Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo thực tập ngành quản trị doanh nghiệp trường đại học bách khoa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.54 KB, 50 trang )

Viện Kinh tế và Quản lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

~~~~~ ◊ ~~~~~

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:
Lớp

:

Giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội, tháng 3 năm 2016

1


Viện Kinh tế và Quản lý

MỤC LỤC
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT...............................................5
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.....................................................................5
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty.....................................................................5
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển..............................................................6
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp............................................................................7
1.2.1. Các chức năng và nhiệm vụ.............................................................................................7
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ cung cấp...................................................................................7
1.3. Công nghệ sản xuất dịch vụ....................................................................................................8


1.3.1. Sơ đồ quy trình công việc................................................................................................8
1.3.2. Nội dung cơ bản của các bước công việc........................................................................9
1.4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp........................................................................................10
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức......................................................................................................10
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban........................................................................12
PHẦN II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT..........14
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing.............................................14
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nhưng năm gần đây...............................................14
2.1.2 Chính sách sản phẩm thị trường....................................................................................16
2.1.3 Chính sách giá..................................................................................................................18
2.1.4 Chính sách phân phối......................................................................................................19
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng.........................................................................................19
2.1.6 Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp............................................21
2.1.7 một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp................................................................21
2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương.................................................................................23
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp................................................................................23
2.2.2 Định mức sử dụng thời gian lao động tại Công ty.........................................................24
2.2.3 Công tác tuyển mộ, tuyển chọn......................................................................................25
2.2.4 Công tác tiền lương trong công ty..................................................................................28
2.2.5 Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp..................................30
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định.................................................................31
2.3.1 Các vật tư sử trong công việc lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng............................................31
2


Viện Kinh tế và Quản lý
2.3.2 Cơ cấu và tình hình hao mòn tài sản cố định.................................................................32
2.4 Phân tích chi phí và giá...........................................................................................................35
2.4.1 Các loại chi phí của doanh nghiệp..................................................................................35
2.4.2 Hệ thống kế toán của doanh nghiệp..............................................................................37

2.5 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp....................................................................40
2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh................................................40
2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán.......................................................................................42
2.5.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản.....................................................................44
PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP.................................................48
3.1.................................................................................................................................................48
Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp..............................................................48
3.1.1 Tình hình kinh doanh......................................................................................................48
3.1.2 Môi trường lao động.......................................................................................................48
3.1.3 Thuận lợi, khó khăn và một số biện pháp khắc phục....................................................49
Thuận lợi...................................................................................................................................49
Khó khăn...................................................................................................................................49
Một số biện pháp khắc phục....................................................................................................50
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp................................................................................................50

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
Địa chỉ: Tòa nhà PVI, số 1 Phạm Văn Bạch, Cầu Giấy
3


Viện Kinh tế và Quản lý
Số điện thoại: ĐT: (84-4) 38.615.255
Fax: (84-4) 38.612.981
Xác nhận
Chị:

Sinh ngày
Số CMTND:
Là sinh viên lớp: Quản trị doanh nghiệp –
Có thực tập tại Công ty trong khoảng thời gian từ ngày 2/1/2016 đến ngày
19/3/2016. Trong thời gian thực tập tại Công ty chị đã thực hiện tốt các quy định của
công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Xác nhận của công ty thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam,
ngoài việc cạnh tranh với các sản phẩm trong nước còn phải đối đầu với các sản phẩm
nước ngoài và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
Chính vì vậy để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi
doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật nhằm tìm mọi biện pháp
nâng cao chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí không hợp lý nhằm giảm giá thành, tăng
tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đây là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi doanh
nghiệp và là vấn đề bao trùm xuyên xuốt thể hiện chất lượng của toàn bộ công tác quản
lý.
Đã trực tiếp làm việc tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT , nên em chọn Công ty
Cổ phần Viễn thông FPT là nơi thực tập. Với tổng số lao động gần 225 người, doanh thu
gần 63 tỷ, nghành nghề chính là chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí...
vật tư đầu vào chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài. Em xác định đây là một cơ hội tốt
cho em được tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh

4


Viện Kinh tế và Quản lý
giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, từ đó hy vọng sẽ đưa ra
được một số đề xuất có ích cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp.
Qua báo cáo thực tập này cho em gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban lãnh
đạo, các anh chị em trong Công ty Cổ phần Viễn thông FPT đã giúp đỡ em trong thời
gian thực tập. Lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn đã chỉ bảo tận tình, giúp em
hoàn thành bản báo cáo này.
Kết cấu báo cáo gồm 3 phần chính:
Phần I : Tìm hiểu giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Viễn thông FPT .
Phần II : Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phần III: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.
Mặc dù đã rất cố gắng trong suốt quá trình thực tập, nhưng với trình độ có hạn,
nên bản báo cáo thực tập của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Để báo cáo thực
tập của em được hoàn thiện hơn nữa, em rất mong sự đóng góp chỉ bảo của các Thầy, Cô
giáo, các độc giả đọc báo cáo thực tập này.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2016

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN

THÔNG FPT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT
Tên giao dịch quốc tế: FPT Telecom Joint Stock Company
Tên viết tắt: FPT Telecom
Địa chỉ liên hệ:

Hà Nội: Tòa nhà PVI, số 1 Phạm Văn Bạch, Cầu Giấy
Tel: (84-4) 7300 2222 | Fax: (84-4) 7300 8889
TP HCM: Lô 37-39A, đường 19, KCX Tân Thuận, Tân Thuận Đông, Q7
5


Viện Kinh tế và Quản lý
Tel:(84-8) 7300 2222 | Fax: (84-8)7300 8889
Đà Nẵng: 182 - 184 Đường 2 tháng 9, Hải Châu
Tel:(84-511) 7300 2222 | Fax: (84-511) 3899 889
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
cấp ngày 28/07/2005. Mã số doanh nghiệp: 0101778163
Quy mô: Hiện nay FPT Telecom đã trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ
viễn thông và Internet hàng đầu khu vực với quy mô công ty lớn, đang quản lý hơn 6000
nhân viên, phát triển 60 chi nhánh trong và ngoài nước.
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Ngày 31/3/1997: Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) với tiền thân là
Trung tâm FPT Internet (FPT Online Exchange - FOX) được thành lập ngày tại Hà
Nội.
Năm 1999: FPT Telecom cung cấp dịch vụ thiết kế và lưu trữ website.
Năm 26/2/2001: Thành lập tờ báo điện tử đầu tiên tại Việt Nam - VnExpress.net.
Năm 2003: Thành lập chi nhánh tại TP HCM. Tháng 8/2003, được cấp giấy phép cung
cấp dịch vụ ứng dụng Internet trong viễn thông OSP (Online Service Provider); cung cấp
Internet băng thông rộng tại Hà Nội và TP HCM.
Năm 2004: Mở thêm nhiều đường kết nối Internet quốc tế.
Năm 2005: Công ty Truyền thông FPT được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Viễn
thông FPT (FPT Telecom).
Năm 2006: FPT Telecom được cấp các Giấy phép triển khai thử nghiệm dịch vụ
Wimax và thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cố định nội hạt.
Năm 2007: Là thành viên chính thức của Liên minh AAG, tham gia đầu tư tuyến cáp

quang quốc tế trên biển Thái Bình Dương. Thành lập các chi nhánh tại Hải Phòng, Đồng
Nai, Bình Dương.
Năm 2008: Thành lập Công ty TNHH Truyền thông FPT, Công ty TNHH Một thành
viên Viễn thông Quốc tế FPT và Công ty TNHH Truyền thông Tương tác FPT (iTV).
Năm 2009 Mở rộng địa bàn tại hàng loạt tỉnh thành. Đến cuối năm 2009, FPT
Telecom có mặt tổng cộng tại 22 tỉnh, thành phố trên toàn quốc.
Năm 2010: Công ty TNHH Viễn thông FPT Miền Trung, thuộc FPT Telecom, chính
thức được thành lập vào tháng 1. Tính đến cuối năm 2010, FPT Telecom đã mở rộng
vùng phủ với 36 chi nhánh tại các tỉnh thành trên toàn quốc.
Năm 2011: Tháng 9 khởi công dự án tuyến trục Bắc - Nam. Đây là dự án tuyến trục
backbone đầu tiên của FPT Telecom.

6


Viện Kinh tế và Quản lý
Năm 2012: Ông Nguyễn Văn Khoa được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc Công ty FPT
Telecom vào tháng 3.
Năm 2013:
Hoàn thiện tuyến đường trục Bắc – Nam mạch B chiều dài 3.600
km; hoàn thiện tuyến đường trục quốc tế đầu tiên kết nối với Lào.
Tháng 4 FPT Telecom chính thức cung cấp FPT Play. Mở rộng vùng phủ ra 54 tỉnh
thành trên toàn quốc.
Năm 2014, 2015: mở rộng vùng phủ trong nước và đẩy mạnh phát triển kinh doanh
ra nước ngoài (Campuchia, Lào, Myanmar, …)
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.2.1. Các chức năng và nhiệm vụ
Theo giấy phép kinh doanh của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT nhằm mục đích
nghiên cứu, thử nghiệm khả năng cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ trực tuyến để thực
hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển hệ thống mạng.

Với phương châm “Mọi dịch vụ trên một kết nối”, FPT Telecom luôn không ngừng
nghiên cứu và triển khai tích hợp ngày càng nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng trên cùng
một đường truyền Internet nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng sử dụng. Đồng
thời, việc đẩy mạnh hợp tác với các đối tác viễn thông lớn trên thế giới, xây dựng các
tuyến cáp quang quốc tế là những hướng đi được triển khai mạnh mẽ để đưa các dịch vụ
tiếp cận với thị trường toàn cầu, nâng cao hơn nữa vị thế của FPT Telecom nói riêng và
các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam nói chung.
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ cung cấp
Hiện nay, FPT Telecom đang cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chính bao gồm:
• Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cho dịch vụ Internet băng thông
rộng.


Đại lý cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, Internet.



Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Internet, điện thoại di động.



Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trí trên mạng điện thoại di động.

• Đại lý, cung cấp trò chơi trực tuyến trên mạng Internet, điện thoại di
động.
• Đại lý cung cấp các dịch vụ truyền hình, phim ảnh, âm nhạc trên mạng
Internet, điện thoại di động.
• Thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet (chỉ
được hoạt động sau khi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép).
7



Viện Kinh tế và Quản lý


Xuất nhập khẩu thiết bị mạng viễn thông và Internet.

• Dịch vụ viễn thông cố định nội hạt: dịch vụ điện thoại, fax, dịch vụ
truyền số liệu, dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình, dịch vụ thuê kênh, dịch
vụ telex, dịch vụ điện báo.
• Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng: dịch vụ thư điện tử, dịch vụ thư
thoại, dịch vụ truy cập dữ liệu và thông tin trên mạng, dịch vụ fax gia tăng giá
trị, dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử, dịch vụ chuyển đổi mã và giao thức, dịch
vụ xử lý dữ liệu và thông tin trên mạng.


Dịch vụ viễn thông cố định đường dài trong nước.



Dịch vụ viễn thông cố định quốc tế.

• Dịch vụ phát hành phim ảnh, giải trí, giá trị gia tăng trên mạng viễn
thông và Internet.
• Cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền bao gồm dịch vụ truyền hình cáp
(công nghệ số, tương tự) và dịch vụ truyền hình IPTV.
1.3. Công nghệ sản xuất dịch vụ
1.3.1. Sơ đồ quy trình công việc
Quy trình đối với quá trình cung cấp dịch vụ Internet và truyền hình
Tìm kiếm khách

hàng
Thuyết phục KH
sử dụng
Viết hợp đồng, tạo phiếu đăng kí trên
mobisale, thu tiền KH và nhập hợp đồng về công ty

Kỹ thuật viên
tới lắp đặt

Đ
úng

KH sử dụng và
nhận hỗ trợ từ CS

Sale tư vấn lại với KH

Đ
úng

KH đồng ý
H

8

S
ai

Kết thúc



Viện Kinh tế và Quản lý

S
ai

1.3.2. Nội dung cơ bản của các bước công việc
Bước 1:
Nhân viên kinh doanh tìm kiếm KH thông qua các kênh khác nhau như: tra thông tin
KH trên hệ thống FOX của công ty, nhận thông tin từ việc chạy trang web, đặt đại lý, treo
biển quảng cáo.
Bước 2:
Với các KH đã sử dụng dịch vụ Internet của FPT, thông tin được tìm trên hệ thống
FOX, sale liên hệ với KH và tạo cuộc hẹn tại nhà KH để giới thiệu về dịch vụ truyền hình
FPT.
Với thông tin nhận được từ các kênh có KH có nhu cầu lắp mới dịch vụ Internet hoặc
lắp mới cả hai dịch vụ thì sale gọi điện hẹn lịch, tới nhà tư vấn cho KH.
Bước 3:
Với các KH đồng ý sử dụng dịch vụ, sale tiến hành tạo phiếu đăng kí trên mobisale,
viết hợp đồng, thu tiền KH và kích thanh toán trên phiếu đăng kí vừa tạo, sau đó KH sẽ
nhận được tin nhắn thông báo từ tổng đài về việc sử dụng dịch vụ của FPT, cùng với đó
thông tin tự động được chuyển tới bộ phận Kỹ thuật và tiến hành triển khai.
Nhập hợp đồng và tiền về công ty, xác nhận lại với phiếu đăng kí đã tạo.
Bước 4:
Nhân viên kỹ thuật tới lắp đặt, nếu thành công thì bắt đầu tính cước từ thời điểm KH
hòa mạng.
9


Viện Kinh tế và Quản lý

Nếu xuất hiện những tình huống không thể triển khai như KH đột ngột đổi ý hoặc địa
điểm không thể đi dây thì chuyển lại thông tin về cho sale.
Bước 5:
Sale tư vấn lại những vướng mắc của KH, nếu KH đồng ý thì báo lại để kỹ thuật triển
khai.
Nếu KH vẫn không đồng ý lắp đặt, hoặc địa chỉ gia đình không thể đi dây thì sale cần
thực hiện thủ tục hoàn trả tiền cho KH và kết thúc.
1.4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Đại hội đồng cổ đông


Bầu, bãi, miễn thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.

• Thảo luận và thông qua các báo cáo: báo cáo tài chính kiểm toán hàng năm,
báo cáo của Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Kế hoạch phát triển dài hạn của
công ty và các sự việc có sức ảnh hưởng lớn với công ty.
Ban kiểm soát


Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và thực hiện các quy chế của công ty



Kiểm tra bất thường khi có yêu cầu của nhóm cổ đông

• Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa
đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
Đại hội đồng quản trị



Đưa ra chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn, hàng năm của công ty.
Giám đốc

• Bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối
với Tổng giám đốc, Giám đốc.
• Giám sát chỉ đạo Tổng giám đốc, Giám đốc trong điều hành công việc kinh
doanh
của công ty.
Phòng
Bộ phận
Phòng
Phòng
Phòng kế
Phòng kỹ
tổng hợp

kiểm định
chất
lượng

kinh
doanh

IBB3

IBB1

Nhân


dịch vụ
khách
hàng

toán

thuật

Dự án

sự

Group A

Group
B

10


Viện Kinh tế và Quản lý

Hành
chính

11


Viện Kinh tế và Quản lý
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban


Giám Đốc: Giám đốc là người điều hành chung và chịu trách nhiệm cho toàn
bộ cả chi nhánh, thông tin được truyền trực tiếp từ Giám đốc xuống các phòng
ban bằng email nội bộ của công ty hoặc các buổi họp định kỳ trong tháng. Các
phòng ban có quan hệ theo chiều ngang, tương tác và hỗ trợ lẫn nhau, phụ
thuộc nhau trong công việc và chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám đốc.
Phòng Kế Toán: Thiết lập sổ sách kế toán và chứng từ kế toán theo định kỳ
theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm trong việc lập báo cáo tài chính,
báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối kế toán. Chịu trách nhiệm quản lý
chặt chẽ tài sản, quỹ tiền mặt của Công ty, kịp thời thanh toán, thu hồi các
khoản nợ phải thu, phải trả.
Phòng Tổng Hợp: Quản lý số lượng nhân viên trong công ty, lên kế hoạch
tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực cho Công ty; phân tích nhu cầu, triển
khai và đánh giá kết quả đào tạo nguồn nhân lực. Thực hiện quản trị văn phòng:
Quản lý hồ sơ, tài liệu, thống kê, lưu trữ các văn bản pháp quy của Công ty,
công văn đến – đi, quản lý con dấu, quản lý tài sản; thực hiện các quy định về
công tác an ninh, an toàn lao động, trật tự vệ sinh văn phòng; thực hiện các thủ
tục pháp lý cho Công ty và nhân viên đảm bảo đúng pháp luật.
Phòng Kinh Doanh: Tìm kiếm các thông tin về khách hàng, tìm kiếm và sử
dụng các mối quan hệ để tiếp cận khách hàng tiềm năng.Tư vấn, giải thích cho
khách hàng về dịch vụ Internet băng rộng (ADSL) do FPT Telecom đang cung
cấp tại khu vực Đà Nẵng. Xúc tiến việc ký kết hợp đồng, đàm phán thương
lượng, thực hiện các thủ tục ký kết hợp đồng với khách hàng.

12


Viện Kinh tế và Quản lý
Phòng Kỷ Thuật: Quản lý hệ thông thông tin liên lạc trong công ty, đảm bảo
tốc độ đường truyền luôn ổn định. Chịu trách nhiệm triển khai thi công lắp

mạng cho khách hàng chậm nhất trong vòng 7 ngày từ khi kí hợp đồng. Tiếp
nhận những thông tin của khách hàng về những vấn đề liên quan đến kĩ thuật
như tốc độ đường truyền, mạng chậm, rớt mạng, modem bị lỗi,…từ đó trực tiếp
khắc phục cho khách hàng trong thời gian sớm nhất.
Phòng dịch vụ khách hàng: Tiến hành tạo phiếu thông tin khách hàng, kiểm
tra thông tin hợp đồng, xuất hợp đồng cho nhân viên kinh doanh. Kiểm tra các
thông tin gồm bản cam kết, bản khảo sát, hóa đơn, CMND photo. Sau đó bộ
phận dịch vụ khách hàng sẽ trực tiếp điện thoại cho khách hàng để kiểm tra lại
thông tin và cho hợp đồng lên hệ thống. Tiến hành kiểm tra và thu cước
Internet hằng tháng tại nhà khách hàng hoặc ngay tại quầy giao dịch tại công ty.
Phòng giám sát: Kiểm tra những thông tin khách hàng bị sai lệch với hợp
đồng, giám sát quy trình làm việc của nhân viên kinh doanh và kỹ thuật. Xem
xét và đề xuất xử lí các văn bản khiếu nại, kiện tụng của khách hàng về nhân
viên và dịch vụ của công ty.

13


Viện Kinh tế và Quản lý

PHẦN II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nhưng năm gần đây
Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ 2013 - 2015
Năm
Chỉ tiêu

Tăng/giảm


2013

2014

2015

59.207.503.

98.170.237.

78.661.380.

442

986

752

38.590.376

60.062.031

39.206.047

0,065%

0,061%

0,049%


Lợi nhuận khác

2.700.000

2.700.000

2.700.000

Lợi nhuận sau thuế

31.813.623

43.560.640

28.684.003

0,053%

0,044%

0,036%

Tổng doanh thu
Lợi nhuận thuần
Tỷ suất ln thuần/DT

Tỷ suất lợi nhuân sau
thuế/DT

2014/2013


2015/2014

65,8%

80,1%

55,6%

65,2%

36,9%

65,8%

(Nguồn: phòng kế toán công ty Nhật Phước)
Trong những năm gần đây từ (2013 – 2015), doanh thu của doanh nghiệp mỗi năm
đều tăng nổi bật nhất là doanh thu của năm 2014 tăng nhanh do công ty nhận được nhiều
đơn đặt hàng. Năm 2015 doanh thu đã giảm so với năm 2014 do tình hình suy thoái kinh
tế. Điều này chứng tỏ công ty đang đối mặt với những khó khăn về tìm kiếm nguồn hàng
và các đơn đặt hàng.
Bảng 2.2: Doanh thu bán hàng theo nhóm sản phẩm
STT

Tên sản

Năm

Năm


Tăng/giảm
14


Viện Kinh tế và Quản lý
phẩm

1

2014

Điện tử
Đồ dùng

2

cá nhân
Rượu,

3

bia
Điện

4

lạnh

Tổng


2015

2014/2015

D. thu

%

D.thu

%

D.thu

%

50.535.448

34.5

55.250.234

36.3

4.714.786

8.8

32.439.200


22.1

30.245.455

19.2

2.193.745

-7.2

21.005.850

14.3

23.100.300

15.2

2.094.450

9

42.650.000

29.1

43.690.400

28.3


1.040.400

2.3

146.630.498

100

152.286.389

100

5.655.891

12.9

Qua bảng trên ta thấy mặt hàng kinh doanh chủ lực của công ty là đồ điện tử,điện
lạnh chiếm 63,6% trong tổng doanh thu hàng năm. Đồ dùng cá nhân chiếm 22,1% và các
mặt hàng rượu bia chiếm 14,3%. Điều này chứng tở các mặt hàng về điện tử điện lạnh là
các mặt hàng chủ yếu của công ty đã mang lại doanh thu rất lớn cho công ty. Trong tương
lai cân giữ vững thế mạnh và phát huy hơn nữa kinh doanh các mặt hàng đồ dùng cá nhân
gia đình và các loại đồ uống.
Thị trường mục tiêu của công ty:
Kinh tế phát triển, mức sống của dân cư ngày càng cao, nhu cầu cũng phát
sinh đa dạng. Nhu cầu của khách hàng không còn đơn giản là nhu cầu tự nhiên mà đã
nhanh chóng phát triển lên các thứ bậc cao hơn ,yêu cầu cao hơn. Sự tiện ích, khoa học
và giá cả …là những tiêu chí quan trọng trong việc lựa chọn sản phẩm của khách hàng.
Thành phần khách hàng của Nhật Phước đa dạng không chỉ trong mỗi doanh nghiệp, hệ
thống siêu thị, đại lý bán lẻ …mà còn có trong mỗi hộ gia đình, cá nhân, sinh viên ……
Một số khách hàng chính mà Nhật Phước đang và se hướng tới trong tương lai:

+ Doanh nghiệp :
15


Viện Kinh tế và Quản lý
- Công ty cổ phần công nghệ Vinaco
- Công ty Công nghệ phát triển máy tính Thành An
- Công ty TNHH An Phước…
+ Hệ Thống siêu thị :
- Siêu thị Fitimar
- Siêu thị Smark
- Siêu thị điện máy PlaZa

2.1.2 Chính sách sản phẩm thị trường
a, Chính sách sản phẩm:
Do đặc thù của công ty là cung cấp theo đơn hàng và bán lẻ Công ty Cổ phần Viễn
thông FPT luôn đặt chữ Tín lên hàng đầu, đưa lợi ích và quyền lợi của khách hàng lên
trên quyền lợi của công ty, thực hiện tất cả và đầy đủ những cam kết của hãng về sản
phẩm dành cho khách hàng.
Công ty luôn chú trọng nhập về các moder sản phẩm mới với nhiều kiểu dáng khác
nhau nhằm làm phong phú chủng loại sản phẩm của mình.
Các mặt hàng như: soni vaio, tủ lạnh, máy giựt, điều hòa…
Chính sách lắp đặt, bảo hành, bảo trì:
Với đội ngũ chuyên gia nước ngoài cùng các kỹ sư và kỹ thuật viên nhiều kinh
nghiệm trong việc tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo hành, bảo trì các thiết bị điện tử, điện lạnh
và các mặt hàng của công ty.
Dịch vụ trong bảo hành
-

Tất cả các thiết bị Công ty cung cấp đều được bảo hành đảm bảo theo đúng


tiêu chuẩn và cam kết của nhà sản xuất.

16


Viện Kinh tế và Quản lý
-

Trong thời gian bảo hành, nhân viên kỹ thuật sẽ đi kiểm tra định kỳ các thiết bị

do Công ty cung cấp với thời gian 1 tháng một lần nhằm phát hiện những sự cố có thể
xảy ra trước và làm vệ sinh các thiết bị bảo đảm vận hành an toàn và tăng tuổi thọ cho
các thiết bị.
-

Bất cứ lúc nào trong thời gian ngắn nhất, nhân viên kỹ thuật sẽ có mặt theo yêu

cầu của khách hàng để chỉ dẫn thêm những vấn đề liên quan đến kỹ thuật của máy hoặc
xử lý những sự cố bất thường.
Dịch vụ sau bảo hành:
-

Sẵn sàng ký hợp đồng bảo trì, bảo dưỡng nếu khách hàng có yêu cầu, giá cả

phù hợp với giá hiện hành trên thị trường.
-

Đảm bảo cung cấp phụ tùng thay thế đúng hãng, đúng chủng loại lâu dài với


các phụ kiện thông thường luôn có sẵn tại Việt Nam sau khi hết thời gian bảo hành.
-

Trợ giúp khách hàng giải đáp kỹ thuật cho các vấn đề có liên quan đến sản

phẩm.
-

Nhật Phước tin rằng với khả năng kỹ thuật, công nghệ, cung cấp thiết bị có

chất lượng cao, giao hàng đúng hạn và cách phục vụ sau bán hàng tận tình và thành thạo
dưới sự giám sát chặt chẽ của chuyên gia sẽ giúp khách hàng yên tâm khi sử dụng sản
phẩm của công ty.
b, Thị trường tiêu thụ của công ty:
Với quá trình hoạt động 8 năm trong ngành buôn bán trang thiết bị máy móc, phụ
tùng và vật tư ngành điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng và công nghiệp; Nhật Phước
đã xây dựng được danh tiếng cũng như vị thế trên thị trường nội địa.
Từ những bước đi đầu tiên trong lĩnh vực kinh doanh đến sự lớn mạnh về việc
chiếm lĩnh được thị phần lớn trên thị trường như hiện nay. Tất cả được làm nên bởi uy
tín, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của Công ty, bởi thái độ phục vụ khách hàng của đội
ngũ Cán bộ Kinh doanh, bán hàng, bởi phong cách làm việc năng nổ, đầy nhiệt huyết,
17


Viện Kinh tế và Quản lý
trách nhiệm của đội ngũ kỹ sư, nhân viên bảo hành của Công ty. Là đơn vị kinh doanh
trong lĩnh vực Thương mại và dịch vụ kỹ thuật, Công ty Cổ phần Viễn thông FPT đã có
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thiết thiết bị máy móc, phụ tùng và vật tư
ngành điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng và công nghiệp. Chất lượng sản phẩm của
Công ty đã làm hài lòng hầu hết những đối tác và thoả mãn tối đa nhu cầu và mục đích sử

dụng của họ.
2.1.3 Chính sách giá
Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp tính trị giá vốn hàng bán theo phương
pháp bình quân gia quyền cố định
Trị giá hàng xuất kho được tính theo công thức sau :

Trị giá thực tế
của

=

Số lượng hàng
x Đơ x x Giá bình quân
hóa

=

hàng hóa xuất Trong kỳ
Trị giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế hàng nhập trong
kỳ
Đơn Giá Bình Quân =
Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ

Ví dụ: Căn cứ vào hợp đồng số 125/NP-KH/2014, ngày 10/07/2014 Công ty Cổ
phần Viễn thông FPT xuất bán cho Công ty Cổ phần Media Mart Việt Nam 08 chiếc
Sonivaio NGT theo hoá đơn GTGT số: 0019732; Kí hiêu: RR/2009B, trị giá:
158.584.800 đồng đã bao gồm thuế GTGT 10%, Công ty Cổ phần Media Mart Việt Nam
đã thanh toán đủ bằng chuyển khoản.

18



Viện Kinh tế và Quản lý
Ta có số lượng tồn đầu kỳ máy tính Sony Vaio

là 8 chiếc với trị giá

136.400.000đ , số lượng nhập trong kỳ là 16 chiếc với trị giá 272.880.000đ . Theo công
thức trên ta có thể tính được :

136.400.000 + 272.880.000
ĐGBQ =
8 + 16

= 17.053.000 đ/1 máy

2.1.4 Chính sách phân phối
Công ty đã xác định giữ vững thị trường là vấn đề quan tâm hàng đầu trong chiến
lược phát triển kinh doanh. Hệ thống phân phối sản phẩm mà công ty đang áp dụng là
phân phối trực tiếp đến khách hàng. Do đặc trưng của dịch vụ thương mại là cung cấp
theo đơn đặt hàng và bán lẻ của khách hàng nên sản phẩm sau khi nhập về được nhập vào
kho và khi có lệnh xuất thì mới giao cho khách hàng.
Ưu điểm của hệ thống phân phối trực tiếp này là có thể đáp ứng nhanh chóng và
chính xác yêu cầu của khách hàng.
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng
Marketing trực tiếp: Đây là hình thức xúc tiến bán hàng chủ yếu mà công ty đang áp
dụng. Với hình thức này, công ty có thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, biết được nhu
cầu, đòi hỏi của khách hàng để có thể đưa ra các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của họ.
Ngoài ra do biết được phản ứng của khách hàng khi thực hiện marketing trực tiếp nên có
thể nói rằng hiệu quả của các chương trình marketing trực tiếp dễ dàng đánh giá hơn các

hình thức marketing khác. Marketing trực tiếp giúp tiết kiệm phần lớn các chi phí phát
sinh trước, trong và sau khi bán (so với các dạng thức marketing truyền thống).
19


Viện Kinh tế và Quản lý
Marketing trực tiếp giúp công ty sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt khi
thị trường của công ty là rời rạc và có nhu cầu đặc trưng
Trong các chương trình xúc tiến bán của Công ty, cộng quảng cáo mạnh cho
chương trình khuyến mãi ví dụ để hàng chữ động và to trên webcủa công ty hay
trên các gian hàng của công ty và có thể để yêu cầu với vatgia.com để đưa tin tứckhuyến
mãi lên trên vị trí trang chủ hoặc sử dụng việcđăng tin lên các trang web
rao vặt như az24.vn, chodientu.vn…đồngthời tăng cường sử dụng công cụ
marketing trực tiếp để khách hàng biết đến các chương trình xúc tiến bán đó và tăng khả
năng bán được sản phẩm hơn giúp tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Trong đợt khuyến mãi mừng sinh nhật côngty sử dụng cả hoạt động xúc tiến bánvới
nhiều mặt hàng của công ty hơn, có thể thực hiện phiếu cuopon, phiếu giảm giá cho khác
h hàng quen, hoặc khách hàng mua máy tính tặng phiếu copuon 500,000đ cho khách
hàng mua thêm bất cứ một sản phẩm nào khác của Công ty.
Trong chương trình này thì nênmặt hàng giảm từ 10%15% đối với những
mặt hàng sức muachậm vì một số lý do có thể là về màu sắc, kiểu dáng, hoặc trọng
lượng…và giảm giá 5% đối với mặt hàng có sức mua lớn.
Nhật Phước vẫn tiếp tục đối với các chương trình bảo trì, bảo dưỡng,
giao hàng miễn phí (tại khu vực Hà Nội), cài đặt phần mềm,lắp ráp miễn phí đồng
thời nâng cao chính sách bảo hành của công ty để cung cấp nhiều lợi ích cho khách hàng.
Nhận xét:
Do đặc thù ngành thương mại nên hình thức xúc tiến bán hàng của công ty là tập
trung chủ yếu vào phương pháp marketing trực tiếp. Trên thực tế, công ty đã khá thành
công với phương pháp này.


20


Viện Kinh tế và Quản lý
2.1.6 Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp
- Nghiên cứu về cầu hàng hóa: Nhằm xác định nhu cầu thực sự của thị trường về sản
phẩm, xu hướng biến động của cầu trong từng giai đoạn , từng thời kỳ, từng khu vực thị
trường từ đó xác định được đâu là thị trường mục tiêu cần chú trọng của doanh nghiệp và
đặc điểm của nhu cầu ở từng khu vực đó như thế nào.
- Nghiên cứu về cung hàng hóa: để xác định khả năng cung cấp cho thị trường và tỷ
lệ cung của doanh nghiệp trên thị trường
- Nghiên cứu tình hình giá cả trên thị trường: bao gồm sự hình thành giá các nhân tố
tác động và dự đoán những biến động của giá trên thị trường.
- Nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trường: nhằm xác định rõ các đối thủ
cạnh tranh của công ty ở thời điểm hiện tại cũng như tương lai.
- Nghiên cứu mạng lưới phân phối: để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một
cách tốt nhất và thuận tiện nhất, công ty cần đưa ra mậng lưới phân phối sao cho phù hợp
với công ty mình.
2.1.7 một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường thì bất kỳ một nghành
hay một lĩnh vực kinh doanh nào cũng có sự cạnh tranh trừ những nghành hay lĩnh vực
có sự bảo hộ của nhà nước. Cường độ cạnh tranh trong nghành phụ thuộc vào quy mô của
thị trường và mức độ hấp dẫn của thị trường đó. Thực tế trên địa bàn thành phố Hà Nội
có rất nhiều công ty xuất nhập khẩu, công ty điện tử điện lạnh, công ty THNN...tham gia
kinh doanh các mặt hàng điện tử điện lạnh, gia dụng trên thị trường nội địa như vậy đều
trở thành đối thủ cạnh tranh của Nhật Phước.
- Công ty điện tử Sao Mai
- Công ty điện tử, điện lạnh Hà Nội
- Công ty phát triển XNK và đầu tư
21



Viện Kinh tế và Quản lý
- Công ty XNK tổng hợp 1
- Công ty TNHH Hasa...
Trước việc kinh doanh kém hiệu quả bởi sức ép của các đối thủ cạnh tranh thì
Nhật Phước cần phải xác định vị thế cảu các đối thủ cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh
trực tiếp, chiến lược kinh doanh của họ để có được chiến lược kinh doanh thích hợp
nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.Vị thế cạnh tranh của các công ty sẽ được xác
định thông qua doanh số tiêu thụ hàng hóa và mức độ bao phủ thị trường của công ty đó.
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp thị phần theo doanh số của các công ty
Công ty

Thị phần theo doanh
số ( %)

Công ty điện tử Sao Mai

18,3

Công ty điện tử, điện lạnh Hà Nội

17,6

Công ty phát triển XNK và đầu tư

8,3

Công ty TNHH Hasa


14,2

Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

10,7

Công ty XNK tổng hợp 1

13,9

Các công ty khác

16,7

( Nguồn: dự báo của phòng kinh doanh tổng hợp công ty Nhật Phước)
Theo bảng số liệu trên ta thấy đối thử cạnh tranh trong lĩnh vực này được chia
thành 3 nhóm:
+, Nhóm đầu tiên là công ty có tỷ phần thị trường cao gồm: Công ty điện tử Sao
Mai, Công ty điện tử, điện lạnh Hà Nội.
+, Nhóm thứ 2 là những công ty có tỷ phần thị trường thấp hơn: Công ty TNHH
Hasa, Công ty Cổ phần Viễn thông FPT .
22


Viện Kinh tế và Quản lý
+, Nhóm cuối cùng là những công ty có tỷ phần thị trường thấp gồm: Công ty
phát triển XNK và đầu tư, Công ty dịch vụ XNK & TM Hà Nội.
Căn cứ vào cách phân chia này cộng với nhóm hiệu sản phẩm của từng đối thủ kinh
doanh, Công ty Cổ phần Viễn thông FPT phải xác định đối thủ cạnh tranh chính và đối
thủ cạnh tranh đó chính là những công ty có vị thế là nhóm dẫn đầu thị trường, do đó

trong chiến lược kinh doanh của mình Công ty Cổ phần Viễn thông FPT cần phải có
định hướng với nhóm đối thủ cạnh tranh chính đó được xác định.
2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Tổng số lao động của công ty tính đến thời điểm tháng 05/2015 là 192 người
Cơ cấu lao động của công ty theo các tiêu thức phân loại lao động

Bảng 2.4: Bảng cơ cấu lao động của công ty theo các tiêu thức phân loại
STT

Tiêu thức phân loại
Tổng số lao động

1

2

3

Số lượng (người) Tỷ trọng (%)
192

100

Trên đại học

3

1,5


Đại học

160

83,8

Cao đẳng

4

1,5

Trung cấp

11

5,9

Chuyên gia nước ngoài

14

7,3

Lao động nam

102

53,2


Lao động nữ

90

46,8

Phân loại theo trình độ

Phân loại theo giới tính

Phân loại theo độ tuổi
23


Viện Kinh tế và Quản lý

4

Từ 18 – 30 tuổi

127

66,2

Từ 31 – 40 tuổi

51

26,5


Trên 40 tuổi

14

7,3

Dưới 1 năm

14

7,3

Từ 1 – 5 năm

28

14,8

Trên 5 năm

150

77,9

Phân loại theo kinh nghiệm làm việc

Từ bảng 2.4 cho thấy nguồn nhân lực của công ty có 192 người, tỷ lệ lao động nam
nữ tương đối phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty. Do là công ty thương mại vận
chuyển hàng hóa là chính nên nhân viên nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn nhân viên nữ. Mặt
khác trình độ của nhân viên trong công ty cũng khá đều, trình độ đại học/cao đẳng chiếm

trên 85% như vậy có thể đáp ứng được các yêu cầu đề ra của công ty trên thị trường.
Lực lượng lao động có tuổi đời còn trẻ, dưới 40 tuổi chiếm 92,7% trong tổng số lao
động toàn công ty.
Hiện nay trong chiến lược phát triển của Công ty đang hình thành một cơ cấu lao
động hợp lý nhằm phát huy tối đa sức mạnh của các thành viên, đồng thời đào tạo lại lao
động, thu hút nhân tài, muốn vậy Công ty cần có kế hoạch hoạt động kinh doanh hợp lý
sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.2 Định mức sử dụng thời gian lao động tại Công ty
Bảng 2.5: Bảng định mức sử dụng thời gian lao động
STT

Chỉ tiêu sử dụng lao động /1
công nhân

Đơn vị
tính

Định
mức

1

Tổng số ngày dương lịch

ngày/năm

365

2


Số ngày nghỉ lễ hàng năm

ngày/năm

9

24


Viện Kinh tế và Quản lý
3

Số ngày nghỉ lễ thứ 7, chủ nhật

ngày/năm

104

4

Số ngày nghỉ phép hàng năm

ngày/năm

12

5

Tổng số ngày làm việc năm


ngày/năm

240

Số ngày làm việc bình quân

công/tháng

22

Số giờ làm việc bình quân

giờ/công

8

6

7

tháng

ngày
(Nguồn : Phòng Hành chính tổng hợp)

Công tác định mức lao động cũng rất quan trọng trong Công ty mà thực chất của
định mức lao động là chỉ ra được trong những điều kiện như thế nào cần bao nhiêu thời
gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc bao nhiêu sản phẩm được sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian. Định mức lao động là kết quả lâu dài của phương pháp định
mức, các dụng cụ đo đạc thời gian, các phương pháp tính toán và phân tích tài liệu khảo

sát.
2.2.3 Công tác tuyển mộ, tuyển chọn
Hàng năm, Công ty căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu sản xuất và cung ứng dịch vụ để
tuyển dụng lao động với phương châm thu hút người lao động trẻ khỏe, yêu ngành nghề, đáp
ứng được yêu cầu của công việc. Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên quan tâm bố trí cán bộ
phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh. Để đáp
ứng được những điều trên Công ty cần phải làm thật tốt công tác tuyển dụng nhân lực
Công tác tuyển mộ:
* Nguồn và phương pháp tuyển mộ
Công ty thường sử dụng nguồn tuyển mộ như:
- Những sinh viên mới tốt nghiệp từ các cơ sở đào tạo

25


×