Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

SO SÁNH HAI LOẠI DINH DƯỠNG THỦY CANH ở HAI NỒNG độ đến sự SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT và PHẨM CHẤT của cải mầm THỦY CANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.74 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HOC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

BÙI THỊ VŨ QUYÊN

SO SÁNH HAI LOẠI DINH DƯỠNG THỦY CANH Ở
HAI NỒNG ĐỘ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA
CẢI MẦM THỦY CANH

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: NÔNG HỌC

Cần Thơ, 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: NÔNG HỌC

SO SÁNH HAI LOẠI DINH DƯỠNG THỦY CANH Ở
HAI NỒNG ĐỘ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA
CẢI MẦM THỦY CANH

Cán bộ hướng dẫn:
PGS.TS. TRẦN THỊ BA
ThS. VÕ THỊ BÍCH THỦY


Sinh viên thực hiện:
BÙI THỊ VŨ QUYÊN
MSSV: 3083601
LỚP: NÔNG HỌC K34A

Cần Thơ, 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Học với ñề tài:

SO SÁNH 2 LOẠI DINH DƯỠNG THỦY CANH
Ở 2 NỒNG ĐỘ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
CẢI MẦM THỦY CANH

Do sinh viên Bùi Thị Vũ Quyên thực hiện.
Kính trình hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm 2012
Cán bộ hướng dẫn

PGS.TS. Trần Thị Ba

i



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành
Nông Học với ñề tài:

SO SÁNH 2 LOẠI DINH DƯỠNG THỦY CANH
Ở 2 NỒNG ĐỘ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
CẢI MẦM THỦY CANH

Do sinh viên Bùi Thị Vũ Quyên thực hiện và bảo vệ trước Hội ñồng.
Ý kiến của hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp: ..................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp ñược hội ñồng ñành giá ở mức: .........................................................

DUYỆT KHOA

Cần Thơ, ngày….. tháng…..năm 2012

Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD

Chủ tịch Hội ñồng

ii


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu kết
quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình luận văn nào trước ñây.

Tác giả luận văn

Bùi Thị Vũ Quyên

iii


TIỂU SỬ CÁ NHÂN

I - LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Bùi Thị Vũ Quyên

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 16/05/1990

Dân tộc: Kinh

Nơi sinh: Huyện Cái Bè - Tỉnh Tiền Giang
Con ông: Bùi Văn Hoàng
Con bà: Phạm Thị Lệ
Chổ ở hiện nay: Ấp Mỹ Trung, Xã Hậu Mỹ Bắc B, Huyện Cái Bè - Tỉnh Tiền Giang.
II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1.Tiểu học:
Thời gian ñào tạo từ năm: 1996


ñến năm: 2001

Trường: Tiểu Học Hậu Mỹ Bắc B
2.Trung học cơ sở:
Thời gian ñào tạo từ năm: 2001

ñến năm: 2005

Trường: Trung Học Cơ Sở Hậu Mỹ Bắc B
3.Trung học phổ thông
Thời gian ñào tạo từ năm: 2005

ñến năm: 2008

Trường: Trung Học Phổ Thông Thiên Hộ Dương
4. Đại học
Thời gian ñào tạo từ năm: 2008

ñến năm: 2012

Trường: Đại Học Cần Thơ
Cần Thơ, Ngày…..tháng…..năm 2012
Người khai ký tên

iv


LỜI CẢM ƠN
Kính dâng!

Cha mẹ suốt ñời ñã tận tụy, lo lắng cho con ăn học nên người.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến!
Cô Trần Thị Ba ñã tận tình hướng dẫn, truyền ñạt kinh nghiệm và giúp ñỡ em
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Thầy Bùi Văn Tùng ñã giúp ñỡ chỉ bảo nhiều ñiều quý báu ñể em có thể hoàn
thành luận văn này.
Cô Võ Thị Bích Thủy ñã chỉ dẫn và truyền ñạt những kinh nghiệm quý báu
trong suốt thời gian em làm luận văn.
Quý Thầy, Cô và Cán bộ thuộc bộ môn Khoa Học Cây Trồng và của Khoa
Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng ñã tận tình truyền ñạt kiến thức cho em trong suốt
những năm học tại trường Đại Học Cần Thơ.
Thầy Cố vấn học tập Thầy Nguyễn Trọng Ngữ ñã dìu dắt em qua giảng ñường
Đại học.
Chân thành cảm ơn!
Chị Lê Thị Thúy Kiều, chị Ngô Hồng Yến, chị Trần Thiện Thiên Trang, chị
Nguyễn Hồng Khuyên, anh Ngọc Vân ñã giúp ñỡ ñộng viên em rất nhiều ñể em có thể
hoàn thành luận văn của mình.
Bạn Xuân Trang, Huỳnh Như, Thúy Kiều, Kim Đằng, Thùy Linh, cùng các bạn
Trồng Trọt K34 và các em Trồng Trọt, Nông Nghiệp Sạch K35 ñã giúp ñỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Thân gửi về!
Các bạn Nông Học K34 những lời chúc sức khỏe và thành ñạt trong tương lai.
Bùi Thị Vũ Quyên

v


MỤC LỤC

Chương


Nôi dung

Trang

LỜI CAM ĐOAN

iii

TIỂU SỬ CÁ NHÂN

iv

LỜI CẢM ƠN

v

MỤC LỤC

vi

DANH SÁCH HÌNH

viii

DANH SÁCH BẢNG

ix

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT


x

TÓM LƯỢC

xi

MỞ ĐẦU

1

1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2

1.1 Sơ lược về rau mầm

2

1.1.1 Định nghĩa rau mầm

2

1.1.2 Nguồn gốc của rau mầm

2

1.1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau mầm

2


1.1.4 Ưu ñiểm và hạn chể của việc trồng rau mầm

3

1.1.5 Kỹ thuật trồng rau mầm

6

1.2 Thủy canh

7

1.2.1 Định nghĩa thủy canh

8

1.2.2 Nguồn gốc của thủy canh

8

1.2.3 Ưu ñiểm và hạn chế của thủy canh

9

1.2.4 Một số phương pháp thủy canh

10

1.2.5 Tình hình sản xuất rau bằng phương pháp thủy canh


11

1.3 Một số kết quả nghiên cứu về thủy canh

11

1.4 Dinh dưỡng thủy canh

12

1.5 Một số kết quả nghiên cứu về sản xuất rau mầm qui mô gia ñình

12

2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

14

2.1 Phương tiện

14
vi


2.1.1 Địa ñiểm và thời gian

14

2.1.2 Vật liệu thí nghiệm


14

2.2 Phương pháp

16

2.2.1 Thí nghiệm 1

16

2.2.2 Thí nghiệm 2

16

2.2.3 Kỹ thuật canh tác

16

2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi

17

2.2.5 Phân tích số liệu

19

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

20


3.1 Thí nghiệm 1

20

3.1.1 Ghi nhận tổng quát

20

3.1.2 Điều kiện ngoại cảnh

21

3.1.3 Chiều cao cây

21

3.1.4 Năng suất

23

3.1.5 Chỉ tiêu phẩm chất

24

3.1.6 Hiệu quả kinh tế

26

3.2 Thí nghiệm 2


28

3.2.1 Ghi nhận tổng quát

28

3.2.2 Điều kiện ngoại cảnh

28

3.2.3 Chiều cao cây

29

3.2.4 Năng suất

31

3.2.5 Chỉ tiêu phẩm chất

33

3.3.6 Hiệu quả kinh tế

35

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

38


4.1 Kết luận

38

4.2 Đề nghị

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƯƠNG

vii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Thành phần dinh dưỡng của mầm cải củ

4

1.2


Thành phần dinh dưỡng cải mầm và cải củ

5

2.1

Thành phần khoáng ña lượng và vi lượng của dinh dưỡng thủy
canh ĐHCT, ở bộ môn khoa học cây trồng, KNN & SHUD,
ĐHCT

15

2.2

Thành phần dinh dưỡng thủy canh - Công ty phân bón Miền
Nam (MU)

15

3.1

Chiều cao cây (cm) cải mầm khảo sát ñược qua 5 NSKG trong
vụ 1, tại nhà lưới rau, ĐHCT (08-13/10/2010)

21

3.2

Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây (cm) cải mầm khảo sát ñược

qua 5 NSKG trong vụ 1, tại nhà lưới rau, ĐHCT
(08-13/10/2010)

22

3.3

Một số chỉ tiêu phẩm chất cải mầm ño ñược sau khi thu hoạch
trong vụ 1, tại nhà lưới rau, ĐHCT (08-13/10/2010)

25

3.4

Hiệu quả kinh tế cải mầm trên 2 loại dinh dưỡng thủy canh ở 2
nồng ñộ, tại nhà lưới rau, ĐHCT (08-13/10/2010)

27

3.5

Chiều cao cây (cm) cải mầm khảo sát ñược qua 5 NSKG trong
vụ 2, tại nhà lưới rau, ĐHCT (14-19/05/2012)

29

3.6

Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao (cm) cây cải mầm khảo sát ñược
qua 5 NSKG trong vụ 1, tại nhà lưới rau, ĐHCT

(14-19/05/2011)

31

3.7

Hiệu quả kinh tế cải mầm trên 2 loại dinh dưỡng thủy canh ở 2
nồng ñộ, tại nhà lưới rau, ĐHCT (14-19/05/2011)

36

viii


DANH SÁCH HÌNH

Hình

Tên hình

Trang

3.1

Nhiệt ñộ, ẩm ñộ và ánh sáng trung bình qua 5 ngày khảo sát ở phòng
trồng cải mầm trong vụ 1, tại nhà lưới rau, ĐHCT (08 -13/10/2010)

20

3.2


Chiều cao cải mầm 5 ngày sau khi gieo trên 2 loại dinh dưỡng thủy
canh ở 2 nồng ñộ: (a) Đối chứng, (b) Dinh dưỡng - ĐHCT 0,5%, (c)
Dinh dưỡng - ĐHCT 1%, (d) Dinh dưỡng - MU 0,1% và (e) Dinh
dưỡng thủy canh - MU 0,2%, khảo sát ñược trong vụ 1
08-13/10/2010)

21

3.3

Thành phần năng suất cải mầm khảo sát ñược trong vụ 1, tại nhà
lưới rau, ĐHCT (08-13/10/2010)

24

3.4

Cải mầm ở dinh dưỡng thủy canh - ĐHCT 1% không bị nấm bệnh,
lá màu xanh, trồng trong vụ 1 tại nhà lưới rau, ĐHCT
(08-13/10/2010)

26

3.5

Nhiệt ñộ, ẩm ñộ và ánh sáng trung bình qua 5 ngày khảo sát trong
phòng trồng cải mầm, vụ 2, tại nhà lưới rau, ĐHCT (ngày 1419/05/2011)

29


3.6

Chiều cao cải mầm 5 ngày sau khi gieo trên 2 loại dinh dưỡng thủy
canh ở 2 nồng ñộ: (a) Đối chứng, (b) Dinh dưỡng - ĐHCT 0,5%, (c)
Dinh dưỡng - ĐHCT 1%, (d) Dinh dưỡng - MU 0,1% và (e) Dinh
dưỡng - MU 0,2% khảo sát ñược trong vụ 2, tại nhà lưới rau, ĐHCT
(14-19/05/2012)

30

3.7

Thành phần năng suất cải mầm khảo sát ñược trong vụ 2, tại nhà
lưới rau, ĐHCT (14-19/05/2011)

32

3.8

Độ brix (%) cải mầm ño ñược sau thu hoạch trong vụ 2, tại nhà lưới
rau, ĐHCT (14-18/05/2014).)

33

3.9

Hàm lượng Vitamin C (mg/100g) cải mầm ño ñược sau thu hoạch
trong vụ 2, tại nhà lưới rau, ĐHCT (14-18/05/2014)


34

3.10

Hàm lượng Nitrate (mg/Kg) cải mầm ño sau thu hoạch trong vụ 1,
tại nhà lưới rau, ĐHCT (14-19/05/2012)

35

ix


BẢNG DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
ĐHCT: Đại Học Cần Thơ
NSKG: Ngày sau khi gieo
TN: Trang Nông
KNN & SHƯD: Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
MU: Dinh dưỡng thủy canh - công ty Phân bón Miền Nam

x


BÙI THỊ VŨ QUYÊN. 2012. “So sánh hai loại dinh dưỡng thủy canh ở hai nồng ñộ
ñến sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cải mầm thủy canh” Luận văn tốt
nghiệp Kỹ sư Nông Học, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba, Ths. Võ Thị Bích Thủy.
-------------------------------------------------------------------------------------------------TÓM LƯỢC
Đề tài ñược thực hiện từ tháng 10/2010-05/2011, tại nhà lưới rau, khoa Nông
nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ. Nhằm mục tiêu tìm ra loại dinh
dưỡng thủy canh và nồng ñộ thích hợp ñể trồng cải mầm thủy canh theo hướng công

nghiệp mang lại hiệu quả cao. Thí nghiệm ñược bố trí theo thể thức khối hoàn toàn
ngẫu nhiên, gồm 2 thí nghiệm bố trí vào 2 thời ñiểm khác nhau. Mỗi thí nghiệm gồm 5
nghiệm thức: 4 nghiệm thức với 2 loại dinh dưỡng thủy canh và 2 nồng ñộ (dinh dưỡng
thủy canh - ĐHCT nồng ñộ 0,5%; 1% và dinh dưỡng thủy canh - công ty phân bón
Miền Nam 0,1%; 0,2%), và 1 ñối chứng (cung cấp nước).
Kết quả: So sánh 2 loại dinh dưỡng thủy canh ở 2 nồng ñộ ñến sự sinh trưởng,
năng suất và phẩm chất cải mầm thủy canh, vụ 1 (08-13/10/2010), cho thấy dinh dưỡng
thủy canh - ĐHCT nồng ñộ 1% cho năng suất thương phẩm (6,81 kg/m2), chiều cao
cây (11,13 cm) và tỉ suất lợi nhuận cao nhất (1,80). Hàm lượng Nitrate ñều dưới
ngưỡng cho phép theo qui ñịnh của Rau an toàn Bộ NN & PTNT (150 mg/kg ñối với
họ cải).
Vụ 2 (14-19/05/2011): kết quả tương tự như thí nghiệm 1 dinh dưỡng thủy canh
- ĐHCT nồng ñộ 1% cho chiều cao cây (11,17 cm), năng suất thương phẩm (5,83
kg/m2) và tỉ suất lợi nhuận cao nhất (1,41).
Dinh dưỡng thủy canh - ĐHCT với nồng ñộ 1% là loại dinh dưỡng thích hợp ñể
trồng cải mầm thủy canh theo hướng công nghiệp mang lại năng suất cao, hiệu quả
kinh tế và an toàn cho người tiêu dùng.

xi


1

MỞ ĐẦU
Ngày nay, sự ñô thị hóa ngày càng gia tăng ñã kéo theo nhiều vấn ñề phía sau
như ñất nông nghiệp bị mất dần, môi trường bị ô nhiễm nặng làm cho ñất và nguồn
nước cũng trở nên gây ñộc cho cây trồng. Song song với sự gia tăng nhanh ñó thì nhu
cầu và mức sống của con người cũng tăng theo, việc ñòi hỏi thực phẩm sạch và an toàn
là vấn ñề thiết yếu, trồng rau sạch và an toàn cho người dân trở thành một vấn ñề nang
giải. Đã có nhiều nghiên cứu ñể tìm ra lời giải cho những vấn ñề về ñất trồng, rau

sạch,... Nhiều câu hỏi ñược ñặt ra: làm sao ñể trồng ñược rau sạch? Trồng như thế nào
thì có thể ñáp ứng ñược yêu cầu? Giá cả của các loại rau sạch có ñáp ứng ñược mức
sống của người dân hiện nay?…. Và ñể trả lời ñược một phần của vấn ñề trên thì ñề tài:
“So sánh hai loại dinh dưỡng thủy canh ở hai nồng ñộ ñến sự sinh trưởng, năng
suất và phẩm chất cải mầm thủy canh” ñã ñược thực hiện. Nhằm mục tiêu xác ñịnh
nồng ñộ và loại dinh dưỡng thủy canh cung cấp qua rể thích hợp cho cải mầm trồng
theo phương pháp thủy canh theo qui mô công nghiệp với năng suất cao và phẩm chất
tốt, tạo ra ñược một lượng rau an toàn cung cấp cho người tiêu dùng mà giá cả phải
chăng, giải quyết vấn ñề trồng rau không cần sử dụng giá thể ñất, hạn chế ô nhiễm môi
trường.


2

CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 SƠ LƯỢC VỀ RAU MẦM
1.1.1 Định nghĩa rau mầm
Rau mầm là những hạt giống rau thông thường ñược trồng cực ngắn ngày (5-7
ngày), thu hoạch khi hạt nảy mầm hình thành một cây rau, rất an toàn và bổ dưỡng
(Trần Thị Ba và ctv., 2010).
1.1.2 Nguồn gốc của rau mầm
Theo Sanderson (2007), cách ñây hàng ngàn năm người Trung Quốc là những
người ñầu tiên ăn và phát hiện ra giá trị dinh dưỡng của rau mầm, ñầu tiên là mầm ñậu
xanh, mầm lúa. Rau mầm ñược cho là một trong những loại thức ăn hoàn hảo, bổ
dưỡng và lành mạnh nhất. Sau Trung Quốc, người Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là
những người sành ăn rau mầm. Ở Mỹ từ năm 1972 - 1979, thuyền trưởng James Cook
ñã cho thủy thủ của mình ăn quả chanh và nhiều loại rau mầm. Vì thế ñã giải quyết
ñược vấn ñề thiều Vitamin C của thủy thủ thường xuyên lênh ñênh trên biển cả.
1.1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau mầm

Theo Bruce (2007) thì trong rau mầm chứa rất nhiều Vitamin A, B, C, E… và
nhiều chất khoáng Calcium, Kali, Sắt, Kẽm, Magie… (Bảng 1.1), còn nghiên cứu của
Meyerowitz (2002) so sánh giữa thành phần và hàm lượng dinh dưỡng của mầm cải củ
và củ cải thì mầm cải củ cao hơn rất nhiều so với cải củ, trong mầm cải củ có chứa
những nguyên tố vi lượng mà trong cải củ không có (Bảng 1.2). Theo Trần Thị Ba và
ctv. (2008) mầm thuộc họ ñậu: ñậu xanh, ñậu ñỏ, ñậu phộng, ñậu nành ñậu ñen ñều bổ
hơn hạt của nó, giàu protein (hạt chứa 40% gần bằng thịt, sữa) nên là món ăn chay tốt.
Rau mầm ñược trồng mà không cần ñến việc sử dụng phân hóa học và thuốc Bảo vệ
Thực vật. Đặc biệt, rau mầm xanh còn có Cartotene (chất tạo sắc tố), Chlorophyll (diệp
lục tố), ñạm dễ tiêu.


3

1.1.4 Ưu ñiểm và hạn chể của việc trồng rau mầm
* Ưu ñiểm
An toàn: trồng rau mầm không làm ô nhiễm môi trường, do thời gian canh tác
ngắn nên không sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (Trần Thị Ba và ctv.,
2010). Còn theo Nguyễn Mạnh Chinh, (2008) trong thời gian mầm cây sử dụng chất dự
trữ trong hạt, nên không cần cung cấp thêm dinh dưỡng, do ñó rau mầm hoàn toàn
không có dư lượng phân bón. Rau mầm lại ñược sản xuất trong ñiều kiện bảo vệ và
ngắn ngày nên sâu bệnh ích có cơ hội phát triển
Trồng ñược nhiều vụ trong năm: rau mầm có thể trồng ñược nhiều vụ trong
quanh năm mà không bị ảnh hưởng nhiều của thời tiết, hoàn toàn có thể kiểm soát
ñược môi trường tốt nhất ñể rau phát triển. Nếu sản xuất theo qui mô gia ñình thì dễ
dàng di chuyển ñến vị trí thích hợp, nếu sản xuất theo qui mô công nghiệp thì ñiều có
hệ thống kiểm soát môi trường thích hợp (Mumm, 2000).
Đơn giản và chi phí thấp: Mumm (2000) cho rằng sản xuất rau mầm không cần
có ñất nông nghiệp tốt, chỉ cần không gian mà cũng không cần tốn nhiều diện tích. Sản
xuất quy mô gia ñình chỉ cần khoảng 30-50 cm2/ngày/hộ, còn quy mô công nghiệp thì

có thể bố trí nhiều tầng.
Giá trị chữa bệnh cao: hợp chất Sulforapfane trong bông cải xanh cao hơn gấp
20-50 lần so với bông cải, có tác dụng làm giảm nguy cơ ung thư, chỉ cẩn ăn 30 g cải
mầm thay vì ăn 1000 g bông xanh (Hội rau mầm quốc tế ISGA, 2001). Theo Harris
(2008) thì mầm cỏ ba lá ñỏ (Red Clover) chứa nhiều Genistein, Trifolium pratens là
những hợp chất thiên nhiên chống ung thư, ngăn ngừa xơ cứng và thành lập khối u
trong mạch máu. Vitamin A trong hạt ñã nảy mầm thì cao hơn hạt ñậu khô từ 1,5-2 lần,
các loại ñậu khác thì có protein cao hơn gấp 8 lần khi ñã nảy mầm. Người Nhật dùng
giá ñậu xanh hằng ngày như một món ăn truyền thống, sử dụng rau mầm có thể ngăn
ngừa ung thư ở người như ung thư ngực (Tohuko, 2007).


4

Trồng rau mầm ñể giảm căng thẳng: trồng rau ñược xem như một hoạt ñộng
thư giản thú vị sau những giờ làm việc căng thẳng, là biện pháp chống stress có hiệu
quả. Bên cạnh ño, thời gian sinh trưởng của rau mầm rất ngắn (5-7 ngày) nên tiết kiệm
ñược thời gian, với lượng giống khoảng 30-40 g có thể cho 400-500 g rau mầm
(Nguyễn Mạnh Chinh, 2008).
Thu hoạch và chế biến dễ dàng: rau mầm ñược thu hoạch và chế biến dễ hơn
những loại rau trưởng thành, việc chế biến rau mầm cũng ñơn giản vì chủ yếu là ăn
tươi (Nguyễn Mạnh Chinh, 2008).
.Đa dạng phong phú: rau mầm có thể trồng bằng nhiều loại thứ hạt với nhiều
mùi vị khác nhau. Rau mầm có thể ñược trồng từ các loại hạt: bắp cải, cải bông xanh,
cây cà ri, hành củ, hành lá, lúa mì, lúa mạch, hạt kê, hướng dương, ñậu hà lan, ñậu
phộng, cỏ linh lăng… (Kurtzweil, 1999).
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng của mầm cải củ (Bruce, 2007)
Các loại rau
Cỏ Linh Lăng
Đậu Adzuki

Lúa Mạch
Cỏ ba lá
Cỏ cari

Protein (%)
35
25
15
30
30

Vitamin
A, B, C, E, K
A, C, E
A, C, E
A, B, C, E
A

Khoáng chất
Ca, Mg, K, Fe, Zn
Fe, Niacin, Ca
Ca
Ca, Mg, Fe, Zn
Fe, Ca, Niacin

Đậu lăng

25

A, B, C, E


Fe, Ca, P

Đậu xanh
Đậu Hà Lan
Cải củ
Hướng dương
Lúa mì

20
20
15

A, C, E
A, B, C
C
B, E
B, E, C

K, Fe
K, Fe, Ca
Mg, K, P
Mg, P

Chất khác
Carotene,
Cholorphyll
Lecithin
Chứa nhiều vi
lượng

Chứa một số chất
dễ tiêu hóa
Cacbonhydrate
Cholorphyll
Cholorphyll


5

Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng của mầm cải và cải củ (Meyerowitz, 2002)
Thành phần dinh dưỡng
Xấp xỉ
Nước
Năng lượng
Protein
Lipid tổng số
Cacbonhydrate
Muối khoáng
Calcium, Ca
Iron, Fe
Magnesium, Mg
Phosphorus, P
Potassium, K
Sodium, Na
Zinic, Zn
Copper, Cu
Manganese, Mn
Selenium, Se
Vitamin
Vitamin C

Thiamine B1
Riboflavine
Niacin
Pantothenic acid B5
Vitamin B6
Vitamin A

Đơn vị

Giá trị trên 100
g mầm cải củ

Giá trị trên 100 g
cải củ

Chênh lệch

g
Kcal
g
g
g

90,070
43,000
3,810
2,530
3,600

95

17
1
0,1
3,6

26,0
2,8
2,4
0,0
21,0

mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg

51,000
0,860
44,000
113,000
86,000
6,000
0,560
0,120

0,260
0,600

30
31
322
26
-

82
-

mg
mg
mg
mg
mg
mg
UI

28,900
0,102
0,103
2,853
0,733
0,285
319,000.

10
-


-

* Hạn chế của việc trồng rau mầm
Theo Trần Thị Ba và ctv. (2008) ở những nước tiên tiến, ñể thu hoạch ñược loại
rau mầm “siêu sạch”, thì toàn bộ quy trình trồng và thu hoạch rau phải ñược thực hiện
theo một quy trình khép kín. Nghĩa là rau phải ñược trồng trong nhà kín; ánh sáng, ñộ
ẩm hoàn toàn ñược chủ ñộng; môi trường xung quanh và cả nguồn nước tưới cũng phải
ñảm bảo vô trùng qua xử lý bằng hệ thống ñèn chiếu tia cực tím. Bên cạnh ñó, còn có
một số hạn chế ảnh hưởng ñến việc sản xuất rau mầm:


6

Hạt giống không an toàn và giá thành cao: nhiều công ty ñã sử dụng hóa chất
không an toàn ñể phòng trừ nấm bệnh và côn trùng bảo quản hạt giống, các hóa chất
này không phân hủy kịp trong thời gian sản xuất ngắn ngày (5-7 ngày), dễ gây ngộ ñộc.
Theo Nguyễn Hoàng (2001) thì với tình trạng sản xuất hiện nay, rau mầm là loại thực
phẩm nguy hiểm, hạt có thể bị nhiễm bẩn trược khi mọc mầm và không có phương
pháp nào loại hết ñược vi sinh vật gây bệnh ra khỏi hạt. Rau mầm trồng trong môi
trường ẩm ñộ rất cao nên dễ phát sinh mầm bệnh, ñặc biệt là những vụ trồng sau nếu
không ñảm bảo vệ sinh sạch sẽ làm phát sinh bệnh (Trần Thị Ba và ctv., 2010).
Theo một số cửa hàng kinh doanh hạt giống, trên thị trường hiện nay có khoảng
40 loại rau mầm (ñậu Hà Lan, hẹ, hoa hướng dương, cải bông, rau dền, tần ô...). Các
loại rau này có ñủ các vị như: nồng, cay, ñắng, ngọt nhẹ, giòn, mát... phù hợp với khẩu
vị, sở thích nhiều ñối tượng khác nhau. Tuy nhiên, hạt giống rau mầm phần lớn phải
nhập từ nước ngoài nên giá thành khá cao ( />1.1.5 Kỹ thuật trồng rau mầm
Nhiệt ñộ, ẩm ñộ và ánh sáng
Theo Trần Thị Ba và ctv. (2010) thì nhiệt ñộ thích hợp cho cải mầm phát triển từ
25-30o C, ẩm ñộ 60 - 65%, ánh sáng nhẹ hoặc tối trong nhà và thoáng khí. Rau mầm là

loại rau không cần nhiều ánh sáng, nên ñiều kiện trồng trong phòng tối hay che tối rất
thích hợp cho cây phát triển mầm nhanh.
Hạt giống
Sử dụng hạt giống tốt (hạt ñồng ñiều, tỉ lệ nảy mầm cao, không có lẫn hạt lép tạp
chất, sạch mầm bệnh) ñể gieo trồng (Nguyễn Thị Hưng, 2006). Theo nghiên cứu của
Nguyễn Văn Đém (2007), trồng cải mầm qui mô gia ñình nên sử dụng hạt giống cải củ
Trang Nông (TN 45 ngày) vì giống hoàn toàn không sử dụng giống thuốc bảo quản hạt.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Phương (2010) cho thấy cây cải mầm giống


7

công ty giống cây trồng Trang Nông cho chiều cao cây, chiều dài rể và năng suất cao
hơn so với giống công ty Bình Minh
Ngâm ủ hạt
Theo Nguyễn Thi Hưng (2006) mục ñích của việc ngâm ủ hạt giống nhầm rút
ngắn thời gian sinh trưởng, loại bỏ tạp chất, hạt lép lững còn lẫn trong hạt giống, cho tỉ
lệ nảy mầm cao và ñồng ñiều. Theo Nguyễn Đức Tiến (2009) có 2 cách ngâm hạt trước
khi gieo:
Cách 1: Ngâm hạt trong nước (2 sôi + 3 lạnh) từ khoảng 2-3 giờ, sau ñó ñem gieo.
Cách 2: Hạt ñược ngâm trong 2-3 giờ, tiếp tục ñược ngâm trong nước ấm từ 5-6 giờ,
sau ñó ủ hạt trong khăn ấm từ 10-12 giờ rùi mới ñem gieo.
Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Phương (2010) thì nên sử lý
hạt giống trước khi gieo bằng cách ngâm hạt giống Trang Nông trong 2 sôi + 3 lạnh
trong 2 giờ mà không cần ủ vừa tiếp kiệm thời gian sản xuất vừa hạn chế mầm bệnh
hiệu quả và dễ thực hiện.
Hệ thống trồng
Theo Nguyễn Hồng Khuyên (2011) thì hệ thống phao lưới (vĩ lưới inox) cho
năng suất cải mầm cao hơn hệ thống phao mốp xốp (vĩ mốp xốp) khi trồng bằng
phương pháp thủy canh.

Chăm sóc và thu hoạch
Cải mầm là loại rau mọng nước hàm lượng nước chứa rất cao, nên nước tưới
cung cấp cho rau là rất quan trọng. Nước là nguyên nhân tác ñộng ñến năng suất của
cải mầm khi thu hoạch. Theo Lê Thị Thúy Kiều (2010) thì hai ngày ñầu dùng bình
nhựa phun nước sạch, phun thật ñiều lên hạt cải, khoảng 3-4 lần/ngày, nhưng nếu thấy
thời tiết quá nóng có thể tăng thêm một lần tưới. Còn theo một nghiên cứu khác thì
trồng rau mầm theo phương pháp thủy canh, 3 ngày ñầu thì phun sương ướt ñều hạt


8

(10-12 lần/ngày), ngày thứ 4 thì cung cấp dinh dưỡng qua rễ và không phun qua lá ñể
tránh tạo ñiều kiện cho mầm bệnh phát triển (Nguyễn Hồng Khuyên, 2011). Theo
Nguyễn Văn Đém (2007), sau khi gieo hạt 5-7 ngày, rau mầm cao từ 8-13 cm là có thể
thu hoạch. Dùng kéo hoặc dao (loại dao ñể rọc giấy) cắt sát bề mặt giá thể, sau ñó ñem
ñi tiêu thụ hoặc bảo quản trong tủ lạnh (Nguyễn Thị Hưng, 2006).
1.2 THỦY CANH
1.2.1 Định nghĩa thủy canh
Theo Jensen (1991) và Dickson (2004) thì canh tác không cần ñất (soiless
culture) hay thủy canh (hydroponic) là một kỹ thuật trồng cây trong dung dịch dinh
dưỡng (nước và phân), dinh dưỡng ñược cung cấp tốt nhất cho sự phát triển của cây
trồng hoặc không có sự nâng ñỡ cây về mặt cơ học, và ñược mở rộng áp dụng cho bất
kỳ phương pháp trồng cây nào mà không sử dụng ñất (Echeverria, 2008).
1.2.2 Nguồn gốc của thủy canh
Theo Keith (2003); Nguyễn Bảo Toàn (2009) dựa vào chữ tượng hình của người
Ai Cập cổ ñại thì thủy canh bắt ñầu từ nhiều ngàn năm trước công nguyên và năm 1600
sau công nguyên có những thí nghiệm ñể xác ñịnh thành phần cấu tạo của cây trồng,
vườn treo Babylon và khu vườn nổi của tộc người Aztecs ở Mỹ là 2 ví dụ ñiển hình của
thủy canh. Woodward là người ñầu tiên thực hiện thí nghiệm trồng cây trong nước vào
năm 1699 ở Anh, ñến giữa thế kỷ 19 Sachs và Knop là những người tiên phong, phát

triển phương pháp trồng cây không cần ñất (Marr, 1994). Thuật ngữ “hydroponics” bắt
ñầu xuất hiện vào những năm ñầu 1930 ở Mỹ do tiến sĩ W.F. Gericks trồng cây trong
dung dịch dinh dưỡng ñã pha loãng, rễ nằm trong nước (Daha & Colleagues, 1999).
Trong Thế giới chiến II, quân ñội trên ñảo Thái Bình Dương với ñất phi nông nghiệp
ñã ăn sản phẩm tươi trồng từ hệ thống thủy canh (Pharmer Hydroponics, 2004).
Thủy canh kết hợp với nhà kính ngày càng phổ biến, ñặc biệt là tại Mỹ, Canada,
Tây Âu và Nhật Bản, ñối với rau ăn lá và các loại thảo mộc thì thủy canh dạng dòng


9

chảy sâu, cây có thời gian tăng trưởng dài (cà chua, dưa leo) thì trồng môi trường nhân
tạo như rockwool và ñá trân châu (Jensen, 1999). Kỹ thuật thủy canh (kỹ thuật trồng
trong dung dịch dinh dưỡng) là một tiến bộ kỹ thuật ñược Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển rau Châu Á (AVRAD) nghiên cứu và chuyển giao (Trần Khắc Thi &
Nguyễn Công Hoan, 2005).
1.2.3 Ưu ñiểm và hạn chế của thủy canh
* Ưu ñiểm
Theo Crearser (2006), Võ Thị Bạch Mai (2003), Trần Thị Ba và ctv. (2008) và
Trần Khắc Điệp và ctv. (2008) thì kỹ thuật trồng thủy canh:
Có thể sản xuất rau ở những nơi thiếu ñất hoặc ñất bị nhiễm ñộc, nhiễm mặn hay tại gia
ñình (trên sân thượng, ban công…).
Không cần tốn công làm ñất, làm cỏ, tưới nước.
Không sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các loại hóa chất ñộc hại khác.
Không ô nhiễm môi trường, sản phẩm hoàn toàn sạch.
Năng suất cao, có thể trồng trái vụ hoặc liên tiếp nhiều vụ.
Sản phẩm sạch, chất lượng tốt.
Kiểm soát môi trường canh tác, loại bỏ cây xấu dễ dàng.
Mặt khác, giúp giặi quyặt các vặn đặ toàn cặu nhặ khan hiặm nặặc, ô nhiặm
môi trặặng và gia tăng khặ năng sặn xuặt đặt (Candido và ctv., 1999; Sezen và

ctv., 2010). Tặc đặ tăng trặặng cặa cây thặy canh nhanh hặn 30-50% so vặi cây
phát triặn ặ đặt khi trặng trong cùng mặt điặu kiặn (Haddad và ctv., 2009) và có
hặặng vặ ngon hặn (Fah, 2000).
* Nhược ñiểm
Vốn ñầu tư ban ñầu cao cho các trang thiết bị nên chỉ phù hợp với các loại rau
có giá trị kinh tế cao. Đòi hỏi phải có kỹ năng quản lý ñể sản xuất thành công như trình
ñộ quản lý môi trường rễ, khí hậu và dịch hại ñể có thể xử lý mọi tình huống xảy ra


10

ñảm bảo cho cây trồng thông thoáng, duy trì ñiều kiện thuận lợi bên trong nhà kính,
cung cấp môi trường sinh học thích hợp cho cây phát triển tốt (Raymon và ctv., 2006;
Haddad và ctv., 2009; Trần Thị Ba, 2010). Ẩm ñộ cao và dinh dưỡng là môi trường
thuận lợi, kích thích sự phát triển Salmonella (DAFF, 2011). Giới hạn oxy ở vùng rễ là
nguyên nhân giảm năng suất (Chun & Takakura, 1994).
1.2.4 Một số phương pháp thủy canh
Theo Trần Thị Ba và ctv. (2010) thủy canh có 2 loại là phương pháp thủy canh
không hoàn lưu (non-circulating method) gồm các dạng như kỹ thuật tác ñộng vào mao
dẫn, kỹ thuật thủy canh ngâm rể, kỹ thuật thủy canh thả nổi và phương pháp thủy canh
hoàn lưu (circulating method) gồm có kỹ thuật dòng chảy ñều ñặn, kỹ thuật dòng chảy
sâu, kỹ thuật dòng chảy cạn, kỹ thuật màng dinh dưỡng. Trong ñó hai phương pháp
ñược sử dụng phổ biến trong sản xuất ở quy mô công nghiệp là thủy canh nổi và thủy
canh màng mỏng.
Kỹ thuật thủy canh bè nổi (Foating hydroponic technique): là phương pháp ñơn
giản, dễ thực hiện, chi phí rẻ, sử dụng phân bón và nước có hiệu quả, nâng cao chất
lượng (hàm lượng nitrate thấp), mật số vi khuẩn thấp có thể tránh hoặc giảm hóa chất
khử trùng và cho rau chất lượng khi bảo quản, cây ñược trồng trên khay (mốp xốp), thả
trên vật liệu chứa dung dịch dinh dưỡng (Sweat và ctv., 2003; Scuderi và ctv., 2009).
Kỹ thuật màng dinh dưỡng (Nutrient Film Technque - NFT): phát triển bởi

Cooper (1996); hệ thống có giỏ nhựa nhỏ với các gốc rễ thòng vào dung dịch dinh
dưỡng, một màng mỏng dinh dưỡng khoảng 0,5 mm chảy qua ống trồng, tiếp xúc với
phần dưới của rễ, phần rễ bên trên phơi trần ra không khí ñể thở và dinh dưỡng ñược
bơm hoàn lưu (Keith, 2003; Võ Thị Bạch Mai, 2003; Trần Thị Ba, 2010).


11

1.2.5 Tình hình sản xuất rau bằng phương pháp thủy canh
Nghiên cứu rau không cần ñất ñã bắt ñầu ở Bỉ vào năm 1973 và ñược ứng dụng
rộng rãi ñầu tiên vào năm 1980. Hiện nay gần 100 % vành ñai rau xanh ven thành phố
Sydney, Úc ñã sản xuất rau-hoa-quả trong nhà kính vừa ñảm bảo tính vệ sinh vừa cho
năng suất cao như cà chua 500 tấn/ha/năm, dưa chuột 450 tấn/ha/năm (Nguyễn Quốc
Vọng, 2006). Theo Fujimoto (2008), ở Mỹ nhà kính trồng rau áp dụng biện pháp thủy
canh ở bang Aizona với diện tích 110 ha ñã sản xuất hơn 90.000 tấn cà chua vào năm
2007. Theo Paul (1998) canh tác không cần ñất ñược bắt ñầu nghiên cứu sản xuất ở Mỹ
(1920-1930) và Pháp (1938); ở Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1995 tại Antalya với 185 ha,
trong ñó có 95% loại rau ñược trồng, cao nhất là cà chua, kế là tiêu (Gül Aydoğa và
ctv., 2009).
Ở Việt Nam, từ năm 1993 GS. Lê Đình Lương ñã tiến hành nghiên cứu toàn diện
các yếu tố kỹ thuật ñể trồng thủy canh trong ñiều kiện nước ta. Hồ Hữu An (2003) ñã
nghiên cứu thành công qui trình trồng rau không cần ñất với kết quả ở cà chua là 60
tấn/ha/năm, dưa chuột 100-120 tấn/ha/năm.
1.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỦY CANH
Kết quả nghiên cứu của Đỗ Thủy Tiên Và Trần Thị Hiền (2007) về dinh dưỡng
thủy canh trên cải ngọt ñuôi phụng (TN123) và xà lách (TN518) trồng bằng phương
pháp thủy canh, nhận thấy dinh dưỡng MU và dinh dưỡng ME cho năng suất của cải
ngọt ñuôi phụng và xà lách có năng suất vượt trội hơn 6 loại dinh dưỡng thủy canh
khác. Nghiên cứu của Trần Ngọc Liên (2008) cho thấy 2 loại dinh dưỡng A và C của
bộ môn khoa học cây trồng - ĐHCT cho năng suất xà lách cao hơn các loại dinh dưỡng

còn lại. Theo Nguyễn Thị Kim Nhi (2010) nghiên cứu của dinh dưỡng bổ sung lên sự
sinh trưởng và năng suất của một số loại rau thủy canh trong nhà lưới nhận thấy rằng
khi trồng cải bẹ xanh thủy canh nên bổ sung thêm phân cá và Risopla II sẽ cho năng
suất cao, các loại rau muống, cải bẹ xanh, xà lách ñều thích hợp trồng theo phương


12

pháp thủy canh. Theo nghiên cứu của Nguyễn Hồng Khuyên (2011) thì cải mầm trồng
bằng phương pháp thủy canh bước ñầu có cung cấp dinh dưỡng thủy canh ĐHCT cho
năng suất cao hơn các loại dinh dưỡng khác.
1.4 DINH DƯỠNG THỦY CANH
Dung dịch dinh dưỡng là tác nhân quan trọng bật nhất quyết ñịnh thành công
hay thất bại của hệ thống dinh dưỡng thủy canh. Cây trồng trong môi trường ñất, dinh
dưỡng có sẵng trong môi trường ñất ñược bỗ sung cho cây bởi phân bón thông thường
không chứa ñầy ñủ các thành phần dưỡng chất cần thiết cho sự sinh trưởng của cây.
Dinh dưỡng thủy canh có sẵng từ các công ty và các viện nghiên cứu tự pha chế.
Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Thái Sơn (2005) dinh dưỡng có nguồn gốc từ Đài Loan
tốt trên cải xanh và cà chua. Việc sử dụng và bổ sung dinh dưỡng cho cải mầm bằng
phân cá (2cc/lít nước) hoặc dung dịch thủy canh rau Châu Á cho năng suất cao, ñồng
thời rau mầm chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết, nhiệt ñộ cao sẽ dễ gây úng hạt, úng lá
(Nguyễn Thị Mỹ Duyên, 2005). Trần Khắc Hiệp và ctv. (2008) tiến hành so sánh các
loại dung dịch dinh dưỡng tự pha chế với dung dịch dinh dưỡng của Mỹ và Pháp lên
năng suất xà lách, loại dinh dưỡng ký hiệu A cho cây có năng suất và hàm lượng
Vitamin C (10,85 mg/100g) vượt trội hơn. Trần Văn Sơn (2007) ñã xác ñịnh loại dinh
dưỡng MU cho cây cà chua có năng xuất và phẩm chất tốt hơn các loại dinh dưỡng như
HO, ME, CC, Úc, Hà Nội.
1.5 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SẢN XUẤT
RAU MẦM QUI MÔ GIA ĐÌNH
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Vũ và Trần Văn Thành (2005), cải

mầm từ trồng ñến thu hoạch là 6 ngày, năng suất thu ñược là 700 g cải mầm/100 g hạt
giống. Dung dịch dinh dưỡng thích hợp sản xuất cải mầm là NPK: 30-10-10. Theo
Nguyễn Văn Đém (2007) nghiên cứu thì nên sử dụng hạt giống cải củ Trang Nông (TN
45 ngày), hạt cải củ ñược ngâm trong 2 giờ, ủ 1 ngày 1 ñêm ñể tỉ lệ nảy mầm cao (98,5


×