Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

chủ đề nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.78 KB, 17 trang )

Nhóm Thực Hành : Nhóm 4
Tổ Thực hành 2
Các Thành Viên Trong Nhóm:
1. Nguyễn Duy Khánh
2. Nguyễn Hữu Bình
3. Nguyễn Hữu Thạnh
4. Khưu Đinh Minh Thương
5. Phan Thị Diệu Thu
6. Huỳnh Ngọc Giàu

7. Trần Mỹ Giàu
8. Ngô Thị Thùy Dương
9. Đặng Ngân Nhi
10.Nguyễn Thanh Bình
11.Huỳnh Thị Kim Anh
12.Lê Nguyễn Như Huỳnh

KÍNH CHÀO CÔ
VÀ CÁC BẠN


NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT
LỢI NHUẬN


I. TỶ SUẤT
LỢI NHUẬN:


Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần


trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư
bản ứng trước.

P’ = × 100 (%)


Về chất:
• M’ biểu hiện mức độ bóc lột của nhà TB đối với LĐ.
• Còn p’ nói lên mức doanh lợi của đầu tư tb.
Về lượng:
p’ luôn luôn nhỏ hơn m’

P’ = × 100 (%)

&

<

M’ = × 100 (%)


II. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỶ SUẤT
LỢI NHUẬN:


M’ = × 100 (%)
m’ càng cao thì p’ càng lớn và ngược lại



Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng
số giá trị mới do sức lao động tạo ra, thì
công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà
tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.


Ví dụ:
Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v +
200m thì m’ = 100%, p’ = 20%.
Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v +
400m thì m’ = 200%, p’ = 40%.
Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao trình
độ bóc lột giá trị thặng dư cũng chính là những
thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận.


Cấu tạo hữu cơ của tư bản:
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do
cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh những
sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Như vậy, cấu tạo hữu cơ
của tư bản tăng lên trong
quá trình tích lũy chính là
nguyên nhân trực tiếp gây
ra nạn thất nghiệp trong
chủ nghĩa tư bản.


Ví dụ:

Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 70c + 30v +
20m thì p’ = 30%.
Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 80c + 20v +
20m thì p’ = 20%.
Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản
tăng thì suất giá trị thặng dư cũng có thể tăng
lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức
giảm của tỷ suất lợi nhuận.


TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN:

Tốc độ chu chuyển của tư bản là khái
niệm dùng để chỉ sự vận động nhanh
hay chậm, của tư bản ứng trước.


n =

Trong đó: (n) là số vòng chu chuyển của TB
(CH) là thời gian trong năm
(ch) là thời gian cho 1 vòng chu chuyển của TB
Như vậy, tốc độ chu chuyển
của tư bản tỉ lệ nghịch về thời
gian một vòng chu chuyển của
tư bản. Muốn tăng tốc độ chu
chuyển của tư bản phải giảm
thời gian sản xuất và thời gian
lưu thông.



Ví dụ:
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1
vòng: 80c + 20v + 20m thì p’ = 20%.
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 2
vòng: 80c + 20v + (20 + 20) m thì p’ = 40%.


Tiết kiệm tư bản bất biến:
P’ = × 100 (%)
Trong thực tế để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà tư bản
đã tìm mọi cách để tiết kiệm tư bản bất biến.


Tóm lại:
Bốn nhân tố trên đây đều được các nhà tư bản sừ
dụng, khai thác một cách triệt để, để đạt được tỷ suất
lợi nhuận cao nhất. Song với những đặc điểm, điều
kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau
đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, thì tỷ suất
lợi nhuận đạt được lại khác nhau. Vì vậy, các nhà tư
bản ra sức cạnh tranh kịch liệt với nhau và dẫn tới
việc hình thành lợi nhuận bình quân.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE




×