Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CHUONG 2 TINH TAI VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.27 KB, 41 trang )

ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình.
-Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc.
-Căn cứ vào tải trọng tác dụng (TCVN2737-95).
-Căn cứ vào các Tiêu chuẩn. chỉ dẫn. tài liệu được ban
hành.
-Căn cứ vào cấu tạo bê tông cốt thép và các vật liệu.
sử dụng bê tông mác 300. cốt thép nhóm AIII, AI,CI,CII.
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu:
2.1. Sơ đồ tính:
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính
toán hiện nay. đồ án này sử dụng sơ đồ tính toán chưa biến
dạng (sơ đồ đàn hồi). hai chiều (phẳng).
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối. trong mỗi ô
bản chính (7.8x7.8 m) không bố trí dầm phụ. chỉ bố trí dầm
các dầm chạy trên các đầu cột. liên kết lõi thang máy và
các cột là bản sàn và các dầm.
2.2. Tải trọng:
2.2.1 Tải trọng đứng:
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác
dụng lên sàn. mái.
Tải trọng tác dụng lên sàn. kể cả tải trọng các tường
ngăn (dày 110mm). thiết bò. tường nhà vệ sinh. thiết bò vệ
sinh. … đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn.


Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào. do tường
bao trên dầm (220mm).…coi phân bố đều trên dầm.
2.2.2 Tải trọng ngang:
Tải trọng động đất được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và
tác động TCVN 2737-95.
Do chiều cao công trình (tính từ mặt đài móng đến cốt
mái tum) là H=66.3m> 40m nên căn cứ Tiêu chuẩn ta phải
tính thành phần động của tải trọng gió, nưng do công trình
được tính toán với tải trọng động đất cấp 7 nên thầnh phần
tónh và thành phần động của gió không được kể đến khi
tính toán vì tải ngang do động đất gây ra đã lớn hơn tải gió
nhiều lần nên qui phạm cho phép bỏ qua khi tính toán.
Tải trọng động đất được tính toán qui về tác dụng tập trung
tại các mức sàn.
2.3. Nội lực và chuyển vò:
Hiện nay có nhiều phương pháp tính nội lực của các
cấu kiện trong công trình, ta có thể tính toán bằng các công
thức tính toán đã được học hoặc dùng phần mềm tính tính
toán dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán.
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

1


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN


Trong đồ án này em kết hợp cả 2 phương pháp tính toán
trên.
+ Với cấu kiện vách cứng, nội lực,chuyển vò và thép được
tính toán theo hứơng dẫn trong sách "Nhà Cao Tầng Chòu Tác
Động Của Tải Trọng Ngang Gió Bão Và Động Đất" của GS.
MAI HÀ SAN do NXB Xây Dựng xuất bản năm 1991.
+
Căn cứ vào giải pháp kiến trúc. và các bản vẽ kiến
trúc ta thấy mặt bằng 2 phương của ngôi nhà như giống
nhau. Do vậy, ta đi tính toán kết cấu cho ngôi nhà theo khung
không gian làm việc theo 2 phương, bước cột tương tự nhau theo
hai phương như sau. Nội lực trong các cột gia cường và dầm
được tính toán dựa vào chương trình tính kết cấu SAP2000 (NonLinear). Chương trình này tính toán dựa trên cơ sở của phương
pháp phần tử hữu hạn. sơ đồ đàn hồi.
Các thành phần tải trọng tính toán, nội lực và chuyển vò
ứng với từng phương án tải trọng của khung không gian được
nói rõ hơn trong phần tính toán khung.
II. Nội Dung Cần Tính Toán Của Đồ n :
. Phân tích và lựa chọn giải pháp thiết kế kết cấu công
trình.
. Tính toán tải trọng và tổ hợp tải trọng.
. Thiết kế kết cấu phần thân công trình
. Thiết kế các cấu kiện cơ bản của nhà cao tầng.
. Thiết kế kết cấu cọc ( cọc khoan nhồi ).
. Thiết kế đài cọc.
Những Yêu Cầu Cơ Bản Của Hệ Kết Cấu Phải Đáp
nG:
(theo TCVN 198-1997)
1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại:

- Kết cấu phải được thiết kế với bậc siêu tónh cao, để khi
chòu tác động của các tải trọng ngang lớn,công trình có thể
bò phá hoại ở một số cấu kiện mà không bò sụp đổ.
- Kết cấu phải được thiết kế để sao cho các khớp dẻo
được hình thành trước ở các dầm sau đó mới đến các cột ,
sự phá hoại xảy ra trong cấu kiện trước sự phá hoại ở nút.
- Các dầm cần được cấu tạo sao cho sự phá hoại do lực
uốn xảy ra trước sự phá hoại do lực cắt.
2. . Phân bố độ cứng:
2.1 Theo phương ngang:
Độ cứng và cường độ của kết cấu nên được bố trí đều
đặn và đối xứng trên mặt bằng công trình. Để giảm độ
xoắn khi dao động, tâm cứng của công trình cần được bố trí
gần trọng tâm của nó, còn để giảm biến dạng xoắn dưới
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

tác dụng của tải trọng gió thì tâm cứng của công trình cần
được bố trí gần tâm của mặt đón gió .
Hệ thống chòu lực ngang của công trình cần được bố trí
theo cả hai phương. Các vách cứng theo phương dọc nhà

không nên bố trí ở một đầu mà nên được bố trí ở khu vực
giữa nhà hoặc cả ở giữa nhà và hai đầu nhà. Khoảng
cách giữa các vách cứng (lõi cứng ) cần phải nằm trong
giới hạn để làm sao có thể xem kết cấu sàn không bò biến
dạng trong mặt phẳng của nó khi chòu tải trọng ngang.
Cụ thể, đối với kết cấu BTCT toàn khối khoảng cách
giữa các vách cứng Lv phải thỏa mãn điều kiện: L v  5B ( B
là bề rộng của nhà)
và Lv  60m
Đối với kết cấu khung BTCT, độ cứng của kết cấu dầm
tại các nhòp khác nhau cần được thiết kế sao cho để độ
cứng cảu nó trên các nhòp đều nhau, tránh trường hợp nhòp
này quá cứng so với nhòp khác điều này gây tập trung ứng
lực tại các nhòp ngắn, làm cho kết cấu ở các nhòp này bò
phá hoại quá sớm.
2.2. Theo phương đứng:
Độ cứng và cường độ của kết cấu nhà cao tầng cần
được thiết kế đều hoặc thay đổi giảm dần lên phía trên ,
tránh thay đổi đột ngột. Độ cứng của kết cấu tầng trên
không nhỏ hơn 70% độ cứng của kết cấu ở tầng dưới kề
nó. Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm
không được quá 50%.
2.1. 3. Một số chỉ tiêu kiểm tra kết cấu:
Kết cấu nhà cao tầng cần phải được tính toán kiểm tra
về độ bền , biến dạng , ổn đònh tổng thể và ổn đònh cục
bộ của kết cấu được tiến hành theo theo các tiêu chuẩn
thiết kế hiện hành. Ngoài ra kết cấu nhà cao tầng còn
phải thoã mãn các yêu cầu sau đây:
+Kiểm tra độ cứng :
Chuyển vò theo phương ngang tại đỉnh kết cấu của nhà cao

tầng tính theo phương pháp đàn hồi phải thoã mãn điều
kiện:
f/H  1/750
( kết cấu khung –vách)
Với f và H là chuyển vò theo phương ngang tại đỉnh kết
cấu và chiều cao của công trình.
+Kiểm tra ổn đònh chống lật:
Tỉ lệ giữa momen lật do tải trọng ngang gây ra phải thỏa
mãn điều kiện sau:

M cl
 1.5
Ml
Trong đó Mcl , Ml là momen chống lật và momen gây lật.
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

3


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

+Kiểm tra dao động:
Theo yêu cầu sử dụng, gia tốc cực đại của chuyển động
tại đỉnh công trình dưới tác động của gió có giá trò nằm
trong giới hạn cho phép:

[Y]  [Y’]
Với [Y] là giá trò tính toán của gia tốc cực đại;
[Y’] là giá trò cho phép của gia tốc , lấy bằng 150m/s 2.
+ Kiểm tra theo điều kiện trạng thái giới hạn I: ( về
khả năng chòu lực )
Tất cả các cấu kiện đều phải đảm bảo điều kiện bền,
trạng thái ứng suất trong cấu kiện phải bé hơn hoặc bằng
ứng suất giới hạn cho phép. Trạng thái ứng suất giới hạn
ứng với lúc kết cấu không thể chòu lực được nữa vì bắt
đầu bò phá hoại, bò mất ổn đònh, bò hỏng do mỏi. Trạng thái
giới hạn này được tính toán theo cường độ tính toán của vật
liệu.
+ Kiểm tra theo điều kiện trạng thái giới hạn II: ( về
điều kiện sử dụng bình thường): bao gồm đảm bảo các điều
kiện sau :
. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng : f ≤ fgh
Trong đó, f là biến dạng ( độ võng, góc xoay, độ giãn …),
cần phải kiểm tra biến dạng của các cấu kiện theo các
Tiêu chuẩn xây dựng hiện hành, với f gh được xác đònh Bảng
4-8 trong Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình của Vũ Mạnh
Hùng.
Đối với nền đất, phải đảm bảo điều kiện sức chòu tải
của đất nền.
. Kiểm tra theo điều kiện hạn chế vết nứt : a ≤ agh
Trong đó, a là bề rộng khe nứt, với a gh được xác đònh
Bảng 4-8 trong Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình của
thầyVũ Mạnh Hùng.
Các trò số giới hạn trên được qui đònh để đảm bảo điều
kiện làm việc bình thường của kết cấu, chúng thường được
chọn phụ thuộc vào tính chất và điều kiện sử dụng của kết

cấu, phụ thuộc vào điều kiện làm việc của con người, cuả
thiết bò và cũng như phụ thuộc tâm lý con người và mỹ
quan. Về nguyên tắc, việc kiểm tra về biến dạng và khe nứt
là cần thiết cho mọi kết cấu, nhưng thông thường nó cần
hơn cho các kết cấu lắp ghép, kết cấu có dùng cốt thép
cường độ tương đối cao hoặc kết cấu nằm trong môi trường
làm việc bất lợi.
Có thể không cần kiểm tra độ mở rộng khe nứt nếu theo
kinh nghiệm thiết kế và thực tế sử dụng kết cấu nếu biết
chắc rằng bề rộng khe nứt của kết cấu đó ở mọi giai đoạn
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

4


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

là không đáng kể, cũng có thể không cần kiểm tra nếu
độ cứng ở giai đoạn sử dụng là khá lớn.
+ Kiểm tra các điều kiện về nền móng :
Kiểm tra các điều kiện sau đảm bảo khả năng chòu lực
và ổn đònh:
- Điều kiện về cường độ của đất nền dưới đáy móng
( TTGH 1) nhằm đảm bảo trò số tính tính toán N của tải trọng
theo tổ hợp bất lợi nhất xuống nền theo hướng nào đó

không vượt quá sức chòu tải của nền  theo hướng đó:
N 


K tc

Trong đó : Ktc – Hệ số tin cậy
Khi thỏa mãn điều kiện thì nền không bò phá hoại do
không đủ sức chòu tải và không bò mất ổn đònh như trượt,
trượt theo bề mặt lớp đá, theo bề mặt lớp đất có độ
nghiêng lớn.
- Điều kiện về biến dạng nền ( TTGH 2) : độ lún và độ
chênh lún ( độ lún lệch).
Mục đích là nhằm khống chế biến dạng của công trình
không vượt quá giới hạn cho phép để sử dụng công trình
được bình thường, khỏi làm mất mó quan của công trình, để
nội lực bổ sung xuất hiện trong kết cấu siêu tónh do lún
không đều gây ra không làm hư hỏng kết cấu.
Điều kiện kiểm tra :
S ≤ Sgh
S ≤ Sgh
I ≤ igh
Trong đó :
+ S – độ lún tuyết đối lớn nhất hoặc độ lún trung bình
của các móng, xác đònh theo tính toán.
+ S – đối với nhà khung là độ lún lệch tương đối, cón
đối với nhà tường chòu lực thì đó là độ võng xuống tương
đối hoặc vồng lên tương đối.
+ i - độ nghiêng theo phương dọc hay ngang của móng các
công trình cao cứng.

+ Sgh, sgh , igh – là trò số giới hạn cho phép của các loại
biến dạng tương ứng vừa kể trên.
- Điều kiện về cường độ của kết cấu móng :
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

5


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Phải kiểm tra sức chòu tải của cọc , đài cọc về khả
năng chọc thủng của cọc lên đài .
- Điều kiện về biến dạng của kết cấu móng :
Phải kiểm tra biến dạng của cọc trong nền : độ võng của
cọc, chuyển vò và góc xoay của cọc dưới tác động của tải
trọng.
+ Tất cả các cấu kiện phải đảm bảo điều kiện
bền và ổn đònh trong quá trình thi công. Trong quá trình
thi công, vận chuyển, các cấu kiện phải đảm bảo không bò
phá hoại hay bò mất ổn đònh, đảm bảo khả năng làm việc
bình thường sau này.
Trong suốt quá trình thi công thì các kết cấu phải đảm
bảo chòu được tải trọng bản thân , tải trọng tác dụng và tải
trọng phát sinh trong quá trình thi công như các tác động của
máy móc thiết bò , tác động do công nhân làm việc , tác

động của thời tiết…
III. Tính Toán Các Cấu Kiện Của Nhà Cao Tầng .
1. Đặc trưng về vật liệu :
Bêtông : Bêtông được chọn thiết kế cho toàn khung có
Mac 300 với các chỉ số :
. Cường độ tính toán gốc chòu nén
: Rn = 130 [ Kg/cm2 ]
. Cường độ tính toán gốc chòu kéo
: Rk = 10 [ Kg/cm2 ]
. Môđun đàn hồi
: Eb = 2.9105 [ Kg/cm2 ]
. Hệ số Poisson µ = 0.2
Cốt thép :
. Cốt đai thép : CII : R = 1800 [ kg/cm2 ],
. Cốt chòu lực : CII : Ra = 2600 [ kg/cm2 ],
AI : Ra = Ran =2100 [ kg/cm2 ],
AIII : Ra = Ran =3400 [ kg/cm2 ],
. Module đàn hồi Ea=2.1106 [ kg/cm2 ].
2. Tổ hợp và tính cốt thép:
Sử dụng chương trình tự lập bằng phần mềm EXCEL theo
các công thức tính toán theo qui phạm xây dựng việt nam.
IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THỨỚC CẤU KIỆN:
Xem các cột được ngàm chặt ở mặt đài móng. mặt
đài móng cốt bằng cốt sàn tầng hầm ở cao trình –3.00 m so
với cốt 0.00 và -1.80 m so với cốt thiên nhiên.
Nhòp biên chiều dài 7.8 m; nhòp giữa (2 nhòp) dài 7.8 m.
Chiều cao các tầng : Tầng hầm cao 3.0 m (một tầng).
phần ngập trong đất 1.8m; tầng 1 cao 3.6 m . từ tầng 2 đến
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.


6


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

tầng 18 cao 3.3 m. tầng thượng (tầng19) cao 3.6 m. bể nước
mái cao 3.3 m.
1. Chọn Kích Thước Sàn.:
Căn cứ vào mặt bằng công trình và mặt bằng kết cấu ta
có các loại ô bản sau:
Sàn tầng điển hình (Tầng 3-16)
ô1(vuông) : 7.8x7.8(m)
ô2(tam giác) : 7.8x7.8x11(m)
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
hb=

D
.l
m

Trong đó:l= là cạnh của ô bản
m=40 45 cho bản kê bốn cạnh lấy m=45
D=0.8 1.4 chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng. Vì bản chòu
tải không lớn lấy D=1.0.
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau

dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau. nhưng để thuận
tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một
chiều dày bản sàn.
1,0
hb=  .7,8 0,173( m) 17,3cm
45
Chọn hb=20 (cm)
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm:
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc . bước cột và công
năng sử dụng của công trình mà chọn giải pháp dầm phù
hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3.3 m trong đó
nhòp 7.8 m với phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn
kích thước dầm hợp lý là điều quan trọng. cơ sở chọn tiết
diện là từ các công thức giả thiết tính toán sơ bộ kích
thước. Từ căn cứ trên ta sơ bộ chọn kích thước dầm như sau:
Hệ dầm đi qua các cột có bề rộng b=0.3 m =30 cm
1
.l d
Chiều cao dầm là: h=
md
trong đó ld=7.8 m. md=8-12 đối với dầm chính.
7,8.100
 55.7cm cm
Vậy ta có:
h=
14
Chọn kích thước tất cả các dầm D1.D2.D3 : bxh=30x60 cm
Đối với các dầm bo ở 4 ô bản tam giác (ở 4 góc công
trình) ; Dầm D4 - nhip L=11 m.
bxh =40x60 cm dầm D7-nhòp L=7.8 m ta chọn kích thước : bxh

=25x70 cm.
Dầm đỡ bản thang ở cầu thang CT2 (dầm D5) chọn kích
thước bxh= 20x45 cm
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

7


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Dầm đỡ lan can ở các đơn nguyên (Dầm D6 ) chọn kích
thước bxh=20x45 cm
Loại dầm
Kích thước (m)
Nhip (m)
D1
30x60
6.3
D2
30x60
6
D3
30x60
7.8
D4

40x60
11
D5
20x45
6
D6
30x60
7.8
D7
40x60
4.5
D8
30x60
2.8
D9
30x60
4
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột :.
Công thức xác đònh
F=(1.2-1.5)

N
R

Trong đó: F -Diện tích tiết diện cột
N -Lực dọc tính theo diện truyền tải
R -Cường độ chòu nén cuả vật liệu làm cột.
Dựa theo kích thước các cột của các công trình đã xây
dựng. theo yêu cầu kiến trúc của công trình và theo kinh
nghiệm ta chọn kích thước cột như sau.

Để xác đònh sơ bộ kích thước cột trong công trình, ta tính
toán diên chòu của từng cột, với giá trò tải trọng phân bố
ta sẽ xác đònh được tổng lực nén N mà cột phải chòu.
BẢNG TÍNH TOÁN DIỆN CHỊU TẢI CỦA CỘT
Tên cột
F chòu tải (m2)
qtt (T/m2)
P (T)
C1
17.7
1.3
23.01
C2
15.2
1.3
19.76
C3
23.8
1.3
30.94
C4
27.9
1.3
36.27
C5
26.8
1.3
34.84

Tầng


Hầm

BẢNG TÍNH VÀ CHỌN TIẾT DIỆN CỘT
Lực nén lên cột tính
Khả năng chòu tải của
toán
cột
Pt (T)
Số
Pcột(
Kích
F (cm2)
Pgh (T)
tầng
T)
thước
36.27
19 826.96 80x80c
498.60
832.00
m

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

8


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

4
9

36.27
36.27

15
10

652.86
435.24

14

36.27

5

217.62

E

C1

70x0cm

60x60c
m
50x50c
m

269.70
300.93

637.00
468.00

300.93

325.00

C1

C2
Ô
1

Ô
1

Ô
1

Ô
1
Ô

1

D

C1

C4

C3

C1

C3

Ô
2

Ô
2
Ô
1

Ô
1

Ô
7
Ô
3


C

Ô
4

Ô
3

Ô
4

C2

C2
C5

C5
Ô
3

Ô
7

Ô
4

Ô
4

Ô

3

Ô
1

Ô
1
Ô
2

B

Ô
2
C4

C3

C1

C3

C1

Ô
5
Ô
6
Ô
1


Ô
5

Ô
1

C2

A

C1

1

Ô
7

2

C1

Ô
7

3

4

5


mỈt b»ng s µn t Çng ®iĨn h×
nh
Tất cả các cột biên lẫn cột giữa đều có
tiết diện
vuông như nhau. tiết cột thay đổi theo chiều cao cho phù hợp
Kết cấu và Kinh tế:
-Kích thước từ tầng hầm đến tầng 3 có tiết diện
80x80 cm
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

9


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

-Kích thước cột từ tầng 4 đến tầng 8 có tiết diện
70x70cm
-Kích thước cột từ tầng 9 đến tầng 13 có tiết
diện 60x60 cm
-Kích thước cột từ tầng 14 đến tầng 18 có tiết
diện 50x50 cm
V. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH:
Xác đònh trọng lượng tiêu chuẩn của vật liệu theo Sổ
tay thực hành Kết Cấu công trình-PGS.TS Vũ Mạnh Hùng. Đại

học Kiến trúc TPHCM.
1. TĨNH TẢI:
1.1. Tónh Tải Sàn.
a - Cấu tạo bản sàn: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 1).
1.2. Tónh Tải Sàn Tầng Hầm:
a - Cấu tạo bản sàn vệ sinh: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 2).
1.3. Tónh Tải Mái:
a -Cấu tạo bản sàn mái: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 3).
1.4. Tónh Tải Cầu Thang:
a - Cấu tạo bản sàn cầu thang: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 4).
TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN (Bảng 1)
TT
1
2
3
4

CẤU TẠO CÁC LỚP

qtc
(KG/m2)

n

qtt
(KG/m2)


20

1.1

22

36

1.3

46.8

500

1.1

550

27
583

1.3

35.1
654

Gạch lát Cêramic.
300x300mm
0.01x2000

Vữa lót  =20mm
0.02x1800
Bản BTCT dày 200mm
0.2x2500
Vữa trát trần  =15mm
0.015x1800
Tổng cộng

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

10


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN HẦM
TT
1
2

CẤU TẠO CÁC LỚP
Vữa lót  =30mm
0.03x1800
Bản BTCT dày 300mm
0.3x2500

Tổng cộng

qtc
(KG/m2)

n

qtt
(KG/m2)

54

1.3

70.2

750
804

1.1

825
895.2

BẢNG TÍNH TĨNH TẢI MÁI (Bảng 3)
TT
1
2
3


4

5
6

CẤU TẠO CÁC LỚP

qtc
(KG/m2)

n

qtt
(KG/m2)

72

1.1

79.2

72

1.3

93.6

195

1.3


253.5

88

1.1

96.8

450

1.1

495

27
904

1.3

35.1
1053.2

2 lớp gạch lá nem
2x0.02x1800
2 lớp vữa lót
2x0.02x1800
2 lớp gạch 6 lỗ (dốc 2%): tb
=130mm
0.13x1500

Bê tông chống thấm (không
có thép)
0.04x2200
Bê tông cốt thép sàn mái
dày 180mm
0.18x2500
Vữa trát trần dày 15 mm
0.015x1800
Tổng cộng

BẢNG TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG (Bảng 4)
TT

CẤU TẠO CÁC LỚP

Đá lát granito 0,02
0,02x2000
2
Lớp vữa lót  =0,015
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

qtc
(kg/m2
)

n

qtt
(kg/m2)


1

40

1,1

44

11


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

3
4
5

6

0,015x1800
Lớp gạch lỗ xây bậc(16,5x28cm),
tb=7,25cm
0,0725x1800
Bản BTCT, = 0,1 m
0,1x2500

Vữa trát =0,015
0,015x1800
Tải trọng tay vòn: 50kg/m,bản thang
rộng 1.1m
Tổng cộng

27

1,3

35,1

130.5

1,1

143,55

375

1,1

412.5

27

1,3

35,1


45.5

1.1

50,05

645

720.3

1.5. Trọng Lượng Tường Ngăn Và Tường Bao Che:
Tường ngăn giữa các đơn nguyên. tường bao chu vi nhà
dày 220 ; Tường ngăn trong các phòng. tường nhà vệ sinh
trong nội bộ các đơn nguyên dày 110 được xây bằng gạch
rỗng. có  =1800 KG/m3.
- Trọng lượng tường ngăn trên dầm tính cho tải trọng
tác dụng trên 1 m dài tường.
- Trọng lượng tường ngăn trên các ô bản (tường 110.
220mm) tính theo tổng tải trọng của các tường trên
các ô sàn sau đó chia đều cho diện tích ô sàn .
Chiều cao tường được xác đònh : ht = H-hd.s
Trong đó: ht -chiều cao tường .
H-chiều cao tầng nhà.
hd.s- chiều cao dầm. hoặc sàn trên tường tương ứng.
Và mỗi bức tường cộng thêm 3 cm vữa trát (2 bên) : có 
=1800 KG/m3.
Ngoài ra khi tính trọng lượng tường –một cách gần đúng ta
phải trừ đi phần trọng lượng do cửa đi. cửa sổ chiếm chỗ.
Kết quả tính toán khối lượng (KG/m) của các loại tường
trên các dầm của các ô bản trong bảng 5:


SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

12


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

D5:20x45
D2:30x60

D2:30x60
D7
:4
0x
60
5
4
0x
:2
T
D

D8:30x60


D5:20x45

D6:30x60
D9:30x60

D1:30x60

D8:30x60

D3:30x60

D6:30x60

D3:30x60

D1:30x60

D3:30x60

D5:20x45

45
0x
2
:
DT

60
0x
4

:
D4

D5:20x45
D5:20x45

D

D5:20x45

D3:30x60

E

D3:30x60

D3:30x60

5
x4
20
:
DT

D7
:4
0x
60

45

0x
2
:
DT

D5:20x45

0
x6
40
:
D4

D2:30x60

A

D2:30x60
D5:20x45

D5:20x45
D5:20x45

1

D5:20x45

D3:30x60

D8:30x60


D3:30x60

D6:30x60

D3:30x60

D6:30x60

D3:30x60

D1:30x60

D5:20x45
D5:20x45

D9:30x60
D8:30x60

D1:30x60

D9:30x60

C

B

D5:20x45
D5:20x45


D5:20x45

2

D5:20x45

D5:20x45

3

4

5

MẶ
T BẰ
NG DẦ
M SÀ
N TẦ
NG ĐIỂ
N HÌNH

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

13


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

BẢNG KHỐI LƯNG TƯỜNG NGĂN TRÊN DẦM (Bảng 5)
TT

LOẠI TƯỜNG TRÊN DẦM CỦA CÁC
Ô BẢN

n
Gạc
h

qtc
(Kg/m)

qtt
(Kg/
m)

1800

1980

129.6

168.5

950.4


1045.

Vữa

Tầng hầm. h=3m
+Tường BTCT dày30cm xung quanh:
0.3x(3-0.6)x2500

1.1

Vữa trát cho tường: 0.03x(3-0.6)x1800

1.3

+Tường gạch đặc 220
1

0.22x(3-0.6)x1800

1.1

5
Tổng cộng:
+ Tường BTCT

1929.6 2148.
5

Tầng 1. h=3.6m

Tường gạch 220 trên tất cả các dầm

1.1

biên D1
1

1188

+trên D1: 0.22x(3.6-0.6)x1800

1306.
8

Vữa trát :

1.3

162

+trên D1 : 0.03x(3.6-0.6)x1800

210.6

Tổng cộng:

1350

+trên D1


1517.
4

Tầng 2-17. h=3.3m
Ô bản giữa các trục :Ô1
A-B-2-3. A-B-3-4. D-E-2-3. D-E-3-4
(7.8x7.8m)
Tường gạch 220:
1

+trên D2-Trục A : [5.8x(3.3- 0.6)-1.2x1.6-

1.1

2x0.85x2.2]0.22x1800 :5.8
Vữa trát :
+trên D2-Trục A: [5.8x(3.3- 0.6)-1.2x1.62x0.85x2.2]x0.03x1800 :5.8
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

682.8

751

93.1

121

1.3

14



ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Tổng cộng:
+trên D2-Trục A
Ô bản giữa các trục :Ô1

775.9

872

698.3

768.2

95.2

123.8

793.5

892

698.3


768.2

95.2

123.8

793.5

892

827.4

910.1

112.8

146.7

940.2

1056.

B-C-1-2. C-D-4-5. (7.8x7.8m)
Tường gạch 220:
2

+trên D1-Trục 1 : 0.22x[6.3x(3.3- 0.6)-

1.1


1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Vữa trát :
+trên D1-Trục 1 : 0.03x[6.3x(3.3- 0.6)-

1.3

1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Tổng cộng:
+trên D1-Trục 1
Ô bản giữa các trục : Ô1
C-D-1-2. B-C-4-5. (7.8x7.8m)
Tường gạch 220:

1.1

+trên D1-Trục 5 : 0.22x[6.3x(3.3- 0.6)3

1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Vữa trát :
+trên D1-Trục 5 : 0.03x[6.3x(3.3- 0.6)-

1.3

1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Tổng cộng:
+trên D1-Trục 5
Ô bản giữa các trục : Ô6
A-B-1-2. A-B-4-5. . D-E-1-2 .D-E-4-5.
(7.8x7.8x11m)

Tường gạch 220:
4

+trên D4.D7: [11x(3.3-0.6)-1.6x1.2-

1.1

1.98x1.2-1.6x1.2]x0.22x1800 : 11
Vữa trát :
+trên D4.D7: [11x(3.3-0.6)-1.6x1.21.98x1.2-1.6x1.2]x0.03x1800 : 11
Tổng cộng:
+trên D4.D7
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

1.3

8

15


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Lan can ban-công : Ô7
+Tường gạch rỗng 110. cao 120cm+vữa 1.1

5

1.3

trát:
0.11x1.2x1800+0.03x1.2x1800
+lan can sắt trên tường: 10%
Tổng cộng:
Tầng 18. h=3.6m
Ô bản giữa các trục : Ô1

1

302.4

345.6

30

3.4

332.4

349

801.5

881.7

109.3


142.1

910.8

1023.

A-B-2-3. A-B-3-4. D-E-2-3. D-E-3-4
(7.8x7.8m)
Tường gạch 220:
+trên D2-Trục A : [5.8x(3.6- 0.6)-1.2x1.6-

1.1

2x0.85x2.2]x0.22x1800 :5.8
Vữa trát :
+trên D2-Trục A : [5.8x(3.6- 0.6)-1.2x1.6-

1.3

2x0.85x2.2]x0.03x1800 :5.8
Tổng cộng:
+trên D2-Trục A

8

Ô bản giữa các trục : Ô1
B-C-1-2. C-D-4-5. B-C-4-5. C-D-1-2
(7.8x7.8m)
Tường gạch 220:

+trên D1-Trục 1 : 0.22x[6.3x(3.6- 0.6)-

1.1

1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Vữa trát :

817.1

899

1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Tổng cộng:

111.4

145

+trên D1-Trục 1
Ô bản giữa các trục : Ô1

928.5

1044

+trên D1-Trục 1 : 0.03x[6.3x(3.6- 0.6)-

2

1.3


C-D-1-2. B-C-4-5. (7.8x7.8m)

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

16


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Tường gạch 220:
+trên D1-Trục 5 : 0.22x[6.3x(3.6- 0.6)-

1.1

1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Vữa trát :

817.1

899

1.2x1-2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
Tổng cộng:


111.4

145

+trên D1-Trục 5
Ô bản giữa các trục : Ô5

928.5

1044

914.5

1006

124.7

162

1039.2

1168

302.4

345.6

30

3.4


332.4

349

302.4

345.6

30

3.4

332.4

349

+trên D1-Trục 5 : 0.03x[6.3x(3.6- 0.6)-

3

1.3

A-B-1-2. A-B-4-5. . D-E-1-2 .D-E-4-5.
(7.8x7.8x11m)
Tường gạch 220:
+trên D5: [11x(3.6-0.6)-1.6x1.2-1.98x1.2-

1.1


1.6x1.2]x0.22x1800 : 11
Vữa trát :
+trên D5: [11x(3.6-0.6)-1.6x1.2-1.98x1.2-

1.3

1.6x1.2]x0.03x1800 : 11
Tổng cộng:
+trên D5
Lan can ban-công:
+Tường gạch rỗng 110. cao 120cm+vữa 1.1
4

1.3

trát:
0.11x1.2x1800+0.03x1.2x1800
+lan can sắt trên tường: 10%
Tổng cộng:
Tầng thượng
+Tường gạch rỗng 220. cao 120cm+vữa 1.1
trát:
0.11x1.2x1800+0.03x1.2x1800
+lan can sắt trên tường: 10%
Tổng cộng:

1.3

BẢNG KHỐI LƯNG TƯỜNG NGĂN TRÊN Ô BẢN (Bảng 6)
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.


17


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

TT

Qtc
(KG)

n
LOẠI TƯỜNG TRONG CÁC Ô BẢN

Gạch

Vữ
a

Qtt
(KG)

Tầng hầm ( không tính)
Tầng 1
Ô bản giữa các trục :

1

A-B-2-3. A-B-2-4. D-E-2-3. D-E-3-4 (7.8

Không tính

x7.8m)
Ô bản giữa các trục : Ô1
B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D- 1- 2. C- D- 4- 5
(7.8x7.8m)
Tường gạch 110:
[(15.6+2.9)x(3.6-0.2)-1.4x2.2]x0.11x1800 =
2

59.82x198

1.1

13028.

Vữa trát tường 110 :

11844.

59.82x0.03x1800 =59.82x54

1.3

8


4
4199.5

Tổng cộng
Tổng cộng:

3230.3
15074.

17228.

7
15074.

3
17228.

7

3

11638.
4
3174.1

12802
4126.4

14812.


16928.

5

4

Tầng 2-17
Ô bản giữa các trục : Ô1
A-B-2-3. A-B-2-4. D-E-2-3. D-E-3-4

1

(7.8x7.8m)
Tường gạch110: (21.4x(3.3-0.2)4x0.9x2.1)x0.11x1800
Vữa trát : (21.4x(3.3-0.2)-

1.1
1.3

4x0.9x2.1)x0.03x1800
Tổng cộng
2

Ô bản giữa các trục : Ô2
B- C- 2- 3. B- C- 3- 4. C-D- 2- 3. C- D-3- 4

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

18



ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Tường gạch 220:
[(7.8+1.7+1.7/2+0.5/2+2.8)x(3.3-0.2)(0.75x2.2+1.2x1.2+1.4x2.2)]x0.22x1800 =

1.1

15407

35.379x396

14006.

Vữa trát tường 220 :

1.3

5

2483

35.37x0.03x1800
1910
15916.


Tổng cộng

17890

5
Ô bản giữa các trục : Ô1
B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D- 1- 2. C- D- 4- 5
(7.8x7.8m)
Tường gạch 110:
[(15.6+4.25+0.75+2.1)x(3.3-0.2)3

(3x0.9x2.1+0.75x2.1x2)]x0.11x1800 =

1.1

12187

61.55x198

13405.

Vữa trát tường 110 :

1.3

3323.7 6

61.55x0.03x1800


Tổng cộng

15510.

4320.8
17726.

7

4

6751.8

7426.9

Ô bản giữa các trục : Ô6
A-B-4-5. . D-E-1-2 (7.8x7.8x11m)
Tường gạch 220:

1.1

5.5x(3.3-0.2)x0.22x1800
4.

8
Vữa trát :

1.3

5.5x(3.3-0.2)x0.03x1800

Tổng cộng:
Tổng cộng:

920.7
7672.5

1196.9
8889.3

51401.

5
58346.

2

3

Tầng 18
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

19


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN


Ô bản giữa các trục : Ô1
A-B-2-3. A-B-2-4. D-E-2-3. D-E-3-4
1

(7.8x7.8m)
Tường gạch110: [(15.6+2.1+4.2)x(3.6-0.2)4x0.9x2.1)]x0.11x1800 = 65.2x198

1.1

12909.
6

14200.

3520.8
16430.

4577
18777.

4

6

15598.

17158.

4


3

2127
17725.

2765.2
19923.

4

5

13535.

14888.

3

8

3691.4
17226.

4798.9
19687.

7

7


6

Vữa trát : : [(15.6+2.1+4.2)x(3.6-0.2)4x0.9x2.1)]x0.03x1800 = 65.2x54=

1.3

Tổng cộng
Ô bản giữa các trục :
B- C- 2- 3. B- C- 3- 4. C-D- 2- 3. C- D-3- 4
Tường gạch 220:
[(7.8+1.7+1.7/2+0.5/2+2.8)x(3.6-0.2)(0.75x2.2+1.2x1.2+1.4x2.2)]x0.22x1800 =
2

1.1

39.39x396
Vữa trát tường 220 :

1.3

39.39x0.03x1800
Tổng cộng
Ô bản giữa các trục : Ô1
B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D- 1- 2. C- D- 4- 5
(7.8x7.8m)
Tường gạch 110:
3

[(15.6+4.25+0.75+2.1)x(3.6-0.2)(3x0.9x2.1+0.75x2.1x2)]x0.11x1800 =


1.1

68.36x198
Vữa trát tường 110 :

1.3

68.36x0.03x1800

Tổng cộng

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

20


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Ô bản giữa các trục : Ô6
A-B-4-5. . D-E-1-2 (7.8x7.8x11m)
Tường gạch 220:

1.1


5.5x(3.6-0.2)x0.22x1800
4.

Vữa trát :

4981.7

5480

679.3
5661

883
6363

57043.

64751.

5

8

2673

2940

729
3402


948
3888

16354.

17992.

1.3

5.5x(3.6-0.2)x0.03x1800
Tổng cộng:
Tổng cộng:
Tầng thượng
Ô bản giữa các trục : Ô1
B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D- 1- 2. C- D- 4- 5

1

(7.8x7.8m)
Tường gạch 110:
4.5x3x0.11x1800

1.1

Vữa trát tường 110 :
4.5x3x0.03x1800

1.3

Tổng cộng

Ô bản giữa các trục : Ô6
A-B-4-5. D-E-1-2 . A-B-1-2. D-E-4-5
(7.8x7.8x11m)
Tường gạch 220:
2

1.1

(14.5x3-1x2.2)x0.22x1800

8
Vữa trát :

3

1.3

(14.5x3-1x2.2)x0.03x1800
Tổng cộng:
Tổng cộng:

2230.2
18585

2899.2
20891.

21987

5

24779.
5

TẢI TƯỜNG PHÂN BỐ TRÊN 1M2 TRONG CÁC Ô BẢN(bảng
7)

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

21


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

TT

1
2
3
4

1
2
3

4.

1
2
3

4.
2

4.

n
LOẠI TƯỜNG TRONG CÁC Ô BẢN

Gạch

Vữ
a

Tầng hầm ( không tính)
Tầng 1
Ô bản giữa các trục : A-B-2-3. A-B-2-4. D-E-2-3.
D-E-3-4 (7.8x7.8m)
Ô bản giữa các trục :B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D1- 2. C- D- 4- 5 (7.8x7.8m): Ô1
Ô bản giữa các trục : Ô2
B- C- 2- 3. B- C- 3- 4. C-D- 2- 3. C- D-3- 4 (7.8x7.8m)
Ô bản giữa các trục : A-B-4-5. D-E-1-2

qtc
(Kg/m2
)


Qtt
(Kg/m2
)

Không tính

247.8
283.2
Không tính
63

70.8

Tầng 2-17
Ô bản giữa các trục : A-B-2-3. A-B-2-4. D-E-2-3.

243.5

278.2

D-E-3-4 (7.8x7.8m)
Ô bản giữa các trục : B- C- 2- 3. B- C- 3- 4. C-D-

336.2

377.8

255
63


291.4
70.8

Tầng 18
Ô bản giữa các trục : A-B-2-3. A-B-2-4. D-E-2-3.

270

308.6

D-E-3-4 (7.8x7.8m)
Ô bản giữa các trục : B- C- 2- 3. B- C- 3- 4. C-D-

374.4

420.9

283.2
69.1

323.6
77.7

56
226.9

64
255

(7.8x7.8x11m): Ô6


2- 3. C- D-3- 4: Ô2
Ô bản giữa các trục : B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D1- 2. C- D- 4- 5 (7.8x7.8m)
Ô bản giữa các trục : A-B-4-5. D-E-1-2
(7.8x7.8x11m) :Ô6

2- 3. C- D-3- 4: Ô2
Ô bản giữa các trục : B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D1- 2. C- D- 4- 5 : Ô1 (7.8x7.8m)
Ô bản giữa các trục : A-B-4-5. D-E-1-2
(7.8x7.8x11m) :Ô6
Tầng thượng
Ô bản giữa các trục : Ô1
B- C- 1- 2. B- C- 4- 5. C-D- 1- 2. C- D- 4- 5 (7.8x7.8m)
Ô bản giữa các trục : A-B-4-5. D-E-1-2 . A-B-12. D-E-4-5 (7.8x7.8x11m): Ô5, Ô6

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

22


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

1.6. Trọng Lượng Bản Thân Của Các Cấu Kiện:
1.6.1 BẢNG TRỌNG LƯNG BẢN THÂN CỘT. (Bảng 8)
qtc

n
TT
LOẠI CỘT VÀ KÍCH THƯỚC
(Kg)
Vữa BTCT
Cột tầng hầm  tầng 3

1

qtt
(Kg)

(800x800)
a)Tầng hầm: hc =3.0-0.6=2.4 m
0.8x0.8x2.4x2500+4x0.015x0.8x2.4x18

1.3

1.1

00
b) Tầng 1: hc = 3.6-0.6= 3 m
0.8x0.8x3x2500+4x0.015x0.8x3x1800

4047.3
6

4493.5
7


1.3

1.1

5059.2

5616.9
6

c) Tầng 2 : hc = 3.3 –0.6= 2.7 m
0.8x0.8x2.7x2500+4x0.015x1x2.7x18

1.3

1.1

4553.3

5055.3

1.3

1.1

4553.3

5055.3

00
Cột tầng 4  8(700x700)

+ cao hc=3.3- 0.6 = 2.7 m
0.7x0.7x2.7x2500+4x0.015x0.6x2.7x1

1.3

1.1

3511.6

3903.6

800
Cột từ tầng 9  13 (600x600)
+ cao hc=3.3- 0.6 = 2.7 m
0.6x0.6x2.7x2500+4x0.015x0.6x2.7x1

1.3

1.1

800
Cột từ tầng 14  18 (500x500)
+ cao hc=3.3-0.6 =2.7 m
0.5x0.5x2.7x2500+4x0.015x0.5x2.7x1

2604.9
6

2900.4
5


1.3

1.1

1833.3

2045.8

00
d) Tầng 3 : hc = 3.3 –0.6= 2.7 m
0.8x0.8x2.7x2500+4x0.015x1x2.7x18
2

3

5

800
1.6.2 TRỌNG LƯNG BẢN THÂN DẦM (Bảng 9)
qtc
n
TT
LOẠI DẦM VÀ KÍCH THƯỚC
(Kg/m)
vữa BTCT
1. D1,D2,D3,D6,D8,D9: b=0.3 (m).

qtt
(Kg/m)


h=0.6 (m)
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

23


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

0.3x0.6x2500+
2.

3.

+[2x(0.6-0.2)+0.3]x 0.015x1800
D4.D7: b=0.4 (m). h= 0.6 (m)
0.4x0.6x2500+

1.3

1.3

1.1

1.3


533.6

632.4

702.12

1.1

+[2.(0.6-0.2)+0.4]x 0.015x1800
D5 : b=0.2 (m). h= 0.45 (m)
0.2x0.45x2500+

479.7

1.1

+[2.(0.45-0.2)+0.2]x 0.015x1800

243.9

1.6.3 TRỌNG LƯNG BẢN THÂN LÕI CỨNG (Bảng 10)
ĐOẠN LÕI CỨNG THUỘC CÁC TẦNG
n
qtc
TT
(Kg)
VÀ KÍCH THƯỚC
Vách tầng hầm: Hl=3 m


272.07

qtt
(Kg)

+phương trục C:
[(2x10.6 + 2.4x4 + 4x6)x(3-0.2)1.

(2x1x2.2+2x1x2.1)]x0.3x2500

1.1

108630

119493

1.1

172260
280890

189486
308979

+phương trục 3:
[(6x7.8 + 2x3 + 9x4)x(3-0.2)-(1.2x2.2x4
+1x2.1x4) ]x0.3x2500
Tổng cộng:

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.


24


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Vách tầng 1:

Hl=3.6 m

+phương trục C:
[(2x10.6 + 2.4x4 + 4x6)x(3.6-0.2)2.

(4x1x2.2+2x1x2.2)]x0.3x2500

1.1

129840

142824

1.1

211920
341760


233112
375936

1.1

120960

133056

1.1

192240
313200

211464
344520

1.1

129840

142824

1.1

211920
341760

233112

375936

+phương trục 3:
[(6x7.8 + 2x3 + 9x4)x(3.6-0.2)-(1.2x2.2x4
+1x2.2x4) ]x0.3x2500
Tổng cộng:
Vách tầng 2 - 17: Hl=3.3 m
+phương trục C:
[(2x10.6 + 2.4x4 + 4x6)x(3.3-0.2)3

(2x1x2.1+2x1x2.2)]x0.3x2500
+phương trục 3:
[(6x7.8 + 2x3 + 9x4)x(3.3-0.2)-(1.2x2.2x4
+1x2.1x4) ]x0.3x2500
Tổng cộng:
Vách tầng 18: Hl=3.6 m
+phương trục C:
[(2x10.6 + 2.4x4 + 4x6)x(3.6-0.2)-

4

(2x1x2.1+2x1x2.2)]x0.3x2500
+phương trục 3:
[(6x7.8 + 2x3 + 9x4)x(3.6-0.2)-(1.2x2.2x4
+1x2.2x4) ]x0.3x2500
Tổng cộng:

1.6.4 TẢI TRỌNG TƯỜNG VƯT MÁI +LAN CAN MÁI (Bảng
10)
n

qtc
qtt
TT
KÍCH THƯỚC
Vữ gạc (Kg/m) (Kg/m)
a
h
1 Tường gạch rỗng cao 120 cm.
dày110. vữa trát dày 3 cm
1.2x0.11x1800+1.2x0.03x1800
1.3
1.1
2 Lan can sắt cao30cm: q=30 kg/mdài ; n =1.1
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

302.4
30

345.6
33

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×