Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TU-TUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN

MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


DANH SÁCH NHÓM
 Hoàng Ngọc Kiều Hân(15125079)
 Hoàng Thị Vi(15950062)
 Vũ Thị Ánh Ngọc (14148037)
 Nguyễn Thị Mỹ Hồng (14148018)
 Trần Kim Đinh Lăng (14148024)
 Phạm Trần Cung My (14148031)
 Phan Thảo Vy (14148071)
 Hồ Thị Bích Thư (14148061)
 Huỳnh Thị Thanh Truyền (15150144)
 Lương Thị Thúy Nga ( 15125104)


KẾT CẤU BÀI THUYẾT TRÌNH

I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

II. QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

III. KẾT LUẬN


I.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ


1.Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ

o Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ được biểu đạt qua hai mệnh đề ngắn gọn: “Dân là chủ” và
“Dân làm chủ”.

Dân là chủ

Dân làm chủ

Đề cập đến vị thế của
dân

Đề cập năng lực và trách
nhiệm của dân


2.Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội

Bầu c ử

o

Dân chủ thể hiện ở việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân.


 “Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu. Nhân dân bầu ra đại biểu thay
mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”.


3.Thực hành dân chủ


a.Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi

Được thể hiện và đảm bảo trong
Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)
-> tuyên bố về quyền dân chủ

Hiến pháp

Dân chủ đối với mọi tầng lớp


b.Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh
Xây dựng Đảng – với

Xây dựng nhà nước

Xây dựng mặt trận và

tư cách là Đảng cầm

-> thể chế hóa bản

các tổ chức đoàn thể

quyền -> Dân chủ

chất dân chủ của chế

nhân dân


trong Đảng

độ


II.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN,
DO DÂN, VÌ DÂN
1.Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

a.Nhà nước của dân: dân là chủ -> xác định tư cách, vị trí của dân trong Nhà nước


b.Nhà nước do dân: dân làm chủ

 Tổ chức nên các cơ quan Nhà nước
 Thực hiện chế độ bãi miễn
 Phê bình, kiểm tra…hoạt động của các cơ quan nhà nước và các đại biểu.
 Có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Nhà nước.


c.Nhà nước vì dân: phục vụ nhân dân

 Cải thiện, chăm lo và nâng cao mọi mặt đời sống nhân dân.
 Nhà nước công bằng, trong sạch, liêm khiết.



2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà
nước

a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước

o Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp
o Nhà nước Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân
- Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
- Bản chất giai cấp nhà nước ta thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện nguyên tắc tổ chức, hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ.


b.Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
Nhà nước Việt Nam ra đời là thành quả đấu tranh cách mạng của mọi người dân Việt Nam.


Bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản


Nhà nước đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó, lãnh đạo nhân dân kháng chiến bảo vệ
độc lập tự do của Tổ quốc, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới


3.Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

a.Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến

Là Nhà nước do dân tổ
chức nên thông qua bầu
cử

Nhà nước tổ chức và hoạt động

trên cơ sở Hiến pháp


b.Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào
cuốc sống

Bảo

đảm

tính

Pháp luật phải đúng và đủ.

nghiêm
minh



hiệu

lực

của

pháp

Tuyên truyền, giáo dục, đưa pháp luật vào

luật


bằng

đời sống

các

điều

kiện

Người thực thi pháp luật phải công tâm và
nghiêm minh


c.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ đức và tài

Tuyệt đối trung thành với cách

Yêu cầu đối với cán bộ công chức

mạng

Hăng hái, thành thạo công việc.

Liên hệ mật thiết với nhân dân

Dám phụ trách, dám quyết đoán

Thường xuyên tự phê bình và phê

bình


4.Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả

a.Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
Những tiêu cực cần khắc phục:

o Tham ô, lãng phí, quan liêu
o Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo


b.Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

Xây dựng đồng bộ hệ
thống pháp luật

Đẩy mạnh tuyên truyền

Kết hợp giáo dục đạo đức

giáo dục pháp luật trong

với thực thi pháp luật

dân

trong thực tế



III.KẾT LUẬN

1. Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
2. Kiện toàn bộ máy nhà nước
3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước ta


Thầy Thái Ngọc Tăng


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×