Tải bản đầy đủ (.pptx) (126 trang)

slide bài giảng Kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.53 KB, 126 trang )

Môn học:

Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
Giảng viên: Ths. Đào Duy Hà

LOGO


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

LOGO

CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP VÀ GNP
CHƯƠNG 4. TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHƯƠNG 5. TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHƯƠNG 6. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH
CHƯƠNG 7. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
CHƯƠNG 8. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

Sinh viên tự
nghiên cứu


THÔNG TIN CẦN THIẾT

LOGO

Tài liệu bắt buộc:
- Kinh tế học Vĩ mô, NXB Giáo dục, 2009


- Bài tập thực hành Kinh tế vĩ mô - Bộ môn Kinh tế, HVNH
Tài liệu tham khảo:
- Kinh tế học vĩ mô I, PGS. TS. Nguyễn Văn Dần, HV Tài chính
- Giáo trình nguyên lý kinh tế vĩ mô, ĐH Kinh tế Quốc dân
- Kinh tế học, P. Samuelson, NXB Tài Chính, 2007
- Kinh tế học, David Begg, NXB Thống kê, 2008
- Các nguồn khác: Các tạp chí kinh tế, website,....
Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu sự vận động cơ bản của nền kinh tế và
có thể phân tích một số hiện tượng kinh tế trong thực tiễn.
Tiêu chuẩn đánh giá :
- Chuyên cần:10%
- Kiểm tra: 30% (2 bài)
- Thi hết môn: 60%

Chúc các bạn thành
công!


Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

LOGO

NỘI DUNG

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC



1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

LOGO

1.1. Khái niệm kinh tế học
Sản xuất

+ Sản xuất cái gì?

Khan hiếm
Nhu cầu

Lựa
chọn
Phân phối

+ Sản xuất như thế nào?
+ Sản xuất cho ai?

Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc xã hội sử dụng
nguồn tài nguyên khan hiếm như thế nào để sản xuất ra những
hàng hóa cần thiết và phân phối cho các thành viên trong xã hội.
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC


Kinh tế vi mô và kinh tế học vĩ mô

LOGO


Kinh tế học vi mô : Kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức ra
quyết định của các thành viên trong nền kinh tế
Kinh tế học vĩ mô: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của
mỗi quốc gia trước những vấn đề cơ bản như:
tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp,…
Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô:
Vi mô: chi tiết

Vĩ mô: tổng thê
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC


Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

LOGO

Kinh tế học thực chứng:
- Mô tả, phân tích các hiện tượng kinh tế.
- Mang tính khách quan, khoa học
- Trả lời: Là gì? Là bao nhiêu, như thế nào nếu….
Kinh tế học chuẩn tắc:
- Nhận định, đánh giá, kiến nghị từ các hiện tượng kinh tế
- Mang tính chủ quan, đạo đức
- Trả lời: Cần phải làm gì, nên như thế nào
thực chứng

chuẩn tắc

Ví dụ: Lạm phát là 12%, như vậy là quá cao, cần phải kiềm chế lạm phát
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC



1.2. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế học
- Dựa trên quy luật khan hiếm nguồn lực
Ví dụ: lao động, vốn có hạn
- Dựa trên những giả định có tính hợp lý
Ví dụ: Giá tăng => cầu giảm
- Nghiên cứu mặt lượng của nền kinh tế
Ví dụ: Sản lượng, thu nhập, lợi nhuận, tăng trưởng,…
- Các kết quả có tính chất trung bình:
Ví dụ: Mức giá chung
- Mang tính toàn diện và tính tổng hợp
Ví dụ: Đặt trong mối liên hệ với các hoạt động kinh tế khác
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

LOGO


LOGO

1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
1.3.1. Phương pháp quan sát:
Không thí nghiệm được => Cần quan sát thực tế
1.3.2. Phương pháp thống kê

Công cụ thống kê: bảng điều tra, tổng hợp số liệu, xử lý số liệu,…
1.3.3. Phương pháp trừu tượng hóa:
Vấn đề kinh tế rất phức tạp => Giản lược bớt

=> Giả định


1.3.4. Phương pháp mô hình hóa
Xây dựng phương trình toán học, đồ thị, hình vẽ,…
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC


2. TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HỢP

LOGO

2.1. Nền kinh tế tập quán truyền thống
là kiểu tổ chức kinh tế tự cung tự cấp
2.2. Nền kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa tập trung)
3 vấn đề kinh tế do nhà nước giải quyết

Mất động lực phát triển

2.3. Nền kinh tế thị trường
3 vấn đề kinh tế do thị trường quyết định

Thất bại thị trường

“bàn tay vô hình” của A.Dam Smith.
2.4. Nền kinh tế hỗn hợp
3 vấn đề kinh tế do thị trường quyết định, nhưng nhà nước can thiệp
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁC
3.1. Các yếu tố sản xuất

+ Đất đai
+ Lao động
+ Vốn

LOGO

là những thứ mà con người sử dụng làm
đầu vào của quá trình sản xuất.

3.2. Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ
qua khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế.
Ví dụ: Bạn có 1 tỷ. Có 2 lựa chọn: gửi ngân hàng nhận lãi suất 10%/tháng
hoặc cất trong két.
 Quyết định cất két => Chi phí cơ hội là 10%/tháng
 Quyết định gửi ngân hàng=>Chi phí cơ hội là sự sẵn tiền mặt để chi trả.

Lãi suất được coi là chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC


LOGO

3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁC
Quy luật năng suất cận biên giảm dần

Năng suất cận biên một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng
nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất với điều kiện giữ nguyên
lượng đầu vào khác
Gỉa sử nền kinh tế có 3 lao động hoạt động trong 2 ngành A và B
Lao động cho A - B


Lượng A

Lượng B

0-3

0

6

Sản xuất 0A => 6B => Mất 0B

1-2

5

5

thêm 5A mất đi 1B => 1A đánh đổi 1/5B = 0,2B

2-1

8

3

thêm 3A mất đi 2B => 1A đánh đổi 2/3B = 0,667B

3-0


10

0

thêm 2A mất đi 3B => 1A đánh đổi 3/2B = 1,5B

Tỷ lệ đánh đổi

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần:
Khi muốn có thêm một số lượng bằng nhau về một hàng hóa nào đó, xã hội
phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng hàng hóa khác
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC


LOGO

3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF)

là đường biểu diễn tập hợp các điểm cho biết mức sản lượng tối đa
có thể thu được từ nguồn lực hiện có tương ứng với một trình độ
công nghệ nhất định
Lượng A

Lượng B

0

6


5

5

8

3

10

0

A
10
8

O

M

K

5

0

Q

N


P
3

5

6

B

Thay đổi sự kết hợp về sản lượng tối đa

di chuyển trên đường PPF

Thay đổi năng lực sản xuất nền kinh tế

dịch chuyển đường PPF

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC


Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

LOGO

NỘI DUNG

1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

2. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ

3. CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

LOGO

1.1. Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô
Nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn
đề:
+ Sản lượng quốc gia: là tổng giá trị tất cả hàng hóa, dịch vụ được sản
xuất ra trong nền kinh tế ở một thời kỳ nhất định: GDP, GNP,…
+ Lạm phát: phản ánh sự tăng lên của mức giá chung trong nền kinh tế.
+ Thất nghiệp: chỉ tình trạng của những người đang trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc nhưng chưa tìm được
việc làm.
1.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
Đó là phương pháp quan sát, trừu tượng hóa, mô hình hóa, thống kê.
(Đã nghiên cứu ở chương 1)
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


LOGO

2. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ
Hệ thống kinh tế vĩ mô được khái quát như sau:
Đầu vào
Yếu tố khách quan:

Nguồn lực, trình độ công
nghệ, thời tiết, dân số,
chiến tranh, …

Đầu ra

Hộp đen

-Sản lượng
P

AD

AS
Eo

Po

Yếu tố chủ quan:
CSTK, CSTT, chính sách
thu nhập, chính sách
kinh tế đối ngoại

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

-Việc làm
-Giá cả

Yo


Y

- Cán cân
thương mại


LOGO

2.1. Tổng cung và tổng cầu
Tổng cung (Aggregate Supply – AS)

là tổng lượng tất cả hàng hóa, dịch vụ mà các doanh nghiệp sẵn sàng sản
xuất và bán ra ứng với mỗi mức giá cả cho trước trong một thời kỳ nhất định

Các yếu tố tác động đến AS
+ Giá cả (P)

Lợi nhuận (Pr)=P – Cfsx
Cfsx

+ Chi phí sản xuất

Pr↑→AS↑

Tiền công, tiền lương
Giá trị nguyên vật liệu
Khấu hao tài sản cố định

+ Nguồn lao động


Lao động dồi dào, trình độ cao => AS tăng

+ Nguồn vốn

Vốn tăng => AS tăng

+ Tài nguyên và công nghệ

Tài nguyên nhiều, công nghệ cao => AS tăng

+ Thời tiết, khí hậu,…

Thời tiết thuận lợi => AS tăng

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


LOGO

Tổng cung (Aggregate Supply – AS)
Trong ngắn hạn

Cfsx ít thay đổi => AS và P đồng biến => Đường AS dốc lên
P

P

AS

P1


Đơn giản hóa

B

AS

P1
B

AS’

Po

A

A

Po

Yo

Y1

Y

Yo

P (biến nội sinh): Di chuyển trên đường AS
Cfsx (biến ngoại sinh): Đường AS dịch chuyển

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Y1

Y


LOGO

Tổng cung (Aggregate Supply – AS)
Trong dài hạn

Cfsx điều chỉnh theo P => Pr không đổi => AS không phụ thuộc P
Sản lượng tiềm năng là mức sản
lượng tối ưu của nền kinh tế khi
toàn dụng nhân công và không
gây ra lạm phát.

P
P1

ASL

AS

B

Po
A


Lưu ý:
- Sản lượng tối ưu ≠ sản lượng tối đa

Y
Y*
Sản lượng tiềm năng

- Toàn dụng nhân công không phải là sử dụng hết toàn bộ lao động
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


LOGO

Tổng cầu (Aggregate Demand – AD)

là tổng khối lượng của tất cả hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong
nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tương ứng với mỗi mức giá
và thu nhập nhất định

AD = C + I + G + Ex - Im

Các yếu tố tác động đến AD
Mức giá (P)
Chi tiêu Hgđ (C)
Chi tiêu của Chính phủ (G)

P↑ => AD↓, ngược lại
C↑ => AD↑, ngược lại
G↑ => AD↑, ngược lại


Xuất khẩu (Ex), nhập khẩu (Im)

Ex↑; Im↓ => AD↑, ngược lại

Đầu tư tư nhân (I)

I↑ => AD↑, ngược lại

Mức cung tiền (MS)

MS↑ => AD↑, ngược lại

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


LOGO

Tổng cầu (Aggregate Demand – AD)
Đường tổng cầu
AD và P nghịch biến => Đường AD dốc xuống
P
A

Po

B

P1

AD1

AD0

Yo

Y1

Y

P: Di chuyển trên đường AD
Tất cả các yếu tố khác: Đường AD dịch chuyển
Ví dụ: NHTW tăng mức cung tiền MS: MS↑ => AD↑, dịch phải
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


LOGO

2.2. Sự cân bằng trong nền kinh tế (mô hình AD – AS)
Điều kiện cân bằng : AD = AS
AD∩AS = E0: Điểm cân bằng
Po: mức giá cân bằng
Yo: mức sản lượng cân bằng
Xu hướng vận động về E0
- Giả sử P1
P

AD

AS


AD = Y2
AS = Y1

 dư cầu hàng hóa = Y2 – Y1
 P↑

Eo

Dư cầu
hàng hóa

Po
P1

A

B

 AS↑, AD↓
 Eo(Po,Yo)
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Y1

Yo

Y2

Y



LOGO

3. CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ
Chu kỳ kinh tế
Chu kỳ kinh tế là sự dao động của sản
lượng thực tế xung quanh xu hướng
tăng lên của sản lượng tiềm năng

Sản lượng

Ytt

Bùng nổ

Y*
Suy thoái

3.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô

Thời gian

- Mục tiêu sản lượng: Y → Y* (mức sản lượng tối ưu)
- Mục tiêu giá cả: Ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát
- Mục tiêu việc làm: Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
- Mục tiêu kinh tế đối ngoại: cân bằng cán cân thương mại,...
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


LOGO


3.2. Các công cụ kinh tế vĩ mô
3.2.1. Chính sách tài khóa

- Khái niệm: CSTK dựa trên việc điều chỉnh thu nhập và chi tiêu
của Chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế đạt được mục tiêu đề ra
- Hướng tác động

CSTK mở rộng: ↑G, ↓T → AD↑
CSTK thắt chặt: ↓G, ↑T → AD↓

Ví dụ: Chính phủ giảm chi tiêu G
G↓ => AD↓, dịch trái
Khi P và AS chưa kịp thay đổi
=> Dư cung hàng hóa => P↓ => AS↓, AD↑
E1(P1,Y1)
KL: Y↓ (suy thoái), P↓ (kiềm chế lạm phát)
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

P

Po

AD0

AS

AD1
Eo


A
E1

P1

Y2

Y1 Yo

Y


LOGO

3.2. Các công cụ kinh tế vĩ mô
3.2.2. Chính sách tiền tệ

- Khái niệm: Chính sách tiền tệ dựa trên việc điều chỉnh mức cung
tiền và lãi suất nhằm điều tiết nền kinh tế đạt được mục tiêu đề ra
- Hướng tác động

CSTT mở rộng: ↑MS, ↓i → AD↑
CSTK thắt chặt: ↓MS, ↑i → AD↓

Ví dụ: NHTW tăng cung tiền MS
MS↑ => AD↑, đường AD dịch phải
Khi P và AS chưa kịp thay đổi
=> Dư cầu hàng hóa => P↑ => AS↑, AD↓
E1(P1,Y1)
KL: Y↑ (tăng trưởng), P↑ (lạm phát)

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

P

AD1

AS

AD0
E1

P1
P0

E0

Y0 Y1 Y2

A

Y


×