Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Sinh học 12 Bài 40: Quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.26 KB, 15 trang )

NHÓM 2:
Thành viên:
1.Nguyễn Lê Đình Triết
2.Lê Khắc nguyên Thiên
3.Lê Bùi Minh Thy
4.Đàng Ngọc Thuý Vy
5.Lê Thị Quỳnh Nhung
6.Nguyễn Thị Thu Hồng


1. Các quần thể trong tự nhiên có tồn tại
độc lập hay không?
2. Tại sao người ta thường nuôi nhiều loài
cá khác nhau trong cùng một ao? Trồng
nhiều loài cây trồng trong một khu rừng?
Tìm hiểu bài học hôm nay


Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc
trưng cơ bản của quần xã
I. Khái niệm quần xã sinh vật
-Quần xã sinh vật là một tập hợp
các quần thể sinh vật thuộc nhiều
loài khác nhau, cùng sống trong
một khoảng không gian và thời
gian nhất định.
-Các sinh vật trong quần xã có
mối quan hệ mật thiết với nhau
như một thể thống nhất và do vậy
quần xã có cấu trúc tương đối ổn
định.



Tác động qua lại giữa các
quần thể trong quần xã sinh
vật
Tương tác giữa quần thể với
các nhân tố sinh thái của môi
trường


Ví dụ:


II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
- Bao gồm 2 đặc trưng:
1.Thành phần loài trong quần xã:
* Độ đa dạng (Số lượng các loài trong quần xã và
số lượng cá thể của mỗi loài)
* Loài ưu thế
* Loài đặc trưng
2. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
* Theo chiều thẳng đứng
*Theo chiều ngang


1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:
Độ đa dạng
Nội dung - Thể hiện qua số lượng loài và
số lượng cá thể của mỗi loài
trong quần xã, biểu thị sự biến
động, ổn định hay suy thoái của

quần xã.
-Một quần xã ổn định thường
có số lượng loài lớn và số
lượng cá thể của mỗi loài cao.
Ví dụ

Loài ưu thế

Loài đặc trưng

- những loài đóng

vai trò quan trong
trong quần xã do số
lượng cá thể nhiều ,
sinh khối lớn hoặc
do hoạt động của
chúng mạnh.

- Là loài chỉ có ở
một quần xã nào đó,
hoặc là loài có số
lượng hơn hẳn và
vai trò quan trọng
hơn loài khác.

- Quần xã ruộng lúa: - Cá cóc ở rừng
loài ưu thế là Lúa
nhiệt đới Tam Đảo



2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
-Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tuỳ thuộc vào
nhu cầu sống của từng loài.
- Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng
làm giảm mức dộ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn sống của môi trường.


2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng:  

Chiều cao rừng
Tầng vượt tán
30m

Ví dụ 1: Sự
phân tầng
trong rừng
mưa nhiệt
đới.

Tầng tán rừng
20m

Tầng cây gỗ dưới
tán
10m

Tầng cây nhỏ

dưới cùng
0m


Ví dụ 2: Sự phân tầng trong quần xã ao, hồ: 3 tầng:
Tầng trên: Thực vật, động vật phù du, cá mè, cá trắm.
Tầng giữa: Cá chép, cá trôi, cá quả, cá rô, …
Tầng đáy: Tôm, cua, ốc, lươn, chạch, …

Tầng mặt
Tầng giữa
Tầng đáy


2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
- Phân bố theo chiều ngang:  
Ví dụ: Quần xã sinh vật biển:
- Vùng thềm lục địa gần bờ: Có tôm, cua, cá nhỏ, san hô, sứa, …
- Vùng triều: Cá thu, cá mực, cá nục, …
- Vùng ngoài khơi: Cá voi, cá heo..
Vùng xa
bờ


III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật;
1. Các mối quan hệ sinh thái:
Quan hệ

Đặc điểm


Cộng sinh Hai loài cùng có lợi khi sống chung và
nhất thiế phải có nhau, khi tách riêng
cả hai loài đều có hại
Hợp tác
Hỗ
trợ
Hội sinh

Hai loài cùng có lợi khi sống chung
nhưng không nhất thiết phải có nhau,
khi tách riêng cả hai đều có hại

Ví dụ
Vi khuẩn lam cộng sinh trong
nốt trần cây họ đậu,…

Hợp tác giữa chim sáo và
trâu rừng,…

Khi sống chug một loài có lợi, loại kia
Cây Bi Sinh và Phong Lan
không có lơin cũng kông có hại gì, khi sống bám trên cây Bi Sinh,…
tách riêng một loài có hại còn loài kia
không bị ảnh hưởng gì

Đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia.


1. Các mối quan hệ sinh thái:
Quan hệ

Cạnh
tranh

Đối
kháng

Đặc điểm

Ví dụ

-Các loài cạnh tranh về nguồn sống,
không gian sống
- cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi,
thường thì một loài sẽ thắng còn loài khác
bị hại nhiều hơn

Sư tử và linh cẩu cạnh
tranh về thức ăn,…

Kí sinh

Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài
khác, lấy chất nuôi sống cơ thể từ loài đó

cây tầm gửi kí sinh trên
cây đa,…

Ức chế
- cảm
nhiễm


Một loài này sống bình thường nhưng gây
hại cho loài khác

Táo đỏ nở hoa gây độc
cho tôm, cá,…

Sinh vật
này ăn
sinh vật
khác

-Hai loài cùng sống chung với nhau
-Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn,
bao gồm động vặt ăn động vật, động vật
ăn thực vật

Báo gấm ăn thịt linh dương



2. Hiện tượng khống chế sinh học:
- Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế
quanh một mức độ nhất định do mối quan hệ hỗ trợ, đối
kháng của các loài trong quần xã.
- Ứng dụng: Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây
hại hay dịch bệnh, thay cho thuốc trừ sâu.
-VD: Nuôi mèo, sử dụng ong mắt đỏ dể diệt rầy nâu, …



Nhiều loài

Cùng không gian

Hỗ
t

Hợp tác

Kh
ái

Hội sinh

rợ

áng

Mối quan hệ

sinh thái

Các loài có quan hệ
gắn bó mật thiết

Quần Xã
Sinh Vật

Độ đa dạng
Đặ

ct


ng

l
ần
h
p
nh
à
Th

gia

bố

g
ôn

y ăn
Sinh vật nà
t khác
sinh vậ

ân
ph

kh


Ức chếcảm nhiễm

i


Loài đặc trưng
Loài ưu thế

Sự

Đố
i

kh

Cạnh tran
h
Kí sinh

Cùng thời gian

ni
ệm

Cộng sinh

Chiều thẳng đứng

n


Chiều ngang


The end



×