Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

KHẢO sát một số đặc điểm SINH học có LIÊN QUAN đến sự PHÁT TRIỂN và KHẢ NĂNG ăn mồi của bọ đuôi kìm VÀNG chelisoches sp và bọ đuôi kìm ĐEN chelisoches morio (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.97 KB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

˜&™

TÊN ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
KHẢ NĂNG ĂN MỒI CỦA BỌ ĐUÔI KÌM
VÀNG Chelisoches sp. VÀ BỌ ĐUÔI
KÌM ĐEN Chelisoches morio
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHI ỆP KỸ SƯ TRỒNG TRỌT

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

PGs.Ts NGUYỄN THỊ THU CÚC

HÀ THANH LIÊM

--CẦN THƠ 2006-1


Hà Thanh Liêm, 2006. Khảo sát một số đặc điếm sinh học có liên quan đến sự
phát triển và khả năng ăn mồi của bọ đuôi kìm vàng Chelisoches sp. và bọ đuôi
kìm đen Chelisoches morio. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Nông Nghiệp &


Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ

TÓM LƯỢC
Nhằm khảo sát một số đặc điểm sinh học và khả năng ăn mồi của hai loài
đuôi kìm Chelisoches sp. và Chelisoches morio đối với một số loại sâu hại quan
trọng để từ đó có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình IPM trong phòng trừ bọ
dừa nói riêng và dịch hại nói chung theo hướng bền vững. Đề tài: “Khảo sát một
số đặc điếm sinh học có liên quan đến sự phát triển và khả năng ăn mồi của bọ
đuôi kìm vàng Chelisoches sp. và bọ đuôi kìm đen Chelisoches morio” đã được
thực hiện từ tháng 04/2005 đến tháng 02/2006 bằng phương pháp nuôi bọ đuôi
kìm trong hai điều kiện nhiệt độ là 250C và 300C và thử khả năng ăn mồi của bọ

Trung tâm
Họctrong
liệuđiều
ĐH
Cần
Thơ
@ Tài
họcsốtập
và hại
nghiên
đuôi kìm
kiện
phòng
thí nghiệm
đốiliệu
với một
loại sâu
như sâucứu

ăn
tạp, bọ dừa, rầy mềm, mối. Loài Chelisoches sp. trong điều kiện nhiệt độ 250C và
300C có vòng đời trung bình lần lượt là 119 ngày và 86 ngày. Nhiệt độ phát dục
của Chelisoches sp. là 120C và tổng nhiệt lượng cần thiết để Chelisoches sp. hoàn
thành vòng đời phát triển là 15470N. Loài Chelisoches morio trong điều kiện
nhiệt độ 250C và 300C có vòng đời trung bình lần lượt là 118 ngày và 89 ngày.
Nhiệt độ phát dục của Chelisoches morio là 9,70C và tổng nhiệt lượng cần thiết để
Chelisoches morio hoàn thành vòng đời phát triển là 1805,40N. Trong hai loài
đuôi kìm khảo sát, loài Chelisoches sp. tỏ ra có khả năng thích nghi với sự với sự
biến đổi nhiệt độ cao hơn loài Chelisoches morio. Kết quả khảo sát cho thấy cả
hai loài đuôi kìm Chelisoches sp. và Chelisoches morio đều có khả năng ăn mồi
rất cao. Chúng có thể ăn ấu trùng sâu ăn tạp (Spodoptera litura), ăn ấu trùng,
nhộng và thành trùng bọ dừa (Brontispa longissima). Hai loài đuôi kìm này ăn
được ấu trùng, thành trùng rầy mềm các loại (Aphididae) và thành trùng mối
(Isoptera).
6


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ …………………………………………………………………….i
TÓM LƯỢC ………………………………………………………………….….ii
MỤC LỤC ………………………………………………………………………iii
DANH SÁCH BẢNG…………………………………………………………... v
DANH SÁCH HÌNH........................................................................................... vii
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ……………………………………… 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ………………………. 12
2.1 Phương tiện ……………………………………………………………… 12
2.2 Phương pháp ……………………………………………………………... 12
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN..............................................................15


3.1 Đặc điểm hình thái của Chelisoches morio và Chelisoches sp. ở 2 điều
kiện nhiệt độ 250C và 300C:

15

Trung tâm 3.1.1
HọcKích
liệuthước
ĐH Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
các giai đoạn phát triển của Chelisoches morio ở 2 điều
kiện nhiệt độ 250C và 300C:.................................................................15
3.1.2 Kích thước các giai đoạn phát triển của Chelisoches sp. ở 2 điều kiện
nhiệt độ 250C và 300C: ........................................................................16
3.1.3 Kích thước thành trùng của Chelisoches morio và Chelisoches sp. ở 2
điều kiện nhiệt độ 250C và 300C:.........................................................17

3.2 Một số đặc điểm sinh học ở các giai đoạn phát triển của Chelisoches
morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C:................ 18
3.2.1 Thời gian sinh trưởng ở giai đoạn ấu trùng các tuổi của Chelisoches sp.
và C.morio trong 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C: .........................18
3.2.2 Thời gian ấu trùng của C.morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt
độ 250C và 300C: .................................................................................20
3.2.3 Tổng tích ôn hữu hiệu cần thiết cho sự phát triển của bọ đuôi kìm đen
C. morio và bọ đuôi kìm vàng Chelisoches sp.: ..................................22

7



3.2.4 Tỷ lệ đực và cái của Chelisoches sp. và C. morio: .............................24
3.2.5 Tỉ lệ sống sót của ấu trùng C.morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện
nhiệt độ khác nhau: ..............................................................................25
3.2.6 Khả năng đẻ trứng của C. morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt
độ khác nhau: .......................................................................................26
3.2.7 Trọng lượng của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio : ..............28

3.3 Khả năng ăn mồi của Chelisoches sp. và C. morio:............................. 30
3.3.1 Khả năng ăn mồi của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio trên sâu
ăn tạp (Spodoptera litura): ..................................................................31
3.3.2 Khả năng ăn mồi của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio với bọ
dừa (Brontispa longissma):..................................................................33
3.3.3 Khả năng ăn mồi của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio với rầy
mềm (Aphididae): ................................................................................35
3.3.4 Khả năng ăn mồi của Chelisoches sp. và C.morio với thành trùng mối
.........................................................................36
Trung tâm Họckhông
liệu cánh
ĐH(Isoptera):
Cần Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...........................................................38
4.1 Kết luận ..........................................................................................................38
4.2 Đề nghị ...........................................................................................................39

8


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Kích thước các giai đoạn phát triển của ấu trùng C.morio ở 2 điều kiện

nhiệt độ 250C và 300C..........................................................................15
Bảng 3.2: Kích thước các giai đoạn phát triển của Chelisoches sp. ở 2 điều kiện
nhiệt độ khác nhau ...............................................................................16
Bảng 3.3: So sánh chiều dài và chiều rộng của thành trùng C.morio và
Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau ...............................17
Bảng 3.4: So sánh thời gian sinh trưởng các giai đoạn ấu trùng của Chelisoches
sp. và C.morio ở 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C ...........................18
Bảng 3.5: So sánh thời gian sinh trưởng các giai đoạn ấu trùng của C.morio và
Chelisoches sp. ở từng điều kiện nhiệt độ 250C và 300C ....................19
Bảng 3.6: So sánh giai đoạn ấu trùng của C.morio và Chelisoches sp. ở 2 điều
kiện nhiệt độ ........................................................................................20

Trung tâm
liệuvàhọc
tập vàsp.
nghiên
cứu
Bảng Học
3.7: Soliệu
sánhĐH
giai Cần
đoạn ấuThơ
trùng@
củaTài
C.morio
Chelisoches
ở từng điều
kiện nhiệt độ ........................................................................................20
Bảng 3.8: Chu kỳ sinh trưởng của C.morio trong 2 điều kiện nhiệt độ 250C và
300C .....................................................................................................22

Bảng 3.9: Chu kỳ sinh trưởng của Chelisoches sp. trong 2 điều kiện nhiệt độ 250C
và 300C.................................................................................................23
Bảng 3.10: Tỉ lệ thành trùng đực và cái của Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt độ
khác nhau .............................................................................................24
Bảng 3.11: Tỉ lệ thành trùng đực và cái của C. morio ở 2 điều kiện nhiệt độ khác
nhau......................................................................................................25
Bảng 3.12: Tỉ lệ sống sót của ấu trùng C.morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện
nhiệt độ: ...............................................................................................25
Bảng 3.13: Khả năng đẻ trứng của bọ đuôi kìm đen Chelisoches morio ở 2 điều
kiện nhiệt độ khác nhau .......................................................................26

9


Bảng 3.14: Khả năng đẻ trứng của bọ đuôi kìm vàng Chelisoches sp. ở 2 điều
kiện nhiệt độ khác nhau .......................................................................27
Bảng 3.15: Trọng lượng cơ thể của thành trùng Chelisoches sp. và C.morio ở 2
điều kiện nhiệt độ khác nhau ...............................................................28
Bảng 3.16: Trọng lượng cơ thể của Chelisoches sp. và Chelisoches morio trong
cùng điều kiện nhiệt độ........................................................................29
Bảng 3.17: Khả năng ăn mồi của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio với sâu
ăn tạp các tuổi ......................................................................................31
Bảng 3.18: Khả năng ăn mồi của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio với
từng tuổi sâu ăn tạp..............................................................................32
Bảng 3.19: Khả năng ăn mồi của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio đối với
bọ dừa các tuổi.....................................................................................33
Bảng 3.20: Khả năng ăn mồi của thành trùng Chelisoches sp. và C. morio với
từng tuổi bọ dừa ...................................................................................34
Bảng Học
3.21: Khả

mồi của
thành
Chelisoches
sp. và
với cứu
rầy
Trung tâm
liệunăng
ĐHănCần
Thơ
@ trùng
Tài liệu
học tập
vàC.morio
nghiên
mềm các tuổi........................................................................................35
Bảng 3.22: Khả năng ăn mồi của Chelisoches sp. và C. morio với từng tuổi rầy
mềm: ....................................................................................................36
Bảng 3.23: Khả năng ăn mồi của Chelisoches sp. và C.morio với thành trùng mối
không cánh...........................................................................................37

10


DANH SÁCH HÌNH
Hình 3.1: Ấu trùng T3, T4, thành trùng của Chelisoches sp................................21
Hình 3.2: Ấu trùng T1, T2, T3, T4 của Chelisoches morio .................................21
Hình 3.3: Thành trùng đực và cái của Chelisoches morio ...................................24
Hình 3.4: Thành trùng cái và đực của Chelisoches sp. ........................................24
Hình 3.5: Con cái Chelisoches sp. và ổ trứng ......................................................26

Hình 3.6: Con cái Chelisoches morio và ổ trứng .................................................26
Hình 3.7: Hai loại rầy mềm (Aphididae)..............................................................30
Hình 3.8: Sâu ăn tạp Spodoptera litura................................................................30
Hình 3.9: Mối đất (Isoptera).................................................................................30
Hình 3.10: Bọ dừa (Brontispa longissima) ..........................................................30
Hình 3.11: Thành trùng Chelisoches morio đang trong tư thế tấn công ấu trùng
sâu ăn tạp (Spodoptera litura) .............................................................31
Hình 3.12: Thành trùng Chelisoches sp. đang trong tư thế tấn công ấu trùng sâu

Trung tâm Họcănliệu
ĐH Cần litura)....................................................................31
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tạp (Spodoptera
Hình 3.13: Thành trùng Chelisoches sp. đang ăn ấu trùng bọ dừa .....................33
Hình 3.14: Thành trùng Chelisoches morio đang ăn rầy mềm (Aphididae) ........35
Hình 3.15: Thành trùng Chelisoches sp. đang trong tư thế tấn công mối (Isoptera)
.............................................................................................................36
Hình 3.16: Thành trùng Chelisoches morio đang trong tư thế tấn công mối
(Isoptera) ..............................................................................................................36

11


MỞ ĐẦU
Ngày nay vấn đề phòng trừ dịch hại tổng hợp được xem là thành phần cơ
bản để phát triển nền nông nghiệp bền vững. Trong đó thiên địch của các loài sâu
hại ngày càng được sử dụng rộng rãi trong việc khống chế sự bộc phát của chúng.
Nhiều kết quả khảo sát đã cho thấy bọ đuôi kìm (Dermaptera) là nhóm có khả
năng ăn mồi rất cao. Chúng có thể tấn công các loài sâu hại quan trọng như bọ
dừa, sâu ăn tạp, rầy mềm, mối và nhiều loại sâu có kích thước nhỏ khác. Kết quả

khảo sát của Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv (2005) đã ghi nhận có 2 loài bọ đuôi
kìm Chelisoches morio và Chelisoches sp. hiện diện phổ biến trên dừa. Kết quả
khảo sát bước đầu của các tác giả trên cũng ghi nhận loài Chelisoches sp. có khả
năng thích nghi tốt trên một số vùng trồng dừa tại Đồng Bằng Sông Cửu Long và
đảo Phú Quốc. Loài Chelisoches morio chỉ hiện diện trên các vườn dừa ở đảo Phú
Quốc

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Vì thế để hiểu rõ hơn về các đặc điểm hình thái và sinh học cũng như khả

năng ăn mồi của bọ đuôi kìm (Dermaptera) chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “
Khảo sát một số đặc điểm sinh học có liên quan đến sự phát triển và khả năng ăn
mồi của bọ đuôi kìm vàng Chelisoches sp. và bọ đuôi kìm đen Chelisoches
morio”. Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu: khảo sát sự phát triển, khả năng sống sót
của thành trùng và ấu trùng, khả năng sinh sản của 2 loài Chelisoches morio và
Chelisoches sp. trong 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C, khả năng ăn mồi của 2
loài đuôi kìm trên một số loại sâu hại phổ biến như: bọ dừa, sâu ăn tạp, rầy mềm,
mối.

12


CHƯƠNG 1

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Thành phần loài và sự phân bố của bọ đuôi kìm.
Bọ đuôi kìm phân bố khắp nơi trên thế giới ngoại trừ vùng cực. Tuy nhiên,
chúng phân bố đa dạng chủ yếu ở các vùng nhiệt đới ( Haas, 1996)
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1800 loài được tìm thấy (Rentz và Kevan,
1991; Haas, 1996). Tại Mỹ có khoảng 22 loài được phát hiện (Steve Jacobs,

2003). Đặc biệt bọ đuôi kìm phân bố nhiều nhất tại Úc với khoảng 60 loài hiện
diện khắp cả nước (Rentz và Kevan, 1991).
Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long trên cây dừa loài Chelisoches sp. hiện diện
phổ biến nhất, hiện diện trên tất cả địa bàn khảo sát thuộc 8 tỉnh, thành phố điều
tra nhưng tập trung chủ yếu ở đất liền, trong khi đó loài Chelisoches morio hiện
diện duy nhất ở Phú Quốc. (Đặng Tiến Dũng và Phan Kim Ngọc, 2005)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.2 Một số đặc điểm hình thái của bọ đuôi kìm.
Trứng mới đẻ có màu trắng sữa, đường kính trứng khoảng 0.75 mm và có
hình hơi tròn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của phôi thì trứng hơi vàng và
bóng hơn, cho đến khi gần nở thì trứng có màu vàng sậm và hơi nâu. Đồng thời
thì kích thước trứng cũng tăng lên và dài khoảng 1,25 mm và có hình oval (
Capinera, 1999). Tuy nhiên, tùy theo từng loài mà trứng có kích thước và màu sắc
khác nhau. Ở loài Forficulidae auricularia Linnaens trứng có màu trắng sáng và
dài khoảng 1,5 mm (Weems, 1998). Loài Chelisoches morio trứng mới đẻ có màu
vàng rất tươi, trứng có hình bầu dục, rất bóng, dài trung bình: 1,19 ± 0,01 mm,
rộng 0,85 ± 0,01 mm. Đối với loài Chelisoches sp., trứng mới đẻ màu trắng sữa,
sau đó chuyển dần sang màu vàng, trứng có hình bầu dục rất bóng, kích thước
trung bình dài 1,01 ± 0,01 mm, rộng 0,87 ± 0,01 mm. (Đặng Tiến Dũng và Phan
Kim Ngọc, 2005)

13


Theo Capinera (1999) giai đoạn ấu trùng có hình dạng rất giống thành trùng,
tuy nhiên, chúng cũng có một số điểm khác với thành trùng như: ấu trùng có kích
thước ngắn và nhỏ hơn thành trùng. Bên cạnh đó thì màu sắc của ấu trùng nhạt và
đuôi kìm ít cong hơn thành trùng. Ngoài ra, vào giai đoạn ấu trùng cánh chưa xuất
hiện, chỉ mới xuất hiện mầm cánh trên lưng. Cuối cùng là số đốt râu giữa các tuổi

và thành trùng luôn khác nhau nhưng chúng có số đốt bụng bằng nhau. Đây là
những điểm giúp phân biệt giữa thành trùng và ấu trùng bọ đuôi kìm.
Bọ đuôi kìm có cơ thể thon dài, dẹp. Tùy theo loài mà chúng có chiều dài
khác nhau: Forficulidae auricularia Linnaens dài 13-19mm, loài Euborellia
annalipes Lucas dài 13-16 mm. Màu sắc biến đổi từ màu đỏ nâu cho tới màu đen.
Thông thường thì con cái có màu nhạt hơn con đực và có kích thước lớn hơn con
đực, đồng thời có sự khác biệt giữa số đốt bụng giữa con đực và con cái. Con cái
có 8 đốt bụng còn con đực có 10 đốt (Capinera, 1999). Loài Chelisoches morio
con cái có màu đen bóng, cơ thể dài, mảnh khảnh, chiều dài cơ thể 17,74 ± 0,15
mm, chiều
3,01 ±Cần
0,04 mm,
thểTài
có 7liệu
đốt bụng,
đốt bụng
đầu gần bằng
Trung tâm
Họcngang
liệu ĐH
Thơcơ@
học6tập
và nghiên
cứu
nhau, đốt bụng cuối cùng có kích thước lớn hơn. Con đ ực có kích thước nhỏ hơn
so với con cái, kích thước của con đực dài trung bình 17,17 ± 0,15 mm, rộng
3,01± 0,04 mm nhưng con đực có số đốt bụng nhiều hơn có tới 9 đốt bụng. Đối
với loài Chelisoches sp. con cái cơ thể có màu vàng, kích thước trung bình dài
18,80 ± 0,51 mm, bụng có 7 đốt màu nâu đỏ, 6 đốt bụng đầu có kích thước gần
bằng nhau, đốt bụng cuối cùng có kích thước lớn nhất. Con đực có cơ thể màu

vàng thường có kích thước nhỏ hơn con cái, trung bình dài 17,95 ± 0,57 mm,
rộng 3,15 ± 0,07mm, bụng có 9 đốt với kích thước khác nhau (Đặng Tiến Dũng
và Phan Kim Ngọc, 2005)
Điểm nổi bậc dễ nhận thấy ở bọ đuôi kìm là có kìm ở đốt bụng cuối cùng.
Đây là đặc điểm để phân biệt đực cái một cách dễ dàng, con cái có kìm nhỏ hơn
và thẳng hơn con đực, con đực có kìm to hơn đồng thời cong nhiều hơn con cái
(Lyon, 1991). Loài Chelisoches morio, con cái cuối bụng có đôi kìm dài từ 4 – 5

14


mm, có gai nhỏ ở bên trong của kìm và đối xứng hai bên, râu hình sợi chỉ và có
22 đốt râu với kích thước 13,63 ± 1,41mm, chỉ có đốt râu thứ 12,13 và 14 là có
màu vàng tất cả các đốt râu còn lại có màu đen và có gai nhỏ trên các đốt râu
nhiều nhất là ở đốt râu thứ nhất. Đối với loài Chelisoches sp. con cái có râu hình
sợi chỉ với 23 đốt râu với kích thước trung bình 16 – 17mm, đốt thứ nhất và thứ
hai có màu vàng, các đốt còn lại có màu nâu đen và kích thước các đốt râu nhỏ
dần tính từ đốt thứ nhất, trên đốt thứ nhất có một ít gai nhỏ. Con đực râu có 23
đốt màu sắc và cách sắp xếp các đốt râu cũng tương tự như con cái. (Đặng Tiến
Dũng và Phan Kim Ngọc, 2005)
Loài Chelisoches morio cánh trước bằng chất sừng, chắc chắn, dài từ 2,8-3,0
mm, cánh sau là cánh màng mỏng, gân cánh xếp theo hình cánh quạt dài từ 12-14
mm. Loài Chelisoches sp. cánh trước ngắn, hình chữ “U”, màu vàng được bao
quanh bởi màu đen được cấu tạo bằng chất sừng, tương đối cứng. Trong khi đó
cánh sau thuộc loại cánh màng, hình quạt, rộng hơn so với cánh trước và gấp lại
bên dưới
thành
hai đốm
trắngliệu
phíahọc

sau cánh
(Đặng Tiến
Trung tâm
Họccánh
liệutrước
ĐHtạo
Cần
Thơ
@ Tài
tập trước.
và nghiên
cứu
Dũng và Phan Kim Ngọc, 2005)
Chân bọ đuôi kìm thuộc nhóm chân chạy nên chúng có khả năng chạy rất
nhanh. Bàn chân có 3 đốt và đốt cuối bàn có đôi móc câu (Rentz và Kevan, 1991
và Lewis, 1996). Ở loài Chelisoches morio thì bàn chân có nhiều lông mịn bao
phủ, đốt bàn chân cuối cùng có đôi móc câu nhọn màu đen và đốt thứ hai của đốt
bàn chân kéo dài về phía dưới của đốt thứ ba, tuy nhiên phần kéo dài này không
phát triển về phía hai bên. Loài Chelisoches sp. chân ngực màu trắng hơi vàng,
bàn chân có 3 đốt, đốt bàn cuối cùng có đôi móc câu màu nâu đen và có nhiều
lông mịn bao phủ trên bàn chân và ngón chân, bàn chân không có miếng đệm và
đốt thứ hai của đốt bàn chân kéo dài về phía dưới của đốt thứ ba đồng thời phần
kéo dài này rất phát triển và phình to về phía hai bên. (Đặng Tiến Dũng và Phan
Kim Ngọc, 2005)

1.3 Đặc điểm sinh học của bọ đuôi kìm.

15



Vòng đời của bọ đuôi kìm bao gồm các giai đoạn: trứng, ấu trùng và thành
trùng. Thời gian trứng kéo dài khoảng một tuần nhưng tùy theo nhiệt độ mà thời
gian trứng có thể kéo dài 10 ngày cho đến 3 tháng. Ấu trùng trải qua 3-4 lần lột
xác trước khi thành trùng (Lyon, 1991). Thành trùng bọ đuôi kìm có đời sống dài
khoảng một năm, con đực có thời gian sống ngắn hơn so với con cái.
Theo Rentz và Kevan (1991), trứng được đẻ dưới mặt đất và đôi khi chúng
được đẻ ở nách lá và cỏ cây. Các trứng được xếp chồng lên nhau, tùy theo loài mà
số lượng trứng trong ổ khác nhau: loài Marava arachidis: 15-17 trứng, loài
Forficulidae aricularia: 21-80 trứng, Anioslabis littorea: 60-70 trứng
Thời gian trứng kéo dài từ 1-2 tuần tùy theo thời tiết và loài, thậm chí trứng
có thể trải qua mùa Đông trong đất (Lyon, 1991). Trứng được sự chăm sóc của
con cái, con cái dời trứng và thường xuyên liếm trứng để loại bỏ nấm và các vật
chất trên vỏ trứng, tuy nhiên theo Lamb (1976) thì việc liếm trứng sẽ cung cấp
một chất lỏng trên bề mặt trứng để cho trứng có thể nở tốt. Trứng cần có sự chăm
sóc của
con liệu
mẹ nếu
chúng
không
được
sự liệu
chăm học
sóc thìtập
tỷ lệvà
sống
sót rất thấp
Trung tâm
Học
ĐH
Cần

Thơcó@
Tài
nghiên
cứu
so với trứng có sự chăm sóc của con mẹ (Kulzer,1996)
Theo Jacobs (2003), bọ đuôi kìm là loài biến thái không hoàn toàn vì thế ấu
trùng có hình dạng giống thành trùng. Tùy theo loài mà chúng sẽ trải qua 4-5 lần
lột xác trước khi thành trùng. Tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi thì có thể tới
6 tuổi.
Theo Rentz và Kevan (1991) thì tùy theo loài mà thời gian ấu trùng cũng
khác nhau: Labidura riparia: 100 ngày, Marava arachidis: 40-44 ngày,
Anisolabis littorea: 165 ngày. Tuy nhiên, nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến thời gian
phát triển của ấu trùng: loài Forficularia auricularia có thời gian ấu trùng kéo dài
42-49 ngày ở nhiệt độ 25oC còn khi ở 15o có thể kéo dài tới 80-90 ngày. Ấu trùng
tuổi một được sự chăm sóc của con cái, con cái mang thức ăn về tổ và ợ trở ra cho
ấu trùng ăn. Bắt đầu sang tuổi 2 thì con cái mất bản năng làm mẹ, nó không còn
chăm sóc con và có thể tấn công con của chúng như con mồi (Lamb, 1976)

16


Kết quả nuôi trong phòng thí nghiệm (T0C = 28–30, H% = 75-85) ghi nhận:
loài Chelisoches morio có chu kỳ sinh trưởng biến động từ 69-97 ngày, trung
bình 80,8 ± 2,39 ngày. Đối với loài Chelisoches sp. có chu kỳ sinh trưởng biến
động từ 64 đến 87 ngày, trung bình 72,3 ± 1,37 ngày (Đặng Tiến Dũng và Phan
Kim Ngọc, 2005)
Qua tuổi 2 thì ấu trùng rời ổ và tự đi kiếm thức ăn và chúng cần nhiều ẩm
độ, ấu trùng có tính ăn tạp giống như thành trùng. Bắt đầu từ tuổi 3 thì chúng có
thể tấn công và ăn lẫn nhau (Lewis,1996).
Đuôi kìm có thế sống ngoài vườn và trong nhà. Chúng thường ở những nơi

ẩm và tối như hang, những đống đá có rêu mọc và những đống cây (Lyon, 1991).
Ngoài ra chúng còn có thể cư trú ở những nơi như dưới tản đá, lá cây chết, sau
tấm bản và dưới vỏ cây (Lewis, 1996)
Vào mùa đông bọ đuôi kìm có thể ở sâu dưới đất 1,8 m để tránh sự giá lạnh
ở bên trên (Lyon, 1991). Bọ đuôi kìm là loài hoạt động về đêm và chúng bị hấp
dẫn bởi
ánh liệu
sáng, ĐH
đặc biệt
là ánh
sáng@
mạnh
1971).
Trung tâm
Học
Cần
Thơ
Tài(Brindle,
liệu học
tập và nghiên cứu
Bọ đuôi kìm thuộc nhóm chân chạy nên chúng có khả năng chạy rất nhanh
và hiếm khi bay mặc dù cánh trong phát triển tốt. Khi bay thì bọ đuôi kìm chỉ bay
một đoạn rất ngắn và bay trong những trường hợp bất đắc dĩ (Rentz và Kevan,
1991 và Lewis, 1996).
Kìm là điểm đặc trưng của bộ bọ đuôi kìm. Chúng được dùng để giữ con
mồi, tấn công con mồi và còn dùng để tự vệ. Ở một số loài kìm còn được dùng để
hổ trợ cho việc đóng, mở cặp cánh trong (Rentz và Kevan, 1991). Hơn nữa, theo
Kulzer (1996) thì kìm còn có vai trò trong việc giao phối.
Một số loài bọ đuôi kìm khi bị quấy rầy có thể tiết ra một mùi thối để xua
đuổi (Jacobs, 2003). Còn khi bị đe dọa thì kìm của chúng hướng lên trên và mở

rộng ra (Kocarek, 1994).
Theo Rentz và Kevan (1991) thì bọ đuôi kìm có tính ăn tạp, chúng ăn động
vật, thực vật và cả chất đang phân hủy, chất thối rửa. Thức ăn thực vật bao gồm:
rau cải, phần trên và phần dưới mặt đất của cây (Capinera, 1999). Ngoài ra, chúng
17


còn có thể ăn cỏ 3 lá, thược dược, cúc, thục quỳ, rau diếp, dâu tây, cần tây, khoai
tây, hoa hồng, đậu, củ cải đường và cỏ thân mềm, đặc biệt chúng thích ăn cánh
hoa và mầm cây (Weems và Skeylley, 1998). Bên cạnh đó thì bọ đuôi kìm có thể
ăn các thực vật bậc thấp như: rêu, địa y, tảo, nấm (Lyon, 1991). Theo Capinera
(1999) bọ đuôi kìm còn là con vật ăn mồi quan trọng, chúng có thể ăn các loài sâu
có kích thước nhỏ hơn hoặc lớn hơn cơ thể chúng, ấu trùng bọ cánh cứng , rầy lá
và mọt. Ngoài ra, bọ đuôi kìm còn có thể ăn rệp, nhện, trứng của côn trùng, ve bét
(Lyon, 1991), đặc biệt là khi đói chúng có thể ăn lẫn nhau (Smith, 1991).
Hoạt động giao phối diễn ra khi thành trùng được 1-2 ngày và đẻ trứng 1520 ngày sau khi giao phối (Capinera, 1999). Số lượng trứng biến động từ 20-50
trứng trong một ổ (Vandyk, 1996 và Lyon, 1991) và số lượng trứng được đẻ lần
thứ hai thường thấp hơn lần thứ nhất (Jacobs, 2003).
Trứng thường được đẻ trong ổ dưới mặt đất, ổ trứng có thể cách mặt đất 58mm (Weems và Skeylley, 1998). Thậm chí trứng có thể được đẻ sâu dưới mặt
đất từHọc
5-7.5 liệu
cm (Lyon,
1991). Thơ
Đôi khi
thể được
bẹ lá hoặc
Trung tâm
ĐH Cần
@trứng
Tàicũng

liệucóhọc
tập đẻvàtrong
nghiên
cứu
vỏ cây (Rentz và Kevan, 1991).
Kết quả nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0C = 28 – 30, H% = 75 –
85) ghi nhận loài bọ đuôi kìm đen Chelisoches morio có số trứng đẻ được trung
bình trong điều kiện phòng thí nghiệm là 33 trứng/ổ, tỉ lệ trứng nở 98%. Đối với
bọ đuôi kìm vàng Chelisoches sp., số trứng đẻ trung bình trong một ổ là 55 trứng,
tỉ lệ trứng nở 98%. (Đặng Tiến Dũng và Phan Kim Ngọc, 2005)
Tổ được đào bởi con cái, con đực không tham gia đào tổ, nó chỉ sống chung
với con cái trong thời gian ngắn và bị đuổi đi khi trứng vừa được đẻ ra vì con đực
không có chăm sóc trứng thậm chí chúng còn ăn cả trứng (Fulton,1924).
Theo Kulzer (1996) thì trứng được đẻ dưới ổ. Con cái chăm sóc trứng một
cách cẩn thận và bảo vệ trứng một cách mãnh liệt cho đến khi trứng nở. Con mẹ
thường xuyên xoay trứng, lau trứng và tái gom đống trứng. Thỉnh thoảng chúng
dời trứng đến nơi khác trong tổ. Theo Lamb (1976) thì việc lau trứng đồng thời
liếm trứng để cung cấp cho trứng một chất lỏng trên bề mặt trứng để bảo vệ trứng
18


khỏi nấm bệnh và việc dờì trứng đi là để điều chỉnh nhiệt độ. Tuy nhiên theo
Capinera (1999) thì con cái bảo vệ trứng khỏi ve, bọ, nấm bệnh, con vật ăn mồi,
lau trứng và dời trứng đi khi cần thiết. Sự chăm sóc của con cái giảm khi trứng nở
và con mẹ sẽ rời tổ khi ấu trùng chuyển sang tuổi 2.
Mặc dù con cái bảo vệ trứng chúng một cách liên tục thậm chí không ăn
trong thời gian chăm sóc trứng nhưng nếu bị quấy rầy liên tục thì chì con mẹ sẽ
ăn hết trứng hoặc bỏ tổ đi (Kulzer, 1996 và Lyon,1991)

1.4 Thiên địch của bọ đuôi kìm.

Theo Capinera (1999) thì ngoài tự nhiên, thiên địch của bọ đuôi kìm là ruồi
ký sinh và nấm. Đặc biệt còn có sự ăn lẫn nhau giữa ấu trùng các tuổi và việc ăn
trứng và ấu trùng của thành trùng. Ngoài ra theo Rentz và Kevan (1991) thì thiên
địch ngoài tự nhiên của bọ đuôi kìm còn có chim, Mermis (Nematoda),
Hymemolepis (Cestoda) nhưng tỷ lệ ký sinh không cao, thấp hơn 10%.

1.5 Khả năng sử dụng bọ đuôi kìm trong phòng trừ sinh học.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Theo Risbec (1993) thì bọ đuôi kìm có khả năng ăn bọ cánh cứng hại dừa tại

Vannuatu. Tại Thái Lan bọ đuôi kìm được nông dân nuôi nhân tại nhà để phục vụ
cho việc phòng trừ côn trùng gây hại trên đồng. Đồng thời trên cánh đồng họ tạo
những đống rơm, rạ và tưới nước để cung cấp ẩm độ, tạo nơi ẩn nấp cho chúng
vào ban ngày, còn ban đêm thì chúng đi bắt mồi. (IPM thailand. 2006)
Tại Bến Cát (tỉnh Bình Dương), bọ đuôi kìm được thả để phòng trừ sâu đục
thân mía mình hồng Sesamia sp. trong điều kiện nhà lưới và kết quả đạt được là
tỷ lệ lóng bị hại giảm trung bình từ 1.18-1.45%, đồng thời trọng lượng trung bình
của cây tăng lên từ 0.074 - 0.122 kg. (Đỗ Ngọc Điệp, 2003).
Theo Nguyễn Công Thuật (1996) thì ấu trùng và thành trùng của bọ đuôi
kìm có thể tìm ăn trứng và sâu đục thân mía trên ruộng mía và sâu đục thân bắp
trên ruộng bắp. Ngoài ra chúng còn ăn các côn trùng gây hại trên bắp cải, đậu
tương và đậu rau.

19


Cả hai loài Chelisoches morio và Chelisoches sp. đều có thể tấn công bọ
cánh cứng hại dừa Brontispa longgissima ở khắp các giai đoạn phát triển của ấu
trùng và nhộng (Đặng Tiến Dũng và Phan Kim Ngọc, 2005)


1.6 Sự gây hại của bọ dừa (Brontispa longissma).
Đây là loài côn trùng được ghi nhận gây hại khá quan trọng trên dừa và các
loại cau kiểng tại Việt Nam và một số nước trên thế giới. Bọ dừa có thể tấn công
dừa ở các tuổi khác nhau và thường gây hại quan trọng trên dừa dưới sáu năm
tuổi, chủ yếu vào mùa khô. Khi bị nhiễm nhẹ, chỉ một số ít lá bị hại, sự thiệt hại
năng suất không đáng kể. Nếu trên tám lá bị tấn công thì sẽ thiệt hại năng suất rõ
rệt, khi bị nhiễm nặng cây có thể chết (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000).

1.7 Sự gây hại của sâu ăn tạp (Spodoptera litura).
Sâu ăn tạp là một trong những loài sâu ăn lá quan trọng, loài này gây hại
khoảng 290 loại cây trồng thuộc 99 họ thực vật đặc biệt là các loại rau, đậu ( Hồ
Khắc Tín & ctv, 1982; Lương Minh Khôi, 1984, 1981). Tại Đồng Bằng Sông Cửu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Long đây là đối tượng gây hại quan trọng nhất, trên rau cải sâu phá hại vào mọi
thời vụ và mọi thời kỳ sinh trưởng của cây. Trên dưa hấu, sâu tấn công vào giai
đoạn cây con và gây hại trên lá khi cây lớn (Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm
Hồng Cúc, 1999).
Đây là một trong những loài côn trùng gây hại quan trọng cho nông nghiệp
vùng nhiệt đới, chúng xuất hiện ở hầu hết các nước: Trung Quốc, Nhật, Lào, Việt
Nam…(EPPO, 1996)

1.8 Sự gây hại của mối (Isoptera).
Phần lớn các giống mối xâm nhập vào các công trình xây dựng, thuỷ lợi,
đường sắt… đều biểu hiện mặt có hại của chúng. Hàng năm thiệt hại do mối gây
ra trên thế giới cũng như ở nước ta là rất lớn (PTS Lê Văn Nông, 1999). Ở Trung
Quốc nhất là vùng Hoa Nam có đến 80% số nhà cửa, kho hàng, nhà lâu năm bị
mối phá hoại (Thái Bang Hoa, 1964) Ở nước ta mối không những xâm nhập vào


20


nhà tranh vách nứa, mà còn xâm nhập vào những nhà xây dựng kiên cố bê tông
cốt thép như khách sạn Hà Nội 11 tầng, bệnh viên Nhi Thuỵ Điển 7 tầng, các biệt
thự cổ, các thư viện…(PTS Lê Văn Nông, 1999)

1.9 Sự gây hại của rầy mềm (Aphididae).
Theo Phạm Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2003 thì sự gây hại của rầy mềm như
sau:
Rầy thường tập trung trên phần non nhất của cây, nhất là trái non; trên đọt
non chúng chích hút chất auxine làm chậm sự tăng trưởng của cây. Trên mỗi loại
cây rầy có cách gây hại khác nhau như sau:
- Đối với đậu xanh, nếu mật số cao, rầy bám dày đặc trên trái non thì trái
chậm phát triển, lâu chín, vỏ trái có những vết thâm đen, khó tách hạt, hoặc số hạt
trên trái bị giảm
- Trên đậu đủa, trái sẽ bị mất phẩm chất, sản phẩm không thu được do rầy

Trung tâm
Học
ĐH
Cần
Thơ
@công
Tài liệu học tập và nghiên cứu
tiết dịch
mậtliệu
quyến
rủ nấm
mốc

tới tấn
- Đối với đậu phộng rầy tập trung trên lá non, ngọn, hoa hút dịch cây và thu
hút nấm đen tới làm cho thân lá có màu đen
Rầy mềm còn là môi giới truyền một số bệnh khảm cho cây đậu. Phân rầy
thải ra thu nấm bồ hóng tới làm ảnh hưởng đến quang hợp và thu hút kiến đến
sống cộng sinh. (Lê Thị Sen, 2003)

1.10 Tổng tích ôn hữu hiệu cho sự phát triển của côn trùng.
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003 thì quy tắc của sự bền vững nhiệt độ được
định nghĩa như sau:
Trong khoảng nhiệt độ mà tốc độ phát triển thay đổi theo một đường thẳng,
tích của thời gian phát triển (D) và hiệu của nhiệt độ môi trường (T) và nhiệt độ
tối thiểu của ngưỡng sinh học (K) là một hằng số.
D(T - K) = C (hằng số nhiệt độ)
21


Nếu D được tính bằng ngày, T và K bằng độ thì C được biểu thị bằng 0N
(0D), C biểu thị cho tổng nhiệt lượng và được gọi là tổng tích ôn hữu hiệu cần
thiết cho sự phát triển của côn trùng. Điều này cho thấy để hoàn thành một giai
đoạn phát triển mỗi loài côn trùng (cũng như mỗi loài sinh vật nói chung) đều đòi
hỏi phải có tổng nhiệt lượng nhất định. Tổng nhiệt lượng này là một hằng số nhiệt
độ có hiệu quả cho sự phát dục của côn trùng
Qui luật về sự bền vững nhiệt độ được áp dụng khi côn trùng hoạt động
trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau như trong các điều kiện tự nhiên với điều
kiện nhiệt độ bên ngoài biến động trong khoảng từ Tm – TM trong đó đường biểu
diễn về thời gian phát triển theo nhiệt độ là một đường cong hyperbole. Như vậy
có nghĩa là từ những hiểu biết về tổng tích ôn hữu hiệu, người ta có thể tính số thế
hệ có thể xuất hiện trong một năm của từng loại côn trùng nhất định ở từng vùng
cụ thể.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

22


CHƯƠNG 2

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Phương tiện.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2005 đến tháng 02/2006
- Địa điểm nghiên cứu: Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật - Khoa Nông Nghiệp và Sinh
Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Cần Thơ
* Vật tư thu mẫu: Túi nylon, hộp mũ, dây thun, dao, kéo, viết lông
* Vật tư thí nghiệm:
- Hộp nhựa để nuôi đuôi kìm
- Bông gòn, giấy thấm giữ mẫu, cọ, kéo
- Kính phóng đại, thước đo để quan sát và đo kích thước của từng giai đoạn sinh
trưởng
- Thức ăn: thức ăn nhân tạo thành phần gồm thịt bò (400mg/kg), chất béo
(400mg/kg), vitamin A(5mg/kg), vitamin D3 (0,5 mg/kg) , vitamin E (50mg/kg),

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
rau + dầu + tinh bột (phần còn lại), bọ cánh cứng hại dừa, sâu ăn tạp, rầy mềm,
mối
- Hoá chất:
+ CCl4 để giết đuôi kìm
+ Cồn 700: giữ mẫu, sát trùng dụng cụ
- Phòng lạnh để nuôi đuôi kìm trong điều kiện nhiệt độ 250C

- Tủ úm để nuôi đuôi kìm trong điều kiện nhiệt độ 300C
- Cân điện tử để cân đuôi kìm

2.2 Phương pháp.
2.2.1 Khảo sát hình thái và sinh học.
Bọ đuôi kìm Chelisoches morio và Chelisoches sp. được bắt trên các vườn
dừa tại Đồng Bằng Sông Cửu Long và ở đảo Phú Quốc được đem về nuôi trong 2
điều kiện nhiệt độ 250C và 300C và được nuôi trong hộp nhỏ có lá dừa làm nơi cư
trú và bông gòn để tạo ẩm độ, nuôi bằng thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.

23


Sau khi con cái đẻ, khảo sát trong cùng ổ trứng từ lúc trứng nở cho tới khi vũ hoá
và đẻ trứng ở 2 điều kiện nhiệt độ trên và sau 24 giờ ghi nhận chỉ tiêu một lần
a. Khảo sát hình thái:
- Ghi nhận các đặc điểm hình thái bên ngoài của C.morio và Chelisoches sp.
ở 2 điều kiện nhiệt độ
- Đo kích thước về chiều dài và chiều rộng ở các giai đoạn sinh trưởng của
ấu trùng và thành trùng của C.morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt độ
khác nhau
b. Khảo sát sinh học:
- Khảo sát vòng đời: ghi nhận ngày nở của trứng, ngày lột xác của ấu trùng
đuôi kìm ở các tuổi ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau. Khi đuôi kìm đã vũ hoá thì
cân trọng lượng thành trùng của C.morio và Chelisoches sp.
- Khả năng sống sót: ghi nhận số lượng ấu trùng và thành trùng của C.morio
và Chelisoches sp. chết trong quá trình nuôi ở 2 điều kiện nhiệt độ
Khả năng
khảo
sát khả

trứng,
tỉ lệtập
nở của
của cả
2
Trung tâm -Học
liệu sinh
ĐHsản:
Cần
Thơ
@năng
Tài đẻ
liệu
học
và trứng
nghiên
cứu
loài C.morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau
- Tỉ lệ đực cái: ghi nhận số cá thể đực và cái trong cùng một ổ trứng để tính
tỉ lệ đực và cái
- Công thức tính tổng tích ôn hữu hiệu:
C = D(T – K)
Trong đó:
C: Tổng tích ôn hữu hiệu cần thiết cho sự phát triển côn trùng
D: Thời gian phát triển
T: Nhiệt độ môi trường
K: Nhiệt độ tối thiểu của ngưỡng sinh học

2.2.2 Khả năng ăn mồi của bọ đuôi kìm.
Bọ đuôi kìm được bắt trên các vườn dừa về nuôi trong điều kiện phòng thí

nghiệm và tiến hành thử nghiệm khả năng ăn mồi của chúng đối với một số loại
sâu hại
24


-

Đối tượng thử nghiệm khả năng ăn mồi:
+ Sâu ăn tạp Spodoptera litura được bắt từ ruộng đậu
+ Các loại rầy mềm (Aphididae) được bắt trên cỏ và cam quýt
+ Bọ dừa Brontispa longissima được bắt trên dừa và cau
+ Thành trùng mối không cánh (Isoptera): được lấy từ tổ mối tại gốc dừa

- Bọ đuôi kìm được nuôi trong hộp mũ có lá dừa làm nơi cư trú và bông gòn
tạo ẩm độ. Trước khi thử nghiệm khả năng ăn mồi đối với cả 2 loài đuôi kìm thì
chúng bị bỏ đói 1 ngày.
- Tiến hành thử nghiệm khả năng ăn mồi trên 5 cặp thành trùng loài C.morio
(5con đực và 5 con cái) và trên 5 cặp thành trùng loài Chelisoches sp. (5 con đực
và 5 con cái). Mỗi con thành trùng được thả vào mỗi hộp riêng lẻ sau đó thả các
loài sâu hại vào hộp
+ Đối với bọ dừa thì giữ lá dừa còn xếp lại và đưa vào hộp đựng đuôi kìm
+ Đối với sâu ăn tạp: cắt một phần lá bị sâu ăn có sâu trên đó và đưa vào hộp
đựng Học
đuôi kìm
để ĐH
thử nghịêm
Trung tâm
liệu
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
+ Đối với rầy mềm cũng tương tự như sâu ăn tạp, cũng cắt một phần lá bị

rầy mềm tấn công đưa vào hộp
+ Đối với mối: đập vỡ tổ mối và đưa những mãnh vụn trong đó có thành
trùng mối ở bên trong sau đó đưa vào hộp để thử nghiệm

- Sau mỗi ngày quan sát một lần, đếm số lượng sâu hại bị đuôi kìm ăn và ghi
nhận chỉ tiêu trong vòng 3 ngày liên tiếp

25


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1 Đặc điểm hình thái của Chelisoches morio và Chelisoches sp. ở 2
điều kiện nhiệt độ 250C và 300C.
Kết quả khảo sát trong điều kiện nhiệt độ 250C và 300C ghi nhận không có
sự khác biệt về đặc điểm hình thái chung của hai loài C.morio và Chelisoches sp.
3.1.1 Kích thước các giai đoạn phát triển của Chelisoches morio ở 2 điều kiện
nhiệt độ 250C và 300C.
Qua kết quả kết quả khảo sát trên 20 con đuôi kìm ở mỗi giai đoạn phát triển
trong 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau có thể so sánh kích thước ấu trùng các tuổi
của C.morio ở 2 điều kiện nhiệt độ trên
Bảng 3.1: Kích thước các giai đoạn phát triển của ấu trùng C.morio ở 2 điều kiện
nhiệt độ 250C và 300C

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Kích thước trung bình (mm)
Nhiệt độ

Tuổi 1


Tuổi 2

Tuổi 3

Tuổi 4

Dài

Rộng

Dài

Rộng

Dài

Rộng

Dài

Rộng

250C (•)

5,08 a

1,13 a

6,6 a


2,33 a

12,35 a

2,88 a

16,40 a

3,28 a

300C (•)

5,20 a

1,10 a

5,8 b

2,25 a

12,03 a

2,78 a

16,35 a

3,28 a

CV(%)


5,8

19,2

7,2

11,0

6,4

8,5

5,6

7,8

Ý nghĩa

ns

ns

**

ns

ns

ns


ns

ns

(•) : ẩm độ trung bình: 73% (biến động: 70-76%)
Các giá trị theo sau có cùng chữ giống nhau trong cùng một cột thì không khác
biệt ở mức ý nghĩa 5%
ns: không khác biệt
**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy kích thước của ấu trùng C. morio tăng dần theo
các tuổi cả về chiều dài lẫn chiều rộng. Khi so sánh giữa 2 điều kiện nhiệt độ thì
26


kích thước của ấu trùng C.morio không khác biệt, tuy nhiên chỉ có ở tuổi 2, chiều
dài của C.morio ở điều kiện nhiệt độ 250C cao hơn so với điều kiện nhiệt độ 300C
3.1.2 Kích thước các giai đoạn phát triển của Chelisoches sp. ở 2 điều kiện
nhiệt độ 250C và 300C.
Đối với Chelisoches sp. thí nghiệm cũng được tiến hành bằng cách khảo sát
trên 20 con đuôi kìm ở các giai đoạn phát triển trong 2 điều kiện nhiệt độ khác
nhau. Từ đó có thể so sánh kích thước ấu trùng các tuổi trong 2 điều kiện nhiệt độ
trên
Bảng 3.2: Kích thước các giai đoạn phát triển của Chelisoches sp. ở 2 điều kiện
nhiệt độ khác nhau
Kích thước trung bình (mm)
Nhiệt độ

250C (•)


Tuổi 1

Tuổi 2

Tuổi 3

Tuổi 4

Dài

Rộng

Dài

Rộng

Dài

Rộng

Dài

Rộng

5,10 b

1,08 a

6,33 a


2,10 b

12,18 b

2,80 a

15,93 b

3,28 a

1,15Cần
a 6,23
a @
2,28Tài
a liệu
13,25 học
a 2,88
19,08
a 3,33
a
Trung tâm
liệua ĐH
Thơ
tậpa và
nghiên
cứu
300CHọc
(•) 5,38
CV(%)


6,4

18,9

6,3

11,8

6,7

8,4

5,2

7,6

Ý nghĩa

*

ns

ns

*

**

ns


**

ns

(•) : ẩm độ trung bình: 73% (biến động: 70-76%)
Các giá trị theo sau có cùng chữ giống nhau trong cùng một cột thì không khác
biệt ở mức ý nghĩa 5%
ns: không khác biệt
*: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Kết quả ở bảng 3.2 ghi nhận: kích thước bọ đuôi kìm vàng Chelisoches sp.
tăng dần theo tuổi cả về chiều dài lẫn chiều rộng. Nhìn chung không có sự khác
biệt rõ nét về kích thước ấu trùng Chelisoches sp. được nuôi ở 2 điều kiện nhiệt
độ khác nhau ngoại trừ các tuổi 1, tuổi 3 và tuổi 4, chiều dài của cá thể được nuôi

27


trong điều kiện nhiệt độ 300C dài hơn các cá thể nuôi trong điều kiện nhiệt độ
250C
3.1.3 Kích thước thành trùng của Chelisoches morio và Chelisoches sp. ở 2
điều kiện nhiệt độ 250C và 300C.
Thí nghiệm được tiến hành bằng cách đo kích thước của 10 thành trùng đực
và 10 thành trùng cái của 2 loài C.morio và Chelisoches sp. trong 2 điều kiện
250C và 300C
Bảng 3.3: So sánh chiều dài và chiều rộng của thành trùng C.morio và
Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau
Kích thước trung bình (mm)
Chelisoches morio


Thành
trùng

Cái

250C (•)

Chelisoches sp.

300C (•)

250C (•)

300C (•)

Dài

Rộng

Dài

Rộng

Dài

Rộng

Dài

Rộng


20,65 a

3,9 a

20,5 a

3,85 a

21,5 a

3,8 a

26,05 a

3,85 a

Trung tâm
liệub ĐH3,85
Cần
học
tập avà22,50
nghiên
cứua
ĐựcHọc19,1
a Thơ
18,55 @
b Tài
3,80 aliệu
19,8

b 3,75
b 3,85
CV(%)

3,7

5,9

3,1

6,5

5,6

6,9

4,6

6,3

Ý nghĩa

**

ns

**

ns


**

ns

**

ns

(•) : ẩm độ trung bình: 73% (biến động: 70-76%)
Các giá trị theo sau có cùng chữ giống nhau trong cùng một cột thì không khác
biệt ở mức ý nghĩa 5%
ns: không khác biệt
**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Qua kết quả ghi nhận ở bảng 3.3 thì hầu hết chiều rộng của thành trùng đực
và cái của cả 2 loài ở 2 điều kiện nhiệt độ đều không khác biệt. Khi so sánh về
chiều dài thì có khác biệt, ở cả 2 loài C.morio và Chelisoches sp. trong mỗi điều
kiện nhiệt độ thì chiều dài của con cái luôn lơn hơn con đực
Nhìn chung qua so sánh kích thước ở các giai đoạn phát triển của C.morio
và Chelisoches sp. trong 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau ghi nhận kích thước

28


thành trùng cái lớn hơn kích thước thành trùng đực. Đối với C.morio kích thước
ấu trùng các tuổi hầu hết không khác biệt ở 2 điều kiện nhiệt độ, loài Chelisoches
sp. thì chiều dài ấu trùng các tuổi ở điều kiện nhiệt độ 300C lớn hơn so với điều
kiện nhiệt độ 250C. Điều đó cho thấy ở điều kiện nhiệt độ 300C có thể là điều kiện
nhiệt độ thích hợp cho Chelisoches sp. phát triển.

3.2 Một số đặc điểm sinh học ở các giai đoạn phát triển của Chelisoches

morio và Chelisoches sp. ở 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C.
3.2.1 Thời gian sinh trưởng ở giai đoạn ấu trùng các tuổi của Chelisoches sp.
và C.morio trong 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C.
Kết quả khảo sát trên 15 con ở mỗi giai đoạn phát triển ở 2 điều kiện nhiệt
độ khác nhau bằng cách ghi nhận thời gian lột xác của ấu trùng
Bảng 3.4: So sánh thời gian sinh trưởng các giai đoạn ấu trùng của Chelisoches
sp. và C.morio ở 2 điều kiện nhiệt độ 250C và 300C
Thời gian phát triển (ngày)
C.morio
sp.cứu
TrungNhiệt
tâmđộHọc liệu ĐH Cần
Thơ @ Tài liệu học tập Chelisoches
và nghiên
Tuổi 1

Tuổi 2

Tuổi 3

Tuổi 4

Tuổi 1

Tuổi 2

Tuổi 3

Tuổi 4


300C (•)

12,7 b

11,9 b

15,2 b

17,5 b

7,1 b

8,3 b

13,6 b

19,4 b

250C (•)

13,3 a

13,7 a

17,5 a

22,2 a

14,1 a


14,0 a

16,0 a

25,0 a

CV (%)

5,9

13,4

10,3

8,6

12,1

12,8

16,3

11,8

Ý nghĩa

*

**


**

**

**

**

*

**

(•) : ẩm độ trung bình: 73% (biến động: 70-76%)
Các giá trị theo sau có cùng chữ giống nhau trong cùng một cột thì không khác
biệt ở mức ý nghĩa 5%
*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Kết quả ở bảng 3.4 ghi nhận: thời gian sinh trưởng của ấu trùng các tuổi của
2 loài C.morio và Chelisoches sp. khác nhau giữa 2 điều kiện nhiệt độ. Ở điều

29


×