Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CHUYÊN đề kĩ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.13 KB, 2 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
KĨ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM ( HOẶC ĐOẠN
TRÍCH) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9.
A. Hệ thống số lượng nhân vật, nội dung và nghệ thuật xưng dựng nhân
vật trong chương trình Ngữ văn 9:
TT

Tên nhân vật( tác phẩm) Nội dung tư tưởng

1

Vũ Nương( Chuyện
người con gái Nam
Xương- Nguyễn Dữ)

Qua nhân vật người đọc thấy được
phẩm chất và số phận của người
phụ nữ Việt Nam trong xã hội
phong kiến.

2

Hình tượng Quang
Trung – Nguyễn Huệ
(Hoàng Lê nhất thống
chí- Ngô gia văn phái)

vẻ đẹp hào hùng của người anh
hùng áo vải Quang Trung trong
chiến công lẫy lừng trong cuộc
chiến đại phá quân Thanh.



3

Ông Hai (Làng- Kim
Lân)

Tình yêu làng thống nhất với lòng Xây dựng tình huống tâm
yêu nước và tinh thần kháng chiến lí.
của người trong hoàn cảnh đặc biệt. Miêu tả diễn biến tâm
trạng và ngôn ngữ nhân
vật.

4

Anh thanh niên ( Lặng
Qua nhân vật anh thanh niên, TP ca
lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành ngợi những người lao động thầm
Long
lặng, có cách sống đẹp, cống hiến
hết mình cho đất nước.

5

- Bé Thu
- Anh Sáu

Qua nhân vật, TP ca ngợi tình phụ
tử trong hoàn cảnh éo le, đồng thời
ngầm tố cáo sự tàn khốc của cuộc
chiến tranh đối với nhân dân ta.


6

- Hình ảnh ba cô
gái thanh niên

Qua các nhân vật( Phương Định),
thấy được tâm hồn trong sáng, mơ

Nghệ thuật xây dựng nhân
vật
.Xây dựng nhiều tình tiết,
chi tiết thử thách nhân vât.
. Tự sự và miêu tả hấp
dẫn
. Sử dụng yếu tố hoang
đường kì ảo.
- Miêu tả chân thực,
sâu sắc hình tượng
nv
- Cách kể chuyện lôi
cuốn, hấp dẫn.

Xây dựng tình huống
truyện.
Cách kể chuyện tự nhiên,
kết hợp giữa tự sự, miêu tả
và bình luận.
Xây dựng tình huống bất
ngờ mà tự nhiên, hợp lí.

Miêu tả diễn biến tâm lí
nhân vật đặc sắc nhất là
trẻ em.
- Chọn ngôi kể phù
hợp


xung phong
- Phương Định

mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc
sống chiến đấu đầy gian khổ, hi
sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan

- Ngôn ngữ sinh
động, trẻ trung.
- Nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật.

B. Dạng đề bài thường gặp
TT

C.
D.
-

1

Yêu cầu(, thể loại, lệnh
đề)

Cảm nhận (

2

Phân tích

Đối tượng
Hình tượng nhân vật
( diễn biến tâm trạng, tâm lí nhân
vật)

Mục đích
của đề
Để làm
sáng tỏ

Ví dụ: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của nhà văn Kim
Lân để làm sáng tỏ tình yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam
trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Các bước làm bài.
1. Học sinh cần:
Đọc kĩ văn bản: các chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ của nhân vật …
Tóm tắt được văn bản.
Nhớ được các luận điểm, luận cứ trong phần đọc hiểu.
Bố cục một bài văn nói chung và bài văn phân tích nhân vật nói riêng.
Kĩ năng xây dựng đoạn văn mở bài, các đoạn thân bài, kết bài; cách nối, liên
kết câu và liên các đoạn văn.
Cách làm bài
1. Cách viết phần mở bài:
Có nhiều cách, nhưng phổ biến nhất là lối đi từ khái quát đến cụ thể:

+ Câu 1:Giới thiệu tên tác giả với đặc điểm tiêu biểu về thời đại hoặc
trào lưu văn học.
VD: Kim Lân là nhà văn tiêu biểu trong nền văn học hiện đại.
+ Câu 2: Giới thiệu về đề tài quen thuộc của tác giả
VD: Ông là nhà văn chuyên viết về nông dân và nông thôn.
+ Câu 3: Phong cách văn chương:
VD: Truyện của ông



×