Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

nghiên cứu môn học marketing căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.27 KB, 20 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

Nhóm 4 – Lớp học phần 17365CRE0111


Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Thị Mai Hồng
2. Đàm Thị Huế
3. Lê Tuấn Hưng
4. Đinh Thị Diêu Hồng
5. Nguyễn Thị Hoài
6. Nguyễn Thị Hồng
7. Nguyễn Thị Hương
8. Nguyễn Thị Huệ

Nhóm 4 – 17365CRE011


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

Lựa chọn học phần Marketing căn bản, tổng quan vấn đế
nghiên cứu thiết kế một kế hoạch nghiên cứu cho vấn đề
đã được xác định bằng phương pháp định tính.

Nhóm 4 – 17365CRE011


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

KẾT LUẬN

Nhóm 4 – 17365CRE011


LỜI MỞ ĐẦU

Học phần: MARKETING
CĂN BẢN

Nhóm 4 – 17365CRE011


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Giới thiệu khái quát về học phần Marketing
căn bản

CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng của học phần Marketing

CHƯƠNG 3: Giải pháp

Nhóm 4 – 17365CRE011


Chương 1: Giới thiêu khái quát về học
phần Marketing căn bản.


1. Khái niệm học
phần và các chương
trong học phần

2.Đặc điểm của học phần

Nhóm 4 – 17365CRE011


1. Khái niệm và các chương trong học phần.

Marketing là một ngành học còn mới mẻ
nhưng phát triển rất nhanh với nhiều thay
đổi về quan điểm, hướng tiếp cận, phương
pháp nhiên cưu đã hình thành nhiều truòng
phái khác nhau. Chính vì vậy, việc học tốt
môn Marketing căn bản là nền tảng hết sức
cần thiết để nghiên cứu sâu hơn.

Nhóm 4 – 17365CRE011


Chương trình học bao gồm 10 chương
1. Giới thiệu khái quát về marketing

6. Chính sách sản phẩm

2. Môi trường marketing


7. Chính sách giá

3. Hệ thống thông tin và nghiên cứu
marketing của doanh nghiệp

8. Chính sách phân phối

4. Thị trường và hành vi mua trên thị trường

9. Chính sách xúc tiến

5. Chiến lược chung marketing của doanh nghiệp

10. Xu thế phát triển của marketing

Nhóm 4 – 17365CRE011


ĐẶC ĐIỂM HỌC PHẦN:

- Nặng lý thuyết, có ính logic.
- Khó hình dung nếu không biết sâu chuỗi kiến
thức, lấy ví dụ minh họa.
- Có tính ứng dụng cao.

Nhóm 4 – 17365CRE011


CHƯƠNG 2:
Phân tích thực trạng của học phần

Marketing căn bản

1. Vai trò
của học
phần
Marketing

2. Phân tích
thực trạng
giảng dạy và
học tâp của
học phần

3. Nhận xét
về thực trạng

Nhóm 4 – 17365CRE011


1. VAI TRÒ CỦA HỌC PHẦN MARKETING

1.1 Vai trò đối với sinh viên
Cung cấp kiến thức nền tảng
về Marketing
Nhân biết các lĩnh vực khác nhau của Marketing, từ
đó có định hướng phát triển nghề nghiệp sau này
Nhạy bén trong việc phát hiện các hoạt động
marketing diễn ra trong cuộc sống

Nhóm 4 – 17365CRE011



1. VAI TRÒ CỦA HỌC PHẦN MARKETING

1.2 Vai trò đối với xã hội

Có nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng

Tránh lãng phí nguồn lực, tiền bạc,..( vì kiến thức
marketing có tính ứng dụng cao)
Nhóm 4 – 17365CRE011


2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC PHẦN

2.1 Thực trạng giảng dạy
Giảng viên giảng dạy thu hút, lấy nhiều ví dụ sinh động
Cách tính điểm thông minh, khoa học
Đề tài thảo luân sát với thực tế
Giảng viên góp ý, nhân xét ưu nhược điểm cho từng nhóm
Có các buổi chia sẻ về Marketing từ các chuyên viên
Cấu trúc bài kiểm tra đa dạng và sát với đề thi

Nhóm 4 – 17365CRE011


2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC PHẦN

2.2 Thực trạng học tập


Nhiều sinh viên chủ động học tập,
ham học hỏi

Điểm tiêu
cựctập trung
Thiếu

Tích cực tham gia thảo luận

Đến muộn, trốn học

Thái độ tôn trọng giáo viên

Làm việc riêng trong giờ

Điểm tích cực

Nhóm 4 – 17365CRE011


3. NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG

ƯU ĐIỂM

HẠN CHẾ

 Giáo
 Có sự tương tác tốt giữa sinh viên
và giáo viên
 Giáo viên tạo điều kiện tốt cho

việc học hỏi của sinh viên

trình thiếu khá nhiều ví
dụ minh họa thực tế
 Vẫn tồn tại một số thành
phần cá biệt

Nhóm 4 – 17365CRE011


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP

Giảng viên đưa ra những câu hỏi mở →gợi mở tư duy, sự sáng
tạo của sinh viên
Giáo trình cần bổ sung nhiều ví dụ, cập nhật xu hướng mới của
marketing
Sinh viên có thái độ học tập tích cực hơn, đặt mục tiêu học tập,
tránh trình trạng học chỉ để qua môn
Nhóm 4 – 17365CRE011


KẾT LUẬN

Nhóm 4 – 17365CRE011


TỔNG KẾT
1. Giới thiệu học
phần


3. Thực trạng

2. Phân tích

4. Kết luân


CẢM ƠN BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE



×