có giá trị sinh học thấp. Ngược lại, Phospho trong protein động vật
phần lớn là vô cơ và đa số protein động vật (phụ phẩm từ sữa và bột máu) chứa
Phospho có giá trị sinh học cao (Coffey và Cromwell, 1993).
Bổ sung phytase vi sinh cho các khẩu phần hạt cốc, bánh dầu có thể cải thiện giá trị
sinh học của Phospho (Jongbloed và ctv, 1992). Do vậy hàm lượng Phospho trong
khẩu phần có thể giảm đi và như thế làm giảm lượng Phospho thải ra từ 30-60%.
Cường độ đáp ứng đối với phytase vi sinh bị ảnh hưởng lớn bởi mức Phospho tiêu hóa
tâm
Học tổng
liệusốĐH
@ Tài
liệuphytase
học tập
và tỉnghiên
và Phospho
trongCần
khẩu Thơ
phần, lượng
enzyme
bổ sung,
lệ Ca : P cứu

hàm lượng vitamin D (Kornegay, 1996).
Phytase vi sinh cũng cải thiện giá trị sinh học của Canxi và cũng được báo cáo có tác
dụng cải thiện tỉ lệ tiêu hóa của protein trong khẩu phần (Beihl và Baker, 1996). Ép

viên thức ăn làm giảm hoặc phá hủy hoạt tính của phytase do nhiệt độ tăng trong quá
trình đóng viên. Phytase mất hoạt tính ở nhiệt độ trên 600C (Nunes. 1993). Sự mất
hoạt tính đó dẫn đến việc giảm khả năng tiêu hóa của Phospho và Canxi (Jongbloed và
Kemme, 1990).
2.4.6. Nguồn cung cấp Phytase
Enzyme Phosphatases với khả năng thủy phân IP6 có thể được định nghĩa là phytase
(Türk, 1999). Phytase sản sinh từ myo-inositol phosphates là chất làm giảm các vòng
acid Phosphoric. Như thế, các đồng phân được hình thành trong lúc phân giải IP6
khác nhau, phụ thuộc vào nguồn gốc của phytase và ảnh hưởng của các chất dinh
dưỡng (Skoglund, 1998). Họat tính của phytase tìm thấy trong phần lớn thực vật, một
số loài vi sinh vật có thể sản sinh enzyme phytase và một vài phytase họat tính cũng
có thể tìm thấy trong niêm mạc ruột. Các họat động của phytase niêm mạc ruột tìm
thấy ở chuột nuôi và heo nuôi trong phòng thí nghiệm, nhưng mức độ thấp vì thế ảnh
hưởng của nó bị quên lãng (Iqbal và ctv., 1994). Phytase dạng họat động ở thức ăn

Trang 10


Trung

thực vật có họat tính cao như lúa mì, đại mạch… nhưng họat tính của chúng lại thấp
hơn ở bắp và yến mạch. Họat tính của phytase nội tại trong khẩu phần được tìm thấy
có quan hệ tuyến tính với sự tiêu hóa Phospho được báo cáo bởi Pointillart (1994).
Tuy nhiên, hoạt tính của phytase trong thức ăn cũng có ảnh hưởng tới Phospho hữu
dụng của các thực liệu còn lại của khẩu phần. Phytase thực vật được hoạt hóa khi thức
ăn được ăn vào (Sandberg và ctv, 1993) và chúng cũng có thể hoạt hóa trước khi được
ăn vào bằng những phương pháp xử lý thức ăn như là ngâm (Carlson and Poulsen,
2003). Các hoạt tính của phytase được tìm thấy trong vài loại nấm, vi khuẩn và một số
loài nấm men. Phần lớn phytase thương phẩm được sản xuất từ nấm Aspergillus
niger (Maenz, 2001).

2.5. Lactobacillus subtillis
Là loại vi sinh vật được xử dụng để sản xuất các chế phẩm probiotic, khi bổ sung vào
khẩu phần có lợi cho hệ vi sinh vật đường ruột, hạn chế các vi sinh vật có hại (cạnh
tranh chất dinh dưỡng, nơi khu chú) sản sinh độc tố, gây hại cho cơ thể vật chủ giúp
con vật tiêu hóa hấp thu tốt (Patterson, 2003)
2.6. Thức ăn lỏng và một số nghiên cứu liên quan
2.6.1 Thức ăn lỏng là gì
Là loại thức ăn có được từ việc pha trộn các loại phụ phẩm lỏng từ thức ăn công
nghiệp với các thành phần khô khác, hoặc từ nguyên vật liệu khô với nước.
tâm
liệu
Thơ
nghiên
cứu
ThôngHọc
thường
khẩuĐH
phầnCần
lỏng đáp
ứng @
cho Tài
heo làliệu
chính.học
Heo tập
có thểvà
được
cho ăn theo
tỉ lệ nhất định hoặc cho ăn tự do, tùy mỗi cách mà có hệ thống cho ăn riêng biệt khác
nhau. Tuy nhiên, dù ở hình thức nào thì việc pha trộn phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu
dưỡng chất cho heo nuôi tùy theo tuổi và giai đoạn.

Một khẩu phần thức ăn lỏng thường chứa khoảng 200-300 gam vật chất khô. Hệ thống
thức ăn lỏng không giống như hệ thống cho ăn khô hay ướt, điểm khác biệt ở đây
chính là thời gian mà các thành phần vật chất khô trong trạng thái lỏng theo một tỉ lệ
nước nhất định trước khi cho heo ăn, trong khi đó ở hệ thống khô hay ướt thì nước và
vật chất khô tách biệt nhau khi cho ăn.
2.6.2. Lợi ích của việc cho ăn lỏng
Thông thường người sản xuất sẽ đạt được nhiều lợi ích từ việc sử dụng thức ăn lỏng
trong chăn nuôi heo, gồm:
Giảm được sự mất mát thức ăn do bụi hay những tổn thất trong quá trình vận chuyển
và sử dụng
Cải thiện môi trường cũng như sức khỏe cho đàn heo do giảm được bụi trong chuồng
và khu chăn nuôi.
Nâng cao năng suất và hệ số chuyển hóa thức ăn cho heo

Trang 11


Linh động trong việc sử dụng các nguồn nguyên liệu, có thể tận dụng các phụ phẩm
sản xuất, giảm chi phí trên một đơn vị tăng trọng.
Cải thiện mức vật chất khô ăn vào ở các nhóm heo theo các giai đoạn khác nhau như
heo ở giai đoạn cai sữa hay giai đoạn heo mẹ cho sữa.
Trong điều kiện nhiệt độ chuồng nuôi quá cao, hệ thống cho ăn lỏng cũng cải thiện
việc nâng cao mức ăn vào cho đàn heo. Jensen và Mikklen (1998) đã tổng kết lại 9
nghiên cứu gần đây về đánh giá năng suất của heo được cho ăn thức ăn lỏng so sánh
với heo được nuôi bằng thức ăn khô (bảng 1). Kết quả cho thấy heo ở giai đoạn tăng
trọng vỗ béo được nuôi bằng thức ăn lỏng có mức tăng trọng bình quân hàng ngày và
hệ số chuyển hóa thức ăn được cải thiện hơn.
Bảng 1: Mức độ cải thiện (%) trong giai đoạn tăng trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn giữa hai hình thức
cho ăn lỏng và khô ở heo giai đoạn tăng trọng vỗ béo


Trung

Cải thiện tăng trọng bình quân hằng ngày
Trung bình
Độ biến động

Cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn
Trung bình
Độ biến động

4,4 ± 5,4

6,9 ± 3,5

-2,6 ± 15

1,9 ± 12,7

Song song với việc cải thiện năng suất đàn heo, hình thức cho ăn lỏng cũng mang lại
nhiều lợi ích liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường. Khả năng sử dụng các phụ phẩm
từ cácHọc
ngành liệu
công ĐH
nghiệpCần
thực phẩm
vì từ các
phẩm
cũng chiếm
tâm
Thơcủa

@người,
Tài liệu
họcphụtập
vànàynghiên
cứu
một tỉ lệ nhất định trong chi phí bảo vệ môi trường. Giảm thiểu lượng nitơ thải ra
trong quá trình chăn nuôi. Hạn chế việc bài thải Phospho ra ngoài môi trường trong
quá trình chăn nuôi thông qua hoạt động của các enzyme phytase nội sinh trong các
hạt ngũ cốc hay từ các enzyme ngoại sinh được bổ sung vào khẩu phần
2.6.3. Hiệu quả sức khỏe đàn gia súc từ hệ thống thức ăn lỏng
Một điều đáng quan tâm đó là tác hại của vi sinh vật trong thức ăn gia súc, đặc biệt là
sự lây nhiễm của salmonella trong thức ăn. Ở Châu Âu, để hạn chế tác hại của
salmonella trong thức ăn gia súc, ngành công nghiệp thức ăn gia súc đã sử dụng biện
pháp xử lý nhiệt. Tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp này mang lại không đáng kể
do những nguyên nhân sau:
Nguồn nhiệt làm thay đổi các mảnh polysaccharide tạo môi trường thuận lợi cho
salmonella phát triển. Trong thức ăn salmonella thường tồn tại ở hai chủng khác nhau:
Chủng gây bệnh và chủng không gây bệnh, dưới tác dụng nhiệt vô tình làm diệt chủng
không gây bệnh tạo điều kiện để chủng gây bệnh còn lại phát triển hơn.
Một nghiên cứu về tác hại của salmonella trong các trang trại ở Đức. Vonaltrock và
ctv (2000) cho thấy thức ăn viên rất mẫn cảm với salmonella. Theo Bus (tổ chức sức
khoẻ Mỹ, 1999) thấy rằng khẩu phần vỗ béo bằng thức ăn viên có 26 lần kiểm tra
salmonella dương tính so với khẩu phần ướt. Nhiều nhà khoa học cho rằng thức ăn

Trang 12


viên sẽ tạo môi trường thuận lợi trong hệ thống tiêu hoá bên trong làm cho heo dễ
mẫn cảm với salmonella hơn.
Một tổng kết được thực hiện tương tự bởi Wong và ctv (1999), họ khảo sát các yếu tố

mẫn cảm cùng sự xuất hiện và phát tán của salmonella ở các nước Đan Mạch, Đức,
Ai Cập, Thụy Điển và Hà Lan cho kết luận rằng salmonella bị nhiễm 8,2% ở đàn nuôi
bằng thức ăn viên khô, 4,2% khi không phải thức ăn viên nhưng ở dạng khô và chỉ có
1% ở đàn cho ăn thức ăn ở dạng ướt mà không phải ở dạng viên.
Từ những nghiên cứu cho thấy thức ăn lỏng ảnh hưởng tốt lên bộ máy tiêu hoá và làm
giảm thiểu tác hại từ salmonella.
Điểm nổi bật đáng chú ý là hầu hết các nghiên cứu nhằm giảm thiểu tác hại của
salmonella liên quan đến thức ăn dạng lỏng đều được tiến hành tại Đan Mạch và Hà
Lan, hai đất nước có truyền thống sử dụng phụ phẩm từ các ngành công nghệ thực
phẩm ở người. Khi Scholten và ctv (1999) có cuộc điều tra thì phần lớn các phụ phẩm
này đều được lên men bởi vi sinh vật acid lactic kết quả đạt được một độ pH thấp và
số lượng acid lactic ở mức có ý nghĩa. Nồng độ acid lactic cao làm giới hạn
salmonella có trong thức ăn. điều này khiến cho người chăn nuôi Châu Âu quan tâm
nhiều hơn đến hệ vi sinh vật trong thức ăn lỏng, đồng thời phát triển thức ăn lên men
có kiểm soát.
2.6.4. Hoạt động của vi sinh vật trong thức ăn lỏng
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thức ăn lỏng làm thay đổi cả thành phần lý hoá và hệ vi sinh vật trong nó. Hai yếu tố
trên rất quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất đàn heo. Có nhiều lợi ích từ
phụ phẩm lỏng trong quá trình lên men với các mức độ acid cao trong khẩu phần lên
men. Tuy nhiên, không phải tất cả các nhà sản xuất đều áp dụng phương pháp lên
men.Hầu hết các nguồn vật liệu thô đều chứa các quần thể sinh vật tự nhiên (chủ yếu
là vi sinh vật lên men acid lactic và nấm). Trong đó cũng có nhiều vi sinh vật có hại
(coliform, samonella…), thông thường loại chiếm ưu thế và phát triển trong thức ăn
lỏng là vi khuẩn lactic
Sự lên men acid latic rất hữu ích vì nó sản sinh ra acid hữu cơ chủ yếu là acid lactic.
Khi không có kết hợp trong khẩu phần thức ăn khô, thì acid lactic tác dụng tốt trên
lượng thức ăn ăn vào, tăng trọng hàng ngày và hệ số chuyển hoá thức ăn ở heo sơ
sinh.

Điều đáng chú ý hơn, những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng acid lactic được sử
dung tốt như bột bắp (Ever và ctv, 2000). Như vậy, acid lactic cũng được xem như
nguồn bổ sung năng lượng cho heo quan trọng.
Theo những nghiên cứu tại trường Đại Học Plymouth (Rusell và ctv, 1996). Số lượng
Lactobacillus phát triển trong hệ thống cho ăn lỏng ở heo cai sữa sẽ làm giảm độ pH

Trang 13


và số lượng E.Coli. Jensen đã tổng hợp những ảnh hưởng lên năng suất heo cai sữa
với các loại thức ăn khô, lỏng, và thức ăn lỏng lên men.
So với khẩu phần ăn khô, ở thức ăn lỏng có mức tăng trọng được cải thiện trung bình
12.3%. Tuy nhiên, về hệ số chuyển hoá thức ăn giữa hai hình thức ăn lỏng và lên men
thì kém hơn ở hình thức cho ăn khô kết quả này trái với kết quả ở heo vỗ béo. Điều
này có thể giải thích là do có sự khác biệt về tập tính ăn của heo ở các độ tuổi khác
nhau.
2.6.5. Sự lên men làm hạn chế những tác nhân gây bệnh trong thức ăn lỏng

Trung

Như đã đề cập trong phần trước, ngành công nghiệp thức ăn gia súc đã cố gắng hạn
chế những tác hại của vi sinh vật trong thức ăn, đặc biệt là salmonella có trong thức ăn
khô, tuy nhiên hiệu quả thực hiện không đáng kể. Một thuận lợi của thức ăn lỏng lên
men đúng phương pháp khoa học tạo nên thành phần acid trong thức ăn làm hạn chế
sự lây nhiễm một cách có hiệu quả.
Nồng độ acid lactic trong thức ăn 70ml Mol thấy xuất hiện vi khuẩn salmonella,
nhưng ở mức cao hơn (>100ml Mol) sẽ làm bất hoạt các vi sinh vật có trong thức ăn
(Brooks, 2003).
Cung cấp vi khuẩn lactic với số lượng hiện diện trong khẩu phần có thể ảnh hưởng
tốt trong việc làm giảm các vi sinh vật có hại trong ruột. Heo mới cai sữa có lượng

acid trong
dày không
đủ, Thơ
lượng acid
này chính
rào cản
đầuvà
tiênnghiên
chống lại các
tâm
Họcdạ liệu
ĐH đầy
Cần
@ Tài
liệulàhọc
tập
cứu
tác nhân vi sinh vật gây bệnh (Cran Well và ctv, 1976). Hàm lượng acid trong dạ dày
nhiều hơn từ việc bổ sung acid lactic vào khẩu phần, từ sữa lên men (Dunshea và ctv,
2000). Tất cả góp phần làm giảm lượng Coliform và mức pH trong dạ dày.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng hình thức cho ăn cũng ảnh hưởng pH trong
bộ máy tiêu hoá. Thức ăn lỏng lên men không chỉ có tác dụng tích cực lên vi khuẩn
lactic trong ruột mà nó còn làm giảm đáng kể số lượng Coliform trong ruột non, ruột
thừa và kết tràng (Jensen và ctv, 2001). Thông thường ở heo cai sữa, tỉ lệ giữa số
lượng vi khuẩn lactic và coliform hiện diện tương đương nhau. Tuy nhiên, khi heo
được nuôi bằng khẩu phần thức ăn khô thì tỉ lệ trên nghiêng về số lượng coliform
nhiều hơn, ngược lại nếu khẩu phần thức ăn lỏng lên men thì số lượng Coliform giảm
và tỉ lệ lại nghiêng về số lượng vi khuẩn lactic. Điều này xảy ra tương tự khi bổ sung
bằng các sản phẩm kích thích tăng trưởng (Jensen, 1998). Do vậy, nhiều khuyến cáo
cho rằng thức ăn lỏng lên men đóng vai trò chiến lược trong việc quản lý đàn heo khi

không còn sử dụng các loại chất kích thích tăng trưởng.

2.7. Tổng quan về chất thải chăn nuôi heo

Trang 14


Chất thải trong chăn nuôi là nguồn gây ô nhiễm môi trường sống của con người và gia
súc nếu không được quản lý chặt chẽ. Quá trình phân giải các hợp chất protid trong
phân, đặc biệt trong điều kiện kỵ khí sản sinh ra mùi hôi thối và thu hút các loài ruồi,
nhặng tụ tập đến làm mất vệ sinh, lan truyền mầm bệnh…đặc tính của chất thải gồm
hai thành phần là số lượng và chất lượng. Hiểu biết về đặc tính của chất thải giúp ta
xác định được pương pháp xử lý phù hợp và có hiệu quả (Lăng Ngọc Huỳnh, 2004).

Trung

2.7.1. Phân
Phân là chất thừa của thức ăn sau khi qua cơ quan tiêu hóa không được hấp thu và sử
dụng hết mà bài tiết ra ngoài cơ thể gia súc. Thành phần của phân gồm những dưỡng
chất không tiêu hóa, các chất nhờn, các chất cặn bã của dịch tiêu hóa, vật chất dính
vào thức ăn như bụi tro…, các loại vi sinh vật và trứng giun sán bị nhiễm trong thức
ăn và trong ruột bị tống ra ngoài, (Lăng Ngọc Huỳnh, 2004)
Lượng phân
Lượng phân mà gia súc thải rat hay đổi theo loài, thể trọng, lượng thức ăn ăn vào,
tính chất của thức ăn va chất kết hợp như nước tiểu, chất lót chuồng (Lăng Ngọc
Huỳnh, 2004). Theo Lochr (1984) ước tính lượng phân một con heo bài thải mỗi ngày
bằng 6-8% thể trọng.
Theo Trần An Phong và ctv (1977), số lượng phân bài thải của một con heo dưới 10kg
tâm
Học

ĐH10kg
Cần
Thơphân
@vàTài
họclà tập
nghiên cứu
là 1,5kg
phân,liệu
heo trên
là 2,5kg
heo liệu
trên 45kg
5,6kgvà
phân.
Theo Châu Bá Lộc và ctv (2000), lượng phân nguyên trung bình của heo là 1,23kg/heo/ngày, và lượng nước tiểu là 2-4kg/heo/ngày.
Theo Nguyên Thị Hoa Lý và Hồ Kim Hoa (2004), trung bình mỗi ngày một con heo
thải ra môi trường 1,5-3,5 kg phân và 100-500 lit nước thải.
Thành phần dưỡng chất trong phân heo
Thành Phần dưỡng chất trong phân thay đổi theo giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần
thức ăn, thành phần thức ăn, nhu cầu cá thể, khả năng tiêu hóa và thể chất của rừng cá
thể. Thành phần dưỡng chất trong phân được chú ý là vật chất khô (DM), chất vô cơ
(OM) và các dưỡng chất chứa nitơ và Phospho. Lượng phân trung sản xuất mỗi ngày
tính bằng gam DM trên kilogram trọng lượng chuyển hóa của heo là 10-35g DM
(Brandjes và ctv, 1996)
Thành phần phân tươi nguyên chất, không có nước tiểu và chất độn chuồng của heo ở
Nhật Bản theo Suzuki Tatsushiko (1968) được trích dẫn bởi Lăng Ngọc Huỳnh (2004)
chứa 82% H2O, 16% chất hữu cơ, 0,6% N, 0,5% P2O5, 0,4% K2O, 0,05% CaO, 0,02%
MgO và 0,01% Cl2.
Theo Trần An Phong và ctv (1977), các chất dinh dưỡng trong phân heo gồm 82%
nước, 15% chất hữu cơ, 0,56% N, 0,4% P2O5, 0,44% K2O và 0,09% CaO.


Trang 15


Theo Gerd De Lange (2001), thành phần và lượng phân thải ra hàng ngày của các loại
heo được bày qua bảng sau:
Bảng 2:Thành phần và khối lượng phân thải ra hàng ngày của một số loại heo

Trung

Thành Phần và khối Heo
lượng
thịt
Phân (kg/heo/năm)
1700
Vật chất khô (%)
7,5
Chất hữu cơ
5
Nitơ tổng số (%)
0,65
P2O5 (%)
0,39

Heo nái và heo con (025kg)
5400
5,5
3,5
0,36
0,36


K2O (%)

0,36

0,68

2.7.2. Nước tiểu
Nước tiểu là phần chất dinh dưỡng trong thức ăn đã được tiêu hóa, hòa tan vào máu,
sau khi trao đổi chất được bài tiết ra ngoài dưới dạng nước. Thành phần của nước tiểu
tương đối đơn giản, tất cả đều là chất tan trong nước, chủ yếu là ure, acid uric, acid
hipuric và các muối vô cơ như muối của kali, natri, Canxi… Nước tiểu heo chứa 96%
nước, 2,5% chất hữu cơ, 0,3% N, 0,12 P2O5, 0,95% K2O ( Trần An Phong và ctv,
1977)
ThànhHọc
phần dinh
tiểu@
củaTài
gia súc
thay
đổi theo
kiện dinh
tâm
liệudưỡng
ĐH trong
Cầnnước
Thơ
liệu
học
tậploài,

và điều
nghiên
cứu
dưỡng và khí hậu. Nước tiểu là một loại phân bón giàu đạm và kali, còn hàm lượng lân
thì ít không đáng kể.
Theo Brandjes và ctv (1996), sự bài thải đạm phân bố giữa phân và nước tiểu có liên
quan đến giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thức ăn. Khẩu phần thức ăn có hàm lượng
đạm cao thì đạm bài thải qua nước thải cao, bài thải qua phân thấp. Khẩu phần có hàm
lượng đạm thấp thì đạm bài thải qua nước tiểu thấp, bài thải qua phân cao. Sự phân bố
của đạm giữa phân và nước tiểu của heo ở Nhật Bản (Suzuki Tatsushiko, 1968) được
trình bày qua bảng sau:

Trang 16


×