Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

KHẢO sát một số CHỈ TIÊU về NĂNG SUẤT SINH sản của HEO nái và đặc điểm SINH TRƯỞNG của HEO CON tại HUYỆN TRẦN đề TỈNH sóc TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

MAI VIẾT QUANG

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ NĂNG SUẤT
SINH SẢN CỦA HEO NÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM
SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON TẠI
HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

Cần Thơ, 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

Tên đề tài:

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ NĂNG SUẤT
SINH SẢN CỦA HEO NÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM
SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON TẠI
HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG

Giáo viên hướng dẫn:
TS N


n Th

Sinh viên thực hiện:
Mai Viết Quang
MSSV: 3082691
Lớp: CN08Z2A1

h n

Cần Thơ, 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

MAI VIẾT QUANG
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ NĂNG SUẤT
SINH SẢN CỦA HEO NÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM
SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON TẠI
HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….
DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….
DUYỆT BỘ MÔN


TS. Nguyễn Thị Kim Khang

Cần Thơ, ngày…. Tháng….năm….
DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình
bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
luận văn nào trước đây.
Tác giả luận văn

Mai Viết Quang

i


LỜI CẢM TẠ
Thắm thoát mà đã gần bốn năm, có lẽ không lâu nữa tôi sẽ không còn nhiều cơ hội gặp
thầy cô bạn bè trong ngôi trường này. Giờ đây, tôi ngồi viết luận văn mà trong lòng
không khỏi bồi hồi với bao kỷ niệm đẹp của thời sinh viên và xen lẫn nỗi buồn khi sắp
phải chia xa. Xin chân thành biết ơn đến những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và hoàn thành luận văn.
in g i đến ba mẹ - người đã hết mực dạy dỗ yêu thương con từ lúc chào đời đến tận
hôm nay.
hân thành biết ơn cô Nguyễn Thị im hang đã hết lòng ạy ỗ, động viên, nhiệt tình
hướng ẫn trong uá trình tôi thực hiện đề tài này.
Chân thành biết ơn chú hâu Minh Đức đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn các cô chú và các bạn sinh viên thực tập ở Sóc Trăng đã không

ngừng giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện đề tài.
ám ơn bạn Phạm Văn hánh và bạn Bùi Minh
thiện hơn luận văn của tôi.

hanh đã góp ý nhằm góp phần hoàn

ám ơn các bạn lớp Công Nghệ Giống Vật Nuôi 34 và NTY 34 đã động viên, giúp
đỡ, chia sẽ những kinh nghiệm trong thời gian tôi học tại trường.

ii


TÓM LƯỢC
Quan sát một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của đàn nái và đặc điểm sinh trưởng của heo con
tại trại giống của Châu Minh Đức thuộc huyện Trần Đề, Sóc Trăng từ tháng 24/5/2011 đến
11/06/2011 trên 14 cá thể nái ( khoảng 87 ổ) chúng tôi thu được kết quả sau:
- Năng suất sinh sản của heo nái: Đàn nái tại trại có tuổi phối giống đầu tiên trung bình là
309,11 ngày, số lứa đẻ trung bình là 3,07 lứa, trung bình thời gian mang thai là 115,63 ngày,
khoảng cách trung bình giữa 2 lứa đẻ là 162,91 ngày, số con sơ sinh/lứa của đàn nái tại trại đạt
năng suất cao từ 10,15 - 13,33 con, số con sơ sinh còn sống từ 9,22 - 13,33 con/lứa. Tỷ lệ sống
sót từ 87,37 - 100%.
- Đặc điểm sinh trưởng của heo con: Khối lượng bình quân sơ sinh 1,51 kg, khối lượng bình
quân cai sữa của heo con 7,27 kg, thời gian cai sữa trung bình là 31 ngày.

iii


MỤC LỤC
Nội dung


Trang

LỜI AM ĐOAN ................................................................................................................ i
ỜI
M TẠ...................................................................................................................... ii
TÓM ƯỢC....................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................... iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU B NG .............................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... ix
HƯƠNG Đ T V N Đ ................................................................................................1
HƯƠNG
ƠS
U N ..........................................................................................2
2.1 Giới thiệu một số giống heo ngoại ở Sóc Trăng ........................................................2
2.1.1 Giống heo Yorkshire ..........................................................................................2
2.1.2 Giống heo Landrace ............................................................................................2
2.1.3 Giống heo Duroc .................................................................................................3
2.1.4 Giống heo Pietrain ...............................................................................................3
2.2 Một số công thức lai giống heo hướng nạc phổ biến .................................................4
2.2.1 Nhóm giống heo ngoại với giống heo nội ...........................................................4
2.2.2 Nhóm giống heo ngoại với giống heo ngoại .......................................................4
2.2.2.1 Công thức thông dụng nhất với 2 giống tham gia ........................................4
2.2.2.2 Công thức với 3 giống tham gia ...................................................................4
2.2.2.3 Công thức với 4 giống tham gia ...................................................................5
2.3 Một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của heo nái và đặc điểm sinh trưởng của heo
con. ............................................................................................................................5
2.3.1 Tuổi phối giống đầu tiên ......................................................................................5
2.3.2 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ...............................................................................6

2.3.3 Số con sơ sinh trên ổ............................................................................................6
2.3.4 Số con sơ sinh còn sống ......................................................................................6
2.3.5 Tỷ lệ sống sót .......................................................................................................7
2.3.6 Khối lượng bình quân sơ sinh .............................................................................7
2.3.7 Khối lượng cai sữa và thời gian cai sữa ..............................................................7
2.4 Năng suất heo đực giống ............................................................................................8
2.4.1 nước ta .............................................................................................................8
2.4.2 Trên thế giới.........................................................................................................8
2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của heo nái ...............................................8
2.5.1 Yếu tố di truyền ...................................................................................................8
2.5.2 Dinh ưỡng ..........................................................................................................9
2.5.2.1 Nhu cầu inh ưỡng cho heo nái hậu bị ......................................................9
2.5.2.2 Nhu cầu inh ưỡng cho heo nái ch a ......................................................10
2.5.2.3 Nhu cầu inh ưỡng cho heo nái nuôi con ................................................ 11
2.5.2.4 Nhu cầu inh ưỡng cho heo con theo mẹ ................................................12
2.5.3 Chuồng trại và môi trường ................................................................................ 13
2.5.3.1 Nhiệt độ......................................................................................................14
2.5.3. Độ ẩm .........................................................................................................14
iv


2.5.3.3 Độ thông thoáng (thông gió)......................................................................15
2.5.3.4 Chiếu sáng..................................................................................................15
2.5.3.5 Tiểu khí hậu chuồng nuôi ...........................................................................15
2.5.4 Bệnh ...................................................................................................................15
HƯƠNG 3 HƯƠNG TIỆN V
HƯƠNG H NGHI N ỨU .............................16
3. hương tiện thí nghiệm ............................................................................................16
3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm ......................................................................16
3. . . Địa điểm thí nghiệm ...................................................................................16

3.1.1.2 Thời gian thí nghiệm ...................................................................................17
3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm ......................................................................................17
3.1.2.1 Chuồng heo nái hậu bị ................................................................................17
3.1.2.2 Chuồng heo nái đẻ và nuôi con...................................................................18
3.1.3 Đối tượng thí nghiệm ........................................................................................18
3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm ...........................................................................................18
3.1.5 Thức ăn thí nghiệm ............................................................................................19
3.1.5.1 Thức ăn heo nái nuôi con ............................................................................19
3.1.5.2 Thức ăn heo con tập ăn theo mẹ .................................................................19
3. .6 Nước s dụng ....................................................................................................20
3.2 hương pháp nghiên cứu..........................................................................................21
3.2.1 Chọn mẫu thí nghiệm ........................................................................................21
3. . Qui trình chăm sóc nuôi ưỡng .........................................................................21
3. . . Qui trình cho ăn ..........................................................................................21
3.2.2.2 Qui trình vệ sinh phòng bệnh......................................................................21
3.2.2.3 Qui trình tiêm phòng ...................................................................................21
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi ..........................................................................................22
3. .4 hương pháp thu thập và x lý số liệu ..............................................................22
HƯƠNG 4 ẾT QU TH O LU N.............................................................................23
4.1 Nhận xét chung về trại .............................................................................................23
4. Đặc điểm sinh sản của heo nái và sinh trưởng heo con ...........................................23
4.2.1 Heo nái...............................................................................................................23
4.2.1.1 Tuổi phối giống đầu tiên .............................................................................23
4.2.1.2 Lứa đẻ .........................................................................................................24
4.1.1.3 Thời gian mang thai ....................................................................................24
4.2.1.4 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ.......................................................................26
4.2.1.5 Số con sơ sinh .............................................................................................26
4.2.1.6 Số con sơ sinh còn sống ..............................................................................27
4.2.1.7 Tỷ lệ sống sót ..............................................................................................28
4.2.2 Heo con ..............................................................................................................29

4.2.2.1 Khối lượng bình uân sơ sinh .....................................................................29
4.2.2.2 Khối lượng cai sữa ......................................................................................30
4.2.2.3 Thời gian cai sữa .........................................................................................31
HƯƠNG 5 ẾT LU N V Đ NGHỊ ..........................................................................32
5.1 Kết luận ....................................................................................................................32
5. Đề nghị .....................................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KH O .................................................................................................33
PHỤ LỤC...........................................................................................................................35
v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Thời gian mang thai của heo nái ................................................................... 25
Biểu đồ 4.2. Số con sơ sinh ................................................................................................ 27
Biểu đồ 4.3. Số con sơ sinh còn sống ................................................................................ 28
Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ sống sót của heo con ............................................................................ 29
Biểu đồ 4.5. Khối lượng cai sữa của heo con .................................................................... 30

vi


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1: Hệ số di truyền một số tính trạng trên heo nái .................................................... 9
Bảng 2.2: Nhu cầu inh ưỡng của nái chuẩn bị phối giống............................................. 10
Bảng 2.3: Nhu cầu inh ưỡng heo nái ch a ..................................................................... 11
Bảng 2.4: Nhu cầu acid amin không thể thay thế hàng ngày của heo nái nuôi con .......... 12
Bảng 2.5: Nhu cầu năng lượng của heo con bú sữa........................................................... 13
Bảng 2.6: nh hưởng của nhiệt độ chuồng nuôi đến thân nhiệt và nhịp thở của heo ....... 14
Bảng 3.1: Thành phần inh ưỡng và năng lượng trao đổi của thức ăn hỗn hợp dành
cho heo nái nuôi con (DURA-SOW 9504) .......................................................... 19

Bảng 3.2: Thành phần inh ưỡng và năng lượng trao đổi của thức ăn hỗn hợp dành
cho heo con tập ăn theo mẹ giai đoạn từ tập ăn đến 8 kg (WINNER - 1
9014) .................................................................................................................... 20
Bảng 3.3: Thành phần inh ưỡng và năng lượng trao đổi của thức ăn hỗn hợp dành
cho heo con tập ăn theo mẹ giai đoạn từ 8 ăn đến 15 kg (WINNER - 2 9024) ................. 20
Bảng 3.4: Qui trình tiêm phòng cho heo con (ngày) ......................................................... 21
Bảng 3.5: Qui trình tiêm phòng cho heo nái ...................................................................... 22
Bảng 4.1: Tuổi phối giống đầu tiên của heo nái (ngày) ..................................................... 23
Bảng 4.2: Số lứa đẻ của heo nái (lứa) ................................................................................ 24
Bảng 4.3: Thời gian mang thai của heo nái (ngày) ............................................................ 25
Bảng 4.4: khoảng cách giữa hai lứa đẻ .............................................................................. 26
Bảng 4.5: Số con sơ sinh (con/lứa) .................................................................................... 26
Bảng 4.6: Số con sơ sinh còn sống (con/lứa)..................................................................... 27
Bảng 4.7: Tỷ lệ sống sót của heo con (%) ......................................................................... 28
Bảng 4.8: Khối lượng bình uân sơ sinh của heo con (kg/con) ........................................ 29
Bảng 4.9: Khối lượng bình quân heo con cai sữa (kg/con) ............................................... 30
Bảng 4.10: Thời gian cai sữa heo con (ngày) .................................................................... 31

vii


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Nái Yorkshire ...................................................................................................... 2
Hình 2. . Đực Yorkshire ...................................................................................................... 2
Hình 2.3. Nái Landrace ........................................................................................................ 3
Hình 2.4. Đực Landrace ....................................................................................................... 3
Hình 2.5. Đực Duroc ............................................................................................................ 3
Hình 2.6. Đực Pietrian ......................................................................................................... 3
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng ..................................................................... 16

Hình 3.2. Chuồng heo nái hậu bị ....................................................................................... 17
Hình 3.3. Chuồng heo nái đẻ nuôi con .............................................................................. 18

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
D: giống heo Duroc
DL: Duroc x Landrace (heo lai 2 máu)
KC2lande: khoảng cách 2 lứa đẻ
L: giống heo Landrace
LY: Landrace x Yorkshire (heo lai 2 máu)
PD: Pietrain x Duroc (heo lai 2 máu)
PDY: Pietrain x Duroc x Yorkshire (heo lai 3 máu)
SCSS: số con sơ sinh
SCCS: số con còn sống
SD: độ lệch chuẩn
SHƯD: sinh học ứng dụng
TĂHH: thức ăn hỗn hợp
TL: Trọng lượng
TLCS: Trọng lượng cai sữa
TgCS: thời gian cai sữa
Y: giống heo Yorkshire
YL: Yorkshire x Landrace (heo lai 2 máu)

ix


CHƯ NG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
nước ta, Ngành chăn nuôi đã có từ lâu đời và có một vị trí quan trọng trong nông

nghiệp, trong đó chăn nuôi heo đóng góp một phần không nhỏ trong ngành chăn nuôi.
Trong nhiều năm ua tổng sản lượng thịt tiêu thụ trên thị trường thì khối lượng thịt heo
chiếm tỉ trọng rất lớn. Khi nền kinh tế và đời sống người dân ngày càng cải thiện nên đòi
hỏi chất lượng thịt heo ngày càng cao, làm cho người sản xuất không ngừng cải tiến sản
phẩm có năng suất chất lượng tốt và giá thành cạnh tranh. Để làm được điều đó đòi hỏi
ngành chăn nuôi phải áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật, trong đó công tác giống là một
tiền đề vô cùng quan trọng.
Được sự phân công của Bộ Môn Di truyền giống vật nuôi - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
trường Đại Học Cần Thơ và sự chấp thuận của trại chăn nuôi tại huyện Trần Đề tỉnh Sóc
Trăng chúng tôi tiến hành đề tài: “ hảo sát một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của heo
nái và đặc điểm sinh trưởng của heo con tại trại huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng”.
Mục t ê đề tài:
Theo dõi đặc điểm sinh sản của đàn heo nái và đặc điểm sinh trưởng của heo con theo mẹ
từ đó đánh giá khả năng hiện tại đàn giống, định hướng phát triển đàn giống trong tương
lai nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

1


CHƯ NG 2 C

SỞ L LUẬN

2.1 Giới thiệu một số giống heo ngoại ở Sóc Trăn
Có thể nói tất cả những giống heo ngoại nhập, nhập về từ năm 93 trở về sau này hiện
đang được nuôi tại nước ta đều là giống hướng nạc cả. Tất cả đều là giống lớn con, hạp
phong thổ nên vừa dễ nuôi lại ít tật bệnh. Những giống heo này nuôi cho sinh sản cũng
tốt mà nuôi thịt cũng cho nhiều lời nên được coi như nguồn heo giống chủ lực của ta hiện
nay (Việt hương, 0 0).
2.1.1 Giốn heo Yorksh re (Đại Bạch, Large White)


Hình 2.2 Đực Yorkshire
(Trại giống Hoàng Sĩ, 008)

Hình 2.1. Nái Yorkshire
(Trại giống Hoàng Sĩ, 008)

Giống heo Yorkshire được chọn lọc, nhân giống tại vùng Yorkshise của Vương uốc Anh
từ thế kỷ XIX. Hiện nay heo Yorkshire được nuôi ở hầu hết các nước trên thế giới (Văn
Lệ Hằng, 2006).
Heo Yorkshire có màu lông trắng tuyền, tại đứng hơi nghiêng về phía trước. Mõm thẳng
dài vừa phải, trán rộng, ngực rộng (Văn ệ Hằng, 2006).
Khả năng thích nghi của giống heo này tốt hơn giống heo khác. Ngoại hình, thể chất,
vững chắc, nuôi con khéo, khả năng chống chịu stress cao. Heo trưởng thành: heo đực:
300 - 400 kg, heo cái: 230 - 300 kg. Về đặc điểm sinh sản: Đẻ bình quân: 10 - 14 con/lứa.
khối lượng sơ sinh , - , kg/con (Văn ệ Hằng, 2006).
2.1.2 Giống heo Landrace
Heo landrace hay Danish Landrace, còn có tên là heo Danois, có xuất xứ từ Đan Mạch,
được nhập vào nuôi tại trại nước ta từ năm 956. Đây là giống heo được lai tạo hoàn
thiện, được đánh giá là giống siêu nạc nên được nhiều nước chọn nuôi với số lượng
nhiều. Heo Landrace lông trắng toàn thân, mình mỏng, đòn ài, yếu ớt. Nhưng đây là
giống heo siêu nạc, tỷ lệ nạc mỡ thấp. Heo này có nhiều ưu điểm như tính hiền, sinh sản
tốt, có điều heo con giống hơi khó nuôi trong mấy tháng đầu cần phải cho ăn ậm sữa bột
(loại không béo) mới mau tăng trọng (Việt Chương, 0 0).

2


Khối lượng trưởng thành: heo đực: 300 - 320 kg, heo cái: 220 - 250 kg. Heo nuôi thịt 6
tháng tuổi đạt 100 kg, tỷ lệ nạc 56% (Văn ệ Hằng, 2006). Sinh sản 8 - 11 con/lứa, khối

sơ sinh ,3 - 1,4 kg/con ( Lê Hồng Mận, 2002).

Hình 2.4 Đực Landrace
(Trại giống Hoàng Sĩ, 008)

Hình 2.3. Nái Landrace
(Trại giống Hoàng Sĩ, 008)

2.1.3 Giống heo Duroc
Heo hướng nạc gốc Hoa ỳ, lông màu đỏ nâu. Thể chất vững chắc, tai to, cúp về phía
trước, nhập vào Việt Nam vào những năm 969 - 970 từ uba, thích nghi tốt ở vùng
nhiệt đới và có tính chịu đựng cao và giảm được tiêu tốn thức ăn, tăng trọng nhanh.
Nhược điểm sinh sản thấp (7 - 8 con/ổ),
ùng lai kinh tế với heo nội hoặc heo ngoại
(khác giống) lấy con lại nuôi thịt (Hội chăn
nuôi Việt Nam, 0 0).
hối lượng cơ thể
tháng tuổi: con đực:
64, 6 kg; con cái: 56,63 kg (bằng heo
Duroc tại Mỹ tháng tuổi) (Văn ệ Hằng,
2006).
Hình 2.5 Đực Duroc
(Mạng thú y Việt Nam, 008)

2.1.4 Giống heo Pietrain
Heo Pietrain xuất xứ tại Bỉ, được đánh giá là giống heo siêu nạc (tỷ lệ nạc cao đến
6 ,35%) nên được nhiều nước trên thế giới
chọn nuôi, trong đó có nước Pháp nuôi
giống heo này nhiều nhất (Việt hương,
2010). Giống heo này có lông, da toàn thân

có những vết đỏ đen không đều. Khi cho
lai với heo lông trắng thì màu lông trăng sẽ
trội (Đây là giống heo điển hình về màu
lông lang trắng đen không cố định, nhưng
Hình 2.6 Đực Pietrain
(Mạng thú y Việt Nam, 008)

3


năng suất thì rất ổn định). Heo Pietrain tai thẳng, đùi to vừa phải, 4 chân thẳng, mông rất
nở, lưng rộng (Văn ệ Hằng, 2006). Giống heo này đẻ sai nuôi con giỏi nếu nuôi thịt
cũng đem lại nhiều lời o tăng trọng nhanh nuôi 6 tháng có thể đạt trọng lượng 90 kg
(Việt hương, 0 0). Về sinh sản: tuổi đẻ lứa đầu 418 ngày. Mỗi lứa đẻ 0 con. Nhược
điểm của giống này là tim yếu, khả năng chịu đựng kém, nhạy cảm với Stress (Văn ệ
Hằng, 2006).
2.2 Một số công thức lai giốn heo hướng nạc phổ biến
2.2.1 Nhóm giống heo ngoại với giống heo nội
Dùng heo đực giống ngoại cho lai với heo nái giống nội, sản xuất heo lai F1 nuôi lấy thịt.
Công thức có thể là Đực Yorshire x Cái Ỉ (hoặc ái Móng ái), Đực Landrace x Cái Ỉ
(hoặc cái Mòng Cái). Những công thức này được áp dụng trước hết ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng những năm 60, 70 đến nay, sau đó được áp dụng rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ
(Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).
Dùng heo nái Móng Cái làm nền cho lai kinh tế với heo ngoại tỉ lệ thịt nạc/thân thịt xẻ
(41 - 43%) cao hơn so với cặp lại heo ngoại với heo Ỉ (39 - 41%) (Hội chăn nuôi Việt
Nam, 2010).
Ngoài ra còn có công thức lai phức tạp hơn với 3 hoặc 4 giống tham gia, tạo ra con lai F1
có tỉ lệ/thân thịt xẻ đạt 47 - 52% (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).
2.2.2 Nhóm giống heo ngoại với giống heo ngoại
2.2.2.1 Công thức thông dụng nhất với 2 giống tham gia

- Đực Landrace x cái Yorkshire
- Đực Duroc x cái Yorkshire
Hai công thức này áp dụng ở các tỉnh phía Nam, chủ yếu ở ngoại thành phố Hồ Chí
Minh, Bình Dương và Đồng Nai. Heo lai nuôi 6 tháng tuổi đạt 80 - 90kg, tiêu tốn thức ăn
2,5 - 2,6 kg thức ăn hỗn hợp cho kg tăng trọng, tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ đạt 52 - 53%.
các tỉnh phía Bắc, lai kinh tế heo ngoại với heo ngoại mới kết luận trong phạm vi nghiên
cứu, còn trong sản xuất nếu có điều kiện kinh tế người ta nuôi heo ngoại giết thịt (Hội
chăn nuôi Việt Nam).
2.2.2.2 Công thức với 3 giống tham gia
Trong trường hợp này, người chăn nuôi giữa lại và nuôi heo nái lai F1 (LxY) làm nền cho
lai với đực giống D để lấy con lai nuôi thịt. Heo lai có 3 giống tham gia: Landrace,
Yorkshire và Duroc, trong đó heo Duroc là đực giống kết thúc, nên tỷ lệ máu của các
giống tham gia: D - 50%, L - 25% và Y - 25% nuôi 5 - 6 tháng tuổi đạt 80 - 90kg đạt tỷ lệ
nạc cao nhất (57 - 58%) với tiêu tốn 2,5 - 2,8 kg thức ăn hỗn hợp cho kg tăng trọng (Hội
chăn nuôi Việt Nam, 2010).
4


2.2.2.3 Công thức với 4 giống tham gia
Trong trường hợp này người chăn nuôi heo sinh sản F2 3/4 máu ngoại đẻ cho lai với heo
đực thế 3 khác giống lấy con lai nuôi thịt. Trong thực tế sản xuất ở nhiều nước, trong lai
kinh tế có 4 giống tham gia, người ta thường dùng công thức: Dùng đực F1 của cặp lai
này cho lai với cái F1 của cặp lai khác và ngược lại. Công thức đơn giản và dễ dáp dụng
nhưng phải dùng 4 giống thuần ngoại khác nhau, thì ưu thế lai mới cao. Lai kinh tế heo
ngoại được áp dụng nhiều ở các tỉnh phía Nam và ở Xí nghiệp chăn nuôi heo giống Phú
Sơn thuộc Đồng Nai (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).
xí nghiệp này áp dụng các công thức.
- Lai kinh tế 3 giống:
Đực Duroc x cái F1 (Landrace x Yorkshire)
Đực Duroc x cái F1 (Hampshire x Yorkshire)

- Lai kinh tế 4 giống:
Đực F1 (Duroc x Hampshire) x cái F1 (Landrace x Yorkshire)
Đực F1 (Duroc x Pietran) x cái F1 (Landrace x Yorkshire)
Heo con cai sữa 27 ngày tuổi đạt 6,3 - 6,5 kg, nuôi đến 60 ngày tuổi đạt 20 kg, bán giống
cho người chăn nuôi heo thịt. Heo nuôi chóng lớn, 165 - 170 ngày tuổi (5,5 tháng tuổi)
đạt 95 kg, tăng trọng bình quân 645 - 650 g/ngày, tiêu tốn thức ăn hỗn hợp trên kg tăng
trọng, tỷ lệ nạc trên thân thịt xẻ đạt trên 58%.
2.3 Một số chỉ tiêu về năn s ất sinh sản củ heo ná và đặc đ ể
heo con

s nh trưởng của

2.3.1 Tuổi phối giốn đầu tiên
Tuổi phối giống đầu tiên được tính từ lúc heo sơ sinh đến khi phối giống lần đầu cho
heo. Tuổi phối giống đầu tiên ảnh hưởng rất lớn đến thời gian khai thác nái, số vòng
quay của nái. Nếu phối giống sớm heo chưa thành thục hay chưa phát triển về đặc điểm
sinh lý, sinh dục cũng như về thể trọng, từ đó làm cho số con ít khả năng nuôi ưỡng bào
thai và nuôi con của heo mẹ cũng giảm đi. Nếu phối giống trễ khả năng khai thác ngắn,
số heo trên nái thấp (Nguyễn Trọng Nghiêm, 2000).
Tuổi phối giống lần đầu: 7 - 8 tháng, không quá 10 tháng tuổi. Trọng lượng phối giống
lứa đầu 65 - 90 kg ở heo lai F1 và heo ngoại thuần (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).
Tuổi phối giống đầu tiên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện chăm sóc, nuôi ưỡng, chất
lượng giống... Các giống khác nhau thì có tuổi phối giống khác nhau, giống heo nội có
tuổi phối giống sớm hơn heo ngoại. Trong giai đoạn hậu bị nếu chúng ta cung cấp khẩu
phần không cân đối heo hoặc thiếu ưỡng chất sẽ ảnh hưởng đến năng suất sinh sản sau
này (Nguyễn Trọng Nghiêm, 2000).
5


2.3.2 Khoảng cách giữa hai lứ đẻ

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ được tính là số ngày tính từ lúc đẻ được tính từ lúc đẻ của
lứa đẻ trước đến ngày đẻ kế tiếp. Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2010), thời gian đẻ một
lứa như sau:
- Thời gian ch a 114 ngày (112 - 116 ngày)
- Thời gian nuôi con 55 ngày (45 - 60 ngày)
- Thời gian chờ phối sau cai sữa 7 ngày
Tổng cộng 176 ngày.
Trong 3 yếu tố trên thì thời gian mang thai là không thể thay đổi được, còn thời gian
nuôi con và thời gian chờ phối là có thể thay đổi và rút ngắn khoảng cách 2 lứa
đẻ/nái/năm.
Khi biết được khoảng cách giữa hai lứa đẻ ta có thể tính ra số lứa đẻ của nái trong năm:
365
Số lứa

=
Số ngày mang thai + số ngày nuôi con + số ngày
động dục và phối giống đậu thại lại sau khi cai sữa
(Lê Hồng Mận, 2007)

2.3.3 Số con sơ s nh trên ổ
Để có nhiều heo con đẻ ra trên ổ thì heo nái phải có số trứng nhiều và tỷ lệ thụ tinh cao.
Bênh cạnh đó cần thời điểm phối giống, số lần phối và nhiệt độ trong năm thích hợp;
ngược lại tuổi của heo nái không ảnh hưởng đến chỉ tiêu này o đó cần cải thiện chất
lượng và nâng cao công tác giống. Bênh cạnh đó nhân tố òng cũng ảnh hưởng đến chỉ
tiêu này; các dòng Yorkshire thuần chủng được chọn lọc tốt sẽ có tỷ lệ đẻ số con sơ
sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ tốt hơn các òng heo Yorshire thuần không chọn lọc tốt.
Muốn có số heo con đẻ ra trên ổ tăng thì phải có sự rụng trứng nhiều, phôi và sức sống
cao giảm tỷ lệ chết phôi (Lê Công Triều, 2010).
2.3.4 Số con sơ s nh còn sống
Là một chỉ tiêu đánh giá sức sống của thai, khả năng nuôi thai của heo mẹ và kỹ thuật

nuôi dưỡng chăm sóc heo nái mang thai. Số con sơ sinh sống/ổ tương quan di truyền
thuận với số con cai sữa/ổ, r = 0,81 (Rothschild và Bidanel, 1998) . Mặt khác số con sơ
sinh sống/ổ còn có hệ số di truyền thấp h2 = 0,13 và có tương quan di truyền cao với số
con sinh ra còn sống ở lứa thứ 2, r = 0,67 (Rydhmer và cs. 1995). Do đó việc chọn lọc
nâng cao số con sơ sinh sống/ổ sẽ góp phần quyết định đến việc nâng số con cai sữa/ổ và
số con còn sống ở lứa thứ hai (Trịnh Hồng Sơn, 0 0).
Heo nái đảm bảo sản xuất một năm 6 con trở lên (8 - 10 con/ổ/lứa). Với khối
6


lượng toàn ổ 100 - 120 kg. Dưới mức đó hiệu quả kinh tế sẽ thấp (Hội chăn nuôi
Việt Nam, 2010).
Cần chú ý trong đàn nái, nếu có hiện tượng nái đẻ ít con hoặc không đẻ, cần kiểm tra
việc nuôi và s dụng con đực như kỹ thuật phối giống , mức độ gầy, béo. Chú ý xem con
đực về mặt di truyền có sự đồng huyết không, s dụng đực giống đúng uy định đề ra
không (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).
2.3.5 Tỷ lệ sống sót
Công thức tính tỷ lệ sống sót của heo con như sau:
Số con sơ sinh sống đến 24 giờ
Tỷ lệ sống sót =

x 100
Số con đẻ ra sống
(Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007)

Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu số heo con sơ sinh sống đến 24 giờ như: thời gian
đẻ kéo dài dẫn đến heo con chết ngộp, tuổi của heo nái, số heo con sơ sinh chết trước
hoặc sau khi sinh đến 24 giờ. Tỷ lệ sơ sinh còn sống phụ thuộc nhiều vào lứa đẻ và heo
đẻ càng nhiều lứa thì tỷ lệ sống heo sơ sinh càng giảm. Heo con đẻ ra có khối lượng
càng cao thì tỷ lệ heo con sơ sinh còn sống cao. Những heo con có khối lượng thấp hơn

800g thì tỷ lệ sống là 60%; một nguyên nhân khác nữa là o heo nái đẻ chậm (Lê Công
Triều 2010).
2.3.6 Khố lượng bình quân sơ s nh
Là khối lượng heo con sơ sinh được cân sau khi heo con được đẻ ra, cắt rốn, lau khô, và
chưa cho bú sữa. Chỉ tiêu thể hiện khả năng nuôi ưỡng thai của heo mẹ, kỹ thuật chăn
nuôi, chăm sóc uản lý và phòng bệnh cho heo nái ch a ở một cơ sở chăn nuôi (Nguyễn
Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007).
Chỉ tiêu có liên uan đến số con đẻ ra/ổ và có ảnh hưởng đến độ tăng khối lượng của
heo con trong giai đoạn theo mẹ và giai đoạn sau cai sữa. Chỉ tiêu này có hệ số di truyền
h2 = 0,20 (Viện chăn nuôi, 0 0).
2.3.7 Khối lượng cai sữa và thời gian cai sữa
- Khối lượng cai sữa: giúp đánh giá mức độ tăng khối lượng của heo con trong giai đoạn
theo mẹ và khả năng nuôi con của heo nái. Khối lượng cai sữa/con phụ thuộc vào độ
đồng đều của đàn lúc sơ sinh, tỉ lệ nuôi sống, độ đồng đều khi cai sữa, khối lượng cai sữa
toàn ổ và số con cai sữa/ổ (Viện chăn nuôi, 0 0).
- Thời gian cai sữa: đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến số lứa đẻ
của nái trong năm. Thời gian cai sữa càng sớm thì chỉ số lứa/nái/năm sẽ tăng.

7


2.4 Năn s ất heo đực giống
2.4.1 Ở nước ta
Theo tiêu chuẩn nhà nước đánh giá khả năng sinh sản của heo đực làm việc trên hai chỉ
tiêu của 10 ổ đẻ của 10 nái từ cấp 2 trở lên o đực đó phối (Trương ăng, 000)
- Số con đẻ ra sống của một ổ: là bình quân số con đẻ ra còn số của 10 ổ đẻ.
- Khối lượng một con lúc sơ sinh: là bình quân khối lượng của một heo con lúc đẻ ra của
tất cả các heo con thuộc 10 ổ trên.
2.4.2 Trên thế giới
Theo tác giả Trương ăng ( 000) việc đánh giá heo đực giống dựa trên 2 chỉ tiêu:

- Khả năng thụ tinh của con đực giống (tính bằng tỉ lệ thụ thai trong năm)
- Số lượng con sơ sinh sống của một ổ
Tỉ lệ thụ thai tính cho từng heo đực như sau:
Tổng số lứa đẻ trong năm (từ 1/1 - 31/12)
Tỷ lệ thụ thai =
Tổng số lần phối từ 7/9 năm trước đến 7/9 năm sau
(Trương Lăng, 2000)

2.5 Yếu tố ảnh hưởn đến khả năn s nh sản của heo nái
2.5.1 Yếu tố di truyền
Yếu tố di truyền là một đặc tính sinh học được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,
những đặc tính của tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng đã có. Tính mắn đẻ của heo cái phần
lớn là do di truyền từ đời trước đến đời sau cho con cháu các đặc điểm của mình, đặc tính
này không hề thay đổi được mặc ù đã có những biện pháp can thiệp như: inh ưỡng
tốt, kỹ thuật phối tốt... Sự sai lệch về di truyền ảnh hưởng đến 50% của số phôi chết, dù
vật nuôi ở trong điều kiên ngoại cảnh tốt nhất cũng không thể làm cho con vật vượt khỏi
tiềm năng i truyền của bản thân nó (Lê Công Triều, 2010).
Theo Đặng Vũ Bình ( 000) hệ số di truyền có ý nghĩa uan trọng trong công tác giống.
Đối với những tính trạng có hệ di truyền cao, việc chọn lọc những bố mẹ có năng suất
cao là biện pháp cải tiến năng suất ở thế hệ con một cách nhanh chóng và chắc chắn hơn
là các tính trạng có hệ số di truyền thấp, lai giống là biện pháp cải tiến năng suất có hiệu
quả hơn so với chọn lọc. Hệ số di truyền thấp nhất là 0 và cao nhất là 1. Các tính trạng có
hệ số di truyền thấp (từ 0 đến 0,2) gồm: các tính trạng thuộc sinh sản như tỷ lệ đẻ, tỷ lệ
nuôi sống, số con đẻ ra trong một lứa; hệ số di truyền trung bình (từ 0, đến 0,4): bao
gồm các tính trạng về tốc độ sinh trưởng, chi phí thức ăn cho một kilogam tăng trọng... ;
8


Hệ số di truyền cao (từ 0,4 trở lên): bao gồm các tính trạng thuộc về phẩm chất sản phẩm
tỷ lệ mỡ sữa, tỷ lệ nạc trong thân thịt.

Bảng 2.1: Hệ số di truyền một số tính trạng trên heo nái
Tính trạng

Hệ số di truyền

Số heo con đẻ ra trên ổ

0,1

Số heo con cai sữa

0,2

Khối lượng heo con sơ sinh

0,05

Khối lượng heo con cai sữa

0,15

(Văn Lệ Hằng, 2006)

2.5.2 D nh dưỡng
Nuôi ưỡng đúng kỹ thuật sẽ làm tối ưu năng suất, nhất là nuôi nái sinh sản vì vậy ta cần
quan tâm nhiều đến giai đoạn nái có ch a và nuôi con.
2.5.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho heo nái hậu bị
Heo nái hậu bị tính từ lúc heo cái cai sữa được chọn đến khi đạt tuổi và khối lượng có thể
cho lấy đực phối tinh. Đây là giai đoạn nuôi heo phát triển theo hướng giữ làm giống,
không phải nuôi vỗ béo (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).

Mỗi ngày cho ăn - 3 c vào buổi sáng và buổi chiều, buổi trưa cho ăn nhẹ và chú ý cho
uống nước tự o. Nước sạch và trong. Cần theo õi không để cho heo quá béo hoặc quá
gầy trong các trường hợp này, người chăn nuôi phải giảm hoặc tăng lượng thức ăn hàng
ngày (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).
Heo có khối lượng 25 - 55 kg, nhu cầu năng lượng trao đổi cần tới 4000 - 4500 Kcal,
heo 55 - 80 kg cần 7000 Kcal. Nếu một kg thức ăn hỗn hợp có năng lượng trao đổi
2800 - 3000 Kcal, thì heo có khối lượng 25 - 55 kg cho ăn mỗi ngày 1,5 - 1,8 kg, heo
có khối lượng 55 - 80 kg cho ăn mỗi ngày 2,3 - 2,5 kg. Tỷ lệ protein tiêu hóa trong 1
kg thức ăn hỗn hợp là 14% ở heo 25 - 55 kg và 13% ở heo 55 - 80 kg (Hội chăn nuôi
Việt Nam, 2010).
Thức ăn, nuôi ưỡng nái chuẩn bị phối giống. Tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn như
bảng sau:

9


Bảng 2.2: Nhu cầ d nh dưỡng của nái chuẩn b phối giống
Trong khẩu phần
có 3050 Kcal

Tính trên 1000
Kcal

Thức ăn năng lượng (Kcal)

3050

1000

Protein (g)


155

32

Lizin (g)

8,5

28

Metionin + Cystin (g)

5,2

1,7

Threonine (g)

5,2

1,7

Tryptophan (g)

1,52

0,5

Ca (g)


7,9

2,6

Nhu cầu

(Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010)

2.5.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho heo nái chửa
Nuôi ưỡng chăm sóc heo nái ch a nhằm mục tiêu là heo nái đẻ sai con, heo con có khối
lượng sơ sinh cao, ự trữ đủ sữa cho con bú, cơ thể heo mẹ không bị hao mòn lớn (Lê
Hồng Mận, 2002).
Heo nái có ch a 113 - 116 ngày, bình quân 114 ngày. Cần nhận biết chính xác heo có
ch a để nuôi, không tốn kém (Lê Hồng Mận, 2002).
Nhu cầu inh ưỡng ở heo nái ch a là đảm bảo cho uy trì cơ thể heo mẹ và bào thai
phát triển, tích lũy tiết sữa nuôi con. nái đẻ lứa đầu vẫn cần inh ưỡng cho cơ thể mẹ
tiếp tục sinh trưởng. Thời kỳ có ch a ở cơ thể heo mẹ trao đổi chất tăng mạnh, đồng hóa
lớn hơn ị hóa. Dinh ưỡng cho heo nái ch a phải cân đối vừa đủ không để gầy quá, béo
quá. Trong chế độ nuôi hạn chế heo nái hậu bị và nái ch a kỳ I (trong 3 tháng ch a đầu)
là chỉ hạn chế mức năng lượng để heo nái không béo, chứ không hạn chế các chất dinh
ưỡng khác. Heo nái ăn uá mức ngay sau khi phối giống hoặc trong kỳ có ch a thường
tỉ lệ chết phôi cao, heo sơ sinh bé hơn ở heo nái được nuôi ưỡng đúng chế độ. Nái béo
quá sẽ đẻ khó và dễ đè lên con nhất là lúc trời nóng heo mẹ phải chịu stress nhiệt. Vào
giai đoạn ch a kỳ II khẩu phần thức ăn cho tăng tỉ lệ protein để đáp ứng bào thai phát
triển mạnh và tích lũy tiết sữa (Lê Hồng Mận, 2002).

10



Bảng 2.3: Nhu cầ d nh dưỡng heo nái chửa
Heo nái lai nội x ngoại
Kỳ I (3 tháng
ch a đầu)

Kỳ II (1 tháng
ch a cuối)

1.3 - 1.4

1.6 - 1.7

N TĐ ( cal/kg)

2900 - 3000

2900 - 3000

Prootein thô (%)

12

15

Thời kỳ ch a
Mức ăn (kg)

Heo nái lai ngoại x ngoại
Mức ăn (kg)


1.8 - 2.0

2.2 - 2.4

N TĐ ( cal/kg)

2800 - 3000

2800 - 3000

Prootein thô (%)

13 - 14

15 - 16

(Lê Hồng Mận, 2002)

Ta cần lưu ý trước khi đẻ 3 - 4 ngày giảm khẩu phần ăn của heo nái xuống dần và bổ
sung vitamin vào thức ăn cho heo nái, đảm bảo làm sao cho mỗi pao (454 g) có 70.000
mg cholin, 40 mg biotin, 300 mg axit folic, bổ sung đủ khoáng, cho ăn thêm rau xanh ( ê
Hồng Mận, 2002).
uôn luôn có nước sạch, trong, mát trong máng uống hoặc vòi uống tự động để heo nái
có ch a uống tự do. Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2010) có thể cho mỗi heo mỗi ngày
uống từ 6 - 8 lít đến 10 - 5 lít nước/ngày.
2.5.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho heo nái nuôi con
Hàm lượng lactose trong sữa gia tăng nhanh lúc heo nái gần sinh. Tổng hợp lipid xảy ra
trước tổng hợp lactose và protein. Mỡ, protein và lactose lần lượt chiếm 60%, 22% và
10% của tổng năng lượng trong sữa. Phần lớn các acid béo trong sữa heo là acid béo có
mạch thảng chứa 16 - 18 carbon và không no. Sữa heo thường thiếu sắt (Fe) và đồng (Cu)

trong sữa đầu rất cao, hàm lượng kháng thể trong sữa heo nái không giảm; nhưng heo con
sẽ giảm dần hấp thu. Hàm lượng kháng thể trong sữa đầu gia tăng theo lứa đẻ. Heo nái đẻ
lứa 1 có hàm lượng kháng thể trong sữa đầu thấp nhất. Khi nhiều chất béo dự trữ của mô
mỡ được huy động vào máu để duy trì sản lượng sữa trong thời kỳ đầu của chu kỳ tiết
sữa, lượng acid báo chuỗi dài trong mỡ sữa cũng tăng. Mỗi kilogam tăng trọng của heo
con cần 3 - 3,5 kg sữa mẹ (Trần Thị Dân, 2006).
11


Bảng 2.4: Nhu cầu acid amin không thể thay thế hàng ngày của heo nái nuôi con
Chỉ tiêu

Heo nái nuôi con (g/con)

CP

810

Arg

26,1

His

15,2

Ileu

27,2


Leu

44,7

Lys

38,9

Met - Cys

21,4

Phe - Tyr

44,7

Thr

27,2

Trp

7,4

(Lê Công Triều, 2010)

2.5.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng cho heo con theo mẹ
Heo con khi mới sanh ra thì sinh trưởng và phát triển nhanh, khối lượng heo sơ sinh càng
nặng thì tốc độ tăng trưởng của nó càng nhanh. So với khối lượng sơ sinh heo con 0
ngày tuổi tăng gấp 2 lần, 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần (Lê Công Triều, 2010).

Trong giai đoạn này, heo con cần được bú đầy đủ sữa đầu vì trong sữa đầu có gamma
globulin. ượng bạch cầu trong máu chưa đủ mạnh để chống vi khuẩn xâm nhập. Sữa
đầu có 45 - 50% gamma globulin đảm bảo bảo vệ cơ thể heo con trong 30 ngày đầu. Sau
đó, cơ thể có thể tạo được kháng thể. Vì vậy, heo con cần được bú sữa đầu của heo nái
mẹ 2 - 3 ngày đầu trước khi chuyển cho heo khác nuôi, nếu thấy cần thiết (Hội chăn nuôi
Việt Nam, 2010).
Nhu cầu sắt (Fe) và đồng (Cu) trong máu rất cần cho duy trì hemoglobin và dự trữ cho cơ
thể phát triển. heo sơ sinh trong 00 ml máu có 09 hemo/gam. Sau 10 ngày tuổi chỉ
còn 4 - 5 hemo/gam/100 ml máu. Nếu heo con chỉ nhận sắt qua sữa, cơ thể sẽ thiếu sắt
dẫn đến thiếu máu gây suy inh ưỡng, ỉa phân trắng (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010).
Sau

ngày nuôi, lượng sữa mẹ giảm dần, heo con lại cần có nhu cầu inh ưỡng cao để
12


phát triển. Vì vậy phải cho heo con ăn thêm những loại thức ăn giàu inh ưỡng. Ta nên
tạp cho heo con ăn sớm, đây là biện pháp giúp heo mẹ bớt hao mòn cơ thể do con bú
nhiều, đảm bảo các lứa đẻ sau đều đặn và không bị loại thải sớm. Đồng thời đây cũng là
biện pháp làm giảm khoảng cách giữa khả năng cho sữa mẹ với sự tăng trưởng của heo
con (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2010). Ngoài ra ta cần bổ sung rau xanh để tăng tính ngon
miệng cho heo con.
Bảng 2.5: Nhu cầ năn lượng của heo con bú sữa
Khối
lượng
heo
(kg)

Tăn trọng
n à đê


1

2

172

2

3,5

3

Tuần
tuổi

Nhu cầu
năn lượng
1 n à đê
(Kcal)

Năn lượng
cung cấp từ

Sự cung cấp
năn lượng
tính theo sữa
mẹ (%)

Sữa mẹ


Thức ăn

(Kcal)

(Kcal)

750

810

-

108,0

227

1110

1050

-

95,0

5,4

295

1530


1125

405

73,5

4

7,9

263

2100

1125

975

53,0

5

10,9

481

2550

1125


1525

42,4

6

13,6

476

3100

1055

2045

34,0

7

16,3

450

3500

480

2660


24,0

8

20,4

522

4000

740

3260

18,5

(g)

(Trương Lăng, 2007)

2.5.3 Chuồng trạ và

ô trường

hăn nuôi heo có ba yếu tố chính quyết định năng suất là giống, thức ăn và chuồng trại.
Có chuồng nuôi tốt, nhất là heo nái và heo sau cai sữa sẽ tăng năng suất đàn heo
10 - 5%, ngược lại chuồng không đạt yêu cầu sẽ tổn thất 15 - 30%. Nguyên tắc chung là
chuồng nuôi phải thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. Không khí trong
chuồng trong lành, ít bụi, ít khí độc như NH3, H2S, ít vi khuẩn. Các yếu tố vật lý, hóa

học, sinh học, không khí chuồng nuôi tốt hay xấu là tiền đề của nhiều hay ít bệnh trong
chăn nuôi heo ( ê Minh Hoàng, 00 ). Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi heo:

13


×