Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Giải quyết các vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.85 KB, 20 trang )

Chương VIII.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ
TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
( tiếp)
I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
TÔN GIÁO
1/68


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ PHIẾU
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

2/68


KHÁI NIỆM DÂN TỘC
Dân tộc – Tộc người

- Có sinh hoạt kinh tế chung
- Có ngôn ngữ riêng
- Có nét văn hóa đặc thù
- Ý thức tự giác tộc người

Dân tộc – Quốc gia
- Có lãnh thổ chung


- Nền kinh tế thống nhất
- Quốc ngữ chung
- Có truyền thống văn hóa,
truyền thống đấu tranh chung
trong quá trình dựng nước và
giữ nước
3/68


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC


chung
một
phương
thức
sinh
hoạt
kinh tế

Có thể tập
trung trên
vùng lãnh
thổ của một
quốc gia,
hoặc cư trú
đan xen với
nhiều dân
tộc anh em


Có ngôn ngữ
và có thể có
chữ viết
riêng làm
công cụ giao
tiếp trên tất
cả các lĩnh
vực.


nét
tâm

riêng

4/68


PHIẾU TỰ HỌC
Nội dung
của yêu
cầu tự học
1- Nêu hai
xu hướng
phát triển
của dân tộc.
Giải thích
vì sao xuất
hiện
xu

hướng đó?

Nội dung hướng dẫn và kết quả tự học
- Nghiên cứu giáo trình:
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lênin. Nxb Chính Trị Quốc
gia, năm 2009. Trang 450 - 453
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb
Chính Trị Quốc gia, năm 2004. Trang 199204.
- Quan sát, tìm hiểu trong thực tiễn
- Nộp kết quả nghiên cứu cho GV và giờ sau
5/68


Các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng
CƯƠNG
LĨNH
DÂN
TỘC

Quan hệ hợp tác,
hữu nghị
Tự do phân lập

Các dân tộc được
quyền tự quyết

Liên hiệp công
nhân tất cả các

dân tộc lại

Tự do liên hiệp
Mục đích đấu tranh
của giai cấp công
nhân thế giới

Tự nguyện,
bình đẳng,
tôn trọng
lợi ích của
các dân tộc

6/68


Hãy ghép nội dung hai cột sao cho tương thích
Các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng
1

Các dân tộc được
quyền tư quyết
2

Liên hiệp công nhân
tất cả các dân tộc
3

Phản ánh bản chất quốc tế của

phong trào công nhân, phản ánh sự
thống nhất giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc và giải phóng giai
cấp
B

Quyền tự quyết về chính trị, tự
do lựa chọn chế độ chính trị và con
đường phát triển cho dân tộc mình,
thực hiện quyền làm chủ vận mệnh
dân tộc mình
A

Các dân tộc đều có nghĩa vụ và
quyền lợi ngang nhau
C

7/68


Hãy ghép nội dung
haiÁN
cột sao cho tương thích
ĐÁP
Các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng
1

Các dân tộc được
quyền tư quyết

2

Liên hiệp công nhân
tất cả các dân tộc
3

Phản ánh bản chất quốc tế của
phong trào công nhân, phản ánh sự
thống nhất giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc và giải phóng giai
cấp
B

Quyền tự quyết về chính trị, tự
do lựa chọn chế độ chính trị và con
đường phát triển cho dân tộc mình,
thực hiện quyền làm chủ vận mệnh
dân tộc mình
A

Các dân tộc đều có nghĩa vụ và
quyền lợi ngang nhau
C

8/68


Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa MácLênin là một bộ phận trong cương lĩnh cách
mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân

tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của
đường lối, chính sách dân tộc của các Đảng
Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

9/68


Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Tôn trọng lợi ích , truyền thống văn hoá, ngôn ngữ, tập
quán, tín ngỡng của đồng bào các dân tộc.
Chính sách
dân tộc
của Đảng
và Nhà nớc
ta hiện nay

Phát huy truyền thống đoàn kết, đấu tranh kiên cờng
của các dân tộc.
Đào tạo đội ngũ cán bộ ngời dân tộc, có chính sách đối
cán bộ công tác vùng dân tộc.
Tăng cờng đầu t phát triển giao thông, giáo dục,
y tế cho ngời dân tộc.
Phát triển nâng cao đời sống văn hoá tinh thần,
trình độ dân trí cho đồng bào các dân tộc10/68


CÂU HỎI ÔN TẬP/ BÀI TẬP
Nội dung

Hướng dẫn


1.Nêu những nguyên
tắc cơ bản của chủ
nghĩa
Mác-Lênin
trong việc giải quyết
vấn đề dân tộc?
2. Vấn đề dân tộc Việt
Nam và chính sách
dân tộc của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay.

- Nghiên cứu giáo trình:
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ
bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
Nxb Chính Trị Quốc gia, năm
2009.
2. Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb
Chính Trị Quốc gia, năm 2004.
Trang 207- 213.
- Quan sát, tìm hiểu trong thực tiễn
11/68


NỘI DUNG THẢO LUẬN CHO GIỜ SAU
CĐMN 33A

CĐMN 33B

CĐMN 33C


1. Xây dựng nhà
nước pháp quyền
XHCN ở nước ta
trong giai đoạn hiện
nay (Tính tất yếu,
tiền đề thực hiện,
liên hệ với trách
nhiệm SV).

2. Tại sao dưới
CNXH vần còn tôn
giáo? Khái quát tình
hình tôn giáo ở
nước ta. Những vấn
đề đặt ra trong công
tác tôn giáo hiện
nay.

3. Quan điểm của
Đảng ta về xây
dựng nền văn hoá
tiên tiến đậm dà bản
sắc dân tộc. SV đối
với việc xây dựng
nền văn hóa mới.

Lưu ý: - Lớp trưởng các lớp là tổ trưởng
- Tổ trưởng phân việc cho các thành viên
- Giờ sau các tổ trình bày nội dung của tổ mình và chuẩn12/68

bị câu
hỏi với nội dung tổ khác


Thứ nhất, Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
- Tất cả các dân tộc, dù đông hay
ít người, có trình độ phát triển
cao hay thấp đều có quyền lợi và
nghĩa vụ như nhau, không có đặc
quyền, đặc lợi về kinh tế, chính
trị, văn hóa, ngôn ngữ cho bất cứ
dân tộc nào.

13/68


- Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình
đẳng dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và trong thực tế
phải được thực hiện.

14/68


- Trong quan hệ giữa các quốc gia – dân tộc,
quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ
nghĩa sôvanh nước lớn, chống sự áp bức, bóc lột
của các nước tư bản phát triển đối với các nước
lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế.


15/68


Vấn đề biển đông của Việt Nam

16/68


Thứ 2, Các dân tộc được quyền tự quyết.
- Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc,
quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị xã hội của dân tộc mình.
- Quyền dân tộc tự quyết bao gồm:
+ Quyền tự do phân
lập về chính trị tách
ra thành một quốc
gia dân tộc độc lập
vì lợi ích của các
dân tộc

17/68


18/68


+ Tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở
bình đẳng cùng có lợi.

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian
Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc,

Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu
vực.
Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành
thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma.
Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn
thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một
19/68
ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam á.


Thứ 3, Liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc.
Tư tưởng này là sự
thể hiện bản chất quốc tế
của giai cấp công nhân,
phong trào công nhân và
phản ánh tính thống nhất
giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc với giải
phóng giai cấp.
20/68



×