Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán đề tài thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại doanh nghiệp trường đại học công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 67 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI NAM
LONG

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Huyền
Lớp: CDDKT-K15
Khóa:15
Mã sinh viên: 1531070060
HÀ NỘI: 2016


MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................... 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU...................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài báo cáo...........................................................................................5
2. Mục đích phạm vi nghiên cứu....................................................................................5
2.1. Mục đích nghiên cứu:..........................................................................................5
2.2. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................6
3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................6
3.1. Phương pháp thu thập thông tin...........................................................................6
3.2. Phương pháp phân tích, so sánh..........................................................................6
4. Bố cục báo cáo thực tập..............................................................................................6
5. Đóng góp của báo cáo thực tập...................................................................................6


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG
MẠI NAM LONG..............................................................................................................8
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long. 8
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long...9
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam
Long.............................................................................................................................. 11
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh.......................................................................................11
1.3.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh..........................................................................11
1.4. Tình hình kinh doanh của công ty các năm gần đây..............................................13
1.5. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty.............................................16
1.5.1. Chế độ kế toán áp dụng taị Công ty................................................................16
1.5.2. Hệ thống chứng từ..........................................................................................16
1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán.............................................................................16
1.5.4. Hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức nhật ký chung.................................17
1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán...............................................................................18
1.5.6. Tổ chức bộ máy kế toán..................................................................................18

1


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI NAM LONG.....................................21
2.1. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ..........................................................21
2.1.1. Phân loại và đánh giá NVL........................................................................21
2.1.2. Chứng từ kế toán và tài khoản........................................................................23
2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ, quy trình ghi sổ chi phí NVLTT.................24
2.2.4. Phương pháp kế toán......................................................................................25
2.2.2. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty...................................................................32
2.2.2.1. Đặc điểm của công tác kế toán vốn bằng tiền..........................................32
2.2.1.2. Nhiệm vụ.................................................................................................32

2.2.1.3. Phương pháp hạch toán...........................................................................32
2.2.2.4. Quy trình ghi sổ và phương pháp kế toán................................................33
2.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương..........................................45
2.2.3.1. Đặc điểm lao động và tình hình quản lý lao động...................................45
2.2.3.2. Hạch toán tình hình sử dụng lao động và kết quả lao động.....................46
2.3. Nhận xét và kiến nghị về thực trạng các phần hành kế toán tại công ty.................62
2.3.1. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán.............................................................62
2.3.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán..........................................................................62
2.3.1.2. Hình thức kế toán....................................................................................63
2.3.1.3. Hạn chế...................................................................................................63
2.3.2. Kiến nghị........................................................................................................64
KẾT LUẬN......................................................................................................................66

2


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long.......................9
Sơ đồ 1.2: Quy trình giao nhận hàng hóa..........................................................................12
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung................................................17
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty......................................................19
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho nguyên vật liệu.............................24
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ vốn bằng tiền................................................33
Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương.....................................................47

BẢNG BIỂU
Biểu 1.1 : Tình hình kinh doanh của công ty các năm gần đây.........................................13
Biểu 2.1: Hóa đơn mua hàng số 0005583.........................................................................26
Biểu 2.2 : Hóa đơn mua hàng số 0210339........................................................................27

Biểu 2.3 : Hóa đơn mua hàng số 0006285........................................................................28
Biểu 2.4: Cước đường bộ..................................................................................................29
Biểu 2.5 : Nhật ký mua hàng.............................................................................................30
Biểu 2.6 : Sổ chi tiết tài khoản 152...................................................................................31
Biểu 2.7 : Phiếu chi số 968...............................................................................................34
Biểu 2.8: Phiếu thu số 963...............................................................................................35
Biểu 2.9: Lệnh chi tiền......................................................................................................37
Biểu 2.10: Lệnh thanh toán...............................................................................................38
Biểu 2.11: Sổ chi tiết ngân hàng.......................................................................................41
Biểu 2.12: Sổ nhật ký chung.............................................................................................43
Biểu 2.13: Sổ cái tài khoản tiền mặt 111...........................................................................44
Biểu 2.14: Bảng tính tiền lương........................................................................................49
Biểu 2.15: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.................................................................50
Biểu 2.16: Giao diện phiếu chi tiền mặt............................................................................52
Biểu 2.17: Phiếu chi thanh toán lương T11.2015..............................................................53
Biểu 2.18:Giao diện phiếu kế toán....................................................................................54
Biểu 2.19: Giao diện lấy sổ cái một tài khoản...................................................................55
3


Biểu 2.20: Sổ cái TK 334..................................................................................................56
Biểu 2.21: Sổ cái TK 338..................................................................................................57
Biểu 2.22: Giao diện sổ chi tiết một tài khoản..................................................................58
Biểu 2.23: Sổ chi tiết TK 3382..........................................................................................59
Biểu 2.24: Sổ chi tiết TK 3384..........................................................................................60
Biểu 2.25: Sổ chi tiết TK 3389..........................................................................................61
Biểu 2.26: Sổ chi tiết TK 3382..........................................................................................62

4



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài báo cáo
Trong những năm gần đây, hòa cùng với quá trình đổi mới đi lên của đất nước,
công tác hạch toán kế toán cũng có sự đổi mới tương ứng phù hợp, kịp thời với yêu cầu
của nền kinh tế thị trường, phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán kế toán quốc
tế, đồng thời phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trình độ quản lý kinh tế nước ta.
Hiện nay, vấn đề quan tâm trước hết đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nền
kinh tế thị trường là sản phẩm, sản phẩm vừa là nguyên nhân, vừa là mục đích cuối cùng
của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp sản xuất không vecni
là sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm với chất lượng cao mà chủ yếu còn phải quan tâm
đến giá thành và tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Bởi vì chính giá thành sản
phẩm với chất lượng tốt, hạ giá thành sẽ là yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp tạo được uy
tín trên thị trường, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, đem lại nhiều sản phẩm cho doanh
nghiệp.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định mức chi phí mà doanh nghiệp cần trang
trải, xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này sẽ xảy ra nếu doanh nghiệp
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách hợp lý.
Trong thời gian thực tập tài Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long, được đối
diện với thực trạng quản lý kinh tế, kết hợp với nhận thức của bản thân về tầm quan trọng
của công tác kế toán, em đã đi sâu vào tìm hiểu 3 phần hành sau:“Thực trạng kế toán các
phần hành chủ yếu tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long ” cho báo cáo thực
tập của mình.
2. Mục đích phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu tổng quan về Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long cũng như tìm
hiểu chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty.
- Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty.


5


- Phân tích những ưu điểm, nhược điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Báo cáo thực tập nghiên cứu “Kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty
TNHH Vận Tải & TM Nam Long ” của em dựa trên số liệu tháng 10 năm 2015tại Công
ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Tìm hiểu ghi chép các số liệu, sổ sách, bảng biểu được lưu giữ ở phòng tài chính
kế toán của Công ty và các báo cáo đã được công bố về kết quả kinh doanh của Công ty.
- Học hỏi và tìm hiểu từ các cán bộ phòng tài chính kế toán của Công ty.
- Quan sát và tìm hiểu thực tế
3.2. Phương pháp phân tích, so sánh
- Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá các vecni tiêu trên bảng Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Phương pháp phân tích là việc chia nhỏ vấn đề nghiên cứu, từ đó nhận xét từng
nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm
tại Công ty như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung…
4. Bố cục báo cáo thực tập
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề còn có 2 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long.
Phần II: Thực trạng một số phần hành chủ yếu tại Công ty TNHH Vận Tải & TM
Nam Long.

5. Đóng góp của báo cáo thực tập
Chuyên đề nhằm giúp em so sánh được giữa kiến thức lý luận được học trên
trường với kiến thức thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long.
6


Mặt khác với các giải pháp đã đề xuất trong đề tài này, em hy vọng sẽ đóng góp
nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long trong thời gian tới.
Tuy nhiên trong quá trình thực tập, mặc dù em đã cổ gắng tìm hiểu và thu thập số
liệu liên quan cũng như dựa trên cơ sở lý luận đã được thầy cô truyền đạt, đồng thời tìm
hiểu thêm giáo trình để hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này nhưng chắc chắn còn mắc
phải những sai sót là điều không thể tránh khỏi, kính mong sự vecni đạo của cô giáo và
ban lãnh đạo Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long cũng như các bạn giúp em hoàn
thành tốt chuyên đề này với nội dung đầy đủ, hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

7


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ
THƯƠNG MẠI NAM LONG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam
Long.
 Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long
 Add: Số 8/2/7, đường Tô Hiệu, P. Nguyễn Trãi, Q. Hà Đông, TP Hà Nội.
 Tell: (+84-4) 858 61061
 Mobi: (+84) 987 877 555
 Email:

 Website: www.vanchuyennambac.com
Công ty thành lập theo quyết định số 4425/QD-TLDN ngày 23 /04/2012 của
UBND TP.Hà Nội. Và hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0106632369 do
Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 23/04/2012
Vốn điều lệ: 4.500.000.000đ
Giấp phép kinh doanh số: 0106632369
Nằm 2008: Công ty thành lập và đặt trụ sở tại: Số 8/2/7, đường Tô Hiệu, P.
Nguyễn Trãi, Q. Hà Đông, TP Hà Nội.
Năm 2009: Công ty bước vào hoạt động ổn định, bắt đầu có lợi nhuận.
Năm 2010: Công ty phát triển ổn định, đang trên đà thu hồi vốn, lợi nhuận tăng
nhiều so với năm trước.
Nghành nghề kinh doanh ( chính , phụ) ( Trong đăng ký kinh doanh có nếu ngành
chính phụ k?)
Các loại hình kinh doanh:
- Dịch vụ chở hàng thuê uy tín, giá rẻ –
- Cho thuê xe tải nhỏ chở hàng, chuyển nhà giá rẻ – uy tín
- Dịch vụ vận tải hàng hóa Bắc Nam giá rẻ
- Dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ Bắc vào Nam
- Vận chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa
- Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
- Vận chuyển ô tô, xe máy bằng tàu hỏa
8


- Dịch vụ vận tải quốc tế
- Dịch vụ vận tải hàng đi Châu Âu
- Dịch vụ vận tải hàng đi Mỹ
- Dịch vụ vận tải hàng đi Trung Quốc
- Dịch vụ vận tải đa phương thức
- 6 Quy tắc phân loại hàng hóa(áp mã HS)

- Mã HS là gì? Cách tra cứu mã hs
- Xin giấy phép xuất, nhập khẩu
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long
Tổ chức công tác quản lý trong bất kỳ Công ty nào cũng cần thiết và không thể
thiếu, nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình kinh doanh của Công ty.
Để thực hiện tốt chức năng quản lý thì mỗi Công ty cần có một bộ máy tổ chức
quản lý phù hợp. Đối với Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long cũng vậy, là một
Công ty nhỏ nên bộ máy tổ chức quản lý hết sức đơn giản, gọn nhẹ nó phù hợp với mô
hình và tính chất kinh doanh của Công ty. Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý của Công
ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long
GIÁM ĐỐC

P. GIÁM ĐỐC

ĐỘI XE

P. KINH DOANH

P. KẾ TOÁN

P. QL NHÂN SỰ

*Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban
Giám đốc: là người phụ trách chung, là đại diện của công ty trước pháp luật, chịu
trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về hoạt động của công ty hoạch định phương
hướng, mục tiêu dài hạn cũng như ngắn hạn cho cả công ty. Giám đốc kiểm tra, đôn đốc
chỉ đạo các đơn vị, trưởng các đơn vị trực thuộc kịp thời sửa chữa những sai sót, hoàn
thành tốt chức nặng và nhiệm vụ được giao.
9



Phó giám đốc: là người trợ giúp cho Giám đốc, thực hiện nhiệm vụ cụ thể do
Giám đốc giao hay ủy quyền khi vắng mặt.
Phòng hành chính - nhân sự:
Chức năng trong công ty: động viên toàn bộ cán bộ công nhân viên đoàn kết, hăng
hái say sưa lao động, hoàn thành mọi chức năng nhiệm vụ được giao; có nhiệm vụ quản
lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ nhân viên theo phân cấp đúng quy định; tham mưu và làm thủ
tục tiếp nhận cán bộ công nhân viên, đi đến quản lý và giải quyết các mặt công tác trong
công ty có liên quan đến công tác hành chính, quản lý văn thư, quản lý con dấu theo đúng
chế độ quy định, chịu trách nhiệm an ninh, an toàn bên trong công ty .
Phòng kinh doanh:
Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc về kế hoạch kinh doanh, lựa chọn phương
án kinh doanh phù hợp nhất; điều hoà kế hoạch sản xuất chung của công ty thích ứng với
tình hình thực tế thị trường; nghiên cứu ký kết hợp đồng với các đối tác. Phòng kinh
doanh còn có Ban thị trường, theo quy định Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long:
Các đơn vị thành lập bộ phận thị trường và khai thác chuyên trách tìm hiểu nghiên cứu thị
trường khách du lịch, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác các sản phẩm, dịch vụ,
thương mại phục vụ cho các đơn vị kinh doanh của công ty.
Nhiệm vụ chính của Ban thị trường công ty: Định hướng thị trường, tìm hiểu các
hoạt động thị trường trên các phương tiện thông tin đại chúng (quảng cáo trên báo đài,
TV…website); Xúc tiến việc tiếp cận và khai thác thị trường các sản phẩm dịch vụ du
lịch, xe ô tô, khách sạn, du lịch quốc tế, xuất nhập khẩu, vé máy bay và các dịch vụ khác
để phục vụ kinh doanh của các đơn vị trong công ty; Đội xe: thực hiện lái xe, rửa xe, sửa
xe theo nhiệm vụ được giao, với tinh thần làm việc có trách nhiệm cao.
Ngoài trụ sở chính, công ty còn có các chi nhánh tại Hà Nội và Sài Gòn, các chi
nhánh này đều chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam
Long.
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh

- Dịch vụ chở hàng thuê uy tín, giá rẻ
- Cho thuê xe tải nhỏ chở hàng, chuyển nhà giá rẻ – uy tín
10


- Dịch vụ vận tải hàng hóa Bắc Nam giá rẻ
- Dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ Bắc vào Nam
- Vận chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa
- Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
- Vận chuyển ô tô, xe máy bằng tàu hỏa
- Dịch vụ vận tải quốc tế
- Dịch vụ vận tải hàng đi Châu Âu
- Dịch vụ vận tải hàng đi Mỹ
- Dịch vụ vận tải hàng đi Trung Quốc
- Dịch vụ vận tải đa phương thức
- 6 Quy tắc phân loại hàng hóa(áp mã HS)
- Mã HS là gì? Cách tra cứu mã hs
- Xin giấy phép xuất, nhập khẩu
1.3.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh
Với đặc điểm là một đơn vị thương mại dịch vụ nên công tác tổ chức kinh doanh là
tổ chức quy trình luân chuyển chứ không phải là quy trình công nghệ sản sản xuất.

Nhận yêu cầu từ khách
hàng

Hỏi giá/ chào giá cho
khách hàng
Sơ Liên
đồ 1.2:
trình tàu

giaođểnhận hàng hóa
hệ Quy
với Hãng
đặt chỗ

Phát hành vận đơn

11
Lập chứng từ kết toán
và lưu hồ sơ


12


1.4. Tình hình kinh doanh của công ty các năm gần đây
Biểu 1.1 : Tình hình kinh doanh của công ty các năm gần đây

Chỉ tiêu
1. Doanh thu về Dịch vụ vận
chuyển
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về Dịch vụ
vận chuyển
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về Dịch vụ
vận chuyển
6. Doanh thu hoạt động tài
chính

7.

Chi phí tài chính

8. Chi phí Dịch vụ vận chuyển
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
11. Thu nhập khác

Năm 2012
287,071,000,71
2

Năm 2014
309,695,568,69
9

57,754,023,508

Biến động 2014/2013
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
1.20
0.90
35,129,455,521

0

287,071,000,71
2

309,695,568,69
9

57,754,023,508

91,760,476,791 143,002,109,752 116,473,957,288

51,241,632,961

344,825,024,22
0

0
35,129,455,521
1.56
26,528,152,464
1.20

0.90
0.81

195,310,523,92
1

201,822,914,46
8


193,221,611,411

6,512,390,547

1.03

-8,601,303,057

0.96

533,297,392

6,297,818,270

8,739,024,900

5,764,520,878

11.81

2,441,206,630

1.39

78,321,233,189

24,876,290,857

23,082,980,372


53,444,942,332

0.32

-1,793,310,485

0.93

0
17,703,957,523

20,104,108,905

23,419,527,484

2,400,151,382

1.14

3,315,418,579

1.16

99,818,630,601

163,140,332,97
6

155,458,128,45
5


63,321,702,375

1.63

-7,682,204,521

0.95

203,420,000

470,544,675

949,522,727

267,124,675

2.31

478,978,052

2.02

-413,370,636

0.00

413,370,636

12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế

Năm 2013
344,825,024,22
0

Biến động 2013/2012
Tỷ lệ
Số tiền
(%)

203,420,000

413,370,636

57,174,039

949,522,727

-146,245,961

0.28

892,348,688

16.61

100.022.050.601 163.197.507.015


156.407.651.18
2

63.175.456.414

1,63

-6.789.855.833

0,96

13


15. Chi phí thuế thu nhập DN
hiện hành
16. Thu nhập thuế TNDN hoãn
lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập DN
18. số lượng LD
18. Thu nhập người/ tháng
Tổng tài sản

10.032.718.060

8.803.910.169

8.025.787.105


-1.228.807.891

0,88

0

-778.123.064

0,91

0

89.989.332.541

154.393.596.84
6

148.381.864.07
7

64.404.264.305

1,72

-6.011.732.769

0,96

1500


1700

1800

200

1,72

100

0,96

4.999.407

7.568.314

6.869.531

2.568.906

1,13

-698.783

1,06

137.590.574.630 147.601.493.841 187.601.493.841

10.010.919.211


1,51 40.000.000.000

0,91

14


Công ty tăng so với năm 2012 là 263,219,557,616 đồng với tỷ lệ tương ứng 1.63 %
đồng thời kéo theo lợi nhuận sau thuế thu nhập công ty tăng 244,382,929,387 đồng với
mức tăng 1.72 %, chứng tỏ năm 2013 Công ty có sự biến động tốt về tổng lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 là
319,605,158,197 đồng với tỷ lệ tương ứng 15.49% đồng thời kéo theo lợi nhuận sau thuế
thu nhập công ty tăng 856,711,004 đồng với mức tăng 0.96 %, chứng tỏ năm 2014 Công
ty có sự biến động tốt về tổng lợi nhuận
Theo bảng số liệu Bảng 1.1 cho thấy doanh thu thuần năm 2013 tăng
trước năm 2012 57,754,023,508 đồng với tỷ lệ tăng

hơn năm

1.20%. Năm 2014 có xu hướng

giảm năm 2013 -35,129,455,521đồng. Giá vốn hàng bán không ổn định qua ba năm.
Năm 2013 tăng 51,241,632,961 đồng với tốc độ tăng tương ứng 1.56 %, doanh thu có
tăng nhưng không được thuận lợi cho lắm vì tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng
giá vốn hàng bán, nhưng chi phí Dịch vụ vận chuyển và quản lý công tygiảm đáng kể nên
tốc độ tăng lợi nhuận khá cao, chứng tỏ có sự kiểm soát chi phí tốt hơn. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh năm 2013 giảm mạnh so với năm 2014 là -69,990,131 tương ứng
-2.48 %. Mặc dù, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm nhẹ -408,149,606 tương
ứng 0.24%, tổng lợi nhuận kế toán trước Qua số liệu Bảng 1.1, ta thấy giá vốn hàng bán

từ 32 % tăng lên 41.47 %, đây cũng là do sự tăng lên của lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh từ 51 % doanh thu đến 81% doanh thu. Tuy nhiên, lợi nhuận khác từ tăng lên theo
tỷ lệ.
Lợi nhuận gộp về Dịch vụ vận chuyển và cung cấp dịch vụ của Công ty năm 2013
so với năm 2012 tăng 6,512,390,547 đồng với tỷ lệ tăng 1.03 %. Năm 2014 giảm xuống
so với năm 2013 -8,601,303,057 đồng tương ứng 0.96 %. Điều đó cho thấy chiều hướng
phát triển như thế này là một điểm rất có lợi cho Công ty. Chỉ tiêu này chịu tác động của
nhiều nhân tố như tổng doanh thu, các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán. Vì vậy, ta cần
phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của lợi nhuận gộp này.
Cụ thể, theo số liệu bảng tổng doanh thu Dịch vụ vận chuyển và cung cấp dịch vụ
năm 2013 tăng so với năm 2014 là 57,754,023,508 đồng với tỷ lệ tăng 1.20 % đồng nghĩa
doanh thu năm 2013 lớn hơn doanh thu năm 2014. Doanh thu năm 2014 giảm so với năm
2013 35,129,455,521 đồng tương ứng giảm 0.90 %. Mức giảm năm 2012 với 2013 so với
15


năm 2013 với 2014 thấp hơn. Việc kinh doanh của công ty đã lớn hơn, lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh giảm thúc đẩy giảm lợi nhuận kinh doanh hàng năm.
1.5. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty
1.5.1. Chế độ kế toán áp dụng taị Công ty
- Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: chế độ kế toán doanh nghiệp (Theo Quyết
định số 48/2006/ QĐ-BTC.
- Hình thức kế toán: Nhật ký chung
- Tiến độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 30/09
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách và nguyên tắc phân phát chuyển
đổi các đồng tiền khác là : tiền VNĐ
- XN hạch toán NVL xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.5.2. Hệ thống chứng từ
Hệ thống chứng từ áp dụng tại Công ty: Theo Quyết định số 48/2006/ QĐ-BTC
ngày 14 tháng 09 năm 2006.
Các chứng từ hiện có tại Công ty
+ Phiếu nhập kho

+ Giấy thanh toán

+ Phiếu xuất kho

+ Giấy tạm ứng

+ Hoá đơn GTGT hàng mua vào

+ Giấy thanh toán tạm ứng

+ Hoá đơn GTGT bán hàng

+ Biên bản kiểm nhận hàng

+ Biên bản

+ Giấy báo nợ

+ Phiếu thu

+ Bảng chấm công

+ Phiếu chi


+ Bảng thanh toán tiền lương

1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản tuân thủ theo chế độ chế toán áp dụng theo
Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Hệ thống
tài khoản cũng được áp dụng điều chỉnh chi tiết sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh
của Công ty.
16


Công ty có sử dụng một số tài khoản sau để hạch toán nghiệp vụ kế toán như:
TK111; TK 1111; TK112 ;TK1121; TK1122; TK3532; TK1311; TK141; TK6428;
TK6422; TK 3341; TK1331; TK3344...
Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của Công ty phù hợp với chế độ kế toán
hiện hành. Hệ thống tài khoản kế toán cơ quan Tổng công ty sử dụng phù hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ nhân viên kế toán thuận
tiện cho việc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu.
1.5.4. Hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức nhật ký chung
Với đặc điểm kinh doanh và khả năng trang bị cho phép, cùng với yêu cầu của
quản lý, trình độ của nhân viên kế toán, Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long hiện
đang áp dụng hình thức nhật ký chung.
Hình thức này có ưu điểm là thích hợp với mọi loại hình đơn vị, kết hợp được ghi
chép tổng hợp và chi tiết. Do đó, đã tiết kiệm được chi phí kế toán và công việc được dàn
đều trong tháng, số liệu được cung cấp đầy đủ kịp thời phục vụ cho công tác kiểm tra, đối
chiếu được chặt chẽ. Trình tự hạch toán có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ sử dụng

Nhật ký chung


Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
17

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiêt


Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
- Trình tự ghi sổ.
+ Hàng ngày nhân viên phụ trách sẽ căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào nhật ký
chung, sổ chi tiết, sỗ quỹ và sổ chi tiết đặc biệt. Cuối kỳ căn cứ vào sổ nhật ký chung để
lập ra sổ cái.
+ Cuối kỳ khóa sổ, tìm tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của từng
tài khoản sổ cái từ đó để lập ra bảng cân đối tài khoản.
+ Công ty tiến hành phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vào thời
điểm cuối năm sau khi lập báo cáo tài chính.
1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty gồm các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kê toán (Mẫu:B-01/DNN): Được lập vào cuối niên độ kế toán do

kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế và các ngân hàng.
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu: B-02/DNN) Được lập vào cuối niên độ kê
toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế , các ngân hàng và các
nhà đầu tư.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B-03/DNN): Được lập vào cuối niên đọ kế
toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc và cơ quan thuế.
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DNN): Được lập vào cuối niên độ kế
toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế, các ngân hàng và các
nhà đầu tư.
1.5.6. Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý ở trên
phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý. Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long áp dụng
hình thức bộ máy kế toán tập trung.
Hầu hết mọi công việc kế toán được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm, từ khoản
thu nhập kiểm tra chứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán, từ kế toán chi

18


tiết đến kế toán tổng hợp. Ở phòng kế toán mọi nhân viên kế toán đều đặt dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của kế toán trưởng.
Phòng kế toán của công ty có 4 người. Việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty
theo mô hình tập trung và có thể được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Kế toán tổng
hợp


Kế toán
tiền lương

Kế toán
tiền mặt
và thanh
toán

Kế toán
công nợ và
TGNH

Kế toán
vật tư - tài
sản

Thủ quỷ

Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo:
Quan hệ tác hợp:
Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam
Long
-Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan pháp luật về
toàn bộ công việc kế toán của mình tại Công Ty. Lập báo cáo, cung cấp số liệu, tài liệu
của công ty theo yêu cầu của giám đốc công ty và của cơ quan quản lý nhà nước. Lập kế
hoạch, kế toán tài chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định trong việc quản lý
công ty.Có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm
tra các công việc của nhân viên kế toán.
- Kế toán tổng hợp : có nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra số liệu của các kế toán viên

rồi tổng hợp số liệu báo cáo quyết toán theo quý. Tập hợp chi phí xác định doanh thu,
hạch toán lãi lỗ và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty. Kế toán tổng hợp còn theo
dõi tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước
19


- Kế tiền lương: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán cung cấp thông tin về tình hình sử
dụng lao động tại Công ty, về chi phí tiền lương và các khoản nộp BHXH, BHYT.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: Ghi chép, phản ảnh kịp thời chính xác đầy đủ
các khoản thu chi tiền mặt, thanh toán nội bộ và các khoản thanh toán khác, đôn đốc việc
thực hiện tạm ứng.
- Kế toán công nợ và tiền gửi ngân hàng : Theo dõi tình hình biến động của tiền
gửi và tiền vay ngân hàng, theo dõi công nợ của các cá nhân và tổ chức.
- Kế toán Vật tư - tài sản: Theo dõi tình hình cung ứng, xuất - nhập vật tư, kiêmt
ra giám sát về số lượng hiện trạng tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm, tính và
phân bổ kháu hao cho các đối tượng sử dụng.
-Thủ quỹ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hằng ngày đối chiếu tồn quỹ thực tế
với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tế tiền mặt
cũng bằng số dư trên sổ sách.

20


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI NAM LONG
2.1. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
2.1.1. Phân loại và đánh giá NVL
Khái niệm: Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và tực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất.

Đặc điểm:
- Tham gia vào một chu trình sản xuất, thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất sau
quá trình sử dụng, chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm đầu ra.
- Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong một đơn vị sản phẩm làm ra
so với chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung.
- Vật liệu là một tổng những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất sản phẩm đảm
bảo cung cấp kịp thời, đồng bộ.
Phân loại:
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh ngành du lịch vận chuyển, kế toán chi
phí trong Công ty cũng mang một số đặc điểm riêng khác với kế toán chi phí ở các đơn vị
sản xuất. Nội dung hạch toán chi phí chủ yếu của Công ty là hạch toán các nghiệp vụ kinh
doanh dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch.
Tương ứng với từng loại doanh thu ở trên, Công ty phân chia chi phí phát sinh
thành:
Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ vận chuyển là không tạo ra sản phẩm hàng hoá
mà tạo ra dịch vụ phục vụ khách hàng, trong quá trình kinh doanh dịch vụ, người lao động
sử dụng tư liệu lao động và kỹ thuật của mình cùng một số loại vật liệu, nhiên liệu, công
cụ để tạo ra sản phẩm lao vụ. Công ty phân chia chi phí dịch vụ vận chuyển thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí trực tiếp bỏ ra để thực hiện dịch vụ
như chi phí xăng dầu, phí cầu phà, phí bến bãi.
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ), tiền
thưởng trong lương của lái xe, công nhân sửa chữa xe;
- Các chi phí sản xuất chung gồm:
21


 Chi phí khấu hao phương tiện vận tải,
 Chi phí vật tư để thay thế, bảo dưỡng xe;
 Chi phí sửa chữa phương tiện vận chuyển;
 Tiền mua bảo hiểm xe;

 Các chi phí trực tiếp khác: Thiệt hại đâm bổ và khoản bồi thường ...
Ví dụ:
Đánh giá NVL:
Nếu doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, thì GTGT đầu vào
không được tính vào giá thực tế vật liệu nhập kho mà hạch toán vào tài khoản 133 “Thuế
GTGT được khấu trừ”.
Nếu doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phương pháp trực tiếp, thì phần thuế GTGT
đầu vào phải tính vào giá thực tế vật liệu nhập kho không được hạch toán vào tài khoản
133.
Giá gốc của vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ Liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nước
công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch.
Giá nhập kho được xác định tùy theo nguồn nhập.
(1) Nguyên vật liệu mua ngoài
Giá
nhập
kho

=

Giá

mua

Các khoản thuế

ghi

trên +


không được hoàn

hóa đơn

lại, không được
khấu trừ

Với: Giá mua ghi trên hóa đơn: giá chưa có thuế GTGT
Chi phí thu mua: chi phí cho người đi mua, chi phí vận chuyển bốc dỡ.
Giảm giá được hưởng: Chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng
bán…
Theo hóa đơn ngày 03/09/2015 Công ty mua dầu cho xe xuất thẳng với đơn giá 12.200
đồng/lít thuế VAT 10%. Vậy giá thực tế 317 lít dầu này được tính như sau:
Giá thực tế = 317* 12.200=3.867.400 đồng
22


Theo hóa đơn ngày 03/09/2015 công ty xuất dầu theo đơn giá nhập kho ngày
03/09/2015 với giá xuất kho thực tế :
Giá thực tế = 317* 12.200=3.867.400 đồng
Tính giá NVL nhập kho: Công ty là cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế
VAT theo phương pháp khấu trừ thuế nên tính giá NVL nhập kho được xác định như sau:
Giá trị

Trị giá mua ghi

thực tế =

trên hóa đơn


Các chi phí
+

liên quan thu

Thuế nhập
+

khẩu (nếu

Các
+

có)

khoản

NVL

của người bán

mua, vận

mua

(chưa thuế

chuyển, bốc

giảm giá


GTGT)

dỡ (chưa thuế

(nếu có)

GTGT)
2.1.2. Chứng từ kế toán và tài khoản
Công ty sử dụng các chứng từ sau :
- Hợp đồng của khách hàng
- Bảng giá thành dự toán chi phí nguyên vật liệu của từng sản phẩm
- Lệnh sản xuất
- Giấy đề nghị cấp vật tư
- Phiếu xuất kho
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Phiếu chi
- Giấy báo nợ
…………..

23

chiết khấu


2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ, quy trình ghi sổ chi phí NVLTT
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho nguyên vật liệu
Giám
đốc


Người
nhận
hàng

Kế toán
trưởng,
Phó
GĐSX

Lệnh
sản
xuất

Giấy
đề nghị
cấp vật


Ký,
duyệt

Phòng
cung
ứng vật


Mua vật tư
đưa ngay
vào SX
hoặc lập,

ký phiếu
xuất kho

Thủ
kho

Kế
toán
vật liệu

Xuất
kho,

phiếu
XK

Ghi sổ,
bảo
quản,
lưu trữ

Diễn giải:
Giám đốc căn cứ vào hợp đồng của khách hàng và bảng giá thành dự toán chi phí
nguyên vật liệu của từng hợp đồng để lập lệnh sản xuất trong tháng, người nhận hàng viết
giấy đề nghị cấp vật tư, kế toán trưởng, phó giám đốc SX ký duyệt lệnh xuất kho. Phòng
cung ứng mua vật tư đưa ngay vào sản xuất hoặc lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ
kho. Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành giao hàng xuất, ghi số lượng thực xuất
và cùng với người nhận ký nhận vào phiếu xuất kho. Đồng thời thủ kho ghi vào thẻ kho
sau đó chuyển cho kế toán vật liệu để kế toán ghi vào sổ, bảo quản và lưu trữ.
Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, yêu cầu sử dụng các

nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất, từ phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng kế toán
ghi vào sổ chi tiết TK152 và nhật ký chung.. Cuối kỳ, căn cứ vào sổ chi tiết TK152 để
ghi vào Bảng tổng hợp chi tiết TK152 và từ nhật ký chung vào Sổ cái TK152. Sổ cái
TK152 và Bảng tổng hợp chi tiết TK154 đối chiếu với nhau, sau khi khớp nhau thì sẽ ghi
vào báo cáo tài chính.

24


×