BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------
---------
LÊ LỢI
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ðỊA
BÀN HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã số
: 60.44.03.11
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH LÂM
HÀ NỘI 2013
1
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Nội dung ñề
tài này là những kết quả nghiên cứu, những ý tưởng khoa học ñược tổng
hợp từ công trình nghiên cứu, các công tác thực nghiệm, các công trình
sản xuất do tôi trực tiếp tham gia thực hiện.
Tôi xin cam ñoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
TTác giả luận văn
LLê Lợi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi ñã nhận ñược rất nhiều
sự ñộng viên và giúp ñỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè ñồng
nghiệp và gia ñình.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.
Nguyễn Thanh Lâm người hướng dẫn khoa học tận tình và chu ñáo trong suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Tài nguyên và Môi trường,
Ban Quản lý ñào tạo – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi
trong suốt thời gian học tập ñể hoàn thành chương trình thạc sĩ này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường Sơn La, Sở Xây
Dựng Sơn La, Chi cục Bảo vệ Môi trường Sơn La, Công ty TNHH MTV Môi
trường ðô thị Sơn La, UBND huyện Phù Yên, ðội Quản lý ñô thị huyện Phù
Yên và UBND các xã, thị trấn ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi ñược học
tập và thực hiện ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả ñồng nghiệp, bạn bè và
người thân ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập và hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Lê Lợi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn....................................................................................................... ii
Mục lục..............................................................................................................iii
Danh mục các bảng...........................................................................................vi
Danh mục các hình ....................................................................................... vii
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................viii
I.
MỞ ðẦU........................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của ñề tài ..................................................................... 1
1.2.
Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu........................................................ 2
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu.......................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu ........................................................................... 2
II.
TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3
2.1.
Cơ sở khoa học .................................................................................. 3
2.1.1. Khái niệm, nguồn gốc, phân loại, thành phần chất thải rắn sinh
hoạt .................................................................................................... 3
2.1.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt................................... 8
2.1.3. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn (CTR) ......... 13
2.2.
Cơ sở pháp lý của ñề tài ................................................................... 17
2.3.
Cơ sở thực tiễn................................................................................. 19
2.3.1. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới...................... 19
2.3.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam......... 27
III.
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 38
3.1.
ðối tượng nghiên cứu ...................................................................... 38
3.2.
Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 38
3.3.
Nội dung nghiên cứu........................................................................ 38
3.4.
Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................... 38
3.4.2. Phương pháp ñiều tra phỏng vấn...................................................... 38
3.4.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ...................................... 40
3.4.5. Phương pháp xác ñịnh khối lượng và thành phần rác thải ................ 40
3.4.6. Phương pháp dự báo ........................................................................ 42
3.4.7. Phương pháp SWOT (Phương pháp phân tích ñiểm mạnh ñiểm yếu - cơ hội - thách thức)....................................................... 43
3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu................................................................ 43
IV.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................ 44
4.1.
ðiều kiện tự nhiên, ñặc ñiểm kinh tế - xã hội của huyện Phù Yên.........44
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên............................................................................ 44
4.1.2.
ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của huyện Phù Yên………………………46
4.2.
Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện
Phù Yên........................................................................................................... 48
4.2.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu dân cư trên
ñịa bàn huyện Phù Yên .................................................................... 49
4.2.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ chợ ......................... 54
4.2.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác ....... 56
4.2.4. Tổng hợp lượng CTRSH phát sinh trên ñịa bàn huyện ..................... 58
4.2.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt................................................... 59
4.2.6. Mạng lưới thu gom, công tác vận chuyển và xử lý CTRSH trên
ñịa bàn huyện................................................................................... 61
4.3.
Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện .......... 65
4.3.1. Các quy ñịnh triển khai, phổ biến ở ñịa phương ............................... 65
4.3.2. Các tổ chức, ñơn vị quản lý thu gom xử lý rác thải sinh hoạt
trên ñịa bàn huyện............................................................................ 67
4.4.
Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Phù
Yên .................................................................................................. 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
4.4.1. Cơ sở tính dự báo chất thải rắn sinh hoạt huyện Phù Yên................. 73
4.4.2. Kết quả dự báo khối lượng rác thải phát sinh và ñược thu gom
trên ñịa bàn huyện Phù Yên ............................................................. 74
4.5.
Nhận thức của cộng ñồng về công tác quản lý, thu gom và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện ........................................ 75
4.6.
Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTRSH
trên ñịa bàn huyện Phù Yên ............................................................. 78
4.7.
ðề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Phù Yên……………………………………………………….81
4.7.1. Cơ sở của các các giải pháp quản lý CTRSH tại huyện .................... 81
4.7.2. Các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên ñịa bàn huyện............ 82
V.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 85
5.1.
Kết luận ........................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình thu gom CTR ñô thị trên toàn thế giới năm 2004.......... 21
Bảng 2.2: So sánh hoạt ñộng quản lý rác thải giữa các nước có mức thu
nhập bình quân trên ñầu người khác nhau...................................... 22
Bảng 2.3. Tỷ lệ chất thải rắn xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở
một số nước trên thế giới ............................................................... 24
Bảng 2.4: Chất thải rắn phát sinh tại một số tỉnh thành phố năm 2010.......... 28
Bảng 2.5: Thành phần CTR từ hộ gia ñình của một số thành phố trong
cả nước năm 2010 ......................................................................... 30
Bảng 2.6: Lượng CTRSH phát sinh ở các ñô thị Việt Nam ñầu năm 2007.........32
Bảng 4.1. Kết quả phát triển kinh tế các ngành của huyện Phù Yên.............. 48
Bảng 4.2: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia ñình
trên ñịa bàn huyện Phù Yên........................................................... 49
Bảng 4.3: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân cư ...... 50
Bảng 4.4. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân cư
ở các khu vực trên ñịa bàn huyện Phù Yên .................................... 52
Bảng 4.5: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực chợ ........ 55
Bảng 4.6: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác..............57
Bảng 4.7: Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các nguồn phát sinh ........... 58
Bảng 4.8: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Phù Yên ...................... 60
Bảng 4.9: Các ñiểm tập kết rác thải trên ñịa bàn huyện Phù Yên .................. 63
Bảng 4.10: Một số tổ chức dịch vụ thu gom CTR SH trên ñịa bàn huyện ..... 69
Bảng 4.11: Phí bảo vệ môi trường ñối với chất thải rắntrên ñịa bàn huyện........... 71
Bảng 4.12: Phí rác thải tại xã Gia Phù và xã Mường Cơi.............................. 72
Bảng 4.13.Ước tính khối lượng CTRSH ñược thu gom trên ñịa bàn huyện ......... 72
Bảng 4.14: Dự báo lượng CTRSH phát sinh ñến năm 2015 và năm 2020..... 75
Bảng 4.15: Nhận thức của người dân về công tác quản lý CTRSH trên
ñịa bàn huyện ................................................................................ 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ
Hình 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt .......................................... 5
Hình 2.2: Tác hại của chất thải rắn ñối với sức khoẻ con người.................... 12
Hình 2.3: Biểu ñồ tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại ñô thị Việt Nam......... 31
Hình 4.1. Bản ñồ hành chính huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La ........................... 44
Hình 4.2. Khối lượng CTRSH phát sinh ở các khu vực trên ñịa bàn huyện
Phù Yên (tấn/năm) ...................................................................... 53
Hình 4.3: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo nhóm dân tộc trên
ñịa bàn huyện Phù Yên (kg/người/ngày) ..................................... 54
Hình 4.4: Tỷ lệ khối lượng CTRSH phát sinh từ các nguồn trên ñịa bàn
huyện Phù Yên............................................................................ 59
Hình 4.5. Biểu ñồ tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Phù Yên ... 60
Hình 4.6: Hình thức thu gom chung.............................................................. 62
Hình 4.7: Hình thức thu gom CTR bên lề ñường .......................................... 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BKHCNMT : Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường
BTNMT
: Bộ Tài nguyên Môi trường
BVMT
: Bảo vệ môi trường
BXD
: Bộ xây dựng
CHXHCN
: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CT/TW
: Chỉ thị/Trung ương
CTR
: Chất thải rắn
CTRSH
: Chất thải rắn sinh hoạt
CTRSH
: Chất thải rắn sinh hoạt
CTR
: Chất thải rắn
GIZ
: Dự án Quản lý nước thải và chất thải rắn tại các ñô thị Việt Nam
Nð-CP
: Nghị ñịnh-Chính phủ
ONMT
: Ô nhiễm môi trường
Qð
: Quyết ñịnh
RTPS
: Rác thải phát sinh
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP
: Thành phố
TT
: Thông tư
TTLT
: Thông tư liên tịch
TX
: Thị xã
UBND
: Ủy ban nhân dân
VSMT
: Vệ sinh môi trường
MTV
: Một thành viên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
I. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Quản lý và kiểm soát chất thải nói chung ñang là vấn ñề bức xúc hiện
nay không chỉ tại mỗi ñịa phương mà còn là vấn ñề nổi cộm trên cả nước. Các
vấn ñề liên quan tới quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt là một
trong những vấn ñề trọng ñiểm cần quan tâm hiện nay.
Huyện Phù Yên là huyện miền núi nằm ở phía ðông của tỉnh Sơn La,
diện tích tự nhiên 123655 ha, dân số: 114 602 người, là huyện có nền kinh tế
duy trì mức tăng trưởng khá, ñạt tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân 1415%/năm. Huyện Phù Yên giáp danh với 3 tỉnh Yên Bái, Hoà Bình, Phú Thọ
và 02 huyện Bắc Yên và Mộc Châu có quốc lộ 37, quốc lộ 43 và ñường sông
ñi qua lối liền với các tỉnh và huyện bạn. Cùng với cả nước, huyện Phù Yên
nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung ñang từng bước phát triển xây dựng cơ sở
hạ tầng từ trung tâm huyện ñến các xã, thôn bản như: mở rộng Thị trấn Phù
Yên và xã Mường Cơi, nhà máy gia công giầy da Ngọc Hà, nhà máy chế biến
bông sợi, cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản Tây Bắc,.....ðồng thời các ngành
y tế, thương mại, du lịch, giáo dục, thể dục thể thao,…ngày càng ñược củng
cố và phát triển.
Cùng với sự phát triển kinh tế, ñời sống của người dân ñược cải thiện
ñáng kể. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm xã hội càng nhiều, ñiều này ñồng nghĩa với việc gia tăng lượng chất thải
sinh hoạt. Chất thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của
con người, ñược thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự
làm sạch của môi trường dẫn ñến môi trường bị ô nhiễm, mất cảnh quan ñô
thị. Việc thu gom xử lý chất thải sinh hoạt trên ñịa bàn huyện Phù Yên, ñược
ñội quản lý ñô thị huyện Phù Yên ñảm nhiệm. Mặc dù với sự hoạt ñộng nỗ
lực vì môi trường xanh - sạch - ñẹp của huyện nhưng với thiết bị thu gom, xử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
lý thô sơ, phương tiện vận chuyển chất thải hạn chế, thêm vào ñó là ñịa bàn
thu gom rộng, ñịa hình ñi lại khó khăn mà lượng chất thải sinh hoạt phát sinh
ngày càng nhiều nên vẫn chưa ñược thu gom, xử lý ñặc biệt tại các khu vực
vùng xa, vùng cao gây ô nhiễm môi trường cục bộ, tác ñộng xấu tới môi
trường nước và ảnh hưởng không nhỏ ñến tới sức khỏe người dân, mỹ quan
ñô thị.
Xuất phát từ thực trạng trên, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ ðánh giá hiện
trạng và ñề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn
huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa
bàn huyện Phù Yên.
- ðề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Phù Yên.
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu
- ðánh giá các ñiều kiện tự nhiên, ñặc ñiểm kinh tế - xã hội liên quan
ñến quản lý rác thải sinh hoạt.
- ðiều tra, khảo sát kết hợp với phỏng vấn xác ñịnh khối lượng chất thải
rắn sinh hoạt phát sinh, hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh.
- Dự báo ñược khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên ñịa bàn
huyện.
- ðề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý mang tính thực tiễn, có cơ sở
khoa học phù hợp với ñiều kiện của huyện.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Khái niệm, nguồn gốc, phân loại, thành phần chất thải rắn sinh hoạt
2.1.1.1. Các khái niệm
a. Khái niệm chất thải:
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí ñược thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt ñộng khác (Luật BVMT, 2005).
Chất thải là sản phẩm ñược phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con
người, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông,
sinh hoạt gia ñình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn..... Ngoài
ra còn phát sinh trong giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao
thông ñường bộ, ñường thủy (Nguyễn ðình Hương, 2003).
b. Khái niệm chất thải rắn (CTR)
Theo ñiều 3 Nghị ñịnh của Chính phủ số 59/2007/Nð-CP ngày
09/04/2007 về quản lý chất thải rắn quy ñịnh:
- Hoạt ñộng quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt ñộng quy hoạch,
quản lý, ñầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt ñộng phân loại,
thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác ñộng có hại ñối với môi trường và sức khoẻ
con người.
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, ñược thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt ñộng khác.
- Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt ñộng cá
nhân, hộ gia ñình, nơi công cộng.
- Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc
tiêu dùng ñược thu hồi ñể tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình
sản xuất sản phẩm khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
- Thu gom chất thải rắn là hoạt ñộng tập hợp, phân loại, ñóng gói và lưu
giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều ñiểm thu gom tới thời ñiểm hoặc cơ sở
ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.
- Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời
gian nhất ñịnh ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi chuyển ñến
cơ sở xử lý.
- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển ñến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích
trong chất thải rắn.
- Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt ñộng chôn lấp phù hợp với các
yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
- Phân loại rác tại nguồn là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra
hay gọi là từ nguồn. ðó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử
lý rác về sau.
- Rác là thuật ngữ dùng ñể chỉ chất thải rắn hình dạng tương ñối cố
ñịnh, bị vứt bỏ từ hoạt ñộng của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn
sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, ñược hiểu là các chất thải rắn
phát sinh từ các hoạt ñộng sinh hoạt hàng ngày của con người (Trần Hiếu
Nhuệ và cộng sự, 2001)
- Tái chế chất thải thực chất là người ta lấy lại những phần vật chất của
sản phẩm hàng hóa cũ và sử dụng các nguyên liệu này ñể tạo ra sản phẩm mới.
- Tái sử dụng chất thải ñược hiểu là có những sản phẩm hoặc nguyên liệu
có quãng ñời sử dụng kéo dài. Người ta có thể sử dụng ñược nhiều lần mà không
bị thay ñổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học (Nguyễn Thế Chinh, 2006)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
2.1.1.2. Các nguồn phát thải và các dạng chất thải rắn (CTR)
* Các nguồn phát thải CTR:
Các nguồn phát sinh CTR chủ yếu từ các hoạt ñộng: Công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ và thương mại, khu dân cư, cơ quan, trường học, bệnh viện.
Các hoạt ñộng kinh tế - xã hội của con người
Các
quá trình
sản xuất
Các
quá trình
phi sản
xuất
Hoạt ñộng
sống và tái
sản sinh con
người
Các
hoạt ñộng
quản lý
Các hoạt
ñộng giao
tiếp, ñối
ngoại
CHẤT THẢI SINH HOẠT
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
Hình 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt
* Các dạng CTR:
Trong một nguồn thải có thể có một hay nhiều loại CTR khác nhau.
Thông thường, người ta phân ra các loại CTR ñô thị như sau:
- CTR thực phẩm: CTR thực phẩm bao gồm phần thừa thãi, không ăn
ñược sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… ðặc ñiểm quan trọng của
các loại CTR này là phân huỷ nhanh trong ñiều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá
trình phân huỷ thường gây ra mùi khó chịu.
- CTR bỏ ñi: CTR này bao gồm các chất thải cháy và không cháy sinh ra
từ các hộ gia ñình, công sở, hoạt ñộng thương mại… Các chất thải cháy như
giấy, bìa, nhựa, vải, cao su, da, gỗ… Chất thải không cháy: thuỷ tinh, vỏ
hộp kim loại, nhôm.…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
- Tro, xỉ: vật chất còn lại trong quá trình ñốt củi, than, rơm rạ, lá.… Ở
các gia ñình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp.
- CTR xây dựng: CTR từ công trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa.
- CTR ñặc biệt: CTR quét phố, CTR từ các thùng CTR công cộng, xác
ñộng thực vật…
- CTR từ các nhà máy xử lý: CTR từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà
máy xử lý chất thải công nghiệp.
- CTR nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt ñộng sản xuất nông
nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi, bao bì ñựng phân bón và hoá
chất bảo vệ thực vật…
- Chất thải nguy hại: chất thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc
mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng ñến ñời sống con người,
ñộng vật, thực vật (Nguyễn Ngọc Châu, 2006).
- Trong công nghiệp, các loại và khối lượng CTR phụ thuộc nhiều vào
các ngành công nghiệp, quy trình sản xuất và công nghệ sản xuất. Nguồn
CTR và loại CTR có thể khác nhau ở nơi này nơi khác, khác nhau về số
lượng, về kích thước, phân bố về không gian. Ở các nước phát triển cũng như
các nước ñang phát triển, tỷ lệ CTR sinh hoạt thường cao hơn CTR công
nghiệp. Ở một số nước công nghiệp phát triển, tỷ trọng của hai loại CTR này
có lúc xấp xỉ nhau (1/1) (Lê Văn Khoa, 2001).
2.1.1.3. Phân loại chất thải
a. Phân loại chất thải rắn
Hoạt ñộng phân loại CTR là bước không thể thiếu ñể sử dụng lại, tái chế,
làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, làm phân, tạo khí metan… Chính
vì vậy, nó tạo tiền ñề ñể giảm thiểu tác ñộng có hại của CTR ñến môi trường.
Phân loại CTR có thể dựa vào nguồn gốc, trạng thái, tính chất của chất thải và
có thể tiến hành phân loại ngay ở các hộ gia ñình, các ñiểm trung chuyển, các
bãi tập trung chất thải .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
* Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh:
- Chất thải sinh hoạt: Là những chất thải liên quan ñến các hoạt ñộng của
con người, nguồn tạo chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan, trường học, các
trung tâm, dịch vụ, thương mại. Có thành phần bao gồm các kim loại, sành
xứ, thực phẩm dư thừa, vỏ hoa quả, xác ñộng vật thực vật…
- Chất thải công nghiệp: Phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp
nặng, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công…
* Phân loại theo trạng thái chất thải :
- Chất thải trạng thái rắn: Bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải nhà máy
chế tạo máy, xây dựng (kim loại, da, hóa chất ñơn nhựa, thủy tinh, vật liệu
xây dựng…)
- Chất thải lỏng: Nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước thải nhà
máy sản xuất giấy và vệ sinh công nghiệp…
- Chất thải trạng thái khí: Bao gồm khí thải các ñộng cơ ñốt trong, máy ñộng
lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hỏa, nhà máy nhiệt ñiện, sản xuất vật liệu…
* Phân loại theo tính chất nguy hại:
- Là chất thải có chứa các chất có một trong các ñặc tính gây nguy hại
trực tiếp hoặc tương ñương với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và
sức khỏe của cộng ñồng.
- Vật phẩm nguy hại sinh ra tại các bệnh viện trong quá trình ñiều trị
người bệnh (các loại vật phẩm gây bệnh thông thường ñược xử lý ở chế ñộ
nhiệt cao, từ 1150oC trở lên, cá biệt có loại vi sinh vật gây bệnh chỉ bị tiêu
diệt khi nhiệt xử lý lên tới 3000oC…)
- Kim loại nặng: Các chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công
nghiệp có thành phần As, Pb, Hg, Cd… là mầm mống gây bệnh ung thư cho
con người.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
- Các chất phóng xạ, các phế thải có phóng xạ sinh ra qua quá trình xử lý
giống cây trồng, bảo quản, khai khoáng năng lượng,..(Nguyễn Xuân Nguyên,
2004)
b. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự ñóng góp và phân phối của
các phần riêng biệt mà từ ñó tạo nên dòng chất thải, thông thường ñược tính
bằng phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn ñóng vai
trò rất quan trọng trong việc ñánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp ñể
xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch ñịnh các hệ thống, chương
trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn. Thông thường trong rác thải ñô thị,
rác thải từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%.
Phần trăm ñóng góp của mỗi thành phần chất thải rắn, giá trị phân bố sẽ thay
ñổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt ñộng xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng
của các dịch vụ ñô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lý nước (Võ
ðình Long và cộng sự, 2008).
Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn ñô thị rất khác nhau tùy thuộc
vào từng ñịa phương vào các mùa khí hậu, vào ñiều kiện kinh tế và nhiều yếu
tố khác. Có rất nhiều thành phần chất thải rắn trong các rác thải có khả năng
tái chế, tái sinh. Vì vậy mà việc nghiên cứu thành phần chất thải rắn sinh hoạt
là ñiều hết sức cần thiết. Từ ñó ta có cơ sở ñể tận dụng những thành phần có
thể tái chế, tái sinh ñể phát triển kinh tế (Phạm Văn An, 2006).
2.1.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần và tính chất không ổn ñịnh và
thường thay ñổi theo xu hướng thành phần ngày càng phức tạp và mức ñộ ñộc
hại ngày càng tăng. Vì vậy chất thải rắn sinh hoạt không ñược xử lý hay xử lý
không triệt ñể là một trong những nguyên nhân dẫn ñến ô nhiễm môi trường
và ảnh hưởng ñến mỹ quan ñô thị và sức khỏe cộng ñồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
2.1.2.1. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt ñối với môi trường nước
- Nước ngấm xuống ñất từ các chất thải ñược chôn lấp, các hố phân,
nước làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nước ngầm.
- Nước chảy tràn khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào
các mương, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt.
Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu
cơ, các muối vô cơ hoà tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần.
Ở những nơi có bãi chôn lấp rác nước rỉ ra từ bãi rác cũng gây ô nhiễm
nặng ñến nguồn nước lân cận.
2.1.2.2. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt ñối với môi trường ñất
- Chất thải rắn vứt bừa bãi ra ñất hoặc chôn lấp vào ñất chứa các chất
hữu cơ khó phân huỷ làm thay ñổi pH của ñất.
- Rác còn là nơi sinh sống của các loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn,
nấm mốc... những loài này di ñộng mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm
cộng ñồng ( Arthur C.A, 1977)
- Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp khi ñưa vào môi trường ñất sẽ làm thay ñổi tính chất của ñất, tăng ñộ
chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm mất cân bằng dinh dưỡng...
làm cho ñất bị chai cứng không còn khả năng sản xuất (Cù Huy ðấu, 2007).
2.1.2.3. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt ñối với môi trường không khí
- Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí ñộc hại như CH4, CO2,
NH3.... gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Khí thoát ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác
chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí ñộc hại hữu cơ...
- Khí sinh ra từ quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi
trùng, các chất ñộc lẫn trong rác. Bên cạnh hoạt ñộng chôn lấp CTR, việc xử
lý CTR bằng biện pháp tiêu hủy cũng góp phần ñáng kể gây ô nhiễm môi
trường không khí. Việc ñốt rác sẽ làm phát sinh khói, tro bụi và các mùi khó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
chịu. CTR có thể bao gồm các hợp chất chứa clo, Flo, lưu huỳnh và nitơ, khi
ñốt lên làm phát thải một lượng không các chất khí ñộc hại hoặc có tác dụng
ăn mòn. Mặt khác nếu nhiệt ñộ tại lò ñốt rác không ñủ cao và hệ thống thi hồi
quản lý khí phát sinh không ñảm bảo, khiến cho CTR không ñược tiêu hủy
hoàn toàn làm phát sinh các khí CO, oxit nitơ, dioxin và furan bay hơi là các
chất rất ñộc hại ñối với sức khỏe con người. Một số kim loại nặng và hợp chất
chứa kim loại (như thủy ngân, chì) cũng có thể bay hơi theo tro bụi phát tán
vào môi trường.
2.1.2.4. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt ñối với cảnh quan và sức khỏe
con người
Bất kỳ một sinh vật sống nào cũng phải trao ñổi chất và năng lượng với
môi trường bên ngoài. Con người cũng vậy, khi môi trường sống bị xấu ñi thì
sức khỏe sẽ bị tác ñộng theo chiều hướng không tốt. Cụ thể: Một trong những
dạng chất thải nguy hại xem là ảnh hưởng ñến sức khỏe của con người và môi
trường là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất này vô cùng bền vững, tồn tại
lâu trong môi trường, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản phẩm,
thực phẩm, trong các nguồn nước mô mỡ của ñộng vật gây ra hàng loạt các
bệnh nguy hiểm ñối với con người, Phù biến nhất là ung thư. ðặc biệt, các
chất hữu cơ trên ñược tận dụng nhiều trong trong ñời sống hàng ngày của con
người ở các dạng dầu thải trong các thiết bị ñiện trong gia ñình, các thiết bị
ngành ñiện như máy biến thế, tụ ñiện, ñèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu
chế biến, chất làm mát trong truyền nhiệt...Theo ñánh giá của các chuyên gia,
các loại chất thải nguy hại ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng nghiêm trọng
nhất là ñối với khu dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn
lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm môi trường do chất thải rắn cũng ñã
ñến mức báo ñộng (Bộ môn sức khỏe Môi trường, 2006)
Hiện kết quả phân tích mẫu ñất, nước, không khí ñều tìm thấy sự tồn tại
của các hợp chất hữu cơ trên. Cho ñến nay, tác hại nghiêm trọng của chúng ñã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
thể hiện rõ qua những hình ảnh các em bé bị dị dạng, số lượng những bệnh
nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh ñau mắt, bệnh ñường hô hấp,
bệnh ngoài da… do chất thải rắn gây ra và ñặc biệt là những căn bệnh ung thư
ngày càng gia tăng mà việc chuẩn ñoán cũng như xác ñịnh phương pháp ñiều
trị rất khó khăn. ðiều ñáng lo ngại là hầu hết các chất thải rắn nguy hại ñều
rất khó phân hủy. Nếu nhiệt ñộ lò ñốt không ñạt từ 800oC trở lên thì các chất
này không phân hủy hết. Ngoài ra, sau khi ñốt, chất thải cần ñược làm lạnh
nhanh, nếu không các chất lại tiếp tục liên kết với nhau tạo ra chất hữu cơ
bền, thậm chí còn sinh ra khí dioxin cực ñộc thoát vào môi trường (Việt Nam Môi trường và cuộc sống, 2004)
Chất thải rắn mang nhiều mầm bệnh, gây ra những bệnh dịch nguy hiểm
cho con người, nguyên nhân chính là do môi trường ñang bị ô nhiễm cả ñất,
nước và không khí. Chất thải rắn ñã ảnh hưởng rất lớn ñến sức khỏe cộng ñồng,
nghiêm trọng nhất là ñối với dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp,
bãi chôn lấp chất thải. Nhiều bệnh như ñau mắt, bệnh ñường hô hấp, bệnh ngoài
da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn.…do loại chất thải rắn gây ra. Hậu quả của tình
trạng rác thải sinh hoạt ñổ bừa bãi ở các gốc cây, ñầu ñường, các dòng sông,
lòng hồ mà không ñược xử lý, ñây sẽ là nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột.… là
nguyên nhân lây truyền mầm bệnh (Bộ môn sức khỏe Môi trường, 2006).
Chất thải rắn, ñặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt nếu không ñược thu
gom, vận chuyển, xử lý sẽ làm giảm mỹ quan ñô thị, gây cản trở giao thông,
ảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi trường sống. Nguyên nhân của hiện tượng
này là do ý thức của người dân chưa cao. Tình trạng người dân vứt rác bừa
bãi ra lòng lề ñường và mương rãnh vẫn còn phổ biến gây ô nhiễm nguồn
nước và ngập úng khi mưa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
Bụi, CH4, NH3,
H2S, VOC…
Qua ñường hô hấp
Môi trường không
khí
Rác thải:
- Sinh hoạt
- Sản xuất( công, nông nghiệp…)
- Thương nghiệp
- Tái chế
Kim loại
nặng,
chất ñộc
Nước ngầm
Ăn uống, tiếp xúc
qua da
Môi trường ñất
Qua chuỗi
thực phẩm
Nước mặt
Người,ñộng vật
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
Hình 2.2: Tác hại của chất thải rắn ñối với sức khoẻ con người
2.1.2.5. Xung ñột môi trường
Xung ñột môi trường chủ yếu do việc lưu giữ, chôn lấp CTR.
Tại các làng nghề trong khi các cộng ñồng làm nghề thu ñược lợi nhuận từ
hoạt ñộng sản xuất còn các cộng ñồng lân cận chịu ảnh hưởng (năng suất cây
trồng giảm, vật nuôi chết, mất ñất sản xuất nông nghiệp).
Xung ñột giữa các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường với cộng ñồng
do ô nhiễm ảnh hưởng ñến sinh hoạt và sức khỏe, ảnh hưởng ñến các hoạt
ñộng văn hóa, du lịch và cảnh quan khác,…(Nguyễn Văn Phước, 2008)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
2.1.3. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn (CTR)
2.1.3.1. Các hoạt ñộng quản lý chất chất thải rắn
Trước khi CTR ñược xử lý thì cần thiết phải qua công tác phân loại.
Hoạt ñộng phân loại CTR có thể ñược tiến hành tại hộ gia ñình, các ñiểm
trung chuyển và các bãi xử lý tập trung.
- Phân loại chất thải rắn tại hộ gia ñình: Phân loại CTR tại hộ gia ñình
là bước ñầu tiên giúp cho công tác xử lý tiếp theo ñược thuận lợi hơn. Ngay
tại các gia ñình, chung cư CTR ñược phân loại theo ñặc ñiểm lý, hóa hay theo
kích thước của chúng.
- Phân loại tại trạm trung chuyển: Tại trạm trung chuyển công tác phân
loại rác ñược tiến hành, tại ñây người ta phân loại rác bằng các phương pháp
như ly tâm, thổi khí, từ tính và các thiết bị kèm theo.
- Phân loại tại bãi rác: Người nhặt rác ñào bới các ñống rác ñể thu nhặt
nhiều loại rác có thể sử dụng ñược cho nhiều mục ñích khác nhau. Công việc
này thực hiện chủ yếu bằng tay và không an toàn về mặt vệ sinh.
2.1.3.2. Một số phương pháp phân loại CTR
- Phương pháp thủ công: Trong phương pháp này người ta phân loại rác
bằng tay, nhặt từng loại rác theo mục ñích. Các công cụ thô sơ kèm theo như
que gắp, xẻng bới rác…
- Phân loại rác bằng luồng khí thổi: Phương pháp này sử dụng trong sản
xuất công nghiệp nhằm tách các vật liệu, các sản phẩm hỗn hợp khô. Trong
phân loại rác thải có trọng lượng nhẹ lẫn chất CTR có trọng lượng nặng hơn
thì sử dụng phương pháp này rất có hiệu quả.
- Phân loại chất thải rắn bằng từ tính: Phương pháp này dựa vào ñặc tính
hút kim loại của nam châm ñể tách các kim loại thải với các thành phần phi
kim loại khác trong hỗn hợp CTR. Phương pháp phân loại này ñược sử
dụng sau khi ñã nghiền chất thải rắn và trước khi ñưa vào hệ thống phân loại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
bằng thổi khí. Nếu thiết bị có ñầu nam châm lớn có thể áp dụng ñối với cả
CTR khi ñập, nghiền. Ngoài ra phương pháp này cũng ñược sử dụng ñể hút
các kim loại từ tro tàn sau khi thiêu ñốt CTR.
- Sàng phân loại CTR: ðối với phân loại CTR nhiều thành phần có kích
thước khác nhau, người ta sử dụng hệ thống sàng ñộng hoặc tĩnh nhiều lớp.
Sàng phân loại có thể áp dụng ñối với CTR khô hay ướt, nặng, nhẹ. Thông
thường phương pháp này ñược áp dụng sau quá trình ñập, nghiền CTR và sau
khi phân loại bằng khí thổi. Thiết bị sàng thường áp dụng loại sàng rung
(vibrating screen) và loại sàng hình trụ tròn quay (rotary drum screen)
(Nguyễn ðức Khiển, 2004).
2.1.3.3. Thu gom và vận chuyển chất thải rắn
Công tác thu gom CTR cần ñược hợp lý hóa, cần xác ñịnh mức ñộ phục
vụ ñề ra như thu gom thường xuyên, phân tích kho chứa tạm thời và phương
pháp thu gom ñã áp dụng cũng như tính phù hợp của các tuyến ñường thu gom,
vận chuyển. Công tác thu gom thường ñược phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Yếu tố ñịa hình
- Quy hoạch các khu dân cư, công trình công cộng, cơ sở hạ tầng…
- Tuyến ñường vận chuyển: chiều dài, rộng của ñường, chất lượng
ñường.
- Khí hậu, thời tiết: nóng ẩm, mưa…
- Kinh phí sử dụng trang thiết bị, lương trả cho công nhân.
- Phương tiện thu gom CTR: xe, chổi quét, quần áo bảo hộ.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh chung, hợp tác với cơ quan chuyên trách thu dọn.
- Quy ñịnh luật lệ về vệ sinh công cộng: Quy ñịnh nơi ñổ rác, thời gian
ñổ rác, quy ñịnh nơi ñặt thùng chứa.
- Vì vậy trong quá trình thu gom cần có phương pháp cụ thể, phù hợp
trong việc bố trí hệ thống thu gom như việc bố trí các ñiểm tập kết rác,
phương tiện thu gom, vận chuyển sao cho phù hợp. Nếu phương tiện và lực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
lượng lao ñộng ñã xác ñịnh thì tuyến thu dọn cũng phải ñược bố trí sao cho
hai thành phần trên ñược sử dụng một cáchhiệu quả nhất.Tất nhiên không có
một quy ñịnh sẵn có nào ñể áp dụng cho mọi tình huống.
- Một vài yếu tố sau ñây có thể tới khi bố trí các tuyến thu gom:
+ Cần nắm ñược các chính sách, quy ñịnh hiện có liên quan ñến các hạng
mục trong quản lý CTR (số lần thu dọn, mức phí, nhu cầu trang thiết bị…).
+ Cần kết hợp các ñiều kiện hiện có như cỡ, nhóm, các loại xe…
+ Tuyến thu dọn cần bố trí sao cho tuyến bắt ñầu và tuyến kết thúc gần
những ñường chính, tuyến phố chính.
+ Ở khu vực miền núi tuyến thu gom nên bắt ñầu từ ñỉnh dốc và ñi dần
xuống chân ñốc, ở ñó xe bắt ñầu thu gom rác.
+ Tuyến thu dọn nên bố trí làm sao ñể thùng rác cuối cùng trên tuyến
ñược ñặt gần nhất với bãi ñổ rác.
+ Những ñiểm giao thông ñông ñúc phải ñược thu dọn vào thời gian sớm
nhất trong ngày.
+ Những khu vực nhiều rác thải cần phải ñược thu dọn trước (vào ñầu
buổi sáng của ngày làm việc).
+ ðối với các ñiểm nằm rải rác và có lượng rác ít có thể thu dần trên
cùng một tuyến hay trong một ngày làm việc.
- Bố trí tuyến thu dọn cần phải quan tâm ñến các bước sau:
+ Chuẩn bị bản ñồ khu vực trong ñó có chứa các số liệu về nguồn rác,
ñiểm rác.
+ Phân tích số liệu, các bảng tổng hợp về khối lượng, thành phần rác.
+ Bố trí sơ bộ tuyến thu gom.
+ So sánh tuyến sơ bộ và mở rộng, phát triển tuyến cân ñối theo thử
nghiệm và sai sót (Nguyễn ðức Khiển, 2004).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
2.1.3.4. Một số phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn
Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành phần
không mong muốn trong chất thải như các chất ñộc hại, không hợp vệ sinh, tận
dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải. ðể ñảm bảo vệ sinh môi trường cần
có các phương thức xử lý phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Hoàn lưu tái sử dụng: Ở những ñịa ñiểm trung tâm người ta thường
ñặt các thùng chứa rác thích hợp có thiết kế ñủ ñể thu gom thủy tinh và các
dạng chất khác.
- Chế biến: Chất thải có thể chế biến trước khi vứt bỏ, mục tiêu của chế
biến là giảm lượng chất thải, lấy lại những chất còn có khả năng sử dụng và
thu hồi năng lượng. Chất thải chuyển ñến bãi chôn lấp sau khi tuyển sẽ có thể
tích và khối lượng nhỏ hơn nhiều so với trước khi ñược tuyển lựa. Nếu qua các
công ñoạn ñốt thì phần chôn lấp còn lại chỉ là tro, có thể tích không ñáng kể.
- Phân loại: Phân loại bằng phương pháp thủ công hoặc cơ khí.
- Ủ sinh học (compost): Có thể ñược coi là quá trình ổn ñịnh sinh hóa
các chất hữu cơ thành phần mùn, phương pháp này ñược áp dụng rất có hiệu
quả ở Việt Nam. Hiện nay ñã có một số cơ sở áp dụng công nghệ ủ sinh học ở
quy mô công nghiệp ñể sản xuất phân bón.
- Thiêu ñốt: Giảm ñáng kể khối lượng, thể tích CTR.
- Chôn lấp hợp vệ sinh: Tiến hành chôn lấp xử lý CTR, thông thường việc
lựa chọn vùng chôn lấp ñược dựa trên những nền tảng tiêu chuẩn sau :
+ Mức ñộ ưa thích của cộng ñồng
+ Gắn liền với quy hoạch vùng
+ Gần nơi phục vụ
+ Gần ñường giao thông
+ Vùng thủy lợi
+ ðiều kiện khí hậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
16