Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài thuyết trình khai thác và sử dụng tài nguyên đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 30 trang )

Bài thuyết trình môn:
1.
2.
3.
4.
5.

Hoàng Minh Ngọc CQ53/02.04
Bùi Thị Thanh Nguyệt CQ52/21.16
Trịnh Thị Duyên
hgjj
Nguyễn Thị Hà Giang

Kinh tế môi trường


Nước


Giới thiệu
Khái niệm – Tầm quan trọng

Đặc điểm – vai trò của nguồn nước

Hiện trạng của tài nguyên nước Việt Nam

Giải pháp khai thác và khắc phục hiệu quả


Khái niệm
Nước là một trong các thành phần cốt yếu của hệ nuôi dưỡng, tài nguyên nước có vai trò đặc biệt quan


trọng đối với đời sống của con người, đối với sự phát triển của các loại vật nuôi cây trồng, và sự sinh trưởng
của các loài sinh vật tự nhiên.


Tầm quan trọng

Môi trường của quá trình sinh hóa

Nước

Thành phần của tế bào

Nguồn lực phát triển KT-XH

Ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết


Đặc điểm của tài nguyên nước
- Nước là nguồn tài nguyên hữu hạn
- Phân bố không đồng đều theo thời gian và không
gian
- Chất lượng nước có thể bị suy giảm nếu không
được khai thác và quản lý hợp lý
- Vấn đề khan hiếm tài nguyên nước đang diễn ra
ngày càng nghiêm trọng do phân bố không đồng
đều, do khai thác sử dụng quá mức và do làm ô
nhiễm các nguồn nước.


Vai trò tài nguyên nước


- Nước là thành phần cốt yếu trong hệ nuôi
dưỡng sự sống
- Là đầu vào không thể thiếu của hoạt động phát
triển

Có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người, với sự phát
triển các loại vật nuôi cây trồng và với sự sinh trưởng các loài sinh vật
tự nhiên.


Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước
Nguyên nhân do tự nhiên

- Nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể
cả các xác chết của chúng, sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo
dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.

Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên.


Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước
-

Nguồn gốc nhân tạo:

+ Từ sinh hoạt: nước thải k được xử lý, các bãi rác k được thu dọn
+ Từ các hoạt động công nghiệp: các cơ sở sản xuất công nghiệp, các khu chế xuất đa phần chưa có
trạm xử lý nước thải
+ Ngoài ra ô nhiễm nước còn do hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp, từ y tế…



Hiện trạng tài nguyên nước
Hậu quả:
- Làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, chết hoặc đột biến các loài thủy sinh
- Nước ô nhiễm ngấm vào làm đất bị ô nhiễm, gây chết các vi sinh vật, cây cối còi cọc
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người


Giải pháp khai thác & sử dụng

hiệu quả

1. Duy trì chất lượng nguồn nước ở ngưỡng cần thiết: để có thể được đảm bảo được chức năng
là thành phần cơ bản của hệ nuôi dưỡng sự sống.

2. Điều tiết hợp lí nguồn nước giữa các mùa, giữa các vùng: Trong mùa mưa cần điều tiết bớt
nước đi tránh xỷ ra lũ lụt, ngập úng, chết cây vì bị ngâm nước; mùa khô cần có dự trữ nước cần
thiết đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, tưới tiêu, nước uống,.. Căn cứ vào đặc điểm khí hậu thời tiết,…
các vùng để điều tiết hợp lý tạo ra sự cân đối hợp lý.

3. Khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm ở mức độ hợp lý: Nguồn nước ngầm có độ tái sinh
chậm nên nếu khai thác, sử dụng quá mức sẽ có nguy cơ thiếu hụt, vì vậy cần có các biệ pháp
khai thác, sử dụng hợp lý để bảo vệ nguồn nước ngầm tròng tương lai


Khai thác và sử dụng tài nguyên đất

11


Sơ lược tài nguyên đất

22

Đặc điểm của đất

33

Vai trò và chức năng

44

Ô nhiễm tài nguyên đất

55

Hướng giải quyết và khắc phục


1.Sơ Lược Tài Nguyên Đất



Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người.

 Đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở
hạ tầng

 Thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất
nông lâm nghiệp.



1.Sơ Lược Tài Nguyên Đất

7.30%

Đất nông
nghiệp
Đất phi nông
nghiệp

11.47%

81.23%

Đất chưa sử
dụng


Diện tích: 331.698 km2.


+ Gồm: 327.480 km2 đất liền. Đứng thứ 58 trên thế gíơi.
Đất nông nghiệp: 79,4% diện tích ( 262.805 km2)
Năm 2013 :
+ Tổng diện tích đất tự nhiên: 33.096.731 ha.
+ Diện tích nhóm đất nông nghiệp: 26.882.953 ha (chiếm 20% diện tích đất tự nhiên)
+ Diện tích đất phi nông nghiệp: 3.796.871 ha
+ Diện tích đất chưa sử dụng là: 2.476.908ha
Bình quân đất tự nhiên ở Việt Nam là 0,6 ha/người. Bình quân đất nông nghiệp theo đầu

người thấp và giảm rất nhanh theo thời gian
+ Năm 1940: 0,2 ha
+ Năm 1995 là 0,095 ha.
Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao, thể hiện ở tỷ lệ đất thuỷ
lợi hoá thấp, hiệu quả dùng đất thấp, chỉ đạt 1,6vụ/năm, năng suất cây trồng thấp, riêng năng
suất lúa, cà phê và ngô đã đạt mức trung bình thế giới.
Xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả quá mức.
Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay,...












2. Đặc điểm của đất

Đất là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, tự phục hồi độ màu mỡ
Đất là nguồn tài nguyên hữu hạn.
Mục đích sử dụng đa dạng:
+ Có tính loại trừ cao
+ Dễ bị chuyển đổi

 Cơ cấu và địa hình đất đai đa dạng, phức tạp
Chất lượng đất đai dễ bị biến đổi tùy thuộc vào việc sử dụng và quản lí của con người:

+ Làm suy thoái đất
+ Cải tạo đất


3.Vai trò & chức năng của đất.
3.1.Vai trò
Sản phẩm của tự nhiên và sản phẩm lao động của con người.

Sản phẩm lao
động

Tư liệu sản xuất đặc biệt, môi trường sống, địa bàn xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an

Xã hội

ninh và quốc phòng.

+Phi nông nghiệp: cơ sở không gian ,vị trí để hoàn thiện quá trình lao động.
+ Nông-lâm nghiệp: Tư liệu sx, điều kiện vật chất-cơ sở không gian, đối tượng lao động và công cụ.

Kinh tế


3.Vai trò & chức năng của đất.
3.2.Chức năng
Không gian sống và môi trường sống.

Chức năng điều hoà khí hậu. 

Chức năng điều hoà nguồn nước.


Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm.

Chức năng sản xuất.

Chức năng bảo tồn văn hoá và lịch sử. 

Chức năng tồn trữ.

Chức năng nối liền không gian.


4.Ô nhiễm tài nguyên đất

Ô nhiễm tài nguyên đất được xem là tất cả các hiện tượng
làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm,
gây ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật và con người


4.Ô nhiễm tài nguyên đất

4.1. Nguyên nhân
Nhân tạo
Tự nhiên

Hoạt động nôn
g
nghiệp
Nhiễm phèn,
nhiễm mặn

Khí hậu, núi lử
a,
xói mòn

Hoạt động côn
g
nghiệp
Chất thải sinh
hoạt


4.Ô nhiễm tài nguyên đất
4.1. Nguyên nhân

4.1.2.Nhân tạo

 Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp
 Do phân bón: để tăng NSCT, sử dụng phân bón hóa học với liều cao.
 Phân bón vô cơ: đạm (N), lân (P2O5), kali (K2O).
 Phân bón hữu cơ: phân chuồng, phân xanh, phân ủ. Sử dụng nhiều phân hữu cơ trong điều kiện yếm khí,
quá trình khử chiếm ưu thế, sẽ tạo ra nhiều axít hữu cơ làm đất chua.

 Do thuốc bảo vệ thực vật gồm: thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng…
 Các thuốc bảo vệ thực vật thường chứa nhiều kim loại nặng như: Pb, Hg,… và các chất khó phân hủy, khi tích
lũy đến một giới hạn nhất định, chúng sẽ trở thành chất ô nhiễm.


4.Ô nhiễm tài nguyên đất
4.1.2.Nhân tạo


 Ô nhiễm do chất thải công nghiệp


Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn
tiếp

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián

Chất thải hóa học &

Nội dung

Chất thải kim loại

Chất thải xây dựng

Chú thích ngắn

Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây
cáp, bêtông, nhựa…trong đất các chất này bị biến đổi theo nhiều
con đường khác nhau, nhiều chất rất
khó bị phân hủy…

Nội hữu
dung


Chất thải khí



4.Ô nhiễm tài nguyên đất
4.1.2.Nhân tạo

 Ô nhiễm do chất thải công nghiệp


Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn
tiếp

Chất thải hóa học &

Chất thải xây dựng

Nội dung

Nội hữu
dung


Chất thải kim loại

Chú thích ngắn

Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd,
Cu và Ni) thường có nhiều ở các khu vực khai thác mỏ, các khu
công nghiệp và đô thị.

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián

Chất thải khí



4.Ô nhiễm tài nguyên đất
4.1.2.Nhân tạo

 Ô nhiễm do chất thải công nghiệp


Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn
tiếp

Chất thải xây dựng

Nội dung

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián

Chất thải khí

Chất thải kim loại

Chất thải hóa học &
hữu cơ

Chú thích ngắn

Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như: chất
tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ,
công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá
chất,…



4.Ô nhiễm tài nguyên đất
4.1.2.Nhân tạo

 Ô nhiễm do chất thải công nghiệp


Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn
tiếp

Chất thải xây dựng

Chất thải kim loại

Nội dung

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián

Chất thải hóa học &
hữu cơ

Chất thải khí

Chú thích ngắn

CO là sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon (C), 80% Co là từ động cơ xe hơi, xe
máy, hoạt động của các máy nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa phun…Trong đất một
phần CO được hấp thu trong keo đất, một phần bi oxy hoá thành CO2.CO2, SO2, NO2
trong không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây ra mưa axít, làm tăng quá trình chua hoá

đất


×