Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH HÙNG TIẾN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH HÙNG TIẾN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN NHUẬN KIÊN

THÁI NGUYÊN - 2018



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018
Tác giả luận văn
Đinh Hùng Tiến


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, đề tài: “Nâng
cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái” Em luôn
nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của các thầy giáo, cô giáo Trường Đại
học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đã tạo
điều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên em trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
PGS.TS. Trần Nhuận Kiên, người đã bằng sự tận tình hướng dẫn để mang
đến cho em những kiến thức và lời khuyên trong suốt thời gian nghiên cứu để
hoàn thành luận văn này.
Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái. Cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo
Trường CĐN Yên Bái, Trường TCN Nghĩa Lộ, Trường TCN Lục Yên đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng thật nhiều, nhưng do khả năng
và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những
thiếu sót. Em mong nhận được sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo và

những người quan tâm đến đề tài này.
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018
Tác giả luận văn
Đinh Hùng Tiến


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
4. Ý nghĩa của luận văn ............................................................................. 3
5. Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG
CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ ............................................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng các cơ sở đào tạo nghề .......................... 5
1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề và hệ thống tổ chức đào tạo nghề ............ 5
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về chất lượng các cơ sở đào tạo nghề .......... 8
1.1.3. Nội dung nghiên cứu chất lượng các cơ sở đào tạo nghề ............. 10
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng các cơ sở đào tạo nghề ... 13
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................. 17
1.2.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan ........................................ 17
1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề ở một số
nước trên thế giới .................................................................................... 18

1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ........................................ 21
1.2.4. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Yên Bái ................................... 23
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 27
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 27


iv
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 27
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 27
2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu....................................................... 28
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................. 29
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ........................................................ 29
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô đào tạo .......................................... 29
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu đào tạo ............................................ 30
2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề.................................... 30
2.3.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả đào tạo nghề ......................................... 32
2.3.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đào tạo nghề ....................................... 33
Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO
NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2013 - 201635
3.1. Tổng quan về tỉnh Yên Bái .............................................................. 35
3.2. Tổng quan về đào tạo nghề của tỉnh Yên Bái .................................. 37
3.2.1. Mạng lưới các trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái ........... 37
3.2.2. Quy mô đào tạo của các trường dạy nghề ..................................... 39
3.2.3. Các loại hình đào tạo của các trường dạy nghề ............................ 39
3.3. Thực trạng chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên
Bái giai đoạn 2013-2016 ......................................................................... 40
3.3.1. Về quy mô, cơ cấu đào tạo nghề ................................................... 40
3.3.2. Chương trình đào tạo nghề ........................................................... 48
3.3.3. Hoạt động giảng dạy của giáo viên ............................................... 50
3.3.5. Hiệu quả đào tạo nghề ................................................................... 55

3.4. Các nhân tố tác động đến chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa
bàn tỉnh Yên Bái...................................................................................... 56
3.4.1. Các nhân tố bên trong ................................................................... 56
3.4.2. Các nhân tố bên ngoài ................................................................... 64


v
3.5. Đánh giá về chất lượng các cơ sở đào tạo nghề so với nhu cầu phát
triển KT-XH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 - 2016 .................................. 71
3.5.1. Kết quả đào tạo nghề của các trường so với nhu cầu phát triển KT XH của tỉnh ............................................................................................. 71
3.5.2. Đánh giá chung về chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn
tỉnh ........................................................................................................... 78
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ
ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI ...................... 85
4.1. Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề
trên địa bàn tỉnh Yên Bái theo nhu cầu phát triển KT - XH tỉnh Yên
Bái ........................................................................................................... 85
4.1.1. Dự báo nhu cầu sử dụng LĐ của tỉnh ........................................... 85
4.1.2. Quan điểm nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề tỉnh Yên
Bái đến năm 2020.................................................................................... 88
4.1.3. Mục tiêu nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn
tỉnh Yên Bái đến năm 2020 ..................................................................... 89
4.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn
tỉnh Yên Bái ............................................................................................ 90
4.2.1. Hoàn thiện hoạt động điều tra nhu cầu người học và người sử dụng
lao động ................................................................................................... 90
4.2.2. Nâng cao năng lực dạy nghề của đội ngũ giáo viên ..................... 91
4.2.3. Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với
cơ sở dạy nghề ......................................................................................... 92
4.2.4. Xây dựng chuẩn đầu ra của các chương trình nghề đào tạo phù hợp

với yêu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất ............................... 94
4.2.5. Nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo, đổi mới chương trình, nội
dung đào tạo tại các trường, trung tâm dạy nghề .................................... 96


vi
4.2.6. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống đảm
bảo chất lượng đào tạo ............................................................................ 97
4.2.7. Xây dựng và phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động và
dịch vụ về đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm sau đào tạo ................ 98
4.3. Kiến nghị .......................................................................................... 98
4.3.1. Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội............................ 99
4.3.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh ....................................................... 99
KẾT LUẬN .......................................................................................... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 103
PHẦN PHỤ LỤC................................................................................. 106


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLĐTBXH

:

Bộ Lao động thương binh xã hội

CBQL

:


Cán bộ quản lý

CĐN

:

Cao đẳng nghề

CNKT

:

Công nhân kỹ thuật

CNTT

:

Công nghệ thông tin

CSVC

:

Cơ sở vật chất

GDNN

:


Giáo dục nghề nghiệp

GV

:

Giáo viên

GVDN

:

Giáo viên dạy nghề

HS

:

Học sinh

HSSV

:

Học sinh sinh viên

KCN

:


Khu công nghiệp

KCX

:

Khu chế xuất

KH

:

Kế hoạch

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội



:

Lao động

SCN

:


Sơ cấp nghề

TCN

:

Trung cấp nghề

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo theo ILO ...................... 31
Bảng 3.1. Phân tích kết quả tuyển sinh đào tạo ...................................... 40
Bảng 3.2. Đánh giá của HSSV về CSVC cho đào tạo nghề ................... 41
Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL và GVDN về CSVC cho đào tạo nghề . 42
Bảng 3.4. Tỷ lệ GV cơ hữu ở các trường dạy nghề năm 2016 ............... 43
Bảng 3.5. Mức độ hài lòng của HSSV về GV nhà trường ...................... 44
Bảng 3.6. Kết quả tuyển sinh chia theo nhóm nghề giai đoạn 2013 2016 ...................................................................................... 45

Bảng 3.7. Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế năm
2016 ................................................................................. 46
Bảng 3.8. Cơ cấu loại hình đào tạo của các trường dạy nghề giai đoạn 2013
- 2016 .................................................................................... 47
Bảng 3.9. Các công trình xây dựng của các trường dạy nghề năm 2016 59
Bảng 3.10. Trình độ GVDN của các trường năm 2016 .......................... 50
Bảng 3.11. Đánh giá của GV, CBQL về chương trình, giáo trình.......... 49
Bảng 3.12. Đánh giá của HSSV về chương trình, giáo trình .................. 49
Bảng 3.13. Đánh giá của HSSV về chất lượng đào tạo mà họ nhận
được ...................................................................................... 53
Bảng 3.14. Kết quả tốt nghiệp của HSSV ............................................... 53
Bảng 3.15. Quy mô đội ngũ GVDN của các trường năm 2016 .............. 56
Bảng 3.16. Cơ cấu ngành nghề của đội ngũ GVDN cơ hữu năm 2016 .. 57
Bảng 3.17. Nguồn tài chính trong hoạt động đào tạo của các trường giai
đoạn 2013 - 2016 .................................................................. 61
Bảng 3.18. Cơ cấu trình độ LĐ trong các DN năm 2016 ....................... 66
Bảng 3.19. Nhu cầu học nghề của LĐ nông thôn đến 2020 ................... 67
Bảng 3.21. Chỉ số PCI tỉnh Yên Bái qua các năm 2012-2016 ................ 68


ix
Bảng 3.22. Cơ cấu ngành nghề đào tạo của các trường so với nhu cầu giai
đoạn 2013 - 2016 .................................................................. 72
Bảng 3.23. Cầu LĐ của các DN tỉnh Yên Bái năm 2016 ....................... 73
Bảng 3.24. Đào tạo của các trường dạy nghề so với toàn tỉnh giai đoạn
2013 - 2016 ........................................................................... 73
Bảng 3.25. Đánh giá của VCCI về chỉ số đào tạo LĐ của Yên Bái ....... 74
Bảng 3.26. Mức độ hài lòng của DN về chất lượng LĐ ......................... 76
Bảng 3.27. Tình hình sử dụng lao động tốt nghiệp từ các trường dạy nghề
năm 2016............................................................................... 77



x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 1.1: Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO ... 32
Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Yên Bái ................................................................ 35
Biểu đồ 3.1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh theo từng khu vực.. 65
Biểu đồ 4.1. Nhu cầu sử dụng LĐ của các ngành kinh tế tỉnh Yên Bái đến
2020..................................................................................... 86
Biểu đồ 4.2. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái giai đoạn
2011 - 2020 ......................................................................... 88


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×