Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

ẢNH HƯỞNG của các PHƯƠNG PHÁP xử lý THỨC ăn lên NĂNG SUẤT TĂNG TRƯỞNG,TỶ lệ TIÊU hóa DƯỠNG CHẤT và NITƠ TÍCH lũy TRÊN KHẨU PHẦN HEO THỊT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.35 KB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI
š¯›

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y
ĐỀ TÀI

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP
XỬ

ĂN
Trung tâm Học
liệu
ĐHTHỨC
Cần Thơ
@ LÊN
Tài liệuNĂNG
học tậpSUẤT
và nghiên cứu
TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ TIÊU HÓA
DƯỠNG CHẤT VÀ NITƠ TÍCH LŨY
TRÊN KHẨU PHẦN HEO THỊT

Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Nhựt Xuân Dung

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Toàn Khoa



Tháng 01/2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI
š¯›

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
THỨC ĂN LÊN NĂNG SUẤT TĂNG TRƯỞNG,
TỶ LỆ TIÊU HĨA DƯỠNG CHẤT VÀ
NITƠ TÍCH LŨY TRÊN KHẨU PHẦN HEO THỊT

Cầntâm
Thơ, Ngày......Tháng......Năm
Cần Thơ,
2006
Trung
Học liệu ĐH Cần2006
Thơ @ Tài liệu
họcNgày......Tháng......Năm
tập và nghiên cứu
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

DUYỆT BỘ MÔN

Nguyễn Nhựt Xuân Dung


Cần Thơ, Ngày......Tháng......Năm 2006
DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD


LỜI CẢM TẠ
---o0o--Xin gởi lời cảm tạ và biết ơn sâu sắc đến:
·

Cô cố vấn học tập Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Thầy Bùi Xuân Mến đã quan tâm, dìu
dắt, động viên và giúp đỡ tơi suốt khóa học.

·

Q thầy cơ Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ
đã tận tâm truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập.

·

Cơ Nguyễn Nhựt Xn Dung và Cơ Lê Lan Anh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

·

Các cô, các chú công tác tại trại chăn nuôi Phước Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài tại trại.

·

Cùng các bạn sinh viên lớp Chăn nuôi 28 đã không ngừng giúp đỡ và động viên tơi
trong suốt q trình học tập tại Trường Đại Học Cần Thơ.


Chân thành cảm ơn!

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nguyễn Toàn Khoa


TĨM LƯỢC
---o0o--Thí nghiệm được tiến hành tại trại chăn ni Phước Thọ với mục tiêu khảo sát ảnh hưởng
của thức ăn lỏng lên men tự nhiên với sử dụng Lactobacillus spp và phytase lên tăng trọng và
tiêu tốn thức ăn của heo thịt. Thí nghiệm gồm có 25 heo thương phẩm giống Pie. LY, trọng
lượng trung bình từ 31- 32 kg, được bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức
(NTK, NTN, NTĐ, NTPHY, NTBIO) và 5 lần lặp lại.
Kết quả thí nghiệm cho thấy các phương pháp xử lý thức ăn có tác dụng lên tăng trọng
của heo thí nghiệm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P=0,04). Tăng trọng/ngày cao nhất
được tìm thấy ở nghiệm thức NTN (860 g/ngày) và thấp nhất ở nghiệm thức NTK (803 g/ngày)
và nghiệm thức NTBIO (803 g/ngày). Tương tự đối với hệ số chuyển hóa thức ăn cũng có sự
chênh lệch giữa nghiệm thức NTK so với các nghiệm thức khác từ 0,74 - 10,74%, nhưng
khơng có ý nghĩa (P=0,34). Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất và nitơ tích lũy có xu hướng cao
nhất ở nghiệm thức NTN (77,97), giảm dần ở các nghiệm thức NTBIO (79,41), NTPHY (77,96),
NTĐ (77,34), và thấp nhất ở nghiệm thức NTK (71,67). Tuy nhiên, sự khác biệt cũng khơng có
ý nghĩa thống kê (P=0,71).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


MỤC LỤC
---o0o--TĨM TẮT ..................................................................................................................ii
DANH SÁCH BẢNG................................................................................................. v
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................vii

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU......................................................................................... 1
CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...................................................................... 2
2.1 Đặc điểm sinh lý của heo sau cai sữa đến hạ thịt................................................... 2
2.1.1 Sinh lý sinh trưởng của heo thịt............................................................... 2
2.1.2 Sinh lý sinh tiêu hóa thức ăn của heo....................................................... 2
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hoá của heo...................................................... 4
2.2.1 Thức ăn ................................................................................................... 4
2.2.2 Về con vật ............................................................................................... 4
2.3 Phosphore và enzyme phytase .............................................................................. 5
Chức
năng
củaCần
phosphore........................................................................
Trung tâm2.3.1
Học
liệu
ĐH
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu5
2.3.2 Hàm lượng phosphore trong một số thực liệu .......................................... 5
2.3.3 Enzyme phytase ...................................................................................... 6
2.4 Lactobacillus acidophilus ................................................................................ 7
2.5 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của các phương pháp
xử lý thức ăn lên sự tăng trọng của heo thịt ...................................................... 9
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ....................... 17
3.1 Phương tiện thí nghiệm....................................................................................... 17
3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm........................................................... 17
3.1.2 Động vật thí nghiệm.............................................................................. 17
3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm.......................................................................... 17
3.1.4 Thức ăn và khẩu phần thí nghiệm.......................................................... 17
3.2. Phương pháp thí nghiệm .................................................................................... 18

3.2.1 Bố trí thí nghiệm ................................................................................... 18
3.2.2 Cách chuẩn bị thức ăn ........................................................................... 19


3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 19
3.2.4 Cách thu thập phân và tiểu .................................................................... 20
3.2.5 Chăm sóc ni dưỡng............................................................................ 20
3.2.6 Phương pháp phân tích mẫu .................................................................. 21
3.2.7 Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 21
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................... 22
4.1 Tăng trọng ......................................................................................................... 21
4.2 Tiêu tốn và chuyển hóa thức ăn ......................................................................... 24
4.3 Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất ................................................................................... 25
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 26
5.1 Kết luận.............................................................................................................. 27
5.2 Đề nghị.......................................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 28
PHỤ CHƯƠNG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1. Hàm lượng phosphore trong nhóm thức ăn năng lượng............................... 5
Bảng 2.2. Hàm lượng phosphore trong nhóm thức ăn bổ sung đạm............................. 6
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung Lactobacillus acidophilus và
Streptococcus faecium trong khẩu phần tập ăn lên năng suất heo con ........... 8
Bảng 2.4. Kết quả sự khác biệt (%) giữa khẩu phần cơ sở (KPCS) và thí nghiệm
bổ sung chế phẩm sinh học trong khẩu phần thức ăn của heo tăng
trưởng và heo vỗ béo .................................................................................... 9

Bảng 2.5. Mức độ cải thiện (%) tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn giữa hai
hình thức cho ăn lỏng và khơ ở heo nuôi giai đoạn tăng trọng vỗ béo ......... 10
Bảng 2.6. Ảnh hưởng hệ thống cho ăn thức ăn lỏng và khơ lên tăng trọng và hệ
số chuyển hóa thức ăn của heo thịt ............................................................. 10
Bảng 2.7. Mức cải thiện (%) trong giai đoạn tăng trọng và tỉ lệ chuyển hóa thức
ăn trong các nghiệm thức lên năng suất heo được cho ăn bằng thức ăn
khô, thức ăn lỏng và thức ăn lỏng lên men.................................................. 11
Bảng 2.8. Ảnh hưởng (%) acid lactic trong khẩu phần lên năng suất heo .................. 11
Bảng
2.9.Học
So sánh
cải thiện
(%)@
tăng
trọng
hệ sốtập
chuyển
thức ăn
Trung
tâm
liệumức
ĐHđộCần
Thơ
Tài
liệuvàhọc
và hóa
nghiên
cứu
trong các nghiệm thức cho ăn bằng thức ăn khô, ăn lõng, lên men lactic
và bổ sung acid lactic ................................................................................. 12

Bảng 2.10. Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn lên tăng trọng và hệ
số chuyển hóa thức ăn của heo thịt ............................................................. 12
Bảng 2.11. Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn lên tăng trọng và hệ
số chuyển hóa thức ăn ở giai đoạn tăng trưởng của heo thịt ....................... 13
Bảng 2.12. Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn lên tăng trọng và hệ
số chuyển hóa thức ăn ở giai đoạn vỗ béo của heo thịt................................ 14
Bảng 2.13. Năng suất heo đang tăng trưởng (25-112 kg) nuôi bằng thức ăn lỏng
có và khơng có phụ phẩm thay thế.............................................................. 15
Bảng 2.14. Lượng nước sử dụng và năng suất heo giai đoạn tăng trưởng vỗ béo
trong khẩu phần thức ăn lỏng theo các tỉ lệ ................................................ 15
Bảng 2.15. Ảnh hưởng của tỉ lệ nước và thức ăn lên khả năng tiêu hóa trong khẩu
phần ........................................................................................................... 16
Bảng 2.16. Nhu cầu nước cho heo cai sữa ở hai khẩu phần thức ăn cho ăn lỏng và
cho ăn khô .................................................................................................. 16


Bảng 3.1. Thành phần hố học của thức ăn thí nghiệm ............................................. 18
Bảng 3.2. Công thức phối hợp và thành phần hố học các khẩu phần thí nghiệm...... 18
Bảng 4.1. Ảnh hưởng các phương pháp xử lý thức ăn lên tăng trọng heo thí
nghiệm ....................................................................................................... 22
Bảng 4.2. Ảnh hưởng các phương pháp xử lý thức ăn lên tiêu tốn thức ăn heo thí
nghiệm ....................................................................................................... 24
Bảng 4.3. Ảnh hưởng các phương pháp xử lý thức ăn lên tỷ lệ tiêu hoá dưỡng
chất và nitơ tích luỹ các khẩu phần thí nghiệm ........................................... 25

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Ảnh hưởng phương pháp cho ăn lên tăng trọng heo thí nghiệm .................... 23

Hình 2. Ảnh hưởng phương pháp xử lý thức ăn lên tiêu tốn và hệ số chuyển hóa
thức ăn...................................................................................................................... 25
Hình 3. Ảnh hưởng phương pháp cho ăn lên tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất và nitơ
tích lũy ..................................................................................................................... 26

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
Trong chăn ni heo thịt, ngồi yếu tố con giống thức ăn giữ vai trò quan trọng quyết
định đến năng suất cũng như chất lượng thịt của đàn heo. Do đó để tăng năng suất
trong chăn ni heo, các chất kích thích tăng trưởng như: các loại khoáng vi lượng,
các hormon tăng trưởng, các chất kháng sinh được người chăn nuôi sử dụng như là
một giải pháp kỹ thuật để tăng năng suất của heo thịt. Tuy nhiên, dư lượng các chất
trên đã làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu các phương pháp mới nhằm thay thế các
chất kích thích tăng trưởng như: chiết xuất thảo dược, acid hữu cơ, các loại men vi
sinh, enzyme,... Đặc biệt là những nghiên cứu về enzyme và thức ăn lỏng lên men acid
lactic, kết quả cho thấy năng suất và chất lượng thịt đã được cải thiện đáng kể. Tuy có
nhiều tiến bộ hơn so với các phương pháp cũ, nhưng vẫn còn nhiều thách thức cho các
nhà dinh dưỡng.
Do vậy, để góp phần giải quyết vấn đề trên, đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỨC ĂN LÊN NĂNG SUẤT TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ
TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ NITƠ TÍCH LŨY HEO THỊT” được thực hiện với
mục tiêu khảo sát ảnh hưởng của sự lên men thức ăn tự nhiên với sử dụng
Lactobacillus spp và phytase lên tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của heo thịt, góp phần
Trung
liệu suất
ĐHcủa
Cần

Thơ
tậpni.
và nghiên cứu
pháttâm
huy Học
tối đa năng
giống,
tăng@
thuTài
nhậpliệu
cho học
nhà chăn


CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh lý của heo sau cai sữa đến hạ thịt
2.1.1 Sinh lý sinh trưởng của heo thịt
Sinh trưởng là một quá trình tích lũy các chất do đồng hóa và dị hóa, là sự gia tăng về
chiều cao, chiều dài, chiều ngang, khối lượng của cơ thể và các bộ phận trong cơ thể
của gia súc (Nguyễn Minh Thông, 2000).
a) Giai đoạn từ 2 đến 4 tháng tuổi
Sau khi tách mẹ, heo con dễ bị tác động bởi các điều kiện bên ngoài: nhiệt độ, ẩm độ,
nhập đàn, chuyển chuồng, thay đổi thức ăn,… làm cho heo ăn uống kém, tăng trọng
chậm, đơi khi cịn sụt cân, dễ bị bệnh và cịi cọc.
Tuy nhiên, nếu tạo điều kiện thuận lợi để cho heo thích nghi dần với đều kiện bên
ngồi: chăm sóc tốt, cho ăn thức ăn có chất lượng cao đáp ứng đủ nhu cầu phát triển
bình thường của heo… thì heo tăng trọng nhanh: hệ số chuyển hóa thức ăn thấp, tỷ lệ
mắc bệnh và còi cọc giảm.
b) Giai đoạn từ 4 đến 6 tháng tuổi
Ở giai đoạn này, heo dễ ni, ít bệnh tật. Cơ thể heo đã phát triển hồn chỉnh và đã

thích nghi với mơi trường, do đó sự tích lũy chất dinh dưỡng của cơ thể diễn ra nhanh
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đặc biệt là giai đoạn heo có trọng lượng từ 70 đến 80 kg (Nguyễn Thanh Bình, 2005).
Sau đó sự tăng trọng sẽ giảm và khả năng tích lũy mỡ tăng dần.
2.1.2 Sinh lý sinh tiêu hóa thức ăn của heo
Heo là động vật ăn tạp, có dạ dày đơn, ruột rất phát triển. Do đó, heo có thể sử dụng
tốt nhiều loại thức ăn có sẵn ở địa phương, phụ phẩm trong các nghành công - nông
nghiệp và các ngành chế biến lương thực - thực phẩm của con người để biến thành
thịt, mỡ, xương, để sinh sản và ni con.
a) Sự tiêu hóa ở miệng
Thức ăn vào trong miệng, dưới tác động nhai nghiền sẽ làm thức ăn bể nhỏ, trộn với
nước bọt thành những viên nhờn để dễ nuốt, làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn
với các dịch tiêu hóa, đồng thời kích thích các tuyến tiết dịch tiêu hóa tiết ra dịch tiêu
hóa.
Trong nước bọt có chứa các men amylase và maltase, là loại men phân giải tinh bột.
Tuy nhiên các men này hoạt động rất kém bởi vì thức ăn được heo nuốt rất nhanh như
vậy sự tiêu hóa ở miệng xảy ra rất ít.


b) Sự tiêu hóa ở dạ dày
Dạ dày heo trưởng thành có thể tích khoảng 8 lít, bao gồm một túi đơn giản với chức
năng không chỉ là cơ quan tiêu hóa mà cịn là nơi dự trữ thức ăn. Thức ăn được đưa
xuống dạ dày sẽ kích thích dạ dày tuyến tiết ra dịch vị để tiêu hóa. Dịch vị là chất lỏng
không màu, chủ yếu là nước (99,5%), pepsinogen, catapsin, kimozin (rennin), lipase,
các muối vô cơ, chất nhầy, acid chlorhydric và yếu tố nội tại quan trọng cho sự hấp
thu vitamin B12.
Pepsinogen là dạng không hoạt động của enzyme pepsin. Dưới tác dụng của acid
chlorhydric pepsinogen được hoạt hóa thành pepsin, đây là men chủ yếu của dịch vị
và là men xúc tác thủy phân các loại protid (thịt, trứng, máu, fibrin,...). Sản phẩm phân

giải protid của pepsin là alpumoz và pepton.
Nhưng sự tiêu hóa ở đây chỉ là tương đối vì các men ở dạ dày khơng thể tiêu hóa được
các loại thức ăn.
c) Sự tiêu hóa ở ruột
Heo có ruột rất phát triển, ruột non dày 18 – 20 mét, gấp 10 – 14 lần chiều dài thân
mình. Nhờ vậy mà heo có khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt. Ruột già khá dài,
nhất là đoạn kết tràng dài 5 – 6 mét, tại đây một số chất xơ khơng được tiêu hóa ở ruột
non sẽ được các nguyên sinh động vật và các vi sinh vật tiến hành phân giải thành chất
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
dinh dưỡng cung cấp cho heo.
Ruột non giữ nhiệm vụ chính trong tiêu hóa thức ăn. Ruột non vừa tiếp tục tiêu hóa
thức ăn vừa hấp thu thức ăn đã được tiêu hóa. Thức ăn từ dạ dày được đưa từng phần
xuống ruột, nơi đây thức ăn sẽ được trung hòa bởi dịch tràng. Dịch mật được tiết từ
gan sẽ được đổ vào ruột, nhũ tương hóa chất béo và hoạt hóa enzyme lypase. Tuyến
tụy tiết ra dịch tụy. Trong dịch tụy có các men tiêu hóa đạm, đường, mỡ như: trypsine,
amylase, maltase, lipase, protaminase, chymotrypsine, carboxypeptidase,... Tùy loại
thức ăn mà hàm lượng dịch tụy được tiết ra nhiều hay ít. Các men trong dịch tụy cũng
thay đổi theo thành phần của thức ăn. Thường dịch tụy bắt đầu tiết ra sau khi ăn 3 - 5
phút. Khi đói và ngồi thời gian tiêu hóa thì dịch tụy khơng tiết ra. Heo có tập tính ăn
tạp nên dịch tụy được tiết ra nhiều hơn so với các loài gia súc khác và lượng dịch tụy
cũng tăng dần theo tuổi của heo.
Tóm lại sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa được tổng kết như sau:
Glucid

đường đơn

Protein

acid amin


Chất béo

acid béo và glycerol


2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hoá của heo
2.2.1 Thức ăn
a) Thành phần hóa học của thức ăn
Mức tiêu hóa của một thức ăn có quan hệ rất lớn với thành phần hóa học của thức ăn.
Số lượng và chất lượng của xơ thơ đều có ảnh hưởng đến mức tiêu hóa của thức ăn.
Tỷ lệ tiêu hóa protein tùy thuộc vào hàm lượng protein của thức ăn vì nitơ do trao đổi
tiêu hóa trong phân cố định không tùy thuộc lượng nitơ của thức ăn. Hàm lượng nitơ
của thức ăn càng lớn thì ảnh hưởng của nitơ trao đổi càng thấp và tỷ lệ tiêu hóa càng
lớn.
b) Thành phần của khẩu phần thức ăn
Mức tiêu hóa của một thức ăn không những chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi thành phần
hóa học của chính nó mà cịn chịu tác động của thành phần hóa học của thức ăn khác
trong một hổn hợp thức ăn mà con vật tiêu thụ.
c) Hình thức chế biến thức ăn
Thức ăn càng nhuyễn và càng mềm thì tỷ lệ tiêu hóa càng tăng. Vì thế, thức ăn được
cắt ngắn, nghiền nhỏ, nấu chính, sấy, lên men,… đều có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu
hóatâm
(LưuHọc
Hữu Mãnh
và ctv,
1999).
Hơn
biếnhọc
bằngtập

cáchvà
lênnghiên
men cịn cứu
có tác
Trung
liệu ĐH
Cần
Thơ
@nữa
Tàichếliệu
dụng ức chế các vi sinh vật có hại trong hệ tiêu hóa của heo, nhờ thế heo khỏe mạnh,
tỷ lệ tiêu hóa được nâng lên (Longland, 1991).
d) Lượng cho ăn
Lượng thức ăn cho ăn càng lớn, tốc độ di chuyển của thực hồn trong ống tiêu hóa
càng nhanh, nên dịch tiêu hóa tác động vào thức ăn ít, tỷ lệ tiêu hóa sẽ thấp.
2.2.2 Về con vật
a) Tuổi của heo
Tuổi có ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóa thức ăn. Heo con có bộ máy tiêu hóa kém phát
triển, hoạt động chưa hồn chỉnh. Heo già khả năng tiêu hóa kém. Heo trưởng thành
có khả năng tiêu hóa mạnh nhất, vì có bộ máy tiêu hóa hồn chỉnh, đủ số lượng men
tiêu hóa.
b) Giống
Các giống heo khác nhau thì tỷ lệ tiêu hóa cũng khác nhau. Trong cùng một giống,
cùng một lứa tuổi nhưng tỷ lệ tiêu hóa cũng khơng giống nhau. Sự tiêu hóa giữa con
đực và con cái cũng khác nhau. Giống lớn nhanh tỷ lệ tiêu hóa tốt hơn giống lớn
chậm.


2.3 Phosphore và enzyme phytase
2.3.1 Chức năng của phosphore

Phosphore là một chất khống thiết yếu, có nhiều chức năng trong cơ thể động vật.
Khoảng 80% phosphore trong cơ thể là thành phần của bộ xương, 20% ở các mô mềm
và thể dịch (Underwood và Suttle, 2001). Ngoài nhiệm vụ tạo xương phosphore cịn
có nhiều chức năng quan trọng khác như tham gia vào sự trao đổi năng lượng thông
qua các hợp chất có liên kết cao năng như ADP (Adenozildiphosphate), ATP
(Adenoziltriphosphate), tham gia vào các quá trình tổng hợp phospholipid của màng tế
bào, của tổ chức thần kinh, trong RNA (Ribonucleic acid) và DNA
(Dezoxiribonucleic acid) và trong quá trình tổng hợp protein và di truyền do RNA và
DNA (Lưu Hữu Mãnh và ctv, 1999).
2.3.2 Hàm lượng phosphore trong một số thực liệu
a) Hàm lượng phosphore trong nhóm thức ăn năng lượng
Bảng 2.1. Hàm lượng phosphore trong nhóm thức ăn năng lượng
Thực liệu
Gạo

Vật chất khơ, %

P, %vck

85,09

0,44

TrungTấm
tâm
HọcBình)
liệu ĐH Cần Thơ @
Tài liệu học tập
(Phương
84,45

0,72 và nghiên cứu
Cám mịn (Phương Bình)

86,93

1,43

Cám to

85,65

0,59
(Lưu Hữu Mãnh và ctv, 1997)

Thức ăn năng lượng có hàm lượng phosphore khá cao, đặt biệt là cám mịn có hàm
lượng phosphore cao nhất (1.43%) (Bảng 2.1). Tuy nhiên mức hữu dụng của
phosphore thực vật nói chung hay nhóm thức ăn năng lượng nói riêng rất thấp bởi vì
chúng ở dạng phytate, là dạng không tan nên khả năng tiêu hóa hấp thu của thú độc vị
kém (Pointillart et al, 1984; Cromwell và Coffey, 1991; Lưu Hữu Mãnh và ctv, 1997).
Thức ăn năng lượng chiếm tỉ lệ lớn trong khẩu phần của gia súc đặc biệt là trong khẩu
phần heo. Vì vậy cần phải lưu ý đến việc bổ sung thêm phosphore vào trong khẩu
phần để đáp ứng nhu cầu phát triển của gia súc.


b) Hàm lượng phosphore trong nhóm thức ăn bổ sung đạm
Bảng 2.2. Hàm lượng phosphore trong nhóm thức ăn bổ sung đạm
Thực liệu

Vật chất khô, %


P, %vck

Bánh dầu dừa (Cần Thơ)

92,2

0,99

Cua đồng

29,76

1,51

Đầu ruột cá biển

33,08

2,78

Đầu ruột cá đồng

88,13

0,88
(Lưu Hữu Mãnh và ctv, 1997)

Hàm lượng phosphore trong nhóm thức ăn bổ sung đạm cao (Bảng 2.2). Đây là nguồn
cung cấp phosphore tốt cho gia súc vì ở dạng hịa tan, mức hữu dụng cao, gia súc có
thể sử dụng gần như hoàn toàn.

2.3.3 Enzyme phytase
Enzyme là chất xúc tác sinh học, điều khiển những phản ứng chuyên biệt, được tiết ra
từ động vật và những tế bào thực vật sống. Sự trao đổi chất của động vật và thực vật
phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng hoạt động của enzyme. Nhiều nghiên cứu cho thấy
sử dụng enzyme như chất phụ gia đã cải thiện một cách có hiệu quả dinh dưỡng trong
thức ăn gia súc.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Enzyme được bổ sung nhằm cải thiện mức độ dinh dưỡng có trong thức ăn. Mục tiêu
này được chứng minh thông qua hoạt động sinh lý của gia súc. Đặc biệt là những gia
súc cịn non (gà con, heo con, bê) có hệ thống enzyme phát triển chưa hoàn chỉnh.
Khả năng hoạt động của enzyme tiêu hóa là kết quả của sự kết hợp giữa enzyme do cơ
thể vật chủ tiết ra và enzyme do hệ vi sinh vật sống trong ống tiêu hóa tiết ra. Như
vậy, giả thuyết được đặc ra là bổ sung enzyme vào trong khẩu phần sẽ làm tăng khả
năng tiêu hóa thức ăn của gia súc.

Hầu hết khẩu phần của heo có nguồn gốc thực vật, thực liệu chính là ngũ cốc và các
phụ phẩm của chúng, là thức ăn giàu phosphore, hai phần ba lượng phosphore trong
khẩu phần bị liên kết dưới dạng acid phytic, heo không có enzyme phytase để phân
giải chúng (Cromwell và Coffey, 1991) nên một số lượng lớn phosphore có trong
phân tử phitin bị thảy ra ngồi. Sự tiêu hóa phosphore trong thức ăn phụ thuộc vào
hoạt tính của enzyme phytase và số lượng phytate hay acid phytic có trong thức ăn
(Jongbloed và Kemme, 1990), tức phụ thuộc vào giá trị sinh học của phosphore trong
thức ăn.
Hiện nay, sử dụng phytase trong khẩu phần heo tăng trưởng và vỗ béo với mục đích
chính là tăng giá trị sinh học của phosphore thực vật, giảm bài thải phosphore dẫn đến
giảm ô nhiễm môi trường.



Jongbloed et al (1993) cho rằng tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của heo trong khẩu
phần có bổ sung phytase cao hơn so với khẩu phần khơng có bổ sung. Ngoài tác dụng
tăng khả năng hấp thu phosphore, phytase cịn có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu
calcium và những chất khoáng khác như: Zn, Mn và tăng khả năng tiêu hóa amino
acid.
Với khẩu phần có hàm lượng phosphore thấp cần bổ sung thêm phytase trong khẩu
phần, giúp heo hấp thu phosphore tốt hơn. Tuy nhiên cường độ đáp ứng đối với
phytase bị ảnh hưởng bởi mức phosphore tổng số trong khẩu phần, lượng phytase bổ
sung, tỉ lệ Ca : P và hàm lượng vitamin D (Kornegay, 1996). Ép viên thức ăn sẽ làm
giảm hoặc phá hủy hoạt tính của phytase do nhiệt độ tăng trong q trình đóng viên.
Phytase mất hoạt tính ở nhiệt độ trên 600C (Jongbloed và Kemme, 1990). Sự mất hoạt
tính đó cũng dẫn đến giảm khả năng tiêu hóa của phosphore và calcium (Jongbloed và
Kemme, 1990).
Hàm lượng phytase bổ sung vào trong khẩu phần tối đa là 1,050 PU/kg thức ăn có
chứa 0,7 g phosphore và 700 PU/kg thức ăn có chứa 1,6 g phosphore (Kornegay và
Quian, 1996).
2.4 Lactobacillus acidophilus
Vi khuẩn lên men acid lactic đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như cơng nghiệp

Trung
Học
liệu
ĐHmỹCần
Thơ
Tàihóa
liệu
học
tập
vàni...
nghiên

thựctâm
phẩm,
dược
phẩm,
phẩm,
cơng@nghệ
học,
trong
chăn
Các cứu
chủng
Lactobacillus cung cấp chủ yếu trên thị trường bao gồm Bacillus subtilis, các chủng
Streptococcus như là: S. faecium và Aspergillus spp...
Bổ sung Lactobacillus vào khẩu phần có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn, hạn
chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh, cải thiện sức khỏe vật nuôi.
Hiện nay, cơ chế vận hành của vi khuẩn lên men lactic trong đường ruột vẫn chưa
được giải thích một cách chính xác, nhưng một vài thuyết đã được thông qua (Rutz,
1999).
i. Cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột:
· Sản sinh chất ức chế sự phát triển của một số vi sinh vật trong đường ruột
thơng qua q trình biến dưỡng (sản phẩm chính của quá trình biến dưỡng
là: hydroxiperoxides và acid hữu cơ như acid lactic, dẫn đến giảm pH).
· Cạnh tranh dưỡng chất (ví dụ: cạnh tranh carbohydrates giữa vi sinh vật có
lợi và vi sinh vật bất lợi).
· Cạnh tranh chổ ở trên thành ruột. Hầu hết các vi sinh vật gây bệnh như là E.
coli cần phải bám vào thành ruột để phát triển và gây bệnh. Các vi sinh vật
có lợi như Lactobacillus cũng bám vào và chiếm chổ trên thành ruột.


Như vậy, những vi sinh vật có lợi này sẽ hạn chế được một số vi sinh vật

gây bệnh cho vật nuôi, do sự thay đổi của hệ vi sinh vật đường ruột, giảm
số lượng của E. coli và những vi sinh vật gây bệnh khác.
ii. Sự biến dưỡng vi sinh vật làm:
· Tăng hoạt động của một số enzyme như: beta-galactosidase làm giảm lượng
lactose khơng tiêu hóa được,...
· Giảm hoạt động
nitroreductase,...

của

một

số

enzyme

như:

beta-glucuronidase,

iii. Kích thích hệ thống kháng thể gia tăng nồng độ IgG:
· Tăng số lượng kháng thể.
· Tăng hoạt động của đại thực bào.
Nhiều báo cáo cho thấy bổ sung Lactobacillus acidophilus vào trong thức ăn hoặc
nước uống đều gây ra sự thay đổi của hệ vi sinh vật đường ruột (Shek, 1976). Những
nghiên cứu này đã được tiến hành trên: thức ăn gà con (Gilliland, 1979); gà giò
(Fuller, 1977); heo con (Muralidhara et al, 1977); và trên hoạt động của bê con
(Ellinger et al,1978).
Trong
thí nghiệm

ở heo
con Thơ
được tiến
hànhliệu
bởi Atherton
và và
Rubbins
(1987),
kết
Trung
tâmmộtHọc
liệu ĐH
Cần
@ Tài
học tập
nghiên
cứu
quả cho thấy bổ sung chế phẩm sinh học Lactobacillus acidophilus và Streptococcus
faecium trong khẩu phần tập ăn của heo con có ảnh hưởng tích cực lên tăng trọng và
tiêu tốn thức ăn của heo con có ý nghĩa thống kê (Bảng 2.3).
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung Lactobacillus acidophilus và Streptococcus
faecium trong khẩu phần tập ăn lên năng suất heo con
Chỉ tiêu theo dõi

KPCS

KPCS + chế phẩm sinh học

Tăng trọng/ngày (g)


287a

315b

Thức ăn/tăng trọng

2,53a

2,35b

a, b

: Các giá trị cùng hàng mang ký tự khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê.

KPCS: khẩu phần cơ sở

Bổ sung các vi khuẩn này heo tăng trọng tốt trong điều kiện nuôi trang trại và stress
mạnh (Atherton và Rubbins, 1987).
Tuy nhiên thí nghiệm khác cho thấy khơng có sự khác biệt về tăng trọng giữa KPCS
và khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học cho heo tăng trưởng và vổ béo trong điều
kiện chăn nuôi ít stress (Bảng 2.4). Kết quả này có thể là do hệ vi sinh vật trong đường
ruột của heo đã được cân bằng, nên ảnh hưởng của thức ăn thí nghiệm khác biệt khơng
có ý nghĩa so với KPCS (Lyons, 1987).


Bảng 2.4. Kết quả sự khác biệt (%) giữa khẩu phần cơ sở (KPCS) và thí nghiệm bổ sung
chế phẩm sinh học trong khẩu phần thức ăn của heo tăng trưởng và heo vỗ béo
Chỉ tiêu theo dõi

KPCS + Lactobacillus


KPCS +
S. faecium

Tăng trọng

0,7

- 1,8

Thức ăn/tăng trọng

1,6

- 0,7
(Lyons, 1987)

2.5 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của các phương pháp
xử lý thức ăn lên sự tăng trọng của heo thịt
Chăn ni heo bằng hình thức ăn khơ thuận tiện, tiết kiệm chi phí lao động trong các
khâu chế biến, cho ăn, bảo quản,… đáp ứng được nhu cầu của hình thức chăn ni
lớn, chăn ni cơng nghiệp. Thực tiển cho thấy ni heo bằng hình thức ăn khơ có thể
giảm cơng ni dưỡng 50% và giảm các chi phí khác 20% (Nguyễn Văn Tân, 1998).
Tuy nhiên năng suất đạt được là chưa cao (Jensen, 1998; Mikkelsen và Jensen, 1998;
Nguyễn Thanh Mộng, 2000; Nguyễn Thanh Bình, 2005), heo dễ bệnh đường hơ hấp
(Trương Chí Sơn, 1999) và lt dạ dày (Huỳnh Kim Lan, 1999).
Nhằm khắc phục những hạn chế của thức ăn khô, nhiều phương pháp đã được đưa ra
nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy thức ăn lỏng và thức ăn lên men lỏng có
những lợi ích:


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
·

Giảm được sự mất mát thức ăn do bụi hay những tổn thất trong quá trình
vận chuyển và sử dụng

·

Nâng cao năng suất và hệ số chuyển hóa thức ăn cho heo.

·

Cải thiện mơi trường cũng như sức khỏe cho đàn heo do giảm được bụi
trong chuồng và khu chăn nuôi.

·

Linh động trong việc sử dụng các nguồn nguyên liệu, có thể tận dụng các
phụ phẩm sản xuất, giảm chi phí trên một đơn vị tăng trọng.

·

Cải thiện mức vật chất khô ăn vào ở các nhóm heo theo các giai đoạn khác
nhau như heo ở giai đoạn cai sữa hay giai đoạn heo mẹ cho sữa.

·

Trong điều kiện nhiệt độ chuồng nuôi quá cao, hệ thống cho ăn lỏng cũng
cải thiện việc nâng cao mức ăn vào cho đàn heo.


Jensen và Mikkelsen (1998) đã tổng kết lại 10 nghiên cứu gần đây về đánh giá năng
suất của heo được cho ăn thức ăn lỏng so sánh với heo được nuôi bằng thức ăn khô.
Kết quả cho thấy heo ở giai đoạn tăng trọng vỗ béo được ni bằng thức ăn lỏng có


mức tăng trọng bình quân hàng ngày và hệ số chuyển hóa thức ăn được cải thiện hơn
(Bảng 2.5).
Ngược lại, cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy khơng có sự cải thiện về tăng trọng và
hệ số chuyển hóa thức ăn của heo ở giai đoạn tăng trưởng (Canibe và Jensen, 2002;
Nguyễn Thị Hồng Chuyên, 2005).

Bảng 2.5. Mức độ cải thiện (%) tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn giữa hai hình
thức cho ăn lỏng và khơ ở heo nuôi giai đoạn tăng trọng vỗ béo
Mức cải thiện tăng trọng bình quân hàng
ngày

Mức cải thiện hệ số chuyển hóa
thức ăn

Trung bình

Độ biến động

Trung bình

Độ biến động

4,4 ± 5,4

- 2,6 ± 15,0


6,9 ± 3,5

1,9 ± 12,7

Kết quả thí nghiệm của Thompson (2003) cho thấy mức độ cải thiện tăng trọng và hệ
số chuyển hóa thức ăn giữa hai hình thức cho ăn khô và lỏng ở heo nuôi cả giai đoạn
khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 2.6).

Trung
tâm
Cần cho
Thơ
Tài
học
Bảng
2.6.Học
Ảnh liệu
hưởngĐH
hệ thống
ăn @
thức
ăn liệu
lỏng và
khơtập
lên và
tăngnghiên
trọng vàcứu
hệ số
chuyển hóa thức ăn của heo thịt

Phương pháp cho ăn

SE

F

34,23

1,286

ns

65,50

63,28

1,982

ns

103,00

102,90

0,753

ns

Tăng trưởng


717

656

17,2

***

Vỗ béo

853

831

16,0

ns

Cả giai đoạn

796

754

9,6

***

Tăng trưởng


2,00

2,24

0,062

***

Vỗ béo

2,60

2,89

0,075

***

Cả giai đoạn

2,27

2,53

0,027

***

Ăn lỏng


Ăn khơ

Đầu thí nghiệm

34,14

Giữa thí nghiệm
Cuối thí nghiệm

Trọng lượng (kg)

Tăng trọng (g/ngày)

Hệ số chuyển hoá thức ăn


Jensen đã tổng hợp những ảnh hưởng lên năng suất trên heo cai sữa với các loại thức
ăn: khô, lỏng và thức ăn lỏng lên men.

Bảng 2.7. Mức cải thiện (%) trong giai đoạn tăng trọng và tỉ lệ chuyển hóa thức ăn
trong các nghiệm thức lên năng suất heo được cho ăn bằng thức ăn khô, thức ăn lỏng và
thức ăn lỏng lên men
Số
lượng
NT

Loại

Cải thiện tăng trọng hàng ngày


Cải thiện tỉ lệ chuyển hóa thức ăn

TB±SD

ĐBĐ

TB±SD

ĐBĐ

LF-DF

10

12,3±9,4

-7,5-34,2

-4,1±11,8

-32,6-10,1

FLF-DF

4

22,3±13,2

9,2-43,8


-10,9±19,7

-44,3-5,8

FLF-LF

3

13,4±7,1

5,7-22,9

-1,4±2,4

-4,8-0,6

ĐBĐ: độ biến động; DF: thức ăn khô; LF: thức ăn lỏng; FLF: thức ăn lỏng lên men

So với khẩu phần ăn khô, ở thức ăn lỏng có mức tăng trọng được cải thiện trung bình
12.3%. Tuy nhiên, về hệ số chuyển hóa thức ăn giữa hai hình thức ăn lỏng và lên men
thì kém hơn ở hình thức cho ăn khơ kết quả này trái với kết quả cho heo vỗ béo. Điều
này có thể được giải thích là do sự khác biệt về tập tính ăn của heo ở các độ tuổi khác
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhau.
Sự lên men acid lactic rất hữu ích vì nó sản sinh ra acid hữu cơ chủ yếu là acid lactic.
Acid lactic tác dụng tốt trên lượng thức ăn ăn vào, tăng trọng hàng ngày và hệ số
chuyển hóa thức ăn ở heo sơ sinh.

Bảng 2.8. Ảnh hưởng (%) acid lactic trong khẩu phần lên năng suất heo

Acid lactic (%)

Tăng bình quân

Mức ăn vào

HSCHTĂ

0,8

+4,7

+6,1

+1,2

1,6

+8,1

+6,1

-1,8

2,4

+7,3

+5,4


-1,8
(Roth và ctv, 1993)

Tương tự kết quả thí nghiệm của Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2005) cho thấy có cải
thiện tăng trọng của heo ở các nghiệm thức ăn lỏng, lên men acid lactic và bổ sung
acid lactic so với thức ăn khơ. Ngồi ra cũng có sự giảm thiểu về hệ số chuyển hóa


thức ăn của các nghiệm thức ăn lỏng, lên men acid lactic và bổ sung acid lactic so với
thức ăn khô (Bảng 2.9).

Bảng 2.9. So sánh mức độ cải thiện (%) tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn trong
các nghiệm thức cho ăn bằng thức ăn khô, ăn lỏng, lên men lactic và bổ sung acid lactic
Cải thiện tăng trọng
trung bình

Cải thiện hệ số chuyển hóa
thức ăn

Lỏng - khô

1,76

- 2,12

Lên men - khô

5,47

- 4,64


Bổ sung acid lactic - khô

10,74

- 8,72

Lên men - lỏng

3,65

- 2,57

Bổ sung acid lactic - lỏng

8,83

- 6,74

Bổ sung acid lactic - lên men

5,00

- 4,27

So sánh

Kết quả thí nghiệm trên heo thịt của Nguyễn Thanh Bình cho thấy các biện pháp xử lý
Trung
Học

liệunhư
ĐH
thứctâm
ăn đạt
kết quả
sauCần
(BảngThơ
2.10)@ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 2.10. Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn lên tăng trọng và hệ số
chuyển hóa thức ăn của heo thịt
Nghiệm thức

Chỉ tiêu
Ăn khơ

Ăn lỏng

Lên men

Acid lactic

Trọng lượng đầu thí nghiệm (kg)

34,4

32,5

35,0


35,1

Trọng lượng cuối thí nghiệm (kg)

66,9

67,54

72,0

72,0

Tăng trọng/ngày (g)

540a

560ab

640ab

640b

Hệ số chuyển hóa thức ăn

3,38a

3,24ab

2,87ab


2,86b

a,b,c

: các giá trị cùng hàng mang ký tự khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê.

Các phương pháp cho ăn đã ảnh hưởng lên tăng trọng của heo thí nghiệm có ý nghĩa
thống kê (P<0,05). Cao nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn lên men và thức ăn bổ
sung bằng acid lactic; thấp nhất ở nghiệm thức ăn khơ. Tương tự hệ số chuyển hóa
thức ăn cũng khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) thấp nhất ở thức ăn có bổ sung acid lactic


(2,86); cao nhất ở thức ăn khô (3,38). Nguyễn Thanh Bình (2005) cho rằng lượng ăn
vào tương đương nhau nhưng tăng trọng khác nhau nên hệ số chuyển hóa thức ăn sẽ
khác nhau. Tức là nuôi heo bằng thức ăn lên men hoặc bằng thức ăn có bổ sung acid
lactic có mức tăng trọng cải thiện hơn so với thức ăn khô hay thức ăn lỏng thông
thường. Đặt biệt, ở thức ăn bổ sung acid lactic có hệ số chuyển hóa thức ăn cải thiện
hơn so với các nghiệm thức khác.
Tương tự thí nghiệm trên, kết quả thí nghiệm của Phạm Hồ Phong (2006) ở giai đoạn
tăng trưởng của heo thịt cho thấy ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn đạt
kết quả như sau (Bảng 2.11)

Bảng 2.11. Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn lên tăng trọng và hệ số
chuyển hóa thức ăn ở giai đoạn tăng trưởng của heo thịt
Nghiệm thức
Chỉ tiêu

Tăng trọng suốt thí nghiệm
(kg)


Ăn
khơ

Ăn
lỏng

Tấm ủ
12h

Tấm ủ
24h

Ngâm
12h

Ngâm
24h

23,6

26,0

17,6

20,4

24,0

22,8


TrungTăng
tâm
Học liệu
trọng/ngày
(g) ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Lượng thức ăn tiêu thụ
(kg/con)
Hệ số chuyển hóa thức ăn

605

666

451

523

615

584

58,34

69,68

52,76

58,34

57,70


58,87

2,47

2,68

3,00

2,86

2,40

2,58

Heo ở giai đoạn tăng trưởng, tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn sai khác khơng
có ý nghĩa khi sử dụng thức ăn ở dạng khô, dạng lỏng hay dạng lên men (P>0,05). Kết
quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Jensen và Canibe (2002); Nguyễn Thị
Hồng Chuyên (2005), tăng trọng của heo ở giai đoạn tăng trưởng nuôi bằng thức ăn
lỏng so với thức ăn khô là tương đương nhau.
Ở giai đoạn vỗ béo kết quả thí nghiệm của Phạm Hồ Phong (2006) cho thấy các
phương pháp xử lý thức ăn có ảnh hưởng lên năng suất heo thịt (Bảng 2.12).


Bảng 2.12. Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý thức ăn lên tăng trọng và hệ số
chuyển hóa thức ăn ở giai đoạn vỗ béo của heo thịt
Nghiệm thức

Chỉ tiêu


Ăn
khơ

Ăn
lỏng

Tấm ủ
12h

Tấm ủ
24h

Ngâm
12h

Ngâm
24h

Tăng trọng suốt thí nghiệm
(kg)

24,8a

33,0b

29,6ab

33,4b

28,2ab


27,8ab

Tăng trọng/ngày (g)

635a

846b

759ab

856b

723ab

712ab

Lượng thức ăn tiêu thụ
(kg/con)

91,56

100,13

95,31

100,07

91,31


90,46

Hệ số chuyển hóa thức ăn

3,69

3,03

3,22

3,00

3,24

3,25

a,b,c

: các giá trị cùng hàng mang ký tự khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê.

Heo ở giai đoạn vỗ béo, nghiệm thức 2 (ăn lỏng) và nghiệm thức 4 (tấm ủ 24 giờ) cải

Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thiện mức tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn có ý nghĩa hơn nghiệm thức 1 (ăn

khô) (P<0,05), tuy nhiên tăng trọng ở nghiệm thức 4 có xu hướng cao hơn nghiệm
thức 2.
Song song với việc cải thiện năng suất đàn heo, hình thức cho ăn lỏng cũng mang lại
nhiều lợi ích liên quan đến vấn đề môi trường, bao gồm:

·

Tăng khả năng sử dụng các phụ phẩm từ các ngành cơng nghiệp thực
phẩm của con người, vì các loại phụ phẩm này, chúng cũng chiếm một tỉ lệ
nhất định trong chi phí bảo vệ mơi trường.

·

Giảm thiểu lượng nitrogen thải ra trong q trình chăn ni.

·

Hạn chế việc bài thải phosphore ra ngồi mơi trường trong q trình chăn
ni thơng qua hoạt động của các enzym phytase nội sinh trong các loại
ngũ cốc hay từ các enzyme ngoại sinh được bổ sung vào khẩu phần.

Scholten và ctv (1999) đã tiến hành kết hợp giữa bột mì lỏng, vỏ khoai tây (hấp hơi),
và phụ phẩm làm pho mai để thay thế cho 35% khẩu phần cho heo giai đoạn đang tăng
trưởng và 55% đối với khẩu phần cho heo vỗ béo, được kết hợp với nước theo tỉ lệ
2,6: 1. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khi khẩu phần được phối hợp cân đối thì việc
sử dụng các phụ phẩm này thay thế không làm ảnh hưởng đến năng suất đàn heo.


Bảng 2.13. Năng suất heo đang tăng trưởng (25-112 kg) ni bằng thức ăn lỏng có và
khơng có phụ phẩm thay thế
Khẩu phần kiểm tra

Khẩu phần sử dụng

(nước - thức ăn)


phụ phẩm

Tăng trọng hàng ngày (g/ngày)

740

768

Mức ăn vào (kg/ngày)

1,99

1,98

HSCHTĂ

2,69

2,58

% thịt xẻ

55,3

54,8

Chỉ tiêu

Một nghiên cứu gần đây trên cặn của bột mì, một phụ phẩm cịn lại trong sản xuất

ethanol được dùng để thay thế trong khẩu phần ở heo đang tăng trưởng vỗ béo. Khẩu
phần căn bản thông thường sử dụng ở Anh là lúa mì và lúa mạch với đậu nành ly trích
và hạt dầu, chúng được xem là nguồn cung cấp protein chủ yếu, việc thay thế làm cho
giá thành tối thiểu hóa, khi thay thế 30% bằng phụ phẩm trong khẩu phần ở giai đoạn
này thì tăng trưởng và phẩm chất thân thịt không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên khi sử dụng
phụ phẩm đặc biệt là những phụ phẩm có thành phần khống cao cần phải bổ sung
thêm nước trong khẩu phần để nhằm cân đối các hormone bên trong cơ thể gia súc
(Brooks
al, 2001).
Trung
tâm etHọc
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng năng suất heo giai đoạn tăng trưởng vỗ béo
được cải thiện nếu cung cấp nhiều nước trong thức ăn.

Bảng 2.14. Lượng nước sử dụng và năng suất heo giai đoạn tăng trưởng vỗ béo trong
khẩu phần thức ăn lỏng theo các tỉ lệ (Gill et al, 1987 được trích dẫn bởi Nguyễn Thanh
Bình, 2005)
Tỉ lệ nước: Thành phần vật chất khô

Chỉ tiêu
2 :1

2.5 :1

3 :1

3.5 :1

Lượng ăn vào (kg/ngày)


1,48

1,49

1,46

1,47

Mức nước sử dụng (kg/ngày)

1,26

0,78

0,44

0,24

Tổng nước sử dụng (kg/ngày)

4,23

4,51

4,86

5,6

Tăng trọng bình qn (kg/ngày)


0,73

0,74

0,75

0,77

Tỉ lệ chuyển hóa thức ăn

2,01

2,00

1,95

1,90

Tỉ lệ nước: thức ăn

2,97

3,12

3,36

3,68



Barber et al (1991) đã chứng minh rằng khi tăng thành phần nước trong khẩu phần
thức ăn lỏng ở heo giai đoạn tăng trưởng sẽ làm tăng khả năng tiêu hóa vật chất khơ
(trích trong Nguyễn Thanh Bình, 2005).

Bảng 2.15. Ảnh hưởng của tỉ lệ nước và thức ăn lên khả năng tiêu hóa trong khẩu phần
Tỉ lệ nước : thành phần thức ăn
Chỉ tiêu
2:1

2,67:1

3,33:1

4:1

Khả năng tiêu hóa vật chất khô (%)

79,1

77,8

80,3

82,9

DE ước lượng

15,1

15,0


15,4

15,8

Trong nhiều nghiên cứu ở heo trong giai đoạn cho thấy rằng việc tiêu hóa hàm lượng
vật chất khô tăng hơn nhiều ở heo cho ăn thức ăn lỏng so với heo được cung cấp bằng
thức ăn viên khô.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 2.16. Nhu cầu nước cho heo cai sữa ở hai khẩu phần thức ăn cho ăn lỏng và cho ăn
khơ
Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2

Chỉ tiêu
Khơ

Lỏng

Khơ

Lỏng

Tăng trọng bình qn (g/ngày)

343


428

397

454

Tổng lượng nước sử dụng (ml/heo/ngày)

1306

2298

1499

2028

Mức nước sử dụng (ml/heo/ngày)

754

1058

982

1189

Nước sản xuất (kg/kg tăng trọng)

2,2


2,47

2,47

2,62

Nhiều loại phụ phẩm được sử dụng trong khẩu phần thức ăn lỏng có thể được làm khơ
hay kết hợp với thành phần thức ăn khô thông thường.


×