Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

THIẾT kế CẢNH QUAN KHU TƯỞNG NIỆM cố THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ võ văn KIỆT tại KHÓM 2 THỊ TRẤN VŨNG LIÊM, HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.9 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN PHƯỚC THI

THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU TƯỞNG NIỆM
CỐ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VÕ VĂN KIỆT
TẠI KHĨM 2 THỊ TRẤN VŨNG LIÊM,
HUYỆN VŨNG LIÊM,
TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành HOA VIÊN VÀ CÂY CẢNH

Cần Thơ, 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành HOA VIÊN VÀ CÂY CẢNH

THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU TƯỞNG NIỆM
CỐ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VÕ VĂN KIỆT
TẠI KHĨM 2 THỊ TRẤN VŨNG LIÊM,
HUYỆN VŨNG LIÊM,
TỈNH VĨNH LONG

Cán bộ hướng dẫn:


Sinh viên thực hiện:

PGs.Ts. LÊ VĂN BÉ

Nguyễn Phước Thi
MSSV: 3083759
Lớp: Hoa viên- Cây cảnh k34

Cần Thơ, 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MƠN SINH LÍ- SINH HĨA

Chứng nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Hoa Viên Cây Cảnh với đề tài:

THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU TƯỞNG NIỆM
CỐ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VÕ VĂN KIỆT
TẠI KHÓM 2 THỊ TRẤN VŨNG LIÊM,
HUYỆN VŨNG LIÊM,
TỈNH VĨNH LONG

Do sinh viên NGUYỄN PHƯỚC THI thực hiện
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2012
Cán bộ hướng dẫn

PGs.Ts LÊ VĂN BÉ


i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MƠN SINH LÍ- SINH HĨA

Hội đồng chấm luận văn đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoa Viên
Cây Cảnh với đề tài:

THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU TƯỞNG NIỆM
CỐ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VÕ VĂN KIỆT
TẠI KHĨM 2 THỊ TRẤN VŨNG LIÊM,
HUYỆN VŨNG LIÊM,
TỈNH VĨNH LONG

Do sinh viên NGUYỄN PHƯỚC THI thực hiện và bảo vệ trước hội đồng
ngày…..tháng…..năm 2012
Luận văn đã được hội đồng chấp nhận và đánh giá ở mức: ..............................
Ý kiến hội đồng: ..............................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng….năm 2012
Hội đồng

...............................

.................................


...............................

DUYỆT KHOA
Trưởng khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng

ii


LỜI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu , kết quả
trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng
trình luận văn nào trước đây.

Tác giả luận án

NGUYỄN PHƯỚC THI

iii


TIỂU SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Phước Thi
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1990
Dân tộc: Kinh
Nơi sinh: Huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long
Địa chỉ: ấp Trung Hậu xã Trung Thành Tây huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long
Số điện thoại: 0907967140

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1. Tiểu học:
Thời gian đào tạo từ 1996 đến năm 2000.
Trường: Tiểu học Trung Thành Tây B.
Địa chỉ: xã Trung Thành Tây huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long
2. Trung học cơ sở
Thời gian đào tạo từ 2001 đến năm 2005.
Trường: Trung học cơ sở Nguyễn Việt Hồng.
Địa chỉ: xã Trung Thành Tây huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long.
3. Trung học phổ thông
Thời gian đào tạo từ 2006 đến năm 2008.
Trường: Trung học phổ thông cấp II III Vũng Liêm.
Địa chỉ: thị trấn Vũng Liêm huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long.

Ngày….tháng….năm 2012
Người khai ký tên

Nguyễn Phước Thi

iv


LỜI CẢM TẠ
Thành kính ghi ơn
Cha mẹ và gia đình đã yêu thương và tạo mội điều kiện tốt nhất cho tơi trong
suốt q trình học tập,
Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến
Thầy Lê Văn Bé đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em, cung cấp kiến
thức và kinh nghiệm cho em suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh bài
luận văn này.

Thầy Phạm Phước Nhẫn và cô Lê Minh Lý, cố vấn học tập đã quan tâm, dìu dắt
và giúp đỡ em trong suốt q trình học tập.
Q thầy cơ, anh chị Bộ mơn Sinh lí- Sinh hóa, khoa Nơng Nghiệp và Sinh Học
Ứng Dụng, trường Đại Học Cầm Thơ đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm có
ích cho em.
Xin chân thành cảm ơn kỹ sư Trương Hoàng Ninh và kỹ sư Nguyễn Thành
Nhân đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Thân gởi
Các bạn lớp Hoa Viên Cây Cảnh khóa 34 lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành
đạt trong tương lai.

Nguyễn Phước Thi

v


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iii
TIỂU SỬ CÁ NHÂN .......................................................................................... iv
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... v
MỤC LỤC .......................................................................................................... vi
Danh sách bảng ..............................................................................................viii
Danh sách hình ..................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................ 2
1.1 KHÁI NIỆM VÊ THIẾT KẾ CẢNH QUAN............................................... 2
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT VƯỜN CÔNG VIÊN TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ................................................................................ 2
1.2.1 Vài nét về lịch sử phát triển nghệ thuật thiết kế cảnh quan ở một số nước

phương Tây ......................................................................................................... 2
1.2.2.1 Vườn Hy Lạp .................................................................................... 2
1.2.2.2 Vườn La Mã ..................................................................................... 2
1.2.2.3 Vườn Ý............................................................................................. 3
1.2.2 Nghệ thuật vườn- công viên ở Việt Nam ................................................... 4
1.2.2.1 Vườn phong cảnh đồng quê Việt Nam .............................................. 4
1.2.2.2 Vườn phong cảnh hiện đại ................................................................ 4
1.2.4 Vai trò cây xanh ......................................................................................... 4
1.2.3.1 Vai trò kiến trúc và cảnh quan .......................................................... 4
1.2.3.2 Vai trị kỹ thuật học mơi sinh ............................................................ 5
1.2.3.3 Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí .......................................................... 5
1.2.3.4 Kiểm sốt sự rửa trơi và xói mịn đất ................................................ 5
1.2.3.5 Bảo vệ chống gió và sự di chuyển của khơng khí .............................. 5
1.2.3.6 Kiểm sốt giao thơng ........................................................................ 6
1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VĨNH LONG............................................. 6
1.3.1 Địa hình ...................................................................................................... 6
1.3.2 Khí hậu ....................................................................................................... 7
1.3.3 Tài ngun nước ........................................................................................ 7
1.3.4 Tài nguyên đất ........................................................................................... 8
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP ..............................................
2.1 PHƯƠNG TIỆN ........................................................................................... 9
2.2 PHƯƠNG PHÁP .......................................................................................... 9
2.2.1 Khảo sát và điều tra hiện trạng ................................................................ 9
2.2.2 Xử lý bảng vẽ ............................................................................................. 9
2.2.3 Trình tự thiết kế ......................................................................................... 9
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 10
vi


3.1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ......................................................................... 10

3.1.1 Vị trí giới hạn ............................................................................................. 10
3.1.2 Hiện trạng xây dựng .................................................................................. 10
3.1.3 Hiện trạng thực vật.................................................................................... 13
3.2 QUI HOẠCH XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỐ TRÍ CẢNH QUAN ................ 14
3.2.1 Phân khu chức năng .................................................................................. 14
3.2.2 Phân tích hướng ......................................................................................... 14
3.2.3 Đề xuất quy hoạch chung .......................................................................... 15
3.3 THUYẾT MINH VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ CHO MƠ HÌNH..................... 16
3.3.1 Phương án 1: Phong cách hiện đại- Bố cục đối xứng kết hợp tự do ........ 16
3.3.2 Phương án 2 : Phong cách đồng quê Việt Nam- Bố cục tụ do ................. 41
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 67
4.1 Kết luận ......................................................................................................... 67
4.2 Đề nghị .......................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 68

vii


DANH SÁCH BẢNG
Tên bảng

Trang

3.1

Danh sách các lồi thực vật có trong khu tưởng niệm.

13

3.2


Cây xanh được bố trí trong phương án 1.

39

3.3

Dự tốn kinh phí phương án 1.

40

3.4

Cây xanh được bố trí trong phương án 2

64

3.5

Dự tốn kinh phí phương án 2.

65

viii


DANH SÁCH HÌNH
Hình
3.1


Tên hình
Hiện trạng khu tưởng niệm trong giai đoạn thi công.

3.4

Bản vẽ mặt bằng khu tưởng niệm cố thủ tướng Võ Văn
Kiệt
Cây dừa (Cocos nucifera L.) và Cau vàng
(Chrysalidocapus lutescens)
Các khu vực sẽ được tiến hành thiết kế

3.5

Bản vẽ phân tích hướng nắng và hướng gió

3.6

Mặt bằng tổng thể thiết kế phương án 1

3.7

Phối cảnh tổng thể phương án 1

3.8

Phối cảnh khu A phương án 1

3.9

Phối cảnh khu A1 phương án 1


3.10

Phối cảnh khu A2 phương án 1 góc nhìn 1.

3.11

Phối cảnh khu A2 phương án 1 góc nhìn 2.

3.12

Phối cảnh khu A3 phương án 1 góc nhìn 1.

3.13

Phối cảnh khu A3 phương án 1 góc nhìn 2.

3.14

Mặt cắt khu A3 phương án 1.

3.15

Phối cảnh khu B phương án 1 góc nhìn 1.

3.16

Phối cảnh khu B phương án 1 góc nhìn 2.

3.17


Phối cảnh khu C phương án 1 góc nhìn 1.

3.18

Phối cảnh khu C phương án 1 góc nhìn 2.

3.19

Phối cảnh khu C phương án 1 góc nhìn 3.

3.20

Phối cảnh khu C phương án 1 góc nhìn 4.

3.21

Phối cảnh khu C phương án 1 góc nhìn 5.

3.22

Mặt cắt chồi nghỉ phương án 1.

3.23

Phối cảnh khu D phương án1.

3.24

Mặt bằng phối tổng thể phương án 2.


3.25

Phối tổng thể phương án 2.

3.26

Phối cảnh khu A phương án 2.

3.27

Phối cảnh khu A1 phương án 2.

3.28

Phối cảnh khu A2 phương án 2 góc nhìn 1.

3.29

Phối cảnh khu A2 phương án 2 góc nhìn 2.

3.30

Phối cảnh khu A3 phương án 2.

3.31
3.32
3.33
3.34


Phối cảnh khu B phương án 2 góc nhìn 1.

3.2
3.3

Phối cảnh khu B phương án 2 góc nhìn 2.
Phối cảnh khu C phương án 2 góc nhìn 1.
Phối cảnh khu C phương án 2 góc nhìn 2.

ix

Trang

10
12
13
14
15
17
18
20
21
23
24
25
26
27
29
30
32

33
34
35
36
37
38
43
44
46
47
48
49
51
53
54
56
57


3.35
3.36
3.37
3.38
3.39
3.40

Phối cảnh khu C phương án 2 góc nhìn 3.
Phối cảnh khu C phương án 2 góc nhìn 4.
Mặt cắt chồi nghỉ phương án 2.


Phối cảnh khu C phương án 2 góc nhìn 5.
Phối cảnh khu C phương án 2 góc nhìn 6.
Phối cảnh khu D phương án 2.

x

58
59
60
61
62
63


NGUYỄN PHƯỚC THI, 2012. “Thiết kế cảnh quan khu tưởng niệm cố thủ tướng
chính phủ Võ Văn Kiệt tại khóm 2, thị trấn Vũng Liêm, hyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh
Long”. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Hoa Viên và Cây Cảnh, Khoa
Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Cán bộ hướng dẫn: PGs.TS LÊ VĂN BÉ
TÓM LƯỢC

Đề tài: “ Thiết kế cảnh quan khu tưởng niệm cố thủ tướng Võ Văn Kiệt tại khóm 2,
thị trấn Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long ” được tiến hành từ tháng
01/2012 – 05/2012. Qua việc khảo sát, điều tra và phân tích hiện trạng biết được cây
xanh trong khu vực này là mới trồng. Dựa vào cơng trình kiến trúc và cây xanh đã
có sẵn, có hai phương án thiết kế được đề ra.
(1) Thiết kế theo phong cách hiện đại bố cục đối xứng kết hợp với tự do. Tận dụng
những cây bóng mát có sẵn để giảm chi phí thiết kế. Ưu điểm của phương án là
thơng thống với hàng cau vua phía trước. Hàng cây hồng nam cao vút, xanh
quanh năm phía sau nhà trưng bày tạo phông nền làm nổi bật tòa nhà.

(2) Thiết kế theo phong cách đồng quê Việt Nam-Bố cục tự do. Phương án thiết kế
đơn giản bao gồm những đồ vật như xe bò, cái lu nước, cái vó,...nhưng gợi cho
khách tham quan nhiều cảm xúc. Ưu điểm tạo khơng gian gần gũi khơng q cầu kì
nhưng vẫn giữ được sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người.

xi


MỞ ĐẦU
Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam ta đã có truyền thống nhớ ơn những người có
cơng với đất nước. Cho đến ngày hôm nay, truyền thống ấy vẫn được lưu giữ và
phát huy một cách mạnh mẽ. Để phát huy truyền thống ấy, vào ngày 6/9/2010, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng Đồn cơng tác của Chính phủ đã đến dự Lễ khởi
công xây dựng Khu tưởng niệm cố Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt tại thị trấn
Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Thủ tướng nhấn mạnh: “Xây dựng
Khu tưởng niệm nhằm ghi nhớ công lao to lớn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đối
với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, góp phần giới thiệu thân thế và sự
nghiệp của đồng chí tới nhân dân cả nước. Đây là việc làm thể hiện đạo lý ''uống
nước nhớ nguồn'' của dân tộc ta với những người có cơng lao to lớn đối với đất
nước”.
Với diện tích 1,7 ha, Hội Kiến trúc sư Việt Nam bày tỏ nguyện vọng được đảm
đương phần thiết kế kiến trúc khơng gian tưởng nhớ Ơng. Về mặt lí luận và thực
tiễn, kiến trúc cảnh quan đã được nhiều nước trên thế giới đúc kết nhiều kinh
nghiệm quý báo; ở Việt Nam, những vấn đề này còn mới mẻ. Tuy nhiên, phong
cách thiết kế chỉ chú trọng làm nổi bật cơng trình kiến trúc chính cịn phần cảnh
quan xung quanh chưa được chú trọng đến.
Vì vậy đề tài “Thiết kế cảnh quan khu tưởng niệm cố thủ tướng Võ Văn
Kiệt tại khóm 2 thị trấn Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm,tỉnh Vĩnh Long” được
thực hiện với mục tiêu đem cây xanh vào để vẻ mỹ quan chung quanh khu cơng
trình kiến trúc chính vừa làm nổi bật cơng trình vừa tạo sự tôn nghiêm khu

tưởng niệm.

1


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 KHÁI NIỆM THIẾT KẾ CẢNH QUAN
Thiết kế cảnh quan là thiết kế không gian bên ngồi: khơng gian được hình
thành do quan hệ của ngoại vật và con người nhận thức ra nó bằng các giác quan
(chủ yếu là thị giác), đó là khơng gian được giới hạn bởi nền và tường (không gian
kiến trúc không mái). Trong quan niệm của cảnh quan, không gian này khơng chỉ
hàm chứa mối quan hệ của nó với khối xây dựng bao quanh, cũng như các thành
phần khác của thiên nhiên và nhân tạo. Thiết kế cảnh quan bên ngồi cịn cần có sự
liên hệ với khơng gian bên trong (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
Thiết kế cảnh quan là một hoạt động sáng tạo môi trường vật chất – không gian
bao quanh con người. Và đối tượng của thiết kế cảnh quan là tạo địa hình với bậc
thang, tường chắn đất, bề mặt trang trí từ vật liệu xây dựng, cây xanh, các tác phẩm
điêu khắc, cơng trình nước… nghĩa là các thành phần của môi trường vật chất
không gian (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT VƯỜN CÔNG VIÊN TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.2.1 Vài nét về lịch sử phát triển nghệ thuật thiết kế cảnh quan ở một số nước
phương Tây
1.2.1.1 Vườn Hy Lạp
Hy Lạp có khí hậu Địa Trung Hải. Vì vậy rất thuận lợi cho việc phát triển cơng
trình kiến trúc độc đáo như: nhà hát ngoài trời, sân vận động có khán đài,… đặc biệt
phát sinh các cơng trình mang tính chất xã hội. Do vậy, vườn cơng cộng bắt nguồn
từ vườn cổ Hy Lạp. Một nguyên nhân vườn mang ý nghĩa công cộng nữa là do
người Hy Lạp rất tơn thờ các anh hùng có tài võ nghệ. Hàng năm có tổ chức ngày

hội thi tài, chính tại những trường đấu này đã hình thành cơng viên trồng những lọại
cây to rợp bóng mát. Một trong những kiểu vườn cơng cộng là vườn mang tính chất
rừng nhỏ. Tại đó kỉ niệm các anh hùng sáng lập ra thành phố và những người nổi
tiếng được xem như chúa trời. Ở những nơi thành kính trồng những loại cây đặc
biệt quý và đẹp như: trắc bá diệp, ngô đồng cao to có bóng mát, pan-ma… (Nguyễn
Thị Thanh Thuỷ, 1986).
1.2.1.2 Vườn La Mã
Nghệ thuật vườn – công viên La Mã chịu ảnh hưởng của vườn cổ Hy Lap nhưng
mang ý nghĩa thực dụng cao hơn, sử dụng nhiều loại cây ăn quả như: ơ liu, táo, lê…
Bố cục thường có rào bằng cây cắt xén bao quanh, có chịi nghỉ, có giàn nho leo.
Phát triển kiểu “vườn trong” cổ Hy Lạp thành mơ típ vườn sân trong có trồng cây
trang trí thấp và hoa, trung tâm vườn là bể trang trí có vịi phun. Về sau, mơ típ này
được phổ biến rộng rãi trên các quảng trường thành phố và trở thành phong cách
chính của vườn trước cơng trình cơng cộng (Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 1996).
2


Thời kỳ La Mã trở thành nước đế quốc đi chinh phục Hy Lạp và các nước khác,
người La Mã đã mang về nước mình các bảo vật quý giá để trang trí cho những lâu
đài tráng lệ, nghệ thuật vườn lâu đài lúc này đặc biệt phát triển. Cơ cấu vườn chia
làm ba phần chính: phần vườn trang trí, phần rào, phần cây ăn quả.
Phần vườn trang trí chia làm ba khu vực:
 Khu dạo trực tiếp trước nhà thường bố trí các đường thẳng trồng các cây
cắt xén hay tạo thành đường kín khoanh các vùng riêng trồng hoa. Khu
dạo bố trí trên sân cao có thể mở khơng gian về phía cảnh đẹp xa. Các
vườn nhỏ như vây được gọi là Viridarium dùng để tổ chức các tiệc trà
ngoài trời.
 Khu đi chơi bằng xe ngựa hay kiệu có người khiêng.
 Khu cơng viên có thú rừng hay gia cầm mang tính chất rừng chiếm tỉ lệ
lớn.

Vườn La Mã rất phong phú về các loại cây trồng, có những tác phẩm lớn về
nghiên cứu lịch sử thiên nhiên, mơ tả hàng nghìn loại cây trồng. Tuy vậy, khi đế
quốc La Mã bị sụp đổ thì vườn cũng bị mai một đi cho đến thời kỳ phục hưng nghệ
thuật vườn trang trí ở đây lại phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật
vườn – công viên trên thế giới (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996).
1.2.1.3 Vườn Ý
Nghệ thuật phản ánh hiện thực, đề cao con người trong ý đồ và thủ pháp bố cục
vườn. Con người phải có vị trí khống chế thiên nhiên. Kiến trúc biệt thự trở nên
quan trọng khi được liên hoàn với các tầng bậc sân và cầu thang làm trung tâm
vườn (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
Sử dụng mặt nước với nhiều hình dạng phong phú, địa hình dốc được sử dụng
triệt để nhiều độ cao khác nhau để tạo thác (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996).
Bố cục vườn Ý mang theo kiểu vườn kín nhưng hệ thống các sân lại liên lạc với
nhau bằng một trục. Những yếu tố cấu tạo vườn được đưa vào phong phú (Nguyễn
Thị Thanh Thủy, 1986).
Sân vườn theo chiều dài trên các độ cao khác nhau, một bên bố trí các hốc tường
(nơi thường đặt các pho tượng), một bên là hý trường biểu diễn. Sân được làm sân
khấu, vườn xung quanh sân là phông. Thủ pháp bố cục này được coi là nghệ thuật
đặc trưng của nghệ thuật vườn công viên Ý thế kỉ XVI (Hàn Tất Ngạn, 1999).
Vườn có bố cục thể hiện rõ ràng khúc chiết trong nghệ thuật: lối đi được dẫn từ
parterre hoa (dạng bồn hoa có hoa và cây bụi thấp được cắt xén dạng hình học có
hoa văn phức tạp) chan hồ ánh nắng đến bóng mát ở vườn trên và xa hơn là cánh
rừng. Trước nhà thường là các parterre hoa với các hàng cột bao quanh là những
yếu tố hình khối chính trên sân trước. Dạng bồn hoa hình học (hình vng hoặc
hình thoi) được lặp lại trong bố cục vườn với nhiều lồi cây hoa có mùa nở hoa
khác nhau. Trong vườn sử dụng bố cục cây xanh theo dãy và tường cây xanh cắt
3


xén để phân chia khơng gian vườn. Cây bóng mát thường được cắt xén tạo khối

hình học cịn cây bụi được cắt xén theo hình dạng phức tạp (Lê Đàm Ngọc Tú,
2006).
Thêm vào đó, sự tương phản bằng bố cục các quần thể kiến trúc chặt chẽ đối lập
với đường nét mềm mại của thiên nhiên. Tuy vậy quần thể kiến trúc vẫn chưa hài
hoà với cảnh vật xung quanh do vườn ln kín (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996).
1.2.2 Nghệ thuật vườn- công viên ở Việt Nam.
1.2.2.1 Vườn phong cảnh đồng quê Việt Nam
Đây là xu hướng đang thịnh hành ở nước ta hiện nay, đặc biệt là miền Nam và miền
Trung. Nghệ thuật cảnh quan sử dụng các hình ảnh trong thiên nhiên, các chất liệu
dân dã trong trang trí sân vườn.
Người thiết kế mong muốn tái hiện hoặc gợi “hồn” về những cảnh vật thanh bình,
yên ả của làng quê Việt Nam. Phong cách này thường dùng cho các không gian sân
vườn tương đối rộng như biệt thự, khu nghỉ dưỡng, cơng viên hoặc khơng gian
mang tính trình diễn như hội chợ, hội hoa.
1.2.2.2 Vườn phong cảnh hiện đại
Vườn cảnh hiện đại ngày nay có khá nhiều xu hướng và thể hiện vườn tùy thuộc
vào tài năng của người thiết kế.
Một số xu hướng:
 Sử dụng nghệ thuật sắp đặt: các thành phần được đưa vào vườn được chắt
lọc và hầu như khơng có chi tiết thừa, kiểu vườn này thường được áp dụng
trong các tiểu cảnh nhỏ trang trí trong nội thất như ở trong, dưới gầm cầu
thang, một góc trang trí ở phịng khách hoặc sân thượng.
 Hiện đại hóa kiểu vườn khơ hoặc vườn trà Nhật Bản: sử dụng các đặc trưng
của vườn khô và vườn trà Nhật Bản như sỏi, đá, bồn nước, đèn đá,… theo
cách thức đường nét hình học hiện đại và thêm vào đó các vật liệu phụ từ dân
gian nước ta như tre, trúc, bình gốm, tượng gốm,…
 Sử dụng dường nét hình học và các chất liệu mới trong sân vườn như kính,
thép, thủy tính, các loại sơn,… và sử dụng sự tương phản giữa các màu sắc,
các đường nét hình học mang đến cho khu vương một phong cách hiện đại,
có tính đột phá.

1.2.3 Vai trị cây xanh
1.2.3.1 Vai trò kiến trúc và cảnh quan
Trong thiết kế xây dựng, cây xanh là một thành phần không thể thiếu được. Sự
kết hợp hình dáng, màu sắc, kết cấu, và kích thước cho phép sử dụng cây sử dụng
vào những mục đích kiến tạo cơng trình kiến trúc hài hịa với cảnh quan xung quanh
(Chế Đình Lý, 1997).
Trong bố cục không gian cây xanh được sử dụng rất linh hoạt để tạo nên: khơng
gian đóng, khơng gian mở và khơng gian nửa đóng nửa mở (Hàn Tất Ngạn, 1999).
4


1.2.3.2 Vai trị kỹ thuật học mơi sinh
Cây xanh làm tăng sự lưu thơng khơng khí nhờ vào khơng khi mát dưới tàn cây
tràn ra xung quanh tạo gió mát cục bộ. Các hàng cây dọc lối vào thành phố có tác
dụng hướng luồng cho sự di chuyển khơng khí từ ngoại thành vào nội thành (Chế
Đình Lý, 1997).
1.2.3.3 Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí
Một vài thực vật có thể hấp thụ chất ô nhiễm đặc biệt, như hydrogen fluoide,
sulfur dioxide và nitrogen dioxide. Tuy nhiên, chất được hấp thụ ít nhất là carbon
monodioxide. Người ta ước tính gần một nữa tổng trọng lượng chất ơ nhiễm khơng
khí tỏa ra vào khơng khí trong các thành phố (Chế Đình Lý, 1997).
Tuy nhiên, cây rất hiệu quả trong việc giảm các chất khí nhiễm thơng qua hấp
thụ. Một khảo sát về ô nhiễm ozone và diện tích để trồng rừng chỉ rằng một khối
lượng khơng khí chứa 150 ppm ozone ở trong một khu rừng trong 8 giờ, thực vật có
thể hấp thu gần 80% lượng ozone đó. Cây cao loại bỏ được nhiều ozone hơn cây
thấp. Cây càng có lá lớn, có nhiều khí khổng thì càng hiệu quả hơn trong việc
chuyển hóa ozone (Chế Đình Lý, 1997).
Lá cây xanh hấp thụ NO2, NO để lấy Nitơ. Cây thân gỗ hấp thu một phần SO2
trong khơng khí. Thảm thực vật thân gỗ làm giảm nồng độ CO trong khơng khí.
Cây trồng hấp thu và sử dung NH3 trong việc nitrogen hóa. Thảm thực vật hấp thu

và làm giảm nồng độ O3 trong khơng khí một cách nhanh chống. Đối với cây bụi
trung bình 1 ha cây xanh đo thị có thể thanh lọc 50 -70 tấn/năm. Cây xanh (cành,
thân, lá…) hứng các hạt ô nhiễm (cát, bụi, tro…) và sau đó rửa trơi bằng mưa. Cây
xanh cũng giúp tách các hạt trong khơng khí bằng cách rửa sạch khơng khí, hô hấp
gia tăng ẩm độ, như vậy giúp cố định các hạt ơ nhiễm (Trần Viết Mỹ, 2001).
1.2.3.4 Kiểm sốt sự rửa trơi và xói mịn đất
Xói mịn đất là sự mất lớp đất mặt bởi sự di chuyển của gió và khơng khí,
thường gây ra do sự bảo vệ đất khơng thích hợp. Mảng xanh làm giảm sự rửa trơi và
xóa mịn do nước gây ra bằng cách ngăn cản hạt mưa, giữ đất qua hệ rễ, gia tăng sự
hấp thụ nó thơng qua sự tích tụ chất hữu cơ (Trần Viết Mỹ, 2001).
1.2.3.5 Bảo vệ chống gió và sự di chuyển của khơng khí
Sự di chuyển của gió và khơng khí, ảnh hưởng đến tiện nghi của con người. Tác
động này tích cực hay tiêu cực phụ thuộc rất lớn vào sự hiện hữu của cây xanh. Cây
xanh làm giảm tốc độ gió và tạo nên vùng yên tĩnh trước và sau gió. Cây to, cũng
như cây bụi kiểm sốt gió làm cản trở, lệch hướng gió và lọc khơng khí. Hiệu quả
và mức độ kiểm sốt thay đổi tùy theo kích thước lồi, hình dáng, độ dày tán lá, sự
lưu giữ của lá và vị trí của cây xanh. Cây càng cao khoảng cách được bảo vệ càng
xa. Tuy nhiên, cây càng cao khoảng trống ở bên dưới càng nhiều, gió gia tăng ở
phần thấp. Do đó, cần có sự phối hợp giữa cây to và cây bụi bên dưới để tăng hiệu
quả chắn gió (Trần Viết Mỹ, 2001).
5


Cây cao và thấp kiểm sốt gió bơi sự cản trơ, định hướng, làm lệch hướng, và
lọc gió. Hiệu quả của mức độ kiểm sốt thay đơi theo kích thước lồi, hình dạng,
mật độ lá, và sự lưu giữ của lá và vị trí hiện tại của cây xanh. Sự ngăn chặn gió bao
gồm việc bố trí cây xanh nhằm giảm tốc độ gió và gia tăng sự chịu đựng đối với
luồng gió. Cây xanh và kết hợp với các kiến trúc khác, có thể thay đổi luồng gió
trong khn viên ngoại thất và chung quanh nhà ở. Chặn thẳng góc hướng gió để
ngăn gió, có thể giảm gió từ 2 - 5 lần chiều cao của cây cao nhất phía trước của

hàng cây và đối với khoảnh cách 30 - 40 lần ở phía dưới gió (Chế Đình Lý, 1997).
Việc chọn loài là rất quan trọng trong hiêu quả chắn gió. Cây lá kim với lá dày,
thì tốt nhất đối với hướng Bắc và hướng Tây nơi đòi hỏi bảo vệ đối với gió mùa
Đơng. Cây lá rộng thích hợp đối với phía Nam và Phía đơng để chống lại gió nóng,
khơ trong mùa hè (Chế Đình Lý, 1997).
Cây xanh có thể cho sự bảo vệ gió có hiệu quả ở các xa lộ. Các ngã tư xa lộ
thường có gió mạnh, gió giật phải được ngăn chặn. Sự di chuyển gió cũng thường
tác động tới nơi đứt quãng của địa hình, và các nơi cạnh cơng trình kiến trúc. Bằng
cách đặt cây cao, thấp ở nơi thích hợp (Chế Đình Lý, 1997).
1.2.3.6 Kiểm sốt giao thơng
Mức độ và hiệu quả kiểm sốt giao thơng như khơng tạo những khoảng trống
cho người qua lại mà phải đi theo hướng đã định khơng hạn chế tầm nhìn và thẩm
mỹ… phụ thuộc vào đặc tính của từng lồi cây như chiều cao, tập tính phân cành,
độ mềm dẻo của cành, có gai hoặc khơng có gai… cũng như mặt trong của lá và cấu
trúc tán của cây (Trần Viết Mỹ, 2001).
1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VĨNH LONG
1.3.1 Địa hình
Vĩnh Long có địa thế trải rộng dọc theo sơng Tiền và sơng Hậu, thấp dần từ Bắc
xuống Nam. Địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc nhỏ hơn 20), cao trình khá thấp
so với mực nước biển. Không chịu ảnh hưởng của nước mặn và ít bị tác động của
lũ. Khơng chịu ảnh hưởng của nước mặn và ít bị tác động của lũ
(www.vinhlong.gov.vn).
Phân cấp địa hình tỉnh có thể chia ra 3 cấp như sau:
 Vùng có cao trình từ 1,0 đến 2,0 m (chiếm 37,17% diện tích) ở ven sơng
Hậu, sơng Tiền, sơng Măng Thít, ven sơng rạch lớn cũng như đất cù lao giữa
sông và vùng đất giồng gị cao của huyện Vũng Liêm, Trà Ơn. Nơi đây chính
là địa bàn phân bố dân cư đơ thị, các khu cơng nghiệp, đầu mối giao thơng
thuỷ bộ.
 Vùng có cao trình từ 0,4 đến 1,0 m (chiếm 61,53% diện tích) phân bố chủ
yếu là đất 2 - 3 vụ lúa với tiềm năng tưới tự chảy khá lớn, năng suất cao.

Trong đó vùng phía Bắc quốc lộ 1A là vùng chịu ảnh hưởng lũ tháng 8 hàng
năm, dân cư phân bố ít trên vùng đất này.
6


 Vùng có cao trình nhỏ hơn 0,4m (chiếm 1,3% diện tích) có địa hình thấp
trũng, ngập sâu.
1.3.2 Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt tương
đối cao và bức xạ dồi dào (www.vinhlong.gov.vn).
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25 0C đến 27 0C, nhiệt độ cao nhất 36,9 0C, nhiệt
độ thấp nhất 17,7 0C.
Độ ẩm khơng khí bình qn 80-83%, tháng cao nhất (tháng 9) là 88% và tháng
thấp nhất là 77% (tháng 3).
Lượng bốc hơi bình quân hàng năm của tỉnh khá lớn, khoảng 1.400-1.500
mm/năm, trong đó lượng bốc hơi bình qn theo tháng vào mùa khơ là 116-179
mm.
Lượng mưa trung bình đạt 1.450 - 1.504 mm/năm. Số ngày mưa bình quân 100 115 ngày/năm. Về thời gian mưa có 90% lượng mưa năm phân bố tập trung vào
mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11 dương lịch) (www.vinhlong.gov.vn).
1.3.3 Tài nguyên nước
Nước ngầm:
Các tầng nước ngầm của Vĩnh Long như sau:
 Tầng nước ngầm ở độ sâu trung bình 86,4 m, nước nhạt phân bổ chủ yếu ở
vùng ven sông Hậu và sông Tiền, bề dày tầng chứa nước không lớn. Trữ
lượng khai thác tiềm năng khoảng 46.169 m 3/ngày.
 Tầng chứa nước phân bổ ở độ sâu trung bình 150 m, nước nhạt phân bổ khu
vực ven sơng Hậu và một số xã phía Nam tỉnh Vĩnh Long. Bề dầy tầng chứa
nước khá lớn. Trữ lượng khai thác tiềm năng khoảng 86.299 m3/ngày.
 Tầng chứa nước phân bổ ở độ sâu trung bình 333,2 m, chất nước kém không
thể khai thác.

 Tầng chứa nước phân bổ ở độ sâu trung bình 425 m. Bề dầy tầng chứa nước
khá lớn. Đây là tầng chứa nước đang được khai thác nhiều bằng các giếng
khoan công nghiệp. Trữ lượng khai thác tiềm năng khoảng 31.669 m3/ngày.
 Tầng chứa nước phân bổ ở độ sâu trung bình từ 439 m trở xuống. Nước nhạt
chỉ phân bổ ở khu vực thành phố Vĩnh Long (ven sông Tiền). Bề dầy tầng
chứa nước khá lớn. Đây là tầng chứa nước đang được khai thác nhiều bằng
các giếng khoan công nghiệp. Đặc biệt đây là tầng chứa nước khoáng. Trữ
lượng khai thác tiềm năng khoảng 19.520 m 3/ngày (www.vinhlong.gov.vn).
Nước mặt:
Với 91 sông, kênh, rạch trên địa bàn nguồn nước mặt của tỉnh Vĩnh Long được
phân bổ đều khắp trong tỉnh. Ba con sông lớn cung cấp nước cho hệ thống kênh
rạch này là:
7



×