Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

ĐIỀU TRA kỹ THUẬT TRỒNG cây sứ THÁI TRONG sản XUẤT tại THỊ xã SA đéc, TỈNH ĐỒNG THÁP và KHẢO sát ẢNH HƢỞNG của NAA lên sự RA rễ của CÀNH GIÂM cây sứ t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.52 KB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN THANH TÚ

ĐIỀU TRA KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SỨ THÁI
(Adenium obesum (Forssk.) Roem. Et Sch.) TRONG SẢN
XUẤT TẠI THỊ XÃ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ
KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA NAA LÊN
SỰ RA RỄ CỦA CÀNH GIÂM CÂY SỨ THÁI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: HOA VIÊN CÂY CẢNH

Cần Thơ, 2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HÓA

Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Hoa Viên Cây Cảnh với đề tài:
“ĐIỀU TRA KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SỨ THÁI (Adenium obesum (Forssk.)
Roem. Et Sch.) TRONG SẢN XUẤT TẠI THỊ XÃ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP
VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA NAA LÊN
SỰ RA RỄ CỦA CÀNH GIÂM CÂY SỨ THÁI”

Do sinh viên Nguyễn Thanh Tú thực hiện và đề nạp.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét.

Cần Thơ, ngày ….. tháng ..... năm 2012.


Cán bộ hƣớng dẫn

PGs.Ts Nguyễn Minh Chơn

ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HÓA

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn với đề tài:
““ĐIỀU TRA KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SỨ THÁI (Adenium obesum (Forssk.)
Roem. Et Sch.) TRONG SẢN XUẤT TẠI THỊ XÃ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP
VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA NAA LÊN
SỰ RA RỄ CỦA CÀNH GIÂM CÂY SỨ THÁI”

Do sinh viên Nguyễn Thanh Tú thực hiện và bảo vệ trƣớc hội đồng.
Luận văn đã đƣợc hội đồng chấp thuận và đánh giá ở mức:………………………..
Ý kiến hội đồng: ……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
DUYỆT CỦA KHOA
Trƣởng khoa Nông Nghiệp & SHƢD

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2012.
Thành viên 1

……………………….


Thành viên 2

Thành viên 3

…………………….

……………………….

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân và Thầy hƣớng dẫn . Các
số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ luận văn nào trƣớc đây.

Tác giả luận văn
(ký tên)

Nguyễn Thanh Tú

iv


TIỂU SỬ CÁ NHÂN
1. SƠ LƢỢC VỀ LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Thanh Tú

Giới tính: Nam


Ngày, tháng, năm sinh: 20/5/1990
Nơi sinh: Huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
Địa chỉ: 88/5, Ấp 5 Thị Trấn Long Phú, Huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng.
2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1996 – 2001 : Trƣờng Tiểu Học Long Phú A.
2001 – 2005 : Trƣờng Trung Học Cơ Sở Lƣơng Định Của.
2005 – 2008 : Trƣờng Trung Học Phổ Thông Lƣơng Định Của.
2008 – 2012 : Vào trƣờng Đại Học Cần Thơ năm 2008, học ngành Hoa Viên Cây
Cảnh, khóa 34. Tốt nghiệp Kỹ Sƣ Nông Nghiệp chuyên ngành Hoa Viên Cây Cảnh
năm 2012.

Cần Thơ, ngày......tháng......năm 2012.
Ngƣời khai

Nguyễn Thanh Tú

v


LỜI CẢM TẠ
Xin gửi lời yêu thƣơng và cảm ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ và những ngƣời thân yêu
đã luôn yêu thƣơng, che chở và dạy dỗ con nên ngƣời.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Minh Chơn đã tận tình hƣớng dẫn,
dạy dỗ và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Chân thành cảm tạ thầy cố vấn học tập thầy Phạm Phƣớc Nhẫn, cô Lê Minh Lý cùng
toàn thể quý Thầy Cô khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng về những kiến thức
mà quý Thầy Cô đã truyền dạy cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Gởi lời cảm ơn đến Thầy Lê Văn Hai, Thầy Nguyễn Trọng Cần, anh Nguyễn Hùng

Binh, cùng các anh chị và các bạn sinh viên đang thực hiện luận văn ở Bộ môn Sinh
Lý – Sinh Hóa, các bạn Hứa Bảo Khanh, Nguyễn Thị Mỹ Nƣơng, Nguyễn Thanh
Trúc, Nguyễn Thị Bé Năm, Lê Thu Ngọc, Lê Thị Thùy An cùng các bạn lớp Hoa Viên
Cây Cảnh khóa 34 đã đóng góp, động viên và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập
và thực hiện đề tài.

MỤC LỤC

vi


Trang
Trang phụ bìa........................................................................................................ i
Lời cam đoan ........................................................................................................ iii
Tiểu sử cá nhân..................................................................................................... iv
Lời cảm tạ ............................................................................................................. v
Mục lục ................................................................................................................. vi
Danh sách bảng .................................................................................................... ix
Danh sách hình ..................................................................................................... x
Bảng chữ viết tắt .................................................................................................. xii
Tóm lƣợc .............................................................................................................. xiii
Phụ lục .................................................................................................................. xiv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .......................................................... 2
1.1 NGUỒN GỐC CÂY SỨ THÁI.................................................................... 2
1.2 PHÂN LOẠI KHOA HỌC ........................................................................................2

1.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÂY SỨ THÁI ................................................. 2
1.3.1 Rễ cây Sứ Thái .......................................................................................................2


1.3.2 Thân cây Sứ Thái .................................................................................... 3
1.3.3 Lá của cây Sứ Thái .................................................................................. 3
1.3.4 Hoa của cây Sứ Thái ............................................................................... 4
1.3.5 Quả .......................................................................................................... 5
1.3.6 Hạt ........................................................................................................... 5
1.4 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SỨ ................................................................... 6
1.4.1 Đất ............................................................................................................... 6
1.4.2 Môi trƣờng thích hợp với cây Sứ Thái ........................................................ 6
1.4.3 Dinh dƣỡng cho cây Sứ Thái ...................................................................... 6
1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG ...........7

1.6 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG CHO CÀNH GIÂM ....................................... 8

vii


1.7 CƠ SỞ SINH HỌC CỦA PHƢƠNG PHÁP GIÂM CÀNH.........................9
1.8 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NAPTHALENE ACETIC ACID (NAA) TRONG GIÂM
CÀNH. ................................................................................................................... 10

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP ..................................... 12
2.1 PHƢƠNG TIỆN ............................................................................................ 12
2.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm ............................................................ 12
2.1.2 Vật liệu và phƣơng tiện thí nghiệm .......................................................... 12
2.1.3 Hoá chất dùng trong thí nghiệm ............................................................... 12
2.2 PHƢƠNG PHÁP ........................................................................................... 12
2.2.1 Điều tra và đánh giá kỹ thuật trồng cây Sứ Thái ở thị xã Sa Đéc .. ......... 12
2.2.2 Ảnh hƣởng của NAA lên sự ra rễ của cành giâm cây Sứ Thái ................ 14
2.2.3 Cách xử lý kết quả.................................................................................... 15
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 17

3.1 ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SỨ THÁI TẠI THỊ
XÃ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP .................................................................... 17
3.1.1.1 Khái quát khu vực điều tra ................................................................... 17
3.1.1.2 Tình hình phân bố diện tích và kinh nghiệm trồng cây Sứ Thái ........... 17
3.1.1.3 Kỹ thuật trồng ..................................................................................... 19
3.1.2 Kết quả điều tra đặc điểm hình thái các giống Sứ Thái .............................. 24
3.1.2.1 Ghi nhận tổng quát quá trình điều tra và khảo sát ........................... 24
3.1.2.2 Lá Hoa Sứ......................................................................................... 25
3.1.2.3 Hoa và các thành phần khác ............................................................. 27
3.1.3 Kết quả điều tra đặc điểm hình thái một số giống Sứ Thái ....................... 28
3.1.3.1 Giống Sứ Ánh Dƣơng (Adenium somalense R. var. Somalense)............ 28
3.1.3.2 Giống Sứ Thần Tài (Adenium somalense R. var. Somalense) ................ 29
3.1.3.3 Giống Sứ Ông già Noel (Adenium oleifolium)........................................ 30
3.1.3.4 Giống Sứ trắng một lớp (Adenium bohemianum) ................................... 31
3.1.3.5 Giống Sứ trắng hai lớp (Adenium bohemianum) .................................... 32

viii


3.2 HIỆU QUẢ CỦA NAPHTHALENE ACETIC ACID LÊN CÀNH GIÂM CÂY SỨ
THÁI ................................................................................................................................... 35

3.2.1 Ảnh hƣởng của Napthalene Acetic Acid lên lên tỷ lệ cành ra rễ cành
giâm........................................................................................................................35
3.2.2 Ảnh hƣởng của Napthalene Acetic Acid lên số rễ của cành
giâm........................................................................................................................36
3.2.3 Ảnh hƣởng của Napthalene Acetic Acid lên chiều dài rễ của cành
giâm……………………………………..……………………………………….37
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 39
4.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 39

4.2 ĐỀ NGHỊ....................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 40

ix


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Bảng 3.1

Tựa bảng

Trang

Kinh nghiệm trồng cây Sứ Thái Tại khu vực điều tra …………….....18

Bảng 3.2 Lƣợng phân sử dụng cho cây Sứ Thái trong khu vực đƣợc điều tra …..20
Bảng 3.3 Các biện pháp xử lý ra hoa đƣợc áp dụng trong khu vực đƣợc điều tra
.............................................................................................................................. …22
Bảng 3.4 Một số dịch hại phổ biến trên cây Sứ Thái tại khu vực điều
tra………………………………………………………………………………......23
Bảng 3.5 Các giống hoa sứ đƣợc khảo sát và phân nhóm. .................................... 25
Bảng 3.6 Lá của 5 giống Sứ Thái đƣợc khảo sát…………..…..……………..…..27
Bảng 3.7 Hoa của 5 giống Sứ Thái Lan đƣợc khảo sát…………...……………...28
Bảng 3.8 Đặc điểm nhận dạng các giống hoa Sứ ................................................ ..34
Bảng 3.9
Ảnh hƣởng của Napthalene Acetic Acid lên tỷ lệ ra rễ của cành giâm cây
Sứ Thái ................................................................................................................. ...35

Bảng 3.10 Ảnh hƣởng của Napthalene Acetic Acid lên số rễ của cành giâm cây Sứ
Thái........................................................................................................................ ..36
Bảng 3.11 Ảnh hƣởng của Napthalene Acetic Acid lên chiều dài rễ của cành giâm
cây Sứ Thái…………………………………………………………......................38

x


DANH SÁCH HÌNH

Hình

Tựa hình

Trang

Hình 1.1 Những cây Sứ Thái có bộ rễ đẹp .............................................................. 3
Hình 1.2 Lá của cây Sứ Thái ................................................................................... 4
Hình 1.3 Cấu tạo bên trong hoa của cây Sứ Thái ................................................... 5
Hình 1.4 Quả của cây Sứ Thái ................................................................................ 5
Hình 1.5 Hạt của cây Sứ Thái ………………………………………………….. .. 6
Hình 1.6 Công thức phân tử NAA (Napthalene acetic acid)............................. .. ... 10
Hình 2.1 Cách đo chiều dài lá ............................................................................. ... 13
Hình 2.2 Cách đo chiều rộng lá ........................................................................... ... 13
Hình 2.3 Cách đo chiều dài hoa khi nở ............................................................... ... 13
Hình 2.4 Cách đo đƣờng kính hoa khi nở ........................................................... ... 14
Hình 2.5 Cành giâm cây Sứ nhúng trong dung dịch NAA ..................................... 15
Hình 2.6 Cách đo chiều dài rễ ............................................................................. ... 15
Hình 3.1 Bản đồ hành chính Thị Xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. ......................... . .... 17
Hình 3.2 Tình hình phân bố diện tích trồng cây Sứ Thái ..................................... ... 18

Hình 3.3 Nguồn gốc giống cây Sứ Thái ............................................................ .. ... 19
Hình 3.4 Tỷ lệ % số hộ sử dụng các biện pháp nhân giống cây Sứ Thái................. 19
Hình 3.5 Số ngày tƣới nƣớc/tuần cho cây Sứ Thái .................................................. 21
Hình 3.6 Tỷ lệ % số hộ xử lý ra hoa ................................................................... ... 22
Hình 3.7 Tỷ lệ thành phần giá thể sử dụng cho cây Sứ Thái .............................. ... 24
Hình 3.8 Màu sắc lá non của cây Sứ Thái. .......................................................... ... 25
Hình 3.9 Các dạng lá của cây Sứ Thái ................................................................ ... 26
Hình 3.10 Lá của cây Sứ Ánh Dƣơng (Adenium somalense var. Somalense). ... ... 29
Hình 3.11 Màu sắc hoa và nhụy hoa của cây Sứ Ánh Dƣơng (Adenium somalense var.
Somalense) ............................................................................................................... 29
Hình 3.12 Lá của cây Sứ Thần Tài (Adenium somalense var. Somalense)............ 29
Hình 3.13 Màu sắc hoa và nhụy hoa của cây Sứ Thần Tài (Adenium somalense var.
Somalense)........................................................................................................ 30
xi


Hình 3.14 Lá của cây Sứ Ông già Noel (Adenium oleifolium). ......................... ... 30
Hình 3.15 Màu sắc hoa và nhụy hoa của cây Sứ Ông già Noel (Adenium oleifolium).
.............................................................................................................................. ... 31
Hình 3.16 Lá của hoa Sứ trắng một lớp (Adenium bohemianum) ...................... ... 31
Hình 3.17 Màu sắc hoa và nhụy hoa của cây Sứ Trắng một lớp (Adenium
bohemianum). ....................................................................................................... ... 32
Hình 3.18 Lá của cây Sứ Trắng hai lớp (Adenium bohemianum) ....................... ... 32
Hình 3.19 Màu sắc hoa và nhụy hoa của cây Sứ Trắng hai lớp (Adenium bohemianum)
.............................................................................................................................. ... 33
Hình 3.20 Ảnh hƣởng của NAA lên thời gian ra rễ của cành giâm ở thời điểm 45 ngày
sau khi giâm................................................................................................ ............. 37
Hình 3.21 Ảnh hƣởng của NAA lên thời gian ra rễ của cành giâm ở thời điểm 55 ngày

sau khi giâm................................................................................................ ....................... 37


xii


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
NAA: Naphthalene acetic acid
IAA: Indol acetic acid
IBA: Indol butyric acid
NSKG: ngày sau khi giâm

xiii


NGUYỄN THANH TÚ, 2012. Đề tài “Điều tra kỹ thuật trồng cây Sứ Thái
(Adenium obesum Roem. et Sch) trong sản xuất tại Thị xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng
Tháp và khảo sát ảnh hƣởng của NAA lên sự ra rễ của cành giâm cây Sứ” . Luận
văn tốt nghiệp Đại học ngành Hoa Viên Cây Cảnh, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học
Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. 42 trang.
Cán bộ hƣớng dẫn: PGs.Ts Nguyễn Minh Chơn.

TÓM LƢỢC
Cây Sứ Thái Lan (hay Sứ Sa mạc) (Adenium spp.) là loài cây đẹp, có nhiều màu sắc và
đƣợc trồng làm cảnh, làm Bonsai ở khắp các vùng có khí hậu nhiệt đới trên toàn thế
giới. Ở Việt Nam, cây Sứ Thái rất đa dạng về màu sắc hoa và chủng loại. Bên cạnh đó
việc chăm sóc cây Sứ Thái cần có những kỹ thuật thích hợp nhằm cho ra cây Sứ có bộ
rễ đẹp và sinh trƣởng tốt, nhƣng những tài liệu nghiên cứu về chúng chƣa nhiều. Vì
vậy, đề tài “Điều tra kỹ thuật trồng cây Sứ Thái (Adenium obesum Roem. et Sch)
trong sản xuất tại Thị xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp và khảo sát ảnh hƣởng của
NAA lên sự ra rễ của cành giâm cây Sứ” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá kỹ thuật
trồng cây Sứ Thái đang đƣợc áp dụng tại Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Qua đó, đề

xuất biện pháp chăm sóc cây Sứ Thái đạt hiệu quả nhất. Qua điều tra ghi nhận kỹ thuật
trồng cây Sứ Thái đƣợc trồng chủ yếu bằng giá thể phân rơm (70%), đa số cung cấp
phân dạng hữu cơ (47,5%), chƣa sử dụng biện pháp giâm cành trong nhân giống, biện
pháp nhân giống cây Sứ Thái phổ biến là trồng từ hột (68%) và chiết cành (32%). Qua
đánh giá các biện pháp nhân giống cây Sứ Thái, ngoài các biện pháp nhân giống hiện
có nên áp dụng thêm biện pháp giâm cành vào sản xuất nhằm tận dụng cành giâm có
đƣợc do quá trình tỉa cành để ghép cành hay xử lý ra hoa cây Sứ Thái. Qua ghi nhận
đặc điểm hình thái của 5 giống Sứ Thái, cây Sứ Thần Tài có hoa lớn nhất, cây Sứ Ánh
Dƣơng có kích thƣớc lá trƣởng thành lớn nhất trong các giống đƣợc điều tra. Các
giống Sứ Thần Tài, Noel có hoa đẹp, giá trị thẩm mỹ cao. Thí nghiệm “Ảnh hƣởng của
các nồng độ NAA lên cành giâm cây sứ” đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu
nhiên, có 5 nghiệm thức, 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 10 cành. Cành giâm trong túi
nilong, tƣới 1 lần/ngày chỉ cho ƣớt thân và lá không ƣớt đẫm hay đọng nƣớc dƣới gốc,
các nghiệm thức trong thí nghiệm bao gồm: Đối chứng (nhúng trong dung dịch pha
NAA), Xử lý NAA nồng độ 600, 800, 1000 và 1200 ppm. Qua thí nghiệm, ghi nhận
xử lý NAA ở nồng độ 1000 ppm có tác dụng làm ra rễ sớm hơn đối chứng (nghiệm
thức xử lý NAA ở nồng độ 1000 ppm xuất hiện rễ ở thời điểm 30 ngày sau khi giâm),
tăng số rễ cao nhất, gia tăng chiều dài rễ, và tỷ lệ ra rễ của cành giâm cây Sứ Thái cao
hơn các nồng độ khác. Do đó, có thể áp dụng xử lý NAA ở nồng độ 1000 ppm vào kỹ
thuật giâm cành các giống Sứ khác nhằm rút ngắn thời gian ra rễ và đạt tỷ lệ ra rễ cao.

PHỤ LỤC
xiv


Trƣờng Đại Học Cần Thơ

Phiếu số:……….…….……..

Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng


Giống số:…….…….…….....

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC GIỐNG HOA SỨ
****
Ngƣời điều tra:…………….....................................Ngày điều tra:…….../…../201….
I. Sơ lƣợc điểm thu mẫu:
- Tên chủ hộ:……………………………….. Nam  Nữ  Tuổi:……….............
- Địa chỉ: ……….Ấp…………………...........Xã…………………………….............
Huyện………………………..…………Tỉnh………………………………………..
- Số điện thoại:…………………..................................................................................
- Số chậu hoa sứ(chậu):............................ kích thƣớc chậu………….…………........
- Diện tích:....................................................................................................................
- Đã trồng hoa sứ đƣợc bao lâu(năm):..........................................................................
II.Giống:
Tên giống:.....................................................................................................................
Nguồn gốc:

 địa phƣơng  nhập từ......................................................................

Phƣơng thức trồng:

Hột 

giâm cành 

ghép 

chiết 


hình thức khác .………….......................................

Thời gian bắt đầu ra hoa sau khi trồng(tháng):.............................................................
Màu hoa: ............................................................................................................................... .......
Thời gian trổ hoa:

quanh năm 

theo mùa 

Thời điểm trổ hoa tự nhiên trong năm: ……………………………………................
Thời điểm dễ xử lý ra hoa nhất trong năm: …………………… Lý do: …………….

III. Kỹ thuật trồng:
Tuổi cây……………………..năm
- Số lần bón phân(lần/tháng):...................Tƣới nƣớc(lần/ngày): 1 lần. 2 lần 
+ Thời điểm bón phân(tháng/năm):..............................................................................
Loại phân: Hữu cơ 

khác …………………Lƣợng phân:………………..Gr/chậu

+ Thời điểm bón phân(tháng/năm):..............................................................................
Loại phân: Hữu cơ 

khác …………………Lƣợng phân:………………..Gr/chậu

xv


(1 muỗng canh ~ 30gr, 1 muỗng café ~ 10gr)

- Có xử lý ra hoa hay không:

có 

không 

- Các biện pháp xử lý:
Lặt lá 

Phun thuốc 

Cắt nƣớc 

Cơi đọt 

................................................................................................................................

……………………………………………………………………………………
IV. Đất trồng hoa sứ: (Hình minh họa)
Trồng trong

chậu

Trong chậu Trồng bằng:

Đất 

Tỷ lệ giá thể trồng (tro:trấu::đất)
Phân rơm 


Trồng xuống đất
Giá thể 

1:1:1

1:2:1

khác………………………………………………………………

Hình thức nhân giống:

Hột 

giâm 

chiết 

Tiêu chuẩn cành ghép (chiết): Tuổi cành ghép………….…số lá…………..…….…..
Chiều dài….…………………………..Màu sắc……………….…………..................
Tiêu chuẩn gốc ghép: Tuổi gốc ghép:……….đặc tính khác………………………….
Chiều dài:…….............................................………
Khi cắt đoạn cành giâm để khô trong bao lâu:………………………………………..
Cách tạo bộ rễ:
Hoá chất xử lý nhân giống:…………………………………………………………...
Giá thể tiến hành nhân giống: ...................................................................................... .
Tỷ lệ giá thể nhân giống (tro:trấu)1:1 1:2 khác………………………
Sâu bệnh thƣờng gặp: sâu xanh 

rầy lửa (nhện đỏ) 


Bệnh thối nhũn Khác:…………………………………………………….
Kỹ thuật trồng:
- Thời điểm xuống giống: ................................................................................................... ….
- tiêu chuẩn chọn giống: ...................................................................................................... ….
- Biện pháp nhân giống thƣờng dùng: ................................................................................. …
- Cách di chuyển, bứng cây khi chuyển chậu tránh tổn hại: ............................................... …
V.Đặc tính thực vật:(Hình minh họa) .............................................................................................. …
xvi


*Đặc tính lá: (Hình minh họa)
- đỉnh lá:

nhọn 

- Hình dạng lá:

bầu 

hình oval

- Màu sắc lá:

khuyết lõm 
hình elip

lá non xanh nhạt 

lá già xanh đậm 


một màu  hai màu : ……... Các ghi nhận khác ..........................................................
- Đuôi lá: có  không  nghiêng trái  nghiêng phải 
Chiều dài lá (cm)

Chiều rộng lá (cm)
- Số đài hoa:

nhiều hơn ………….……

3

- Số màu đài hoa:

một màu 

hai màu 

- Màu sắc đài hoa: Tím hồng  Đỏ  Hồng  Trắng  Trắng tâm vàng 
* Đặc điểm của phát hoa:  Nhánh chính
 Hoa đơn

 thứ cấp

 chùm hoa
 đơn

-Cánh hoa:

 kép


-Số lƣợng hoa/phát hoa:………………………………………………………………
-Sự biến đổi màu hoa từ khi nở đến khi tàn:

có

không 

-Sự rụng hoa sau khi tàn:

có

không 

* Đặc tính hoa: (Hình minh họa)
Chiều dài hoa khi nở (cm)
Đƣờng kính hoa khi nở (cm)

Màu sắc hoa:

một màu 

khác ……………………………

- Số lƣợng hoa trên một phát hoa:

nhiều hơn ……………………..

3hoa 

Thời gian hoa nở cho đến khi tàn……………………………………………………


* Đặc tính thân:(Hình minh họa)
- Thân:

trơn láng 

- Màu sắc vỏ thân:

sần sùi…………….gai/cm chiều dài thân cây

xanh



nâu

VI. Nhận xét của ngƣời điều tra:

xvii

khác …………….


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………… ,Ngày…….. tháng …. năm 201….
Ngƣời điều tra

(ký và ghi rõ họ tên)

……………………………………………

PHỤ CHƢƠNG
Bảng phân tích phƣơng sai phần kết quả điều tra và đánh giá kỹ thuật trồng cây
Sứ Thái tại thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Bảng 1 Bảng ANOVA - Chiều dài hoa khi nở của các giống Sứ Thái

Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do
Giống

7,143

4

xviii

Trung bình
bình phƣơng
1,786

F tính
37,480

Mức ý nghĩa
0,000


Sai số

Tổng cộng

1,715
2610,249

36
50

0,048

CV = 9,22%
Bảng 2 Bảng ANOVA - Đƣờng kính hoa khi nở của các giống Sứ Thái

Nguồn biến động
Giống
Sai số
Tổng cộng

Tổng bình phƣơng

Độ tự do

43,001
4,658
2217,414

4
36
50


Trung bình
bình phƣơng
10,750
0,129

F tính
83,094

Mức ý nghĩa
0,000

CV = 2,97%
Bảng 3 Bảng ANOVA - Chiều rộng lá của các giống Sứ Thái

Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do
Giống
Sai số
Tổng cộng

1,519
0,304
348,340

Trung bình
bình phƣơng

4
36
50


0,380
0,008

F tính
44,918

Mức ý nghĩa
0,000

CV = 1,54%
Bảng 4 Bảng ANOVA - Chiều dài lá của các giống Sứ Thái

Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự do
Giống
Sai số
Tổng cộng

15,060
1,931
2116,180

4
36
50

CV = 1,28%

xix

Trung bình

bình phƣơng
3,765
0,054

F tính
70,195

Mức ý nghĩa
0,000


Bảng phân tích phƣơng sai phần kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của NAA lên
cành giâm cây Sứ Thái
Bảng 5 Bảng ANOVA – Tỉ lệ ra rễ 35NSKG

Nguồn biến động

Tổng bình phƣơng

Độ tự do

Giống
Sai số
Tổng cộng
CV = 41,40%

23,600
26,968
260,325


4
15
20

Trung bình
bình phƣơng
5,900
1,798

F tính
3,282

Mức ý nghĩa
0,040

Bảng 6 Bảng ANOVA – Tỉ lệ ra rễ 45NSKG

Nguồn biến động

Tổng bình phƣơng

Độ tự do

Giống
Sai số
Tổng cộng

3370,000
925,000
22900,000


4
15
20

Trung bình
bình phƣơng
842,500
61,667

F tính

Mức ý nghĩa

13,662

0,000

F tính

Mức ý nghĩa

CV = 25,74%
Bảng 7 Bảng ANOVA – Tỉ lệ ra rễ 55NSKG

Nguồn biến động

Tổng bình phƣơng

Độ tự do


Giống
Sai số
Tổng cộng

6080,000
800,000
45600,000

4
15
20

Trung bình
bình phƣơng
1520,000
53,333

28,500

0,000

CV = 16,60%
Bảng 8 Bảng ANOVA - Chiều dài rễ của cành giâm cây Sứ Thái 35 NSKG

Nguồn biến động

Tổng bình phƣơng

Độ tự do


Giống
Sai số
Tổng cộng

0,879
0,244
68,467

4
15
20

Trung bình
bình phƣơng
0,220
0,016

F tính
13,530

Mức ý nghĩa
0,000

CV = 6,89%
Bảng 9 Bảng ANOVA - Chiều dài rễ của cành giâm cây Sứ Thái 45 NSKG

Nguồn biến động

Tổng bình phƣơng


Độ tự do

Giống
Sai số
Tổng cộng

1,436
0,629
89,092

4
15
20

Trung bình
bình phƣơng
0,359
0,042

CV = 9,82%

xx

F tính
8,559

Mức ý nghĩa
0,001



Bảng 10 Bảng ANOVA - Chiều dài rễ của cành giâm cây Sứ Thái 55 NSKG

Nguồn biến động
Giống
Sai số
Tổng cộng

Tổng bình phƣơng

Độ tự do

Trung bình
bình phƣơng

6,563
0,262
184,851

4
15
20

1,641
0,017

Tổng bình phƣơng

Độ tự do


Trung bình
bình phƣơng

180,940
1,890
890,880

4
15
20

45,235
0,126

Tổng bình phƣơng

Độ tự do

Trung bình
bình phƣơng

302,233
4,095
1193,440

4
15
20

75,558

0,273

Tổng bình phƣơng

Độ tự do

107,847
17,785
1774,560

4
15
20

Trung bình
bình phƣơng
26,962
1,186

F tính

Mức ý nghĩa

93,803

0,000

F tính

Mức ý nghĩa


359,008

0,000

F tính

Mức ý nghĩa

276,770

0,000

F tính

Mức ý nghĩa

22,740

0,000

CV = 4,36%
Bảng 11 Bảng ANOVA - Số rễ 35 NSKG

Nguồn biến động
Giống
Sai số
Tổng cộng
CV = 16,70%


Bảng 12 Bảng ANOVA - Số rễ 45 NSKG

Nguồn biến động
Giống
Sai số
Tổng cộng
CV = 7,86

Bảng 13 Bảng ANOVA - Số rễ 55 NSKG

Nguồn biến động
Giống
Sai số
Tổng cộng
CV = 10,74%

xxi


MỞ ĐẦU
Cây Sứ Thái hay Sứ Sa mạc (Adenium obesum Roem. et. Sch.) tên tiếng Anh là Desert
Rose (hoa hồng sa mạc) là cây thuộc họ Apocynaceae (Trúc Đào), chi Adenium ( Sứ
Sa mạc) (Dimmit & Hanson, 1991). Nó đƣợc trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới từ
Nam Châu Phi, Miền Nam Florida (Hoa Kỳ) đến Ấn Độ, Philippines, và Thái Lan
(McLaughlin, 2002). Các giống Sứ hiện nay du nhập vào nƣớc ta ban đầu từ Thái Lan
nên cây Sứ sa mạc đƣợc gọi là cây Sứ Thái Lan (Huỳnh Văn Thới, 2000). Cây Sứ Thái
khi trồng bên cạnh để chiêm ngƣỡng vẻ đẹp của hoa mà còn có thể ngắm nhìn vẻ đẹp
của bộ rễ. Chính bộ rễ của cây Sứ Thái làm nên cái hồn trong nghệ thuật tạo dáng. Nếu
trồng cây Sứ bằng hạt thì từ cây con đến cây trƣởng thành, cũng nhƣ để có bộ rễ ƣng ý
thì tốn nhiều công và thời gian. Do đó, nhân giống vô tính cây Sứ Thái là biện pháp

nhân nhanh, rút ngắn thời gian để tạo ra một cây Sứ đẹp. Bên cạnh đó việc trồng cây
Sứ Thái cần nhiều kỹ thuật nhằm cho ra những cây Sứ Thái khỏe mạnh, rút ngắn thời
gian trồng và cho ra bộ củ đẹp. Hiện nay, tài liệu nghiên cứu về kỹ thuật trồng và nhân
giống cây Sứ Thái chƣa nhiều, tài liệu về cách chăm sóc, xử lý ra hoa chƣa đƣợc tập
hợp và hệ thống một cách khoa học. Bên cạnh đó có nhiều biện pháp nhân giống
nhƣng chƣa kiểm tra thực nghiệm và tìm ra biện pháp nhân giống hữu hiệu. Vì vậy, đề
tài “Điều tra kỹ thuật trồng cây Sứ Thái (Adenium obesum Roem. et Sch) trong
sản xuất tại Thị xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp và khảo sát ảnh hƣởng của NAA lên
sự ra rễ của cành giâm cây Sứ” đƣợc thực hiện nhằm ghi nhận, đánh giá kỹ thuật
trồng đang đƣợc áp dụng tại Thị xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp, và tìm ra nồng độ NAA
phù hợp cho việc giâm cành cây Sứ Thái.

1


CHƢƠNG 1
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 NGUỒN GỐC CÂY SỨ THÁI
Sứ Thái (Adenium obesum) là loài thực vật thuộc chi Adenium của họ La bố ma
(Apocynaceae) (Phạm Hoàng Hộ, 1999). Ngƣời Châu Âu đầu tiên tìm ra cây Sứ Thái
ngoài tự nhiên là một ngƣời Đức tên Pehr Forsskal, trong một chuyến thám hiểm đến
vùng Ai Cập, Ả Rập, và Ấn Độ (www.wikipedia.com). Sau đó Joham J.Roemer và
Joseph A.Schultes năm 1819 mới dùng chữ Adenium để đặt tên cho cây Sứ Thái. Từ
Adenium xuất phát từ chữ Aden (Adenium), Aden là tên trƣớc đây của Yemen, Ả Rập
từ Biển Đỏ đổ ra Ấn Độ Dƣơng (Hoàng Đức Khƣơng, 2005).
1.2 PHÂN LOẠI KHOA HỌC
Hoa Sứ Thái hay còn gọi là hoa hồng sa mạc. Tên nƣớc ngoài là Desert Rose. Tên
khoa học Adenium spp. Chi hoa Sứ là một loài thực vật có hoa bản địa khu vực Đông
và Nam Châu Phi (Hoàng Đức Khƣơng, 2005).
Phân loại thực vật: (Dimmit & Hanson, 1991).

Lớp – Ngọc Lan
Bộ – Gentianales
Họ – Apocynaceae (Trúc Đào)
Chi – Adenium (hoa Sứ)
Loài – Adenium boehmianum
Adenium obesum
Adenium oleifolium
Adenium somalense R. var somalence
Adenium somalense R. var Crispum
Adenium swazicum
Adenium arabicum
1.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÂY SỨ THÁI
1.3.1 Rễ cây Sứ Thái
Cây Sứ Thái có bộ rễ đẹp nhƣng hàng trăm chậu mới có một vài chậu cho bộ rễ nhƣ ý.
Do là cây mọng nƣớc nên rễ cây Sứ Thái rất kỵ nƣớc, dễ bị úng khi tƣới đẫm. Để có
bộ rễ có hình dáng đẹp, bộ rễ đƣợc vùi trong giá thể, đến khi bộ rễ to và đẹp nhƣ ý thì
giá thể đƣợc làm sạch và bộ rễ lúc này đƣợc trồng cao hơn mặt trên giá thể. (Huỳnh
Văn Thới, 2000).

2


Hình 1.1 Những cây Sứ Thái có bộ rễ đẹp
(Nguồn: http//bonsai-nursery.blogspot.com)

1.3.2 Thân cây Sứ Thái
Cây mập thân ngắn, phân cành dài tỏa rộng, có mủ trắng, vỏ màu xám xanh (Trần
Hợp, 2000). Thân cây còn nhỏ màu xanh khi lớn lên thành màu xám. Thân là phần
mọc lên từ cổ rễ tiếp giáp với củ hoặc bộ rễ. Thân cây còn nhỏ màu xanh nhƣng khi
lớn trở thành màu xám mốc. Thân cây có dạng thân gỗ. Bên trong là mô gỗ cứng và

bên ngoài chứa mủ. Khi cắt ngang thấy xuất hiện một lớp mủ trong, dần chuyển màu
sang đục trắng sữa. Thân mang nhiều cành làm nền cho bộ tán của cây. Nhƣ vậy khi
muốn cây sứ ra nhiều cành, nhánh và để có bộ tán sum xuê thì thân cây thƣờng đƣợc
cắt ngang sát với gốc (Hoàng Đức Khƣơng, 2005).
1.3.3 Lá của cây Sứ Thái
Lá Sứ Thái dày, mọng nƣớc thƣờng mọc ở đầu cành. Lá có thể trơn láng hoặc có lông
tơ mịn; màu từ xanh đến nâu đỏ; đuôi lá có chóp nhọn hoặc bằng hoặc lõm vào trong.
Giữa lá có một đƣờng gân chính màu trắng mang các gân phụ chạy dọc ngang lá. Gân
có thể chìm hoặc nổi bật hẳn lên (Rowley, 2002). Màu của lá ở đỉnh ngọn sẽ cho biết
về màu của hoa. Lá ở đỉnh ngọn có màu trắng xanh sẽ cho hoa màu trắng, vàng. Lá ở
đỉnh ngọn có màu phớt hồng sẽ cho màu đỏ, hồng (Huỳnh Văn Thới, 2000; Hoàng
Đức Khƣơng, 2005). Lá đơn mọc cách, để lại vết sẹo sau khi rụng, gân lá hình lông
chim. Đuôi lá nhọn hoặc khuyết lõm (Đặng Minh Quân, 2010). Lá tập trung ở đầu

3


cành, nhẵn, xanh bóng, gốc thuôn nhọn theo cuống, đầu mở rộng và gần tròn (Trần
Hợp, 2000).

Hình 1.2 Lá của cây Sứ Thái

1.3.4 Hoa của cây Sứ Thái
Cụm hoa ở đỉnh xếp sát với lá hay trên cành rụng lá. Hoa lớn màu đỏ tƣơi, mềm, cánh
hoa hợp ở gốc thành phễu trên chia 5 thùy xòe rộng, có lông ở gốc. Hoa nở dần vài
chiếc một, nên cụm hoa bền, mùa hoa kéo dài gần quanh năm, thƣờng tập trung vào
mùa khô (Trần Hợp, 2000). Hoa là yếu tố quan trọng, cò nhiều màu khác nhau: đỏ,
trắng, hồng, tím, vàng,…hoặc trắng hồng, đỏ đen, trắng tím hoặc có viền rất đa dạng.
Hoa nở theo từng cụm hoa, mỗi cụm hoa có từ 5 đến 10 hoa. Có những giống hoa nở
đồng loạt một thời điểm (cụm hoa dày bông nhƣng mau tàn) nhƣng cũng có giống hoa

nở dần từng hoa một (cây luôn có hoa) (Dimmit, 1988). Hoa lƣỡng tính, có cuống
ngắn thƣờng tập trung ở đầu cành, có dạng hình phễu dài nhỏ, tận cùng bằng 5 cánh
hoa loe ra. Hoa sứ có ống tràng hoa nhỏ và hẹp nên côn trùng khó xâm nhập để hút
mật và thụ phấn. Giữa bao phấn và núm nhụy cái có một màng mỏng ngăn cách với
phấn hoa. (Huỳnh Văn Thới, 2000). Cây Sứ Thái rất khó tự thụ phấn. Cây chỉ thụ phấn
khi côn trùng thò vòi vào hút mật hoa, và vòi chúng đụng vào phấn nhị hoa, vòi này
tiếp tục chọc thủng màng ngăn và tiếp xúc với vùng thụ phấn bên dƣới núm nhụy thì
lúc đó hiện tƣợng thụ phấn mới diễn ra (McLaughlin, 2002). Cây Sứ Thái trồng từ hạt
từ 8 đến 12 tháng thì ra hoa. Cụm hoa thƣờng tập trung ở đỉnh, hoa nở từ 8 – 9 ngày
mới tàn. Cây Sứ Thái là loại cây bất định, có nhiều nhánh thì nhiều hoa và ra hoa
quanh năm (Huỳnh Văn Thới, 2000; Hoàng Đức Khƣơng, 2005).

4


×