Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

KHẢO NGHIỆM các LOẠI môi TRƯỜNG NUÔI cấy TRÊN CHỦNG nấm aschersonia spp tại các địa PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG

KHẢO NGHIỆM CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔI
CẤY TRÊN CHỦNG NẤM Aschersonia spp. TẠI
CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC

2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

KHẢO NGHIỆM CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔI
CẤY TRÊN CHỦNG NẤM Aschersonia spp. TẠI
CÁC ĐỊA PHƯƠNG
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI



NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG

Ks NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Chứng nhận đã chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài:
“KHẢO NGHIỆM CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY TRÊN
CHỦNG NẤM Aschersonia spp. TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG”
Do sinh viên NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG thực hiện và đề nạp.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2008

Cán bộ hướng dẫn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
PGs.Ts. TRẦN VĂN HAI

Ks NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn đính kèm với đề
tài: “KHẢO NGHIỆM CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY TRÊN
CHỦNG NẤM Aschersonia spp. TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG”.
Do sinh viên NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG thực hiện và bảo vệ trước hội
đồng ngày

tháng

năm 2008.

Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức.........................
Ý kiến hội đồng:
...................................................................................................................
...................................................................................................................

Trung tâm ...................................................................................................................
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Cần Thơ, ngày
DUYỆT KHOA
CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD

tháng


năm 2008

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LƯỢC SỬ CÁ NHÂN
------- o O o -----Họ tên sinh viên: NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG
Sinh ngày 31 tháng 03 năm 1986 tại Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ
Con ông NGUYỄN VĂN MƯỜI và bà NGUYỄN THỊ THU HỒNG
Đã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2004, tại Trường PTTH Châu Văn
Liêm
Đã vào Trường Đại Học Cần Thơ năm 2004 thuộc Khoa Nông Nghiệp &
SHƯD, ngành Nông Học, khóa 30.
Tốt nghiệp Kỹ sư Nông Nghiệp chuyên ngành Nông Học năm 2008.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng
Ông, Bà, Cha, Mẹ những người đã giành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho
con.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến!
PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI đã tận tình hướng dẫn, gợi ý và giúp đỡ em trong
suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Giáo viên chủ nhiệm: Thầy Trần Vũ Phến và các Thầy Cô Khoa Nông
Nghiệp & SHƯD đã truyền đạt kiến thức cho em trong những ngày ở giảng đường
Đại Học.
Đặc biệt biết ơn!
Cô Nguyễn Thị Diệu Hương, Chị Trịnh Thị Xuân… đã tận tình giúp đỡ và


Trungchỉ
tâm
liệusuốt
ĐH
Cần
@ đề
Tài
bảo Học
em trong
thời
gian Thơ
thực hiện
tài.liệu học tập và nghiên cứu
Chân thành cám ơn!
Các bạn lớp Nông Học K30, lớp Nông Học K31 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp.

NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG


CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Aschersonia: Asc
Bảo Vệ Thực Vật: BVTV
Cái Răng – Cần Thơ: CR – CT
Càng Long – Trà Vinh: CL – TV
Đại Học Cần Thơ: ĐHCT
Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng: Khoa NN & SHƯD
Ngày sau khi cấy (NSKC)
Phụng Hiệp – Hậu Giang: PH – HG

Số lượng bào tử: SLBT
Tân Quới – Bình Minh: TQ – BM

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Nguyễn Hồng Phương, 2008. “Khảo nghiệm các loại môi trường nuôi cấy
trên chủng nấm Aschersonia spp. tại các địa phương”. Luận văn tốt nghiệp
Kỹ sư ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường
Đại Học Cần Thơ.

TÓM LƯỢC
Thí nghiệm nhằm mục đích khảo sát ảnh hưởng của 6 loại môi trường nuôi
cấy thử nghiệm (PYGM, SABG, MY, GYM, SDB và PuDA) lên sự sinh trưởng và
phát triển của chủng nấm Aschersonia sp. được phân lập từ rệp sáp bị ký sinh ngoài
tự nhiên, đề tài: “Khảo nghiệm các loại môi trường nuôi cấy trên chủng nấm
Aschersonia spp. tại các địa phương” đã được thực hiện từ tháng 01 năm 2008
đến tháng 05 năm 2008 trong phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật,
Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 6

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

nghiệm thức tương ứng với 6 môi trường nuôi cấy nấm thử nghiệm, với 4 lần

lặp lại.
Kết quả đạt được như sau
• Đối với nấm Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh
Trong 6 loại môi trường thử nghiệm thì đường kính khuẩn lạc phát triển
mạnh nhất trên môi trường MY, cả 2 môi trường SABG và GYM có số lượng bào

tử cao nhất. Thấp nhất trên môi trường PuDA cả về đường kính và số lượng bào tử ,
ở cả 4 thời điểm xem xét thì sự chênh lệch vẫn không thay đổi.
• Đối với nấm Aschersonia sp. Tân Quới – Bình Minh
Môi trường thích hợp cho đường kính khuẩn lạc phát triển mạnh nhất là môi
trường PYGM, môi trường SABG có số lượng bào tử đạt cao nhất và thấp nhất là
trên môi trường PuDA. Ở cả 4 thời điểm xem xét thì sự chênh lệch vẫn không thay
đổi.
• Đối với nấm Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu Giang
Môi trường MY có tốc độ phát triển đường kính khuẩn lạc cao nhất, SABG
có số lượng bào tử đạt cao nhất và PuDA là môi trường đạt thấp nhất.
i


• Đối với nấm Aschersonia sp. Cái Răng – Cần Thơ
- Môi trường SABG có tốc độ phát triển đường kính khuẩn lạc cao nhất,
PYGM là môi trường có số lượng bào tử đạt cao nhất và PuDA là môi trường đạt
thấp nhất.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ii


MỤC LỤC
Trang
TÓM LƯỢC................................................................................................................. i
MỤC LỤC................................................................................................................iiiii
DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................... vii
DANH SÁCH HÌNH.................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .......................................................................................... 2
1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấm Aschersonia sp. .......................... 2
1.1.1. Phân loại ...................................................................................................... 2
1.1.2. Sự phân bố ................................................................................................... 2
1.1.3.Nguồn gốc..................................................................................................... 2
1.1.4. Đặc điểm hình thái....................................................................................... 2
1.2. Khả năng biến đổi các cơ chất khác nhau nhờ hệ thống enzym .......................... 3

Trung1.3.
tâm
ĐHtốCần
Thơ
@....................................................................
Tài liệu học tập và nghiên cứu4
KhảHọc
năngliệu
sinh độc
diệt côn
trùng
1.4. Phương thức lây nhiễm ........................................................................................ 4
1.5. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm
Aschersonia sp. .......................................................................................................... 4
1.5.1. Chất dinh dưỡng .......................................................................................... 4
1.5.2. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy........................................................... 5
1.5.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ .............................................................................. 5
1.5.4. Ảnh hưởng của ánh sáng............................................................................ 5
1.6. Những thành tựu & ứng dụng nấm Aschersonia sp. ........................................... 5
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP...................................................................... 7

2.1. Phương tiện .......................................................................................................... 7
2.1.1. Vật liệu và dụng cụ .................................................................................... 7
2.1.2. Các môi trường nuôi cấy nấm Aschersonia sp. ......................................... 7
2.1.2.1. Môi trường SABG (Sabouraud Glucose Agar)................................... 7
2.1.2.2. Môi trường PYGM (Peptone Yeas extract Glucose) .......................... 7
iii


2.1.2.3. Môi trường GYM ( Glucose Yeas extract Medium)........................... 8
2.1.2.4. Môi trường SDB (Sabouraud Dextrose Broth) ................................... 8
2.1.2.5. Môi trường PuDA (Pumpkin Dextrose Agar)..................................... 8
2.1.2.6 Môi trường MY (Malt Yeast Broth) .................................................... 8
2.2. Phương pháp......................................................................................................... 9
2.2.1. Khảo sát khả năng sinh trưởng của khuẩn ty và sự hình thành bào tử của
nấm Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh, Aschersonia sp. Tân Quới – Bình
Minh, Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu Giang, Aschersonia sp. Cái Răng – Cần
Thơ được phân lập trên 6 môi trường thử nghiệm ...................................................... 9
2.2.1.1.Chuẩn bị các khuẩn ty Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh,
Aschersonia sp. Tân Quới – Bình Minh, Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu Giang,
Aschersonia sp. Cái Răng – Cần Thơ ....................................................................... 10
2.2.1.2. Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 10
2.2.1.3. Chỉ tiêu đánh giá ............................................................................... 10
2.2.3. Xử lý số liệu ......................................................................................... 11
CHƯƠNG 3

TrungKẾT
tâmQUẢ
HọcVÀliệu
ĐHLUẬN
Cần ..................................................................................

Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
THẢO
12
Ghi nhận tổng quát .................................................................................................... 12
3.1. Khả năng phát triển của Asc CL – TV (Aschersonia sp. được phân lập từ rệp
sáp tại Càng Long – Trà Vinh) trên 6 loại môi trường ............................................. 13
3.1.1. Khả năng sinh trưởng khuẩn lạc của nấm Asc CL - TV trên 6 loại môi
trường thử nghiệm..................................................................................................... 13
3.1.2. Khả năng sinh bào tử của nấm Asc CL - TV trên 6 loại môi trường thử
nghiệm....................................................................................................................... 15
3.2. Khả năng phát triển của Asc TQ - BM (Aschersonia sp. được phân lập từ rệp
sáp tại Tân Quới - Bình Minh) trên 6 loại môi trường.............................................. 17
3.2.1. Khả năng sinh trưởng khuẩn lạc của nấm Asc TQ - BM trên 6 loại môi
trường thử nghiệm..................................................................................................... 17
3.2.2. Khả năng sinh bào tử của nấm Asc TQ - BM trên 6 loại môi trường thử
nghiệm....................................................................................................................... 19
3.3. Khả năng phát triển của Asc PH - HG (Aschersonia sp. được phân lập từ rệp
sáp tại Phụng Hiệp - Hậu Giang) trên 6 loại môi trường .......................................... 22
iv


3.3.1. Khả năng sinh trưởng khuẩn lạc của nấm Asc PH - HG trên 6 loại môi
trường thử nghiệm..................................................................................................... 22
3.3.2. Khả năng sinh bào tử của nấm Asc PH - HG trên 6 loại môi trường thử
nghiệm....................................................................................................................... 24
3.4. Khả năng phát triển của Asc CR - CT (Aschersonia sp. được phân lập từ rệp
sáp tại Cái Răng - Cần Thơ) trên 6 loại môi trường ................................................. 27
3.4.1. Khả năng sinh trưởng khuẩn lạc của nấm Asc CR - CT trên 6 loại môi
trường thử nghiệm..................................................................................................... 27
3.4.2. Khả năng sinh bào tử của nấm Asc CR - CT trên 6 loại môi trường thử

nghiệm....................................................................................................................... 30
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................... 38
4.1. Kết luận .............................................................................................................. 38
4.2. Đề nghị ............................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 40
PHỤ CHƯƠNG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đường kính khuẩn lạc của nấm Asc CL - TV sau khi cấy 15, 25, 35 và 45
ngày ........................................................................................................................... 13
Bảng 3.2. Số lượng bào tử của nấm Asc CL - TV trên mỗi đĩa petri sau khi cấy 15,
25, 35 và 45 ngày ...................................................................................................... 15
Bảng 3.3. Đường kính khuẩn lạc của nấm Asc TQ – BM sau khi cấy 15, 25, 35 và
45 ngày ..................................................................................................................... 17
Bảng 3.4. Số lượng bào tử của nấm Asc TQ – BM trên mỗi đĩa petri sau khi cấy 15,
25, 35 và 45 ngày ...................................................................................................... 20
Bảng 3.5. Đường kính khuẩn lạc của nấm Asc PH – HG sau khi cấy 15, 25, 35 và
45 ngày. ..................................................................................................................... 22
Bảng 3.6. Số lượng bào tử của nấm Asc PH - HG trên mỗi đĩa petri sau khi cấy 15,
25, 35 và 45 ngày. ..................................................................................................... 25
Bảng 3.7. Đường kính khuẩn lạc của nấm Asc CR – CT sau khi cấy 15, 25, 35 và 45

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


ngày. .......................................................................................................................... 28

Bảng 3.8. Số lượng bào tử của nấm Asc CR – CT trên mỗi đĩa petri sau khi cấy 15,
25, 35 và 45 ngày. ..................................................................................................... 30

vi


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1. Đường kính khuẩn lạc của nấm Asc CL – TV sau khi cấy 15, 25, 35 và 45
ngày trên 6 môi trường thử nghiệm .......................................................................... 14
Hình 3.2. Số lượng bào tử của nấm Asc CL – TV sau khi cấy 15, 25, 35 và 45 ngày
trên 6 môi trường thử nghiệm ................................................................................... 16
Hình 3.3. Đường kính khuẩn lạc của nấm Asc TQ – BM sau khi cấy 15, 25, 35 và
45 ngày trên 6 môi trường thử nghiệm ..................................................................... 18
Hình 3.4. Số lượng bào tử của nấm Asc TQ - BM sau khi cấy 15, 25, 35 và 45 ngày
trên 6 môi trường thử nghiệm ................................................................................... 21
Hình 3.5. Đường kính khuẩn lạc của nấm Asc PH - HG sau khi cấy 15, 25, 35, 45
ngày trên 6 môi trường thử nghiệm .......................................................................... 23
Hình 3.6. Số lượng bào tử của nấm Asc PH –HG sau khi cấy 15, 25, 35 và 45 ngày
trên 6 môi trường thử nghiệm ................................................................................... 26

TrungHình
tâm3.7.
Học
liệukính
ĐHkhuẩn
CầnlạcThơ

@ Tài
liệu– CT
họcsautập
Đường
của nấm
Asc CR
khi và
cấy nghiên
15, 25, 35cứu

45 ngày trên 6 môi trường thử nghiệm ..................................................................... 29
Hình 3.8. Số lượng bào tử của nấm Asc CR - CT sau khi cấy 15, 25, 35 và 45 ngày
trên 6 môi trường thử nghiệm ................................................................................... 31
Hình 3.9. Nấm Aschersonia sp. ký sinh trên rệp sáp ngoài tự nhiên chụp dưới kính
hiển vi phòng thí nghiệm Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD,
trường Đại Học Cần Thơ........................................................................................... 33
Hình 3.10. Hình dạng bào tử nấm Aschersonia sp. chụp dưới kính hiển vi phòng thí
nghiệm Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, trường Đại Học
Cần Thơ..................................................................................................................... 33
Hình 3.11. Nấm Asc CL – TV trên các môi trường nuôi cấy ở 25 NSKC, mặt
trên............................................................................................................................. 34
Hình 3.12. Nấm Asc CL – TV trên các môi trường nuôi cấy ở 25 NSKC, mặt
dưới ........................................................................................................................... 34
Hình 3.13. Nấm Asc TQ - BM trên các môi trường nuôi cấy ở 39 NSKC, mặt
trên............................................................................................................................. 35
vii


Hình 3.14. Nấm Asc TQ - BM trên các môi trường nuôi cấy ở 39 NSKC, mặt
dưới ........................................................................................................................... 35

Hình 3.15. Nấm Asc PH - HG trên các môi trường nuôi cấy ở 36 NSKC, mặt
trên........................................................................................................................... 36
Hình 3.16. Nấm Asc PH - HG trên các môi trường nuôi cấy ở 36 NSKC, mặt
dưới ........................................................................................................................... 36
Hình 3.17. Nấm Asc CR - CT trên các môi trường nuôi cấy ở 33 NSKC, mặt
trên............................................................................................................................ 37
Hình 3.18. Nấm Asc CR - CT trên các môi trường nuôi cấy ở 33 NSKC, mặt
dưới ........................................................................................................................... 37

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

viii


MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, nhiều đề tài nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các loại
nấm ký sinh trong phòng trừ tổng hợp các loài sâu hại một cách hợp lý đã mang lại
hiệu quả cao.
Trong đó loài nấm Aschersonia aleyrodis là loại nấm ký sinh, phổ ký chủ
hẹp, có vai trò quan trọng trong việc phòng trừ các loại rệp hại cây có múi bằng
biện pháp sinh học ở Florida, Mỹ (Berger, 1920a, 1921).
Ở Nga, nấm Aschersonia spp. Được áp dụng phòng trừ dịch hại từ những
năm 1970, mang lại hiệu quả khá cao trên diện tích: 17 000m2 (1974), 64 000 m2
(1975),287 000 m2 (1976), 350 000 m2 (1977) (Kagan & Seyapin, 1978) (nguồn
).
Tuy nhiên việc sử dụng chủng nấm này trong quá trình sản xuất chế phẩm
cũng như phòng trừ tổng hợp còn nhiều hạn chế. Từ đó, đưa đến yêu cầu cần phải
tiến hành nghiên cứu bổ sung để tìm hiểu thêm khả năng phát triển của chủng nấm
trênĐH

các môi
tạo. liệu học tập và nghiên cứu
TrungAschersonia
tâm Họcsp.
liệu
Cầntrường
Thơnhân
@ Tài
Do vậy đề tài được tiến hành với nội dung sau:
Tìm hiểu ảnh hưởng của 6 loại môi trường nuôi cấy (SDB, SABG, PYGM,
MY, GYM và PuDA) lên sự sinh trưởng của các chủng nấm Aschersonia spp. tại
các địa phương (được phân lập từ rệp sáp bị ký sinh ngoài tự nhiên)
Các thí nghiệm được tiến hành trên đĩa petri (invitro) trong phòng thí nghiệm
của Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường
Đại Học Cần Thơ.

1


CHƯƠNG 1

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấm Aschersonia sp.
1.1.1. Phân loại
Theo Trần Văn Mão (2002), nấm Aschersonia Mont. thuộc ngành phụ nấm
bất toàn (Deuteromycetes), họ Nectrioidaceae, giống Aschersonia.
1.1.2. Sự phân bố
Nấm Aschersonia là một loài nấm nhiệt đới phổ biến trong các vườn cây ăn
trái và cả trong hệ sinh thái rừng ở phía tây bán cầu (Mains, 1950a,b). Theo các bài
báo cáo ở Trung Quốc và Nhật Bản, cho biết loài nấm này đã được giới thiệu trước

đó và có thể xác minh được loài (nguồn ).
1.1.3. Nguồn gốc
Petch (1924) đã phân lập được giống Aschersonia tới 30 loài. Năm 1960,
Graprindasoili N. K. đã phân lập được nấm Aschersonia aleyrodis Webber. từ rầy
phấn trắng bị chết ở đảo Trinidae. Nấm này đã được thử nghiệm với rầy phấn trắng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ở vùng Batum. Ngoài ra, Liên Xô (cũ) cũng đã phân lập được nấm Aschersonia

khác từ Trung Quốc, Việt Nam và Cuba (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị
Hương Giang, 1997).
1.1.4. Đặc điểm hình thái
Nấm Aschersonia bào tử hình thoi, chất đệm mềm, màu nhạt, bào tử phân
sinh mọc trên cuống ngắn, đơn bào hình thoi, không màu, nhiều vách ngăn. Phần
lớn ký sinh trên các loài côn trùng. Ta thường gặp loài nấm Aschersonia aleyrodis
ký sinh trên rầy phấn trắng hại cam quýt. Ngoài ra, loài này còn có giai đoạn hữu
tính, có tên là loài nấm Hypocrella libera (Trần Văn Mão, 2002).
Saccardo (1878) đã phân lập được giống Hypocrella và Massee (1896) đã
chứng minh được mối quan hệ giữa Hypocrella và Aschersonia.
Những loài côn trùng nhỏ có hình dạng tương tự rầy phấn trắng bị ký sinh
bởi nấm Aschersonia có tác dụng điều tiết hệ sinh thái bằng biện pháp sinh học.
Bốn loài nấm Aschersonia và giai giai đoạn hữu tính tương ứng: Aschersonia
aleyrodis/ Hypocrella libera, A. andropogonis/H. andropogonis, A. placenta/H.
raciborskii và A. sp./H. rhombispora sp. nov, có hình thái và điều kiện sống ngoài

2


đồng và trong phòng thí nghiệm tương tự nhau. Sự phân tích loài thông qua sự khác

biệt của những chuỗi AND từ ba bộ gen (LSU, mtSSU và RPB2). Những loài
Aschersonia có chất đệm trắng, sự liên kết các chất đệm giống nhau, có cùng đặc
điểm hình thái à có cùng tác nhân gây bệnh cho rầy phấn trắng (nguồn
)
Sợi nấm Aschersonia có màu trắng, sau đó sẽ chuyển sang màu đỏ cam khi
bào tử nấm bắt đầu hình thành (Morrill và Back, 1912; Francen, 1987a).
Tùy loài nấm Aschersonia mà có đặc điểm khác nhau. Aschersonia
samoensis có sợi nấm, cuống bào tử đính và bào tử đính (10 – 15 x 1,2 – 2 µm) dài
hơn A. insperata (Petch 1921, Hywel – Jones và Evans, 1993) (nguồn
http://www. mycologia.org).
Aschersonia taitensis bào tử sinh ra trên thể bình ở dạng giọt, không phân
chia, có dạng hình thoi. Cuống bào tử sắp xếp trong đệm nấm hình bán cầu. Bào tử
trần không màu, nhiều vách ngang (Đê Thanh Hòa và Đái Duy Ban, 2002).
Bào tử nấm Aschersonia được bao phủ bởi chất dịch nhầy, được hình thành
trong túi bào tử phấn khi nấm ký sinh lên côn trùng hay trong môi trường nhân tạo.

TrungTrong
tâm tựHọc
liệu
Thơvới
@môi
Tàitrường
liệu thì
học
tập
nghiên
nhiên,
khiĐH
nấm Cần
thích nghi

mưa
và và
sương
mù xuấtcứu
hiện
là điều kiện thuận lợi để phân tán nấm đi xa (Morrill và Back, 1912).
Carotenoit đại diện cho sự phân tán và cấu trúc đa dạng nhất của những chất
màu tự nhiên, với những chức năng quan trọng trong sự quang hợp, dinh dưỡng và
sự bảo vệ chống lại thiệt hại oxy hóa (nguồn o.).
Cuống bào tử đính của nấm Aschersonia aleyroides có màu đỏ cam là do nó có
chứa β – carotene (87%) (nguồn ).
Aschersonia có thời gian sinh trưởng chậm và tạo bào tử tốt nhất từ 4 – 6
tuần (Berk, 1854).
1.2. Khả năng biến đổi các cơ chất khác nhau nhờ hệ thống enzym
Các enzym trên mặt ngoài của thành tế bào và ở ngoài tế bào như xenlulaza,
amylaza, lipaza và kitinaza…là thành phần cấu tạo những hợp chất hoặc những sản
phẩm trao đổi chất của tế bào vi nấm. Từ hệ enzym trên người ta đã phát hiện ra
tuyến mỡ và các mô bị hòa tan là do các proteaza tiết ra trong quá trình nuôi cấy
nấm cũng như trong cơ chế gây bệnh côn trùng. Thông qua đặc điểm này có thể
phân biệt côn trùng bị bệnh do động vật nguyên sinh hay do nấm bậc thấp gây ra.

3


Các nhà khoa học cũng chứng minh được vai trò của hệ enzym trong quá trình phân
hủy các cơ chất hữu cơ ở lớp biểu bì, lớp mô, lớp mỡ, lympho và ruột của côn trùng
(trích dẫn Phạm Thị Thùy, 2004).
Các nhà khoa học đã phân lập được một số enzym có nguồn gốc từ nấm
Aschersonia sp. như trypsin, N – benzoyl – L – phenylalanine – L – valine – L –
arginie – p - nitroanilide và proteaza (nguồn )

1.3. Khả năng sinh độc tố diệt côn trùng
Độc tố là một trong những sản phẩm thứ cấp không ổn định, nấm
Aschersonia sp. có một số ngoại độc tố như Destruxin A4, A5 và homodestruxin B
(nguồn )
Ascherxanthone A là một chất nhị trùng tetrahydroxanthone được phân lập
từ nấm Aschersonia sp.. Được phân tích bằng kính quang phổ, đặc biệt 2D - NMR.
Ascherxanthone A có tác dụng chống lại những tế bào Vero và ba dòng tế bào khối
u (nguồn ).
1.4. Phương thức lây nhiễm
Phương thức lây nhiễm cơ bản của nấm Aschersonia là sự tấn công và nẩy

Trungmầm
tâmcủa
Học
ĐHxuyên
Cầnqua
Thơ
@ trùng,
Tài liệu
và trong
nghiên
bào liệu
tử đính,
vỏ côn
mọc học
nhô ratập
từ bên
côn cứu
trùng,
sau đó sinh bào tử (bào tử phần lớn ở bên ngoài côn trùng). Chỉ một lần nấm tấn

công lớp cutin của côn trùng, Aschersonia sẽ nẩy mầm và xâm nhập vào côn trùng
trong

vòng

24



48

giờ

sau

khi

chủng

(Fransen,

1987)

(nguồn

).
1.5. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm
Aschersonia sp.
Điều kiện cần thiết cho quá trình hình thành bào tử cũng hệ sợi nấm côn
trùng đó là chất dinh dưỡng, nhiệt độ, ẩm độ, độ pH trong môi trường, cũng như

phương pháp nuôi cấy.
1.5.1. Chất dinh dưỡng
Nhu cầu dinh dưỡng của nấm Aschersonia sp. có thể thay đổi tuỳ vào loài và
tuỳ thuộc vào thể phân lập của nó.
Trong môi trường nuôi cấy thì sự có mặt của hàm lượng cacbon và nitơ góp
phần cho sự tạo bào tử. Năng suất tạo bào tử đính phụ thuộc vào sự tập trung các
chất dinh dưỡng và chất lượng của nó (nguồn o).

4


1.5.2. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy
Điều kiện về môi trường ảnh hưởng đến kích thước bào tử đính của nấm
Aschersonia

sp.

(chiều

rộng



chiều

dài).

(nguồn

o).

1.5.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển và hình thành bào tử nấm từ
20 – 22oC, tăng trưởng chậm ở 30oC (nguồn o).
Sợi nấm không phát triển khi quan sát ở nhiệt độ 31 – 33oC (Rombach và Samson,
1982; Samson và Rombach, 1985).
Nhiệt độ ảnh hưởng đến kích thước bào tử đính cũng như đến vòng đời của
nấm (nguồn o).
Aschersonia aleyrodis được nuôi cấy trên môi trường có maltose phát triển
tốt ở 23oC (nguồn ).
1.5.4. Ánh sáng
Ánh sáng là một nhân tố quan trọng trong sinh học, nó có liên quan đến sự
hình

thành

bào

tử



sự

tồn

tại

của

bào


tử

(Callaghan

1969,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Sakamoto và ctv, 1988) (nguồn ). Những loài của nấm
Aschersonia sp. có thể hình thành bào tử bên trong túi bào tử phấn và bảo vệ nó khi
có sắc tố ánh sáng mạnh. Trong tự nhiên ánh sáng mặt trời có bước sóng từ
290 – 400 nm ảnh hưởng đến sự phát triển và phán tán của nấm ngoài tự nhiên

(Fuxa, 1987) (nguồn ). Ánh sáng xanh tới đen thì cần
thiết cho sự hình thành bào tử (Rombach và Gillespie, 1988).
1.6. Những thành tựu và ứng dụng nấm Aschersonia sp.
Tiềm năng sử dụng nấm Aschersonia aleyrodis trong việc phòng trị rầy phấn
trắng là rất cao, có thể phát triển ở ẩm độ không khí thấp 50% (Fransen, 1987b),
Nấm Aschersonia aleyrodis có thể lưu tồn lâu dài ở mặt dưới lá (Fransen, 1996), có
thể tương hợp với ong ký sinh Encarsia formosa (Fransen và van Lenteren, 1993,
1994).
Liên Xô đã nhập nội từ Việt Nam giống Aschersonia plancenta và có khả
năng gây bệnh rất mạnh đối với rầy phấn trắng hại cam và đạt hiệu quả cao 90%
(Trần Văn Mão, 2002). Theo Solovey E.F. (1984) (trích dẫn Nguyễn Ngọc

5


Tú – Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, 1997) năm 1982 ở Liên Xô (cũ) đã sử dụng

nấm Aschersonia xử lý cho 530.000m2, đạt hiệu quả cao.
Trong số các loài nấm gây bệnh cho côn trùng của lớp nấm bất toàn, có ý
nghĩa lớn trong việc tiêu diệt sâu hại cam, chnah cần phải kể đến nấm Aschersonia
thuộc bộ Sphaeropsidales (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hương Giang,
1997).
Theo tài liệu của M.D. Dolidre, T.V. Timofecva từ năm 1961 tới 1964 đã
dùng nấm Aschersonia thử nghiệm đối với rầy phấn trắng hại cam, chanh trên 3.287
ha. Trong điều kiện thuận lợi, tỷ lệ chết của ấu trùng khá cao là 80% (Nguyễn Ngọc
Tú và Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, 1997).
Các chủng Verticillium và Aschersonia được nghiên cứu và hoàn thiện để
phòng trừ bướm đêm và các loài rệp ở nhà kính (Lê Thanh Hoà và Đái Duy Ban,
2002).
Ở Nga đã sản xuất được chế phẩm nấm côn trùng (Nguồn Yasuhisa Kunimi,
Nhật Bản 1998) đối với nấm Aschersonia aleyrodis, tên thương mại Aseronija, hãng
sản xuất Russia, có tác dụng diệt côn trùng nhện trắng hại cam chanh (trích dẫn

TrungPhạm
tâmThị
Học
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thuỳ,
2004).

6


CHƯƠNG 2

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

” Thời gian: từ tháng 01 – 2008 đến tháng 05 – 2008.
” Địa điểm: Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học
Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
2.1. Phương tiện
2.1.1. Vật liệu và dụng cụ
- Nguồn nấm: Aschersonia spp. thu ngoài tự nhiên từ rệp sáp bị ký sinh.
- Nước cất, cồn, hóa chất nấu môi trường
- Tủ cấy, nồi khử trùng áp suất, nồi nấu tan môi trường, cân điện tử, máy đo
pH.
- Kính hiển vi, lame đếm hiệu Thoma (do Nhật Bản sản xuất), thước đo,
lame, micropipette…
- Bình tam giác 500ml, 1000ml, cốc thủy tinh.
- Đĩa petri đường kính đáy 9cm.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.1.2. Các môi trường nuôi cấy nấm Aschersonia spp.

2.1.2.1. Môi trường SABG (Sabouraud Glucose Agar)
Neopeptone

10g

Glucose

20g

MgS04.7H20

1g


KH2PO4

1g

Agar

20g

Nước cất

1000ml

pH = 7
2.1.2.2. Môi trường PYGM (Peptone Yeast Glucose Broth)
Neopeptone

5g

Yeast extract

10g

Glucose

10g

MgS04.7H20

1g


KH2PO4

1g

7


Agar

20g

Nước cất

1000ml

pH = 7
2.1.2.3. Môi trường GYM (Glucose Yeast extract Medium)
Glucose

10g

Yeast extract

10g

Malt extract

10g

CaCO3


2g

Agar

20g

Nước cất

1000ml

pH = 7
2.1.2.4. Môi trường SDB (Sabouraud Dextrose Broth)
Peptone

10g

Dextrose (glucose)

20g

Trung tâm Agar
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài
20gliệu học tập và nghiên cứu
Nước cất

1000ml

pH = 7
2.1.2.5. Môi trường PuDA (Pumpkin Dextrose Agar)

Bí rợ

200g

Dextrose (glucose)

20g

Agar

20g

Nước cất

1000ml

pH = 7
2.1.2.6. Môi trường MY (Malt Yeast Broth)
Glucose

10g

Yeast extract

3g

Malt extract

3g


Neopeptone

5g

8


Agar

20g

Nước cất

1000ml

pH = 7
2.2. Phương pháp
2.2.1. Khảo sát khả năng sinh trưởng của khuẩn ty và sự hình thành bào tử của
nấm Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh, Aschersonia sp. Tân Quới – Bình
Minh, Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu Giang, Aschersonia sp. Cái
Răng – Cần Thơ được phân lập trên 6 môi trường thử nghiệm
Phần 1: Khảo sát sự sinh trưởng của khuẩn lạc và khả năng sinh bào tử của
nấm Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh trên 6 môi trường SDB, SABG,
PYGM, PuDA, GYM và MY. Kết quả được đánh giá bằng đường kính khuẩn lạc
được ghi nhận vào các thời điểm 15, 25, 35 và 45 ngày sau khi cấy (NSKC) và số
lượng bào tử/đĩa ở các thời điểm 15, 25, 35 và 45 NSKC.

Trung tâm Phần
Học 2:liệu
ĐH

Thơ
@của
Tàikhuẩn
liệulạc
học
và nghiên
cứu
Khảo
sátCần
sự sinh
trưởng
và tập
khả năng
sinh bào tử
của
nấm Aschersonia sp. Tân Quới – Bình Minh trên 6 môi trường SDB, SABG,
PYGM, PuDA, GYM và MY. Kết quả được đánh giá bằng đường kính khuẩn lạc
được ghi nhận vào các thời điểm 15, 25, 35 và 45 ngày sau khi cấy và số lượng bào
tử/đĩa ở các thời điểm 15, 25, 35 và 45 NSKC.
Phần 3: Khảo sát sự sinh trưởng của khuẩn lạc và khả năng sinh bào tử của
nấm Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu Giang trên 6 môi trường SDB, SABG,
PYGM, PuDA, GYM và MY. Kết quả được đánh giá bằng đường kính khuẩn lạc
được ghi nhận vào các thời điểm 15, 25, 35 và 45 ngày sau khi cấy và số lượng bào
tử/đĩa ở các thời điểm 15, 25, 35 và 45 NSKC.
Phần 4: Khảo sát sự sinh trưởng của khuẩn lạc và khả năng sinh bào tử của
nấm Aschersonia sp. Cái Răng – Cần Thơ trên 6 môi trường SDB, SABG, PYGM,
PuDA, GYM và MY. Kết quả được đánh giá bằng đường kính khuẩn lạc được ghi

9



nhận vào các thời điểm 15, 25, 35 và 45 ngày sau khi cấy và số lượng bào tử/đĩa ở
các thời điểm 15, 25, 35 và 45 NSKC.
Thí nghiệm gồm các bước tiến hành sau
2.2.1.1. Chuẩn bị các khuẩn ty Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh,
Aschersonia sp. Tân Quới – Bình Minh, Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu
Giang, Aschersonia sp. Cái Răng – Cần Thơ
Sử dụng các loại nấm Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh,
Aschersonia sp. Tân Quới – Bình Minh, Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu Giang,
Aschersonia sp. Cái Răng – Cần Thơ, đã được phân lập và tách ròng từ các mẫu rệp
sáp bị ký sinh ngoài tự nhiên, cấy nguồn nấm từ đĩa petri (có chứa 10ml môi trường
SDB) cho sợi nấm phát triển, sau đó dùng dụng cụ đục lỗ với đường kính 7mm, lấy
từng khoanh khuẩn ty để chuẩn bị cho thí nghiệm.
2.2.1.2. Bố trí thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức
tương ứng với 6 loại môi trường SDB, SABG, PYGM, PuDA, GYM, MY với 4 lần

Trunglập
tâm
liệu
Cầnứng
Thơ
nghiên
cứu
lại, Học
mỗi lần
lập ĐH
lại tương
với 4@
đĩaTài

petriliệu
chứahọc
10mltập
môivà
trường
thử nghiệm.
Ở mỗi đĩa, cấy 1 khoanh khuẩn ty nấm Aschersonia sp. Càng Long – Trà Vinh,
Aschersonia sp. Tân Quới – Bình Minh, Aschersonia sp. Phụng Hiệp – Hậu Giang,
Aschersonia sp. Cái Răng – Cần Thơ có đường kính 7mm vào giữa đĩa. Sau đó, các
đĩa petri được ủ ở điều kiện nhiệt độ 20 – 240C.
2.2.1.3. Chỉ tiêu đánh giá
Đo các chỉ tiêu: đường kính phát triển của khuẩn lạc nấm, số lượng bào tử
- Sự phát triển của khuẩn lạc theo thời gian: đo đường kính khuẩn lạc vào
các thời điểm: 15, 25, 35 và 45 NSKC trên các loại môi trường.
- Số lượng bào tử quan sát và đếm được vào các thời điểm: 15, 25, 35 và 45
NSKC. Ở mỗi thời điểm cho 5ml nước cất vào mỗi đĩa, dùng lam cạo nhẹ vào mặt
môi trường để thu bào tử, xác định sự hiện diện của bào tử và số lượng bào tử cho
từng nghiệm thức môi trường bằng lame đếm.
Cách đếm: dùng lame đếm có vạch ô vuông, sử dụng micropipete hút lấy
huyền phù có chứa bào tử nấm muốn đếm, nhỏ vào lame, đậy lame lại, đưa vào kính
hiển vi để đếm bào tử nấm chứa trong khoảng ô vuông (có diện tích 0,025mm3).

10


×