Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và PHẢN ỨNG của các gốc GHÉP đối với BỆNH héo tươ i cà CHUA DO VI KHUẨN ralstonia solanacearum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 67 trang )

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

MAI HUỲNH CHÍ THIỆN

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ PHẢN ỨNG
CỦA CÁC GỐC GHÉP ĐỐI VỚI BỆNH HÉO TƯƠI
CÀ Học
CHUA
VI KHUẨ
Ralstonia
Trung tâm
liệu DO
ĐH Cần
Thơ @NTài
liệu họcsolanacearum
tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯNGÀNH TRỒNG TRỌT

Cần Thơ, 2008


BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

MAI HUỲNH CHÍ THIỆN

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ PHẢN ỨNG
CỦA CÁC GỐC GHÉP ĐỐI VỚI BỆNH HÉO TƯƠI
CÀ Học


CHUA
VI KHUẨ
Ralstonia
Trung tâm
liệu DO
ĐH Cần
Thơ @NTài
liệu họcsolanacearum
tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯNGÀNH TRỒNG TRỌT

CÁN BỘHƯỚNG DẪN
Ts. Trần ThịBa
Ks. Nguyễ
n ThịNghiêm

Cầ
n Thơ, 2008


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng,
Cha mẹđã hế
t lòng nuôi con khôn lớn nên người
Xin tỏlòng biế
t ơn sâu sắc đế
n,
Cô Trầ
n ThịBa và cô Nguyễ

n ThịNghiêm đã tậ
n tình hướng dẫ
n và đ
óng
góp nhiề
u ý kiế
n quí báu đ
ểgiúp tôi hoàn thành luậ
n vă
n này.
Cô Phan ThịThanh Thủy, cán bộgiả
ng dạ
y môn Thống kê Phép thí nghiệ
m
đ
ã tậ
n tình hướng dẫ
n tôi hoàn thành bài luậ
n vă
n này.
Quý thầ
y cô Trường Đạ
i học Cầ
n Thơ, Khoa Nông nghiệ
p và Sinh họ
c Ứng
Dụng đ
ã tậ
n tình truyề
n đạ

t kiế
n thức cho tôi trong suố
t khóa họ
c
Xin chân thành cả
m ơn
ChịVõ ThịBích Thủ

ã chỉdẫ
n và truyề
n đạ
t những kinh nghiệ
m quí báu

Trunggiúp
tâm
liệu ĐH
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tôiHọc
hoàn thành
luậ
n vă
n này.
Các bạ
n Ngọc Ánh, Khánh Lâm, Hồng Yế
n, Thiên Trang, Vĩ
nh Sang, Hả
i
Ngọ

c, Quý Khang lớp Trồ
ng Trọt K30, chịThúy Kiề

ã giúp đỡtôi trong thời
gian thí nghiệ
m và hoàn thành luậ
n vă
n này.
Thân ái gởi về
,
Tậ
p thểlớp Trồng Trọt K30 lời chúc sức khỏe, hạ
nh phúc và thành đ

t
trong tương lai.
MAI HUỲNH CHÍ THIỆN

ii


QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
I. LÝ LỊ
CH SƠLƯỢC
Họvà tên: Mai Huỳnh Chí Thiệ
n
Ngày, tháng, nă
m sinh: 23/02/1986
Nơi sinh: Vĩ
nh Long

Họvà tên cha: Mai Long Phúc
Họvà tên mẹ
: Huỳnh ThịKích
Điệ
n thoạ
i: 070. 884144 - 0902. 534130
Chỗởhoặ


a chỉliên lạ
c: ấ
p Vĩ
nh Trinh – xã Vĩ
nh Xuân – huyệ
n Trà Ôn
– tỉ
nh Vĩ
nh Long.
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1. Tiể
u học:
Thời gian đ
ào tạ
o từnă
m 1992 đ
ế
n nă
m 1997
Trường: Tiể
u học Vĩ

nh Xuân
2. Trung họ
c cơsở
Thời gian đ
ào tạ
o từnă
m 1997 đ
ế
n nă
m 2001
Trường: Trung học cơsởVĩ
nh Xuân

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3. Trung họ
c phổthông
Thời gian đ
ào tạ
o từnă
m 2001 đ
ế
n nă
m 2004
Trường: Trung học phổthông Vĩ
nh Xuân
4. Là sinh viên ngành Trồng Trọt khóa 30, Khoa Nông Nghiệ
p và Sinh Học Ứng
Dụng, Trường Đạ
i Học Cầ
n Thơ, niên khóa 2004-2008


Ngày ….. tháng ….. Nă
m 2008
Người khai kí tên

MAI HUỲNH CHÍ THIỆN

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đ
oan đ
ây là công trình nghiên cứu của bả
n thân, các sốliệ
u, kế
t
quảtrình bày trong luậ
n vă
n này là trung thực và chưa từng đ
ược ai công bốtrong
bấ
t kì công trình luậ
n vă
n nào trước đây.

Tác giảluận văn

MAI HUỲNH CHÍ THIỆN


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iv


Luậ
n vă
n tốt nghiệ
p kĩsưngành Trồ
ng Trọ
t vớ
i đềtài:

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ PHẢN ỨNG
CỦA CÁC GỐC GHÉP ĐỐI VỚI BỆNH HÉO TƯƠI
CÀ CHUA DO VI KHUẨN Ralstonia solanacearum

Do sinh viên Mai Huỳnh Chí Thiệ
n thực hiệ
n
Kính trình lên Hội đ
ồng chấ
m luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cầ

n Thơ, ngày ….. tháng ….. nă
m 2008

Cán bộhướng dẫn

Cán bộhướng dẫn

Ts. Trầ
n ThịBa

Ks. Nguyễ
n ThịNghiêm

v


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘMÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG
----------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấ
m luậ
n vă
n tốt nghiệ
p đã chấ
p nhậ
n luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p Kỹsư

ngành Trồng Trọt với đ
ềtài:

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ PHẢN ỨNG
CỦA CÁC GỐC GHÉP ĐỐI VỚI BỆNH HÉO TƯƠI
CÀ CHUA DO VI KHUẨN Ralstonia solanacearum

Do sinh viên MAI HUỲNH CHÍ THIỆN thực hiệ
n và bả
o vệtrước Hội đồng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Ý kiế
n củ
a Hộ
i đồ
ng chấ
m luậ
n vă
n tốt nghiệ
p ...........................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Luậ
n vă
n tốt nghiệ
p được Hội đ

ồng đ
ánh giá ởmức: ..................................................

DUYỆT KHOA
Trưởng Khoa Nông nghiệ
p & SHƯD

Cầ
n Thơ
, ngày ….. tháng ….. nă
m 2008
Chủtị
ch Hội đồ
ng

vi


MỤC LỤC
CHƯƠNG

NỘI DUNG

TRANG

Trang phụbìa

i

Lời cả

m tạ

ii

Quá trình học tậ
p

iii

Lời cam đ
oan

iv

Trang chấ
p nhậ
n luậ
n vă
n

v

Trang Hộ
i đồ
ng

vi

Mụ
c lục


vii

Danh sách hình

ix

Danh sách bả
ng

xi

Tóm lược

xii

MỞĐẦU ---------------------------------------------------------------------------------

1

CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU--------------------------------------------

2

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1 VÀI NÉT VỀCÂY CÀ CHUA -----------------------------------------------

2

1.1.1 Nguồ

n gố
c và giá trị
dinh dưỡng ----------------------------------------

2

1.1.2 Tình hình sả
n xuấ
t cà chua trên thếgiới và ởViệ
t Nam -------------

2

1.1.3 Đặ
c tính thực vậ
t ----------------------------------------------------------

3

1.1.4 Điề
u kiệ
n ngoạ
i cả
nh tác độ
ng lên sinh trưởng và phát triể
n của cây
cà chua-----------------------------------------------------------------------

4


1.1.5 Mộ
t sốtrởngạ
i chính trong sả
n xuấ
t cà chua--------------------------

5

1.2 BỆNH HÉO TƯƠI CÀ CHUA DO VI KHUẨN Ralstonia
solanacearum ---------------------------------------------------------------

6

1.2.1 Đặ

iể
m sinh học củ
a bệ
nh ---------------------------------------------

6

1.2.2 Biệ
n pháp phòng chố
ng---------------------------------------------------

7

1.3 GHÉP CÀ CHUA ---------------------------------------------------------------


8

1.3.1 Tình hình ghép cà chua trên thếgiớ
i và ởViệ
t Nam -----------------

8

1.3.2 Các gố
c ghép cà tím và cà chua đ
ã đ
ược chọ
n làm gố
c ghép và
ngọ
n ghép -------------------------------------------------------------------

vii

9


CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP --------------------------- 12
2.1 PHƯƠNG TIỆN -----------------------------------------------------------------

12

2.2 PHƯƠNG PHÁP ----------------------------------------------------------------

13


2.2.1 Bốtrí thí nghiệ
m-----------------------------------------------------------

13

2.2.2 Chỉ
tiêu theo dõi -----------------------------------------------------------

15

2.2.3 Phương pháp xửlý sốliệ
u -----------------------------------------------

16

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN ---------------------------------------

17

3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT ----------------------------------------------------

17

3.2 MỘT SỐCHỈTIÊU NÔNG HỌC --------------------------------------------

18

3.2.1 Chiề
u cao cây --------------------------------------------------------------


18

3.2.2 Chiề
u cao gố
c ghép -------------------------------------------------------

19

3.2.3 Chiề
u cao ngọn ghép ------------------------------------------------------

20

3.2.4 Sốlá trên thân chính ------------------------------------------------------

21

3.2.5 Tỉlệđường kính gố
c thân ngọn ghép trên đ
ường kính gốc thân

Trung tâm Họcgố
liệu
ĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
c ghép
------------------------------------------------------------------22
3.2.6 Kích thước trái -------------------------------------------------------------


24

3.2.7 Trọ
ng lượng trung bình trái ởcác gốc ghép ---------------------------

25

3.2.8 Sốtrái trên cây-------------------------------------------------------------

26

3.2.9 Trọ
ng lượng trái trên cây-------------------------------------------------

27

3.2.10 Trọng lượng trái thương phẩ
m trên cây-------------------------------

27

3.2.11 Tỉlệtrọng lượng trái thươ
ng phẩ
m trên cây -------------------------

28

3.2.12 Sốtrái thương phẩ
m trên cây-------------------------------------------


29

3.2.13 Tỉlệbệ
nh khả
m vàng xoắ
n lá do virus -------------------------------

30

3.3 CHỈTIÊU BỆNH HÉO TƯƠI ------------------------------------------------

31

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ------------------------------------------

33

4.1 KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------------------- 33
4.2 ĐỀNGHỊ------------------------------------------------------------------------- 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------ 35

viii


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tên hình

Trang


2.1

Tình hình khí hậ
u thủ
y vă
n trong thời gian làm thí nghiệ
m
(Đài khí tượng Thủy vă
n TP. Cầ
n Thơ, 2008)

12

2.2

Sơđồbốtrí thí nghiệ
m khả
o sát đ

c tính nông họ
c và phả
n
ứng của các gố
c ghép đố
i với bệ
nh héo tươi cà chua do vi
khuẩ
n Ralstonia solanacearum, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD

(02/2008 - 05/2008)

15

3.1

Thiế
u Ca gây thối đ
ít trái ởcà chua, Khoa Nông Nghiệ
p&
SHƯD (02/2008 - 05/2008)

17

3.2

Chiề
u cao cây cà chua (cm) qua các ngày sau khi trồ
ng, Khoa
Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 – 05/2008)

19

3.3

Chiề
u cao của các gố
c ghép khác nhau qua các ngày sau khi
trồng, Khoa Nông Nghiệ

p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

20

3.4

Chiề
u cao ngọ
n cây cà chua (cm) trên các gốc ghép qua các
ngày sau khi trồng, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 05/2008)

21

Sốláliệu
trênĐH
thân Cần
chính Thơ
của cây
chua
ghép
qua tập
các ngày
sau
22cứu
3.5 Học
Trung tâm
@càTài
liệu
học

và nghiên
3.6

khi trồ
ng, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)
Tỷlệđường kính thân của ngọ
n ghép cà chua/các gố
c ghép
qua các ngày sau khi trồng, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD
(12/2008 - 05/2008)

23

3.7

Sựtương thích giữa gốc ghép và ngọ
n ghép cà chua, (a) cà
chua ghép trên gố
c cà chua; (b) cà chua ghép trên gố
c cà tím,
Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (02/2008 - 05/2008)

23

3.8

Kích thước trái cà chua ởcác gốc ghép khác nhau, Khoa Nông

Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

24

3.9

Trọng lượng trung bình trái cà chua ởcác gố
c ghép khác nhau,
Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

25

3.10

Sốtrái/cây cà chua ởcác gố
c ghép khác nhau, Khoa Nông
Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

26

3.11

Trọng lượng trái cà chua ởcác gốc ghép khác nhau, Khoa
Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

27


3.12

Tỉlệtrọ
ng lượng trái thươ
ng phẩ
m/cây ởcác gố
c ghép khác
nhau, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

28

3.13

Sốtrái thương phẩ
m/cây cà chua ởcác gốc ghép khác nhau,
Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

29

ix


3.14

Tỉlệ(%) bệ
nh khả
m vàng xoắ

n lá cà chua qua các ngày sau
khi trồ
ng, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (12/2008 - 05/2008)

30

3.15

Triệ
u chứng bệ
nh khả
m vàng xoắ
n lá do virus trên cà chua,
Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (02/2008 - 05/2008)

31

3.16

Triệ
u chứng bệ
nh héo tươi cà chua (vi khuẩ
n Ralstonia
solanacearum), Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD (02/2008 05/2008)

32


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

x


DANH SÁCH BẢNG
Bả
ng

Tên bả
ng

Trang

2.1

Sốliệ
u ghi nhậ
n tình hình tiể
u khí hậ
u ngày 28/03/2008 tạ
i khu
vực thí nghiệ
m, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD

13

2.2


Các nghiệ
m thức trong thí nghiệ
m khả
o sát đ

c tính nông học và
phả
n ứng của các gố
c ghép đ
ối với bệ
nh héo tươi cà chua do vi
khuẩ
n Ralstonia solanacearum, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD
(02/2008 - 05/2008)

14

3.1

Tương tác vềtỉlệbệ
nh héo tươi (%) giữa các gốc ghép và các
chủ
ng vi khuẩ
n vào 52 ngày sau khi chủng, Khoa Nông Nghiệ
p
& SHƯD (12/2007-05/2008)

32


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

xi


MAI HUỲNH CHÍ THIỆN, 2008. Khả
o sát đặ
c tính nông họ
c và phả
n ứng củ
a các
gốc ghép đố
i với bệ
nh héo tươi cà chua do vi khuẩ
n Ralstonia solanacearum. Luậ
n

n tốt nghiệ


i học ngành Trồng trọ
t, Khoa Nông nghiệ
p & SHƯD, Trườ
ng Đạ
i
học Cầ
n Thơ. 38 trang. Ngườ
i hướng dẫ
n khoa họ
c: TS. Trầ

n ThịBa và KS.
Nguyễ
n Thị
Nghiêm.
TÓM LƯỢC
Đềtài nghiên cứu “
Khả
o sát đ

c tính nông họ
c và phả
n ứng của các gốc
ghép đ
ối với bệ
nh héo tươi cà chua do vi khuẩ
n Ralstonia solanacearum” nhằ
m
tìm ra loạ
i gốc ghép vừa có khảnă
ng kháng đ
ược bệ
nh héo tươi, vừa có các đặ
c
tính nông họ
c và thành phầ
n nă
ng suấ
t tố
t. Thí nghiệ
m được thực hiệ

n từtháng
12/2007-05/2008 trạ
i thực nghiệ
m nông nghiệ
p, Khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD, Đạ
i
Học Cầ
n Thơ. Thí nghiệ

ược bốtrí theo kiể
u lô phụ2 nhân tố(nhân tốchính là
8 gố
c ghép và 1 đ
ối chứng không ghép, nhân tốphụlà 2 chủng vi khuẩ
n và 1 đ
ối
chứng không chủng), 4 lầ
n lặ
p lạ
i.

Trung tâm Kế
Học
liệu ĐH
Cầnn nhưsau:
Thơ @cóTài
liệu học
tập avàvềnghiên
cứu

t quảđượ
c ghi nhậ
sựkhác biệ
t ý nghĩ
đặ
c tính nông
học của các gố
c ghép. Cà chua Red crown 250 ghép trên các gốc ghép cà chua
(chiề
u cao ngọn (169,15-170,76 cm), tỉlệđ
ường kính thân ngọn ghép/đườ
ng kính
thân gốc ghép 1,04-1,12), trọ
ng lượng trái/cây (466,6- 485,3 g/trái), trọ
ng lượ
ng
trái thương phẩ
m/cây (409,9-428,4 g/trái), sốtrái thương phẩ
m/cây (8,08-8,43
trái/cây), tỉlệtrọ
ng lượng trái thương phẩ
m/cây (84,04-88,12%) và kích thước trái
(chiề
u cao trái 52,58-55,08 mm và đường kính trái 48,22-51,63 mm). Vềchiề
u cao
cây và sốlá trên thân chính (tương ứng 198,28 cm và 31,05 lá) thì đố
i chứng cà
chua Red crown 250 không ghép cao hơn tấ
t cảcác cây cà chua Red crown 250
ghép trên các gố

c ghép. Tấ
t cảcác gốc ghép đề
u có khảnă
ng kháng bệ
nh héo tươi
tốt hơn so với đ
ối chứng không ghép ởchủ
ng vi khuẩ
n 2.

xii


MỞĐẦU
Cà chua có tên khoa học là Lycopersicum esculentum, Mill, là loạ
i rau ă
n quả
rấ
t được ưa thích vì phẩ
m chấ
t ngon và chếbiế
n được nhiề
u cách. Cà chua còn cho

ng suấ
t cao, do đ
ó được trồ
ng rộng rãi. Ở nước ta việ
c phát triể
n trồ

ng cà chua
còn có ý nghĩ
a quan trọng vềmặ
t luân canh, tă
ng vụvà tă
ng nă
ng suấ
t trên đơn vị
diệ
n tích, do đ
ó cà chua là loạ
i rau được khuyế
n khích phát triể
n (Trầ
n ThịBa và
ctv, 1999). Tuy nhiên, do cà chua được trồ
ng trong điề
u kiệ
n nóng và ẩ
m ởĐồ
ng
bằ
ng sông Cửu Long nên dễmắ
c nhiề
u bệ
nh gây hạ
i nghiêm trọ
ng. Trong đ
ó bệ
nh

héo tươi do vi khuẩ
n Ralstonia solanacearum gây ra đang là nguyên nhân chính làm
giả
m sả
n lượ
ng và diệ
n tích trồng cà chua ởĐồng bằ
ng sông Cửu Long. Bệ
nh héo
tươi trên cà chua là bệ
nh rấ
t nguy hiể
m, gây chế
t cây hàng loạ
t, tỉlệchế
t thường là
20 – 30%, có khi đế
n 100% (Ngô Quang Vinh và Ngô Xuân Chinh, 2004). Đây là
bệ
nh rấ
t khó trị
, hiệ
n nay tấ
c cảcác loạ
i thuố
c hóa học cũng nhưcác phương pháp
canh tác khác đề
u tỏra kém hiệ
u quả(Ngô Quang Vinh và Ngô Xuân Chinh, 2004).
giớ

i chưa có biệ
n pháp phòng trừhữu hiệ

n bệ
nh héo rũvi khuẩ
Giả
i
TrungTrên
tâmthế
Học
liệu ĐH Cần
Thơ @ Tài liệuu học
tập
và nghiênn.cứu
pháp ghép ngọn cà chua lên mộ
t gốc cà tím hoặ
c cà chua có khảnă
ng kháng bệ
nh
đ
ược coi là tố
t nhấ
t (Thuậ
n An, 2006). Do đ
ó, đềtài “Khả
o sát đặ
c tính nông học và
phả
n ứng của các gố
c ghép đ


i với bệ
nh héo tươi cà chua do vi khuẩ
n Ralstonia
solanacearum” đ
ược thực hiệ
n nhằ
m mụ
c đ
ích tìm ra loạ
i gốc ghép có khảnă
ng
kháng bệ
nh héo tươi cà chua và cho nă
ng suấ
t cao.


2

CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 VÀI NÉT VỀCÂY CÀ CHUA
1.1.1 Nguồn gốc và giá trịdinh dưỡng
Cà chua là cây trồng thuộc họ Cà (Solanaceae), có tên khoa họ
c là
Lycopersicon esculentum Mill, cà chua có nhiề
u tên gọ
i khác như: L. lycopersicum,
S. lycopersicon, L. kort …(TạThu Cúc, 2005). Cà chua có nguồn gố

c từBolivia,
Ecuador và Pêru (TạThu Cúc, 2005; Phạ
m Hồ
ng Cúc, 1999; Trầ
n Khắ
c Thi, 2000;
Nguyễ
n Vă
n Viên và ĐỗTấ
n Dũ
ng, 2003).
Cà chua là loạ
i rau ă
n quảcó giá trịdinh dưỡ
ng cao, trong cà chua có chứa
nhiề
u loạ
i vitamin nhưA, C, B1, B2, PP, K,… các chấ
t khoáng quan trọng như: Ca,
Fe, P, K, Mg…và đ
ường (TạThu Cúc, 2002; TạThu Cúc, 2005; Nguyễ
n Vă
n Viên
và ĐỗTấ
n Dũng, 2003; Nguễ
n Mạ
nh Hùng và Phạ
m Anh Cường, 2007). Thành
phầ
n cà chua trong 100 g phầ



ược nhưsau: nước 94,0 g, chấ


m 1,0 g, chấ
t

Trungbéo
tâm
Học liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
0,2 g, chấ
t bộ
t đường 3,6 g, Ca 10 mg, Fe 0,6 mg, Mg 10 mg, P 16 mg, vitamin
A 1700 IU, vitamin B12 0,1 mg, vitamin B1 0,02 mg, vitamin C 21 mg, giá trịtương
đ
ương 80 KJ/100 g (Prosea, 1994).
Trái cà chua có thểsửdụng đ
ược nhiề
u cách nhưă
n tươi, trộn salat, nấ
u
canh, xào và chếbiế
n thành các sả
n phẩ
m nhưcà chua cô đặ
c, tương cà chua, nước
trái, cà chua nguyên trái đ
óng hộ

p…Vềmặ
t y họ
c, cà chua có tác dụng trịsuy
nhược, nhiễ

ộc mãn tính, xơcứng tiể
u độ
ng mạ
ch, táo bón, viêm ruộ
t…Dùng
trái cà chua thái lát thoa da mặ
t chữa trứng cá, làm mị
n da (Nguyễ
n Mạ
nh Hùng và
Phạ
m Anh Cường, 2007; Nguyễ
n Mạ
nh Chinh và Phạ
m Anh Cường, 2007).
1.1.2 Tình hình sả
n xuất cà chua trên thếgiới và ởViệ
t Nam
Theo FAO (2004) diệ
n tích trồ
ng cà chua trên thếgiới là 4.310.669 ha và có
sả
n lượng là 113.298 tấ
n. Châu Á là khu vực đ
ứng đ


u vềsả
n xuấ
t cà chua, thứđế
n
là Châu Âu. Trung Quố
c là nước có diệ
n tích trồng cà chua lớn nhấ
t thếgiới (trên
753.000 ha), tiế
p theo là Ấn Độ
, Anh, Ai Cậ
p và Mỹ. Tuy nhiên, Mỹlà nước đạ
t


3


ng suấ
t cà chua cao nhấ
t. Nhìn chung châu Á có diệ
n tích trồng lớn nhưng nă
ng
suấ
t còn thấ
p (23,8 tạ
/ha), nă
ng suấ
t cà chua toàn thếgiới khoả

ng 21,51 tấ
n/ha.
Ở nước ta cà chua đ
ược trồ
ng trên 100 nă
m nay, diệ
n tích trồ
ng trọ
t hàng

m diễ
n biế
n từ15–17 ngàn ha, sả
n lượng 280 ngàn tấ
n, bình quân đầ
u ngườ
i
3kg/nă
m, tiêu thụcà chua của người Việ
t Nam hiệ
n nay chỉbằ
ng 1/5 của người
Trung Quố
c (16kg/người/nă
m) (TạThu Cúc, 2005).
1.1.3 Đặc tính thực vật
1.1.3.1 Rễ
Rễchùm ă
n sâu và phân nhánh mạ
nh, khảnă

ng phát triể
n rễphụrấ
t lớ
n.
Trong đ
iề
u kiệ
n tối hả
o những giống tă
ng trưởng mạ
nh có thểă
n sâu 1–1,5 m và
rộng 1,5–2,3 m vì vậ
y cà chua chị
u hạ
n tố
t (Trầ
n ThịBa và ctv., 1999). Rễcà chua
có khảnă
ng tái sinh mạ
nh, thuậ
n lợi trong việ
c trồng cây con. Ngoài ra cà chua còn
có khảnă
ng sinh ra rễbấ
t đ

nh (TạThu Cúc, 2002; TạThu Cúc, 2005; Nguyễ
n
Mạ

nh Hùng và Phạ
m Anh Cường, 2007).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1.3.2 Thân

Thân tròn, thẳ
ng đ
ứng, mọng nước, phủnhiề
u long, khi cây lớn gố
c thân dầ
n
dầ
n hóa gỗ.Thân mang lá và phát hoa. Ởnách lá là chồ
i nách. Chồi nách ởcác vịtrị
khác nhau có tốc độsinh trưởng và phát dục khác nhau, thường chồ
i nách ởngay
dưới chùm hoa thứnhấ
t có khảnă
ng tă
ng trưởng mạ
nh và phát dụ
c sớm so vớ
i các
chồ
i nách gầ
n gố
c. Tùy vào khảnă
ng sinh trưởng và phân nhánh các giống cà chua
đ

ược chia làm 4 dạ
ng hình: dạ
ng sinh trưởng hữu hạ
n, dạ
ng sinh trưở
ng vô hạ
n,
dạ
ng sinh trưởng bán hữu hạ
n, dạ
ng lùn (Trầ
n ThịBa và ctv., 1999; Phạ
m Hồ
ng
Cúc, 1999). Thân cà chua phân nhánh mạ
nh. Chiề
u dài thân đạ
t 0,3–2,0 m phụ
thuộc vào giố
ng và điề
u kiệ
n trồng trọt(Nguyễ
n Vă
n Viên và ĐỗTấ
n Dũng, 2003).
1.1.3.3 Lá
Lá cà chua thuộ
c loạ
i lá kép, mỗi lá hoàn chỉ
nh gồm 3–4 lá đ

ôi chét và 1 lá
đ

nh. Lá chét dạ
ng phiế
n lá hình thoi, màu xanh đ

m, rìa rợn song, có nhiề
u lông
nhỏhơi nhám. Ngoài ra trên lá kép còn có các lá giữa và lá bên, nhỏhơn lá chét


4

(Nguyễ
n Mạ
nh Hùng và Phạ
m Anh Cường, 2007; Nguyễ
n Mạ
nh Chinh và Phạ
m
Anh Cường, 2007).
1.1.3.4 Hoa
Hoa cà chua là loạ
i hoa hoàn chỉ
nh (bao gồ
m lá đài, cánh hoa, nhịvà nhụ
y).
(TạThu Cúc, 2002 và TạThu Cúc, 2005).
Hoa mọ

c thanh chùm, lưỡng tính, tựthụphấ
n là chính. Sựthụphấ
n chéo ở
cà chua khó xả
y ra vì hoa cà chua tiế
t nhiề
u tiế
t tốchứa các alkaloid độ
c nên không
hấ
p dẫ
n côn trùng và hạ
t phấ
n nặ
ng không bay xa đượ
c. Sốlượng hoa trên chùm
thay đổ
i tùy giống và thờ
i tiế
t, thường từ5–20 hoa. (Trầ
n Thị
Ba và ctv., 1999).
1.1.3.5 Trái
Trái thuộc loạ
i mọ
ng nước, có hình dạ
ng thay đổ
i từtròn, bầ
u dục đ
ế

n dài.
Vỏtrái có thểnhẵ
n hay có khía. Màu sắ
c củ
a trái thay đ
ổi tùy giố
ng và đ
iề
u kiệ
n
thời tiế
t. (Trầ
n ThịBa và ctv., 1999).
iề
u kiệ
n ngoạ
i cả
nh tác
độ
ng@lênTài
sinhliệu
trưở
ng và
phát
n của cây

Trung1.1.4
tâmĐHọc
liệu
ĐH

Cần
Thơ
học
tập
vàtriể
nghiên
cứu
chua
1.1.4.1 Ánh sáng
Cà chua là cây ưa sang, cường đ
ộtối thiể

ểcây tă
ng trưởng là 2000–3000
lux. Đểhình thành cơquan sinh sả
n, ra hoa, đ

u trái cườ
ng đ
ộánh sáng cầ
n thiế
t
phả
i cao hơ
n 4000–6000 lux. Ảnh hưởng củ
a việ
c thiế
u ánh sáng có thểthấ
y đượ
c

khi gieo ương cây con dưới bóng râm hay gieo quá dày, cây con mọ
c vóng, yế
u, lá
nhỏvà có màu nhạ
t. Cường đ
ộánh sáng tố
i hả
o cho cà chua là 20.000 lux hay cao
hơn. Tuy nhiên ở80.000–100.000 lux cây bịhéo, trái và lá bịcháy nắ
ng. (Trầ
n Thị
Ba và ctv., 1999).
1.1.4.2 Nhiệ
t độ
Cà chua chị

ược nhiệ
t độcao, nhưng rấ
t mẫ
n cả
m với nhiệ

ộthấ
p. Cà
chua có thểsinh trưở
ng, phát triể
n trong phạ
m vi nhiệ

ộtừ15,0–35,00C. Nhiệ

t độ
thích hợp từ22,0–24,00C. Hạ
t nả
y mầ
m tố
t ởnhiệ
t độtừ25,0–30,00C, nhiệ
t độđấ
t


5

thích hợp là 29,00C, trong giới hạ
n nhiệ
t độtừ15,5 – 29,00C, nhiệ

ộcàng cao hạ
t
nả
y mầ
m càng nhanh. (TạThu Cúc, 2002).
1.1.4.3 Ẩm độ
Cà chua là loạ
i cây tươ
ng đ
ối chị
u hạ
n, nhưng do thời gian sinh trưởng ngắ
n,

khố
i lượng thân, lá và trái tương đ
ối lớn nên cây cà chua cầ
n nhiề
u nướ
c. Độẩ
m đấ
t
thích hợp 70–80%. Đặ
c biệ
t từkhi cây phân hóa mầ
m hoa đ
ế
n khi trái phát triể
n rấ
t
cầ
n đủnước. Độẩ
m không khí cầ
n thấ
p, nế

ộẩ
m cao trên 65% ả
nh hưởng đế
n
thụphấ
n và dễbịbệ
nh hạ
i. Cây cà chua không chị

u được úng nước. Khi chuyể
n độ
t
ngộ
t từchếđộkhô hạ
n sang ẩ
m ướt sẽgây hiệ
n tượng nứt trái.(Nguyễ
n Mạ
nh
Chinh và Phạ
m Anh Cường, 2007; Nguyễ
n Mạ
nh Hùng và Phạ
m Anh Cường,
2007)
1.1.4.4 Đấ
t và dinh dưỡng
Cà chua có thểsinh trưởng phát triể
n trên nhiề
u loạ


t, nhưng loạ


t thích
hợp nhấ
t là đấ
t nhẹ

, tơi xố
p, tưới tiêu thuậ
n lợi, đ
ộpH từ5,5–7,5, thích hợp nhấ
t từ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

6,0–6,5 (TạThu Cúc, 2005). Nhu cầ
u dinh dưỡ
ng củ
a cây cà cũng rấ
t lớn, bao gồm
cảcác chấ
t đa lượng đạ
m, lân, kali (NPK) và các chấ
t trung – vi lượ
ng nhưcanxi
(Ca), kẽ
m (Zn), mangan (Mn), bo (B), molipden (Mo) … Nhu cầ
u NPK củ
a cây cà
chua theo xu hướng K > N > P. (Nguyễ
n Mạ
nh Hùng và Phạ
m Anh Cườ
ng, 2007;
Nguyễ
n Mạ
nh Chinh và Phạ

m Anh Cường, 2007).
1.1.5 Mộ
t sốtrởngại chính trong sản xuất cà chua
Theo Nguyễ
n Mạ
nh Chinh và Nguyễ
n Anh Cường (2007) thì cà chua thường
bịmộtsốloài sâu hạ
i như: Ruồ
i đụ
c lá (Liriomyza sp.), rầ
y mề
m (Aphis gossypi), bọ
phấ
n (Bemisia myricae), sâu xanh đụ
c quả(Helicoverpa armigera), sâu xanh da
láng (Spodoptera exigua).
Vềbệ
nh hạ
i, theo Nguyễ
n Mạ
nh Hùng và Phạ
m Anh Cường (2007), cà chua
thường bịmột sốloạ
i bệ
nh sau: Bệ
nh mốc sương (do nấ
m Phytophthora infestan),
bệ
nh đố

m vòng (do nấ
m Alternaria solani), bệ
nh thán thư(do nấ
m Colletotrichum
coccodes), bệ
nh thố
i gố
c (do nấ
m Sclerotium rolfsii), bệ
nh héo vàng (do nấ
m


6

Fusarium oxysporium), bệ
nh héo xanh (do vi khuẩ
n Ralstonia solanacearum), bệ
nh
xoă
n lá (do virus), bệ
nh nứt quả(bệ
nh sinh lý), bệ
nh thối đ
áy quả(bệ
nh sinh lý).
Trong đó quan trọng nhấ
t là bệ
nh héo xanh do vi khuẩ
n Ralstonia solanacearum

gây ra. Bên cạ
nh đó, bệ
nh khả
m vàng xoắ
n lá do virus gây ra cũ
ng rấ
t quan trọ
ng.
Bệ
nh xoă
n lá (do virus): có khoả
ng 35 loài virus gây hạ
i trên cà chua đượ
c
tìm thấ
y (Green và Kim, 1988; Martelli và Quacquarelli, 1983 đ
ược trích dẫ
n bở
i
Trầ
n ThịBa và ctv., 1999), trong đ
ó có các loài quan trọng như: ToMV (tomato
mosaic virus), CMV (cucumber mosaic virus). Một sốchuyên gia bả
o vệthực vậ
t
Việ
t Nam cho rằ
ng: bệ
nh virus hạ
i cà chua chủyế

u là bệ
nh xoă
n lá (Tomato yellow
leaf curl virus). Bệ
nh phát triể
n mạ
nh trong đ
iề
u kiệ
n nhiệ

ộkhông khí từ25 –
300C và ẩ

ộkhông khí cao. Cây bịbệ
nh hạ
i lá biế
n dạ
ng, ả
nh hưởng đ
ế
n quang
hợp làm cây sinh trưởng phát triể
n kém. Bọphấ
n là côn trùng truyề
n bệ
nh, bệ
nh có
thểlan truyề
n qua con đườ

ng cơgiới, trong quá trình chă
m sóc, tỉ
a cành, lá sẽlàm
lây nhiễ
m từcây bệ
nh sang cây khỏ
e. (TạThu Cúc, 2002).
1.2 BỆNH HÉO TƯƠI CÀ CHUA DO VI KHUẨN Ralstonia solanacearum

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.2.1 Đặc điể
m sinh họ
c của bệ
nh
Vi khuẩ
n xâm nhiễ
m vào rễ
, gố
c thân, thân và cuống lá qua vế
t thương sây
sát do nhổcây con giống, do côn trùng, do tuyế
n trùng, do kỹthuậ
t chă
m sóc… Vi
khuẩ
n cũ
ng có thểxâm nhiễ
m vào cây qua các lỗhởtựnhiên. Sau khi xâm nhậ
p
vào rễ

, vi khuẩ
n lan theo bó mạ
ch dẫ
n, sinh sả
n phát triể
n, sả
n sinh ra các men, độ
c
tốdẫ
n đế
n phá hủ
y các mô tếbào, vít tắ
c mạ
ch dẫ
n làm cả
n trởsựvậ
n chuyể
n nước,
chấ
t dinh dưỡ
ng và nhựa trong cây, dẫ
n tới cây héo rũnhanh và chế
t (ĐỗTấ
n Dũng,
2001). Cây nhiễ
m bệ
nh, ban ngày lá biế
n màu tái xanh, héo cụ
p xuố
ng, nhưng đế

n
tối và ban đêm lá có thểphụ
c hồ

ược, song sựphục hồi đó chỉkéo dài trong 2–3
ngày rồ
i chế
t hẳ
n (Phạ
m ThịNhấ
t, 2001). Đểxác đị
nh chính xác có thểdùng dao
sắ
c cắ
t ngang thân cho vào cố
c nước trong. Một lát sau, tạ
i vế
t cắ
t có thấ
y dị
ch vi
khuẩ
n màu trắ
ng chả
y ra (Trầ
n Khắ
c Thi và Trầ
n Ngọ
c Hùng, 2002). Bệ
nh phát

sinh phát triể
n mạ
nh và gây tác hạ
i lớn trong đ
iề
u kiệ
n nhiệ
t đ
ộcao, ẩ
m độcao,
mưa gió nhiề
u. Bệ
nh thường phát sinh nhiề
u trên chân đ

t cát pha, thị
t nhẹvà trên


7

đ


ã nhiễ
m bệ
nh (có nhiề
u tàn dư, nguồ
n bệ
nh từvụtrướ

c, nă
m trước) (ĐỗTấ
n
Dũng, 2001). Bệ
nh thườ
ng xả
y ra vào lúc cây đ
ang tă
ng trưởng, ra hoa và đ

u trái,
xuấ
t hiệ
n rả
i rác trên mộ
t sốcây hay từng đ
ám trên ruộ
ng, gây hạ
i nhanh chóng
trong điề
u kiệ
n nhiệ
t độcao và ẩ

ộđấ
t cao (Phạ
m Hồ
ng Cúc, 1999). Vi khuẩ
n
gây hạ

i ởtấ
t cảcác thời kỳsinh trưởng phát triể
n củ
a cây, nhưng nghiêm trọ
ng nhấ
t
là thời kỳra hoa và đậ
u trái (TạThu Cúc, 2002).
Bệ
nh héo xanh vi khuẩ
n lan truyề
n trên đồ
ng ruộng từcây này sang cây
khác, từvùng có ổbệ
nh sang các vùng xung quanh bằ
ng nhiề
u con đườ
ng khác
nhau: nhờnước tưới, nước mưa, không khí, truyề
n lan qua hạ
t giống nhiễ
m bệ
nh.
Ngoài ra, bệ
nh có thểtruyề
n lan qua tuyế
n trùng nố
t sưng hạ
i rễvà qua các hoạ
t

đ
ộng kỹthuậ
t chă
m sóc của con người (Nguyễ
n Vă
n Viên và ĐỗTấ
n Dũng, 2003).
Bệ
nh phát triể
n thuậ
n lợi ởnhiệ

ộ26–300C, bệ
nh thích nghi pH trong pham
vi tươ
ng đối rộ
ng, độpH thích hợp cho bệ
nh phát triể
n từ6,8–7,2, bệ
nh phát triể
n
mạ
nh ởnhững chân đấ
t vàn, cao. Vi khuẩ
n có thểsố
ng trong đ

t từ5–6 nă
m, trên
các bộphậ

n củ
a cây, vi khuẩ
n này có thểtồ
n tạ
i 6–7 tháng (TạThu Cúc, 2002).

Trung tâm Theo
HọcNguyễ
liệu ĐH
Cần Thơ @ Tài
liệu học tập và nghiên
cứu
n Vă
n Viên và ĐỗTấ
n Dũng, 2003, mức độnhiễ
m bệ
nh nặ
ng
hay nhẹcòn phụthuộc vào nhiề
u yế
u tốnhưchếđộluân canh cây trồng, biệ
n pháp
kỹthuậ
t canh tác, thời vụgieo trồng, kỹthuậ
t đấ
t đai, chếđộphân bón, tưới nước…
Bệ
nh héo xanh vi khuẩ
n có xu hướng giả
m khi trồng cà chua trên đấ

t có luân canh
với lúa nước, ngô hoặ
c bón phân chuồng oai mụ
c kế
t hợp cân đ
ối vớ
i lân và kali
(ĐỗTấ
n Dũng, 2001).
1.2.2 Biệ
n pháp phòng chố
ng
Phòng chống nhằ
m hạ
n chếtác hạ
i của bệ
nh héo xanh vi khuẩ
n hạ
i cà chua
nói riêng và bệ
nh héo xanh vi khuẩ
n hạ
i cây trồng nói chung đang là những vấ


nan giả
i, khó khă
n, hiệ
u quảthấ
p không chỉởnước ta mà còn ởhầ

u hế
t các nước
khác trên thếgiới. Nguyên nhân cơbả
n của nó là do loài Raltonia solanacearum –
tác nhân gây bệ
nh héo xanh vi khuẩ
n có khảnă
ng tồ
n tạ
i lâu dài trong đ

t, trong tàn
dư, trong vậ
t liệ
u giống nhiễ
m bệ
nh và phổbiế
n là trong các ký chủphụthuộ
c họ
Cà, họĐậ
u, họBầ
u bí, họCúc sao… và kểcảcác cây cỏdạ
i là ký chủcủa bệ
nh.


8

Mặ
t khác, vi khuẩ

n gây bệ
nh là loài ký sinh đa thực với nhiề
u chủ
ng nòi khác nhau,
phân bốrộ
ng, xâm nhiễ
m gây hạ
i hệthống bó mạ
ch, mạ
ch dẫ
n, truyề
n lan trên đồ
ng
ruộ
ng bằ
ng nhiề
u con đườ
ng khác nhau (Nguyễ
n Vă
n Viên và ĐỗTấ
n Dũ
ng, 2003).
Theo ĐỗTấ
n Dũ
ng, 2001, đ
ểphòng chống bệ
nh chủđộ
ng có hiệ
u quảnhằ
m

hạ
n chếtác hạ
i củ
a bệ
nh héo xanh vi khuẩ
n cầ
n phả
i áp dụng biệ
n pháp phòng trừ
tổng hợ
p:
- Chọn lọ
c, sửdụng hạ
t giố
ng khỏ
e không nhiễ
m bệ
nh, đ
ây là biệ
n pháp có
hiệ
u quảkinh tếnhấ
t trong phòng trừbệ
nh héo xanh vi khuẩ
n hạ
i cà chua hiệ
n nay.
Tuy nhiên do vi khuẩ
n có nhiề
u dòng gây hạ

i nên khảnă
ng kháng bệ
nh của giố
ng
thay đ
ổi theo đ
iề
u kiệ
n môi trường, công tác chọ
n giống vì vậ
y bịgiới hạ
n (Trầ
n
ThịBa và ctv., 1999).
- Tiế
n hành luân canh cây cà chua với cây lúa nướ
c, tố
t nhấ
t là trên chân đấ
t
2 lúa 1 màu, không luân canh vớ
i các cây họcà, họđ

u (khoai tây, cà tím, cà pháo,
thuốc lá, lạ
c, vừng,…). Có thểluân canh với một sốcây trồ
ng khác không phả
i là
ký chủcủ
a bệ

nh nhưngô, mía, …

Trung tâm -Học
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài ng
liệu
học
tập và nghiên cứu
Cầ
n phả
i làm tốt công tác vệsinh đồ
ruộ
ng, tiêu hủy tàn dưcây bệ
nh,
dọn sạ
ch cỏdạ
i là ký chủcủa bệ
nh héo xanh nhằ
m giả
m bớt và tiêu diệ
t nguồ
n bệ
nh
trong đấ
t.
- Chọn thời vụtrồng phù hợp vớ
i điề
u kiệ
n khí hậ
u, đ



ai, hệthố
ng canh
tác ởmỗi vùng, trồng với mậ

ộvừa phả
i, làm luống cao dễthoát nước. Bón phân
hữu cơhoai mụ
c kế
t hợp với vôi, lân, kali theo mộ
t tỉlệhợ
p lý; chă
m sóc, tướ
i
nước, làm giàn đ
úng kỹthuậ
t phù hợp với giai đoạ
n sinh trưởng củ
a cây cà chua.
1.3 Ghép cà chua
1.3.1 Tình hình ghép cà chua trên thếgiới và ởViệ
t Nam
Công nghệghép đã được tiế
n hành đầ
u tiên ởNhậ
t Bả
n và Hàn Quốc vào
những nă
m 20 của thếkỉ20 với việ

c ghép dưa hấ
u (Citrullus lanatus Matsum et
Nakai) trên gốc bầ
u và Cà chua ghép trên cà tím (Solanum integrifolium Poir) vào

m 1950 (Kacjan Marš

. and Osvald, 2004). Lee (1994) và Oda (1995) thì việ
c
canh tác cây ghép đ
ối với rau ă
n trái tă
ng nhanh và là biệ
n pháp kĩthuậ
t quan trọ
ng


9

trong quá trình canh tác rau ă
n trái ởHàn Quố
c, Nhậ
t Bả
n, mộ
t sốnước Châu Á và
Châu Âu khác. Nghiên cứu của AVRDC (2003) cho biế
t cà chua khó sinh trưởng
trong điề
u kiệ

n nóng và ẩ
m bở
i vì triề
u cường, úng nước, bệ
nh và nhiệ

ộcao có
thểlàm giả
m nă
ng suấ
t mộ
t cách có ý nghĩ
a. Họđềnghịghép cà chua trên gốc cà
tím hay gốc cà chua khác đểhạđ
ế
n mức thấ
p nhấ
t việ
c ngậ
p úng và bệ
nh từđấ
t gây
ra.
Ưu đ
iể
m của các phương pháp ghép hiệ
n nay bao gồ
m kháng lạ
i các bệ
nh từ

đ

t, tă
ng khảnă
ng chị

ựng nhiệ
t đ
ộthấ
p (Ahn et al., 1999), nồ
ng độmuối cao
trong đấ
t (Fernandez-Garcia et al., 2004), tă
ng khảnă
ng chị
u úng (Liao and Lin,
1996), tă
ng khảnă
ng chị
u hạ
n (Iacono et al., 1998), tă
ng khảnă
ng chị

ựng nhiệ
t
đ
ộcao (Rivero et al., 2003a, 2003b) và gia tă
ng sựhấ
p thu nước và chấ

t dinh dưỡng
(Ruiz and Romero, 1999; Fernandez-Garcia et al., 2002).
Trung tâm Tiế
n bộKhoa họ
c và Công nghệVĩ
nh Long vừa đưa cà chua ghép
(ngọn ghép là cà giống Red Crown 250, gốc ghép là cà tím và cà chua hoang dạ
i)
trồ
ng thửnghiệ
m ởHTX Rau an toàn xã Phước Hậ
u, huyệ
n Long Hồvà ởhuyệ
n

TrungMang
tâmThít.
HọcKế
liệu
ĐH CầnmThơ
@yTài
liệu học tập vàt tố
nghiên
cứu
t quảthửnghiệ
cho thấ
cà chua ghép kháng rấ
t với bệ
nh héo
tươi, tỉlệbệ

nh chỉởmức 2,5% đ
ối với gố
c ghép là cà chua tím và 9% đ
ối với gố
c
ghép cà chua hoang dạ
i. Trong khi đó, cà chua không ghép có tỉlệbệ
nh lên đế
n
99%.
Kỹthuậ
t ghép cà chua đã được áp dụng thành công trên diệ
n rộng trong sả
n
xuấ
t đ

c biệ
t là ởLâm Đồ
ng. Từ8/2003 đế
n 9/2005, diệ
n tích gieo trồng cây cà
chua ghép tạ
i Lâm Đồ
ng đạ
t khoả
ng 1.500 ha. Với giả
i pháp này, vườn cà chua
ghép cho sả
n lượng tă

ng 20-30%, có khi lên đế
n 70 hoặ
c 100%, tương ứng với tỷlệ
sốcây số
ng tă
ng lên. Nhiề
u gia đ
ình đã trồng lạ
i được cà chua trên những ruộ
ng
trước đ
ó không thểtrồ
ng được vì bệ
nh héo rũvi khuẩ
n (Thuậ
n An, 2006).
1.3.2 Các gốc ghép cà tím và cà chua đã được chọn làm gố
c ghép và ngọn
ghép
Các nhà khoa họ
c ởTrung tâm nghiên cứu và phát triể
n rau châu Á đ
ã
khuyế
n cáo dùng giống cà tím EG203 làm gố
c ghép cho cà chua đểtă
ng khảnă
ng



10

chố
ng chị
u củ
a cà chua đ
ối vớ

iề
u kiệ
n bấ
t thuậ
n và bệ
nh hạ
i từđấ
t (TạThu Cúc,
2002). Nă
m 2004, Việ
n Nghiên Cứu Cây Ăn QuảMiề
n Nam cũng có nghiên cứu về
cà chua ghép áp dụ
ng cho vùng ĐBSCL, kế
t quảcho thấ
y nên sửdụ
ng giố
ng cà tím
EG195 làm gốc ghép, tuy nhiên nă
ng suấ
t giố
ng này vẫ

n chưa cao (Lê Trường Sinh,
2006). Kế
t quảcủ
a Hoàng ThịLan (2007) cho thấ
y các gố
c ghép cà chua lên cà tím
đ

u cho trọ
ng lượ
ng trái thấ
p hơn so với đố
i chứng, có thểgiữnguyên hoặ
c làm

ng trọng lượng trái khi chọ
n gố
c ghép là cà chua. Kế
t quảnghiên cứu của Nguyễ
n

n Đém (2008) cho thấ
y có thểsửdụ
ng gốc ghép là cà tím EG 203 đ
ểtrồ
ng cà
chua tạ
i thịxã Bạ
c Liêu trong mùa mưa trên nề



t thấ
p, thoát nướ
c kém. Tương tự
theo Lâm NhưThùy (2008) có thểdùng gốc ghép là cà tím EG 203 đ
ểcanh tác cà
chua trong vụHè-Thu trên nề
n đấ
t thoát nước kém. Theo Nguyễ
n Ngọc Thanh
(2008) có thểsửdụng gố
c ghép là cà chua Đà Lạ
t đểtrồ
ng cà chua tạ
i huyệ
n Phụ
ng
Hiệ
p, Hậ
u Giang trong mùa mưa trên nề
n đấ
t cao. Theo kế
t quảnghiên cứu củ
a
Hoàng ThịLan (2007) trong điề
u kiệ
n nhà lưới thì các gố
c ghép có khảnă
ng kháng
bệ

nh héo tươi là cà tím Hà Nộ
i, cà nâu F1 TN 78A, cà tím F1 Mustang, cà xanh EG

Trung195,
tâmcàHọc
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học
tập và nghiên
cứuối
xanh đ

a phương, cà tím EG 203, cà chua Việ
n Khoa Học Miề
n Nam đ
với nguồn bệ
nh đ
ược thu thậ
p ởtỉ
nh Hậ
u Giang. Nhưng theo Nguyễ
n Vă
n Mức
(2007) cũ
ng trong điề
u kiệ
n nhà lưới thì các gốc ghép có khảnă
ng kháng bệ
nh là cà
tím Hà Nội, cà xanh đị
a phương, cà chua Việ

n Khoa Họ
c Miề
n Nam, cà tím F1
Mustang và cà tím EG 203 đ
ốivới nguồn bệ
nh đượ
c thu thậ
p ởtỉ
nh Bac Liêu.
Đặ
c tính của mộ
t sốgốc và ngọn ghép dùng trong thí nghiệ
m:
-

Ngọ
n ghép và đố
i chứng không ghép: cà chua Redcrown 250, nhậ
p nội từĐài
Loan. Nă
ng suấ
t cao vào khoả
ng 30 – 60 tấ
n/ha, trái được thịtrườ
ng ưa thích,
dễđậ
u trái, trái tròn dài, khi chín có màu đ
ỏđ

p. Thị

t dầ
y dễchuyên chởđi xa.
Thuộ
c loạ
i hình sinh trưởng vô hạ
n (Công ty giố
ng cây trồ
ng Miề
n Nam).

-

Cà tím Hà Nộ
i: là giống có khảnă
ng kháng bệ
nh héo tươi vi khuẩ
n, công ty
giố
ng cây trồ
ng Hà Nội tuyể
n chọn và cung cấ
p.

-

Cà Nâu TN 78A: giố
ng lai F1, có sức số
ng mạ
nh, công ty Trang Nông cung
cấ

p.


11

-

Cà tím Mustang: là giố
ng F1, có sức số
ng mạ
nh, do công ty liên doanh hạ
t
giố
ng Đông Tây cung cấ
p.

-

Cà xanh EG 195: là giố
ng kháng mạ
nh với bệ
nh héo tươi vi khuẩ
n, do Trung
tâm Nghiên cứu và Phát triể
n rau Châu Á cung cấ
p.

-

Cà xanh Đị

a Phương: là giống cà có sức số
ng mạ
nh, nhậ
n từnông dân ởthành
phốCầ
n Thơ.

-

Cà tím EG 203: là giống kháng mạ
nh vớ
i bệ
nh héo tươ
i vi khuẩ
n, do Trung
tâm Nghiên cứu và Phát triể
n rau Châu Á cung cấ
p.

-

Cà chua Đà Lạ
t: là giống cà chua hoang dạ
i được cơsởsả
n xuấ
t cây giố
ng
Thả
o Nhi sửdụng làm gốc ghép và cung cấ
p cây giố

ng ghép đạ
i trà cho nông
dân ởĐà Lạ
t.

-

Cà chua Việ
n Khoa Học Miề
n Nam: là gố
c ghép cà chua kháng bệ
nh héo tươi
vi khuẩ
n, được một sốcơsởsả
n xuấ
t cây ghép ởĐà Lạ
t sửdụng, nhậ
n từViệ
n
Khoa Học Miề
n Nam.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


12

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 PHƯƠNG TIỆN

* Đị
a điể
m: Trạ
i thực nghiệ
m nông nghiệ
p, Khoa NN & SHƯD.
* Thờ
i gian: 06 tháng (từtháng 12/2007 đế
n tháng 5/2008)
* Khí hậ
u thủy vă
n: nhiệ
t đ
ộtrong thời gian làm thí nghiệ
m biế
n đ
ộng nhiề
u
(11,80C), thấ
p nhấ
t là 25,50C vào tháng 01/2008 và cao nhấ
t là 37,30 C vào tháng
3/2008. Ẩm đ
ộkhông khí dao đ
ộng từ76-82%. Lượng mưa dao độ
ng rấ
t nhiề
u,
tháng 3/2008 lượng mưa bằ
ng 0 mm, tháng 2 lượng mưa 8 mm, tháng 4 128,4 mm


100

200

75

150

Lượng mưa (mm)...

Nhiệ
t độ(oC) và ẩm độ(%).. ..

và cao nhấ
t là tháng 01/2008 là 178 mm (Hình 2.1).

100 cứu
Trung tâm 50
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên

25

50

0

0
12/2007


01/2008

02/2008

03/2008

04/2008

Thờigian
Nhiệ
t độtrun g bình (o C)

Ẩm độ(%)

Lượn g mưa (mm)

Hình 2.1 Tình hình khí hậ
u thủy vă
n trong thời gian làm thí nghiệ
m (Đài khí tượng
Thủy vă
n TP. Cầ
n Thơ, 2008)
Kế
t quảtrình bày ởBả
ng 2.1 cho thấ
y diễ
n biế
n nhiệ
t độtrong ngày nắ

ng
mạ
nh (28/03/2008) thấ
p nhấ
t vao 7.00 giờsáng (28,50 C), tă
ng dầ
n lên cao nhấ
t vào
13.00-15.00 giờ(37,50 C) sau đ
ó giả
m dầ
n đế
n 17.00 giờcòn 33 0C. Ẩm độkhông
khí từ76-89%. Cường đ
ộánh sáng vào lúc 7.00 giờlà 85.000 lux tă
ng dầ

ế
n cao


×