TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP
Lớp : 10A9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ
Bài 38 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
Khi điều kiện tồn tại (nhiệt độ, áp suất)
thay đổi, các chất có thể chuyển thể từ rắn sang
lỏng, hoặc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có
thể bay hơi hoặc đông thành nước đá, các kim
loại có thể chảy lỏng và bay hơi.
Rắn
Khí
Lỏng
Nóng chảy
Đông đặc
T
h
ă
n
g
h
o
a
N
g
ư
n
g
k
ế
t
N
g
ư
n
g
t
ụ
B
a
y
h
ơ
i
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
- Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
của các chất gọi là sự nóng chảy.
- Quá trình chuyển ngược từ thể lỏng sang thể
rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
a) Đun nóng chảy một số kim loại. Ta được đồ thị
biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của theo thời gian
659
O
C
Nhiệt độ
Thời gian
Nhôm
Rắn
Lỏng
Rắn
Lỏng
232
O
C
Thời gian
Thiếc
Nhiệt độ
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
Rắn
Lỏng
232
O
C
Thời gian
Thiếc
Nhiệt độ
b. Kết luận:
- Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) ở
một nhiệt độ không đổi xác định ứng với một áp suất
bên ngoài xác định.
- Các vật rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp,
nến,...) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Đối với đa số các vật rắn, thể tích của chúng tăng khi
nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy tăng theo áp suất bên
ngoài. Ngược lại, đối với các chất có thể tích giảm khi
nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của chúng giảm khi áp
suất bên ngoài tăng.
Từ công thức trên suy ra : Nhiệt nóng chảy riêng của
một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để
làm nóng 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
2. NHIỆT NÓNG CHẢY
Nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình
nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nhiệt
nóng chảy Q tỉ lệ với khối lượng m của vật rắn :
Trong đó gọi là nhiệt nóng chảy riêng của chất
cấu tạo nên vật, nó có độ lớn khác nhau đối với các
chất rắn khác nhau, đơn vị đo là jun trên kilôgam
(J/kg).
mQ .
λ
=
λ
Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
3. ỨNG DỤNG
Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
3. ỨNG DỤNG
Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
3. ỨNG DỤNG