Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

VŨ HỒNG TUYÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

VŨ HỒNG TUYÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN
Chuyên ngành: Khoa Học Môi Trường
Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thanh Thủy


THÁI NGUYÊN - 2017


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày…..tháng…. năm 2017
Tác giả

Vũ Hồng Tuyên


ii
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Thanh Thủy tình
hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Môi trường, Khoa Sau đại
học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã có sự giúp đỡ tận tình trong quá
trình tôi học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn phòng TN và MT huyện Chi Lăng, Công ty TNHH Thành
Linh, UBND các xã, thị trấn nơi chúng tôi thực hiện đề tài đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi được học tập và thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã
luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Thái Nguyên, ngày…..tháng…. năm 2017
Tác giả

Vũ Hồng Tuyên


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 3
1.1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài .......................................................................... 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................ 3
1.1.3. Khái niệm về chất thải............................................................................. 4
1.1.4. Khái niệm và phân loại về chất thải rắn sinh hoạt .................................. 5
1.1.5. Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt ................... 6
1.1.6. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng ... 8
1.2. Hiện trạng quản lý, xử lý CRTSH trên thế giới và ở Việt Nam .............. 11

1.2.1. Hiện trạng quản lý, xử lý CTRSH trên thế giới .................................... 11
1.2.2. Hiện trạng quản lý, xử lý CTRSH ở Việt Nam ..................................... 16
1.3. Khái quát về huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.......................................... 25
1.3.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ........................................................... 25
1.3.2. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 26
1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 28


iv

1.3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
môi trường ....................................................................................................... 30
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 32
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 32
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ................................................................ 32
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 32
2.3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn....32
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Chi Lăng ......32
2.3.3. Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp đảm bảo
công tác quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng ................. 32
2.3.4. Một số giải pháp quản lý chất thải rắn tại huyện Chi Lăng - tỉnh
Lạng Sơn ......................................................................................................... 32
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 32
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................... 33
2.4.3. Phương pháp chuyên gia ....................................................................... 34
2.4.4. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải.................... 34
2.4.5.Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................. 36
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 37

3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ..... 37
3.1.1. Phát sinh CTRSH từ các khu dân cư, hộ gia đình ................................ 37
3.1.2. Phát sinh CTRSH từ chợ, các cơ quan công sở, trường học và các
nguồn khác ....................................................................................................................40
3.1.3. Tổng lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Chi Lăng ............... 40
3.1.4. Thành phần chất thải rắn ....................................................................... 42
3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Chi Lăng ....... 44


v

3.2.1. Cơ sở pháp lý và các văn vản của các cấp quản lý nhà nước về công
tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn .......... 44
3.2.2. Hệ thống quản lý hành chính ................................................................ 45
3.2.3. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và phân loại chất thải rắn
trên địa bàn huyện Chi Lăng ........................................................................... 50
3.2.4. Hiện trạng công tác xử lý ...................................................................... 58
3.2.5. Dự báo khối lượng CTRSH trên địa bàn huyện Chi Lăng đến năm 2025 ...60
3.3. Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp đảm bảo
công tác quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng ................. 62
3.3.1. Nguyên tắc đề xuất ................................................................................ 62
3.3.2. Định hướng chiến lược.......................................................................... 62
3.3.3. Xây dựng mô hình/giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Chi Lăng ............................................................................................... 63
3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý chất thải
rắn sinh hoạt tại huyện Chi Lăng .................................................................... 67
3.4.1. Công tác tuyên truyền ........................................................................... 67
3.4.2.Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt:...... 69
3.4.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm: ................................. 70
3.4.4. Giải pháp huy động sự tham gia của các tổ chức chính tri, xã hội và

cộng đồng trong quản lý, xử lí CTR sinh hoạt. ............................................... 71
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 72
4.1. Kết luận .................................................................................................... 72
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BC

: Báo cáo

BHTN

: Bảo hiểm tự nguyện

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BVMT

: Bảo vệ môi trường


CHXHCN

: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CTR

: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

NXB

: Nhà xuất bản

PCGDMN

: Phổ cập giáo dục mầm mon

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

TNMT

: Tài nguyên môi trường

UBND

: Ủy ban nhân dân

VSMT

: Vệ sinh môi trường


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Thành phần chủ yếu của CTRSH ..................................................... 7
Bảng 1.2: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước ................................. 13
Bảng 1.3: Tỷ lệ % CTR xử lí bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước .....14
Bảng 1.4: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ..................................................... 17
Bảng 1.5: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007..... 18
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình
tại thị trấn, một số xã điều tra trên địa bàn huyện Chi Lăng ........ 37
Bảng 3.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình trên
địa bàn Huyện Chi Lăng ............................................................... 39
Bảng 3.3: Phát sinh CTRSH từ chợ, các cơ quan cống sở, trường học và
các nguồn khác.............................................................................. 40
Bảng 3.4: Tổng khối lượng chất thải rán sinh hoạt từ các nguồn phát sinh ... 41

Bảng 3.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng .. 42
Bảng 3.6: Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn huyện Chi Lăng ......................................................... 49
Bảng 3.7. Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom rác thải trên địa bàn
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn .................................................... 51
Bảng 3.8: Hiệu quả công tác thu gom trên địa bàn huyện Chi Lăng .............. 52
Bảng 3.9: Kết quả điều tra phỏng vấn công nhân môi trường về công tác
thu gom rác thải trên địa bàn huyện Chi lăng ............................... 54
Bảng 3.10: Ý kiến của người dân về vấn đề phân loại rác tại nguồn ............. 57
Bảng 3.11: Dự báo dân số của huyện Chi Lăng đến năm 2025 ...................... 61
Bảng 3.12: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt huyện Chi Lăng đến năm 2025....... 62


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường ..................... 11
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện thành phần chất thải rắn trên địa bàn huyện
Chi Lăng........................................................................................ 43
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường trên địa bàn huyện
Chi Lăng........................................................................................ 45
Hình 3.3: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thành Linh ............................. 48
Hình 3.4: Mô hình tổ đội môi trường tại cấp xã/thị trấn................................. 63


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô thị và dao
động từ 0,35 - 0,8 kg/người.ngày. Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được

thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động
khác như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người. Cùng với mức sống của
nhân dân ngày càng được nâng cao và công cuộc công nghiệp hoá ngày càng phát
triển sâu rộng, rác thải cũng được tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần
ngày càng phức tạp và đa dạng. Xử lý rác thải đã và đang trở thành một vấn đề nóng
bỏng ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Hiện nay, ở khu vực đô thị mới chỉ thu gom đưa đến lò đốt đạt khoảng 8090%, còn lại rác thải xuống ao hồ, sông ngòi, bên đường. Còn ở khu vực nông thôn,
rác thải hầu như không được thu gom, những điểm vứt rác tràn ngập khắp nơi. Rác
thải có mối nguy cơ cao chỉ khi con người không quan tâm đến công tác quản lý thu
gom và xử lý đối với chúng.
Chi Lăng là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Lặng Sơn. Huyện Chi Lăng là miền
đất có bề dày truyền thống trong lịch sử dựng nước và giữ nước, nơi có nhiều di tích
lịch sử gắn liền với những biến cố trọng đại của đất nước. Trong nhiều năm qua
thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước, định hướng phát triển kinh tế xã hội mà
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đề ra, người dân Chi Lăng không ngừng
tìm tòi, sáng tạo trong lao động sản xuất biến những tiềm năng, thế mạnh thành nội
lực, tạo đà phát triển kinh tế xã hội bền vững.
Chi Lăng là một huyện vùng cao với mật độ dân số trung bình, nhưng với sự
phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của địa phương về kinh tế và sự gia tăng dân số sẽ
gắn liền với những thách thức không nhỏ về mặt môi trường, đặc biệt là vấn đề chất
thải rắn, trong đó có chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt. Việc thu gom xử lý chất thải
rắn đô thị chưa đúng cách, tỷ lệ thu gom chất thải rắn còn thấp, biện pháp xử lý
thiếu hiệu quả gây ô nhiễm môi trường.


2
Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt
huyện Chi Lăng; em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh
Lạng Sơn”.

2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
- Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025.
- Đề xuất mô hình/giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
3. Ý nghĩa của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc
xây dựng những chính sách về quản lý và bảo vệ môi trường ở huyện Chi Lăng nói
riêng và tỉnh Lạng Sơn nói chung.
- Củng cố kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện tốt
hơn để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường sau này. Vận dụng nâng cao kiến
thức vào đời sống và thực tiễn.
- Kết quả của đề tài là nền móng cho các nghiên cứu tiếp theo về đánh giá
ảnh hưởng của chất thải rắn cũng như đề xuất các giải pháp phù hợp trong bảo vệ
môi trường.
b. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được lượng CTR sinh hoạt phát sinh, tình hình thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng.
- Tìm ra giải pháp thích hợp cho công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện
Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp cũng
như đề xuất giải pháp phân loại CTR tại nguồn và xử lý CTR làm phân compost,
nâng cao nhận thức của người dân.
- Nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH góp phần giảm chi phí trong xử lý, chôn
lấp chất thải, cải thiện môi trường và sức khoẻ cộng đồng..


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×