CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Đại Học Quốc Gia TP. HCM
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường
II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
GVHD:
Thực hiện: Nhóm 10 – Lớp 09KMT
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Con đường
Biện pháp
1. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Click to edit Master title style
Các Mác và Ănghen
Tác phẩm “Phê phán Cương
lĩnh Gôta” là: “Giữa xã hội tư
bản chủ nghĩa và xã hội cộng
sản chủ nghĩa là một thời kỳ
cải biến cách mạng từ xã hội
nọ sang xã hội kia. Thích ứng
với thời kỳ ấy là một thời kỳ
quá độ chính trị, và nhà nước
của thời kỳ ấy không thể là
cái gì khác hơn là nền chuyên
chính cách mạng của giai cấp
vô sản”(2).
(2) : C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 19, tr. 47
a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
Chỉ rõ TKQĐ có một số điểm đáng lưu ý sau: xã
hội TKQĐ là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản
chủ nghĩa, do đó, mọi mặt của nó đều mang dấu ấn
sâu sắc của xã hội tư bản chủ nghĩa (TBCN);
TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng một cách sâu
sắc từ xã hội TBCN sang xã hội xã hội chủ nghĩa
(XHCN); Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là
nhà nước, đó là nhà nước chuyên chính cách mạng
của giai cấp vô sản; TKQĐ là thời kỳ “sinh đẻ lâu
dài và đau đớn”(3).
Lênin( 1870 – 1924)
Kế thừa và phát triển những
tư tưởng của C.Mác, V.I.Lê-nin khẳng định
“danh từ quá độ có nghĩa là gì?
Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là
trong chế độ hiện nay có những thành phần,
những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa
tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai
cũng đều thừa nhận là có”(4)
(4) V.I. Lê-nin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ,
Mát-xcơ-va, 1977, t. 36, tr. 362
Theo V.I. Lê-nin, “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được
rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một
thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao
gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh
tế xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không
phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang
giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một
cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa
bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng
vẫn còn rất non yếu”(5).
(5) V.I. Lê-nin: Sđd, t. 39, tr. 309 - 310
Các nhà kinh điển
chủ nghĩa Mác –
Lênin
quan niệm có hai
con đường quá độ
lên CNXH
con đường
quá độ
trực tiếp
con đường
quá gián
tiếp.
Hồ Chí Minh khẳng định:
“con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải
phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH”.
•
Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, nước ta có
đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp, lạc
hậu tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa.
1
•
Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ là mâu thuẫn
giữa nhu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước
theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội
quá thấp kém của nước ta.
2
Về đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Hồ Chí Minh cho rằng:
Nhiệm vụ
Xây dựng
nền tảng vật
chất và kỹ
thuật
Cải tạo xã hội
cũ, xây dựng
xã hội mới
b) Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Bác Hồ về thăm Khu Liên hợp Gang
thép Thái Nguyên - “đứa con đầu lòng”
của nền công nghiệp Việt Nam
Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm
đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội.
Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng
CNXH, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
chưa có kinh nghiệm nhất là trên lĩnh vực
kinh tế.
Thứ ba, sự nghiệp xây dựng CNXH ở
nước ta luôn bị các thế lực phản động
trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
Tuy nhiên thời
kỳ quá độ lên
CNXH ở VN còn
nhiều tính chất
khó khăn, phức
tạp
Để chống lại các thế lực cản trở đi lên chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh chỉ ra nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
c. Quan điểm Hồ chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta trong thời kỳ quá độ
NỘI DUNG
CHÍNH TRỊ KINH TẾ VĂN HOÁ-
XÃ HỘI
CHÍNH
TRỊ
•
Cuộc đấu tranh gay go giữa cái cũ đang suy
tàn và cái mới đang nảy nở… cho nên sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội khó khăn
và phức tạp.
•
Do vậy:
Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của
Đảng, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa
Đảng với dân
Củng cố, mở rộng Mặt trận dân tộc thống
nhất, nòng cốt liên minh công - nông - trí
thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
KINH
TẾ
Phát triển
cơ cấu kinh
tế nhiều
thành phần
Tăng năng
suất lao
động
Cơ cấu
Kinh tế
Nông-Công
nghiệp
Hoạch toán
kinh tế và
phân phối
theo lao
động
“Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần phải có những
con người xã hội chủ nghĩa”.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh,
muốn cải tạo xã hội chủ nghĩa
thì phải cải tạo chính mình,
phải có học thức, có cả văn
hoá, chính trị, kĩ thuật và
CNXH cộng với khoa học.
sự yếu kém về kiến thức,
sự bấp bênh về chính trị,
sự trì trệ về kinh tế, lạc
hậu về văn hoá… tất cả
sẽ dẫn đến những biểu
hiện xấu xa, thoái hoá
cán bộ, đảng viên… là
khe hở chủ nghĩa tư bản
dễ dàng lợi dụng
VĂN HÓA _ XÃ HỘI
Tổng kết kinh nghiệm
của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam đồng thời học tập
kinh nghiệm của các
nước khác trên thế giới
2 nguyên
tắc có
tính
phương
pháp
luận
•
xây dựng CNXH là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế,
nắm vững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập
kinh nghiệm nước khác nhưng không áp dụng máy móc
1
•
xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH chủ yếu xuất phát
từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực
tế của nhân dân
2
2. Biện pháp
a) Phương châm
•
Nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất sau tiến lên tổ đổi công
cho tốt cho khắp, lại tiến lên hình thức hợp tác xã dễ dàng,
…
Công nghiệp: Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên,
rồi đến tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới
đến công nghiệp nặng.
Bước đi
Phương châm: Dần dần, từng bước vững chắc trên cơ sở xác định
một cách đúng đắn bước đi: phải qua nhiều bước, “bước ngắn, bước
dài, tuỳ theo hoàn cảnh, chớ ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước
nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần”.
Bác sớm ngăn ngừa
xu hướng chủ quan,
nóng vội.
“Chớ thấy Liên Xô,
Trung Quốc đã có
nông trường quốc
doanh, tổ chức hợp
tác xã thì ta cũng vội
tổ chức ngay hợp tác
xã”.
b) Biện pháp
Có nhiều biện pháp khác nhau
Người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập
khuôn phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ
ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm, như vậy chủ nghĩa xã hội
không đồng nhất với đói nghèo, không bình quân, mà từng bước tiến lên
cuộc sống sung túc, dồi dào.
Người đã sử dụng một số cách làm cụ thể sau:
•
Một là, Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải
tạo với xây dựng, xây dựng làm chính.
•
Hai là, Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ chiến
lược khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
•
Ba là, Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết
tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch.
Quan trọng nhất
Phát huy tài dân, sức dân,
của dân
Cách làm: đem tài dân, sức dân,
của dân để làm lợi cho dân, để mưu
cầu hạnh phúc cho dân. Chính phủ
chỉ giúp đỡ kế hoạch, cổ động
Hồ Chí Minh cho rằng phải huy động hết các nguồn lực có trong
dân để làm lợi cho dân. Vì xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự
nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo.
Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì phải:
- Làm cho đúng qui luật
- Làm cho thuận lòng dân
- Làm cho thuận thời đại
Người đề ra 4 chính
sách: Công - tư đều lợi,
chủ thợ đều lợi, công -
nông giúp nhau, lưu
thông trong ngoài
Tài liệu tham khảo:
1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo
tinh thần Đại hội XI của Đảng – PGS,
TS.Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí Cộng sản.
2. Giáo trình Đường Lối CM của Đảng Cộng Sản
HCM
CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ tên MSSV
1. Nguyễn Đặng Ngọc Bics 0917017
2. Nguyễn Quốc Hưng 0917138
3. Ngô Thị Ý Nhi 0917230
4. Dương Hữu Phúc 0917247
5. Trần Đại Nam Phương 0917256
6. Nguyễn Hữu Sỹ 0917283
7. Nguyễn Đình Tân 0917293
8. Trương Văn Thiền 0917315
9. Trần Thị Thu Thúy 0917330
10. Nguyễn Thanh Tiến 0917339