LUẬN VĂN
THẠC SỸ KINH TẾ
QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐÔNG NAM Á (SEABANK) – CHI
NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
Người thực hiện: Lê Thị Hà An
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60340201
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Đình Trung
Lý do lựa chọn đề tài
Tín dụng gia
tăng mạnh mẽ
kéo theo
RRTD càng
phức tạp hơn.
Tỷ lệ nợ xấu
gia tăng
SeABank đang
chú trọng hoạt
động cho vay
DNNVV.
Công tác
phòng ngừa và
hạn chế RRTD
được đặt lên
hàng đầu.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Chương 1
• Cơ sở lý luận về quản trị RRTD trong cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ của NHTM.
Chương 2
• Thực trạng quản trị RRTD trong cho vay DNVVN tại Ngân hàng
TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng.
Chương 3
• Một số giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD trong cho vay DNVVN
tại SeABank Hai Bà Trưng.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NHTM
Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp
DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô
nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu
Đặc điểm:
• Quy mô và tiềm lực tài chính nhỏ.
• Loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh phong
phú.
• Chiến lược, trình độ, năng lực cạnh tranh hạn chế.
• Bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt nhưng quản lý kém.
siêu nhỏ
Số lao động
I-Nông, lâm
Doanh nghiệp nhỏ
Tổng nguồn
Số lao
Tổng
Số lao
vốn
động
nguồn vốn
động
Từ trên 10
Từ trên 20 tỷ
Từ trên 200
người đến
đồng đến
người đến
200 người
100 tỷ đồng
300 người
10 người
20 tỷ đồng
trở xuống
trở xuống
II-Công nghiệp
10 người
20 tỷ đồng
và xây dựng
trở xuống
trở xuống
III-Thương mại
10 người
10 tỷ đồng
và dịch vụ
trở xuống
trở xuống
nghiệp và thủy
sản
Doanh nghiệp vừa
Từ trên 10
Từ trên 20 tỷ
Từ trên 200
người đến
đồng đến
người đến
200 người
100 tỷ đồng
300 người
Từ trên 10
Từ trên 10 tỷ
Từ trên 50
người đến 50
đồng đến 50
người đến
người
tỷ đồng
100 người
Hoạt động cho vay DNNVV của NHTM
Khái niệm:
Phân loại
• Cho vay DNNVV là một hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM giao cho DNNVV một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo nguyên tắc trả cả gốc và lãi.
• Căn cứ vào thời gian vay
• Căn cứ theo tính chất bảo đảm nợ vay
• Căn cứ vào các phương thức cho vay
• Chủ yếu cho vay ngắn hạn, có tài sản đảm bảo, không ưu đãi lãi suất.
• DNVVN vay bổ sung vốn lưu động, trả nợ khó khăn khi thị trường biến động.
Đặc điểm và rủi
• Công tác quản lý nợ của NHTM yếu kém.
ro
RRTD trong cho vay DNNVV
RRTD
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI RRTD
Nguyên nhân phát
sinh
RRTD là những tổn thất tiềm năng có
thể xảy ra trong quá trình cấp tín dụng
của ngân hàng,
Do khách hàng vay không thực hiện
nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc)
hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân
hàng như đã cam kết trong hợp đồng.
RR giao dịch
RR tác nghiệp
Khả năng trả nợ
RR danh mục
Rủi ro đọng vốn
RR lựa chọn
RR nội tại
RR mất khả năng
chi trả
RR bảo đảm
RR tập trung
RR không giới
hạn ở HĐ cho vay
RR nghiệp vụ
Chỉ tiêu phản ánh RRTD
Quy mô tín
dụng tăng
quá nóng
vượt kiểm
soát của
NH.
Cơ cấu tín
dụng quá
thiên lệch vào
lĩnh vực mạo
hiểm.
Nợ quá hạn là
chỉ tiêu cơ bản
phản ánh
RRTD.
Nợ xấu
phản ánh
chính xác hơn
về chất lượng
tín dụng của
các TCTD
Dự phòng
RRTD đánh
giá khả năng
bù đắp tối
thiểu khi rủi ro
xảy ra.
Nguyên nhân và hậu quả của RRTD
Nguyên nhân
Khách quan:
• Môi trường chính trị và pháp lý
• Môi trường kinh tế
• Khách hàng
Chủ quan:
• Chính sách tín dụng
• Cán bộ tín dụng yếu kém
• Công tác kiểm tra, kiểm soát lỏng lẻo
Hậu quả
Giảm lợi nhuận
của ngân hàng
Giảm khả năng
chi trả của ngân
hàng
Giảm uy tín của
ngân hàng
Phá sản ngân
hàng
Nguyên tắc quản trị RRTD theo Basel II và quy trình
Nhận biết
rủi ro
Xây dựng môi trường tín
dụng thích hợp (3 nguyên
tắc)
Thực hiện cấp tín dụng
lành mạnh (4 nguyên tắc)
Duy trì một quy trình quản
lý, đo lường và giám sát có
hiệu quả (6 nguyên tắc)
Kiểm soát
và xử lý
Đo lường
rủi ro
Quản trị rủi
ro
Nhân tố ảnh hưởng quản trị RRTD
Từ phía ngân hàng
• Định hướng quản trị
rủi ro của ngân hàng
• Chính sách tín dụng
• Quy trình tín dụng
• Mô hình đánh giá
RRTD
• Nguồn nhân lực và
công nghệ thông tin
Từ môi trường kinh
doanh
Từ phía khách hàng
• Rủi ro khách quan
• Rủi ro chủ quan từ
khách hàng
•
•
•
•
Môi trường tự nhiên
Môi trường pháp lý
Môi trường kinh tế
Môi trường thông tin
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DNNVV TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Hai Bà Trưng
Tổng tài sản ban đầu: 600 tỷ
đồng.
Phòng Khách hàng và thẩm
định
Phòng hỗ trợ và hạch toán
tín dụng
Thành lập: 19/07/2006.
Trụ sở: 11 K12B Trần Đại
Nghĩa - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Phòng Kế toán ngân quỹ
Ban giám đốc
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng HCNS
Phòng bảo vệ
Bộ phận tạp vụ
Tình hình HĐKD giai đoạn 2011-2014
HĐV có chiều hướng
tăng lên do có những
chính sách phù hợp.
Tín dụng dần tăng lên
theo các năm đi kèm
với phòng ngừa rủi ro
Thực trạng RRTD trong cho vay DNNVV
Hoạt động
cho vay
DNNVV
Thành công
trong việc mở
rộng hoạt
động cho vay
DNVVN
Các sản
phẩm đa
dạng, chất
lượng hơn
Tỷ lệ nợ xấu
4
3.36
3.5
3
2.46
2.5
2
1.64
1.5
1.5
1
0.5
0
2011
2012
2013
2014
Công nghiệp chế biến
Nông lâm ngư nghiệp
Thương mại dịch vụ
Khác
Xây dựng
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
2011
2012
2013
2014
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNNVV (%)
tỷ lệ nợ xấu trong
cho vay DNNVV
của chi nhánh thay
đổi đáng kể
không theo một
chiều hướng nhất
định
Mức độ tập trung tín
dụng đối với DNNVV ở
các ngành kinh doanh
khác nhau là khác nhau
3 mảng chính, đó là:
Thương mại dịch vụ,
công nghiệp chế biến
và xây dựng
Thực trạng quản trị RRTD tại SeABank chi nhánh
Hai Bà Trưng
SeaBank đã và đang thực hiện 3 quy trình tín dụng dành cho 3 nhóm KH
Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý
Thực hiện bảo đảm tiền vay
Thực hiện giám sát, kiểm tra tín dụng
Thực hiện trích lập dự phòng RRTD.
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DNNVV
Kết quả đạt
được
•
•
•
•
Tổng dư nợ chi nhánh luôn tăng trưởng qua các năm
Mở rộng lĩnh vực cho vay DNNVV
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, nợ mất vốn giảm dần
Khách hàng ngày càng nhiều
Giải pháp
thực hiện
•
•
•
•
Tăng quy mô kinh doanh, nâng cao chất lượng tín dụng
Thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay
Áp dụng biện pháp mới trọng thẩm định
Tạo điều kiện tối đa cho KH trả nợ và cứng rắn, cương quyết trong
khoản nợ khó đòi
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG
CHO VAY DNNVV
Hạn chế và nguyên nhân
Chính sách tín dụng chưa hợp lý, hiệu quả
Quá trình giám sát sau cho vay còn nhiều sơ hở, thiếu sót
Công tác thu thập thông tin KH còn hạn chế
Đội ngũ cán bộ tín dụng trình độ chuyên môn tốt nhưng còn hạn chế
về kinh nghiệm
• Trình độ quản lý và đạo đức của một số DNNVV còn kém
• Môi trường kinh tế và pháp lý còn nhiều bất cập
•
•
•
•
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO
VAY DNVVV TẠI SEABANK HAI BÀ TRƯNG
Giảm thiểu RRTD
Định hướng quản trị
RRTD của SeABank
Hai Bà Trưng
Hoàn thiện công
tác kiểm soát
nội bộ
Phân tán rủi ro
Nâng cao hiệu
quả kinh doanh
Tăng khả năng
phòng ngừa
RRTD
Xây dựng cơ chế
xử lí nợ xấu hiệu
quả
Giải pháp
hoàn thiện
RRTD trong
cho vay
DNNVV của
SeABank Hai
Bà Trưng
Nâng cao chất lượng thẩm
định dự án/phương án,
đánh giá khách hàng trước
khi ra quyết định tín dụng
Tăng cường công tác kiểm
tra, kiểm soát nội bộ
Thực hiện các biện pháp
Nâng cao chất lượng cán
bộ tín dụng
Xử lý các khoản nợ
Đổi mới quản lý và phát
triển nhân
lực
Tăng cường mối quan hệ
giữa các cơ quan hữu
quan
phân tán rủi ro
Đầu tư công nghệ, hiện đại
hóa hoạt động ngân hàng
đòi
khó
Một số
kiến nghị
Đối với
Ngân hàng
SeABank
Đối với
NHNN
Đối với
chính phủ
Những điểm luận văn thực hiện được
Luận văn đã đi sâu nghiên cứu thực trạng RRTD trong cho vay đối
với DNNVV tại SeABank chi nhánh HBT
Đánh giá các kết quả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên
nhân trong công tác hạn chế RRTD tại ngân hàng
Đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế RRTD tại NH SeABank và
một số kiến nghị.
Hạn chế trong nghiên cứu
Quản trị rủi
ro là một vấn
đế lớn và
phức tạp,
Số liệu thông
tin dùng cho
phân tích
còn ít
Kinh nghiệm
thực tiễn còn
hạn chế