Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực l¬ợng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.6 KB, 13 trang )

I. đặt vấn đề
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là nét đặc trng có tính quy luật của
nền kinh tế quá độ lên XHCN ở nớc ta. Đảng ta đã xác định duy trì và phát triển
chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa
chiến lựơc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, có tác dụng to
lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế phát triển lực lợng sản xuất.
Trước kia, do nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn mà chúng ta đã tìm cách
xoá bỏ các thành phần kinh tế t nhân t bản chỉ thừa nhận hai thành phần kinh tế
quốc doanh và kinh tế tập thể. Làm nh vậy là đã đi trái lại quy luật chung, phổ biến
của đời sống xã hội đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
T tởng về nền kinh tế nhiều thành phần khác nhau đã có từ trớc năm 1986.
Ngay sau khi giải phóng miền Nam năm 1975, tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội
trên quy mô cả nớc, chúng ta đã nói đến thành phần kinh tế. đối với miền Bắc, theo
tinh thần đổi mới, rõ ràng chúng ta đã có sự điểu chỉnh quan hệ sản xuất cho phù
hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất, nhằm giải phóng sức sản
xuất. Tại Đại biểu toàn quốc lần thứ VI là cái mộc cho việc phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta.
Hiện nay chúng ta công nhận các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
tiến lên chủ nghĩa xã hội, xác nhận sự tồn tại lâu dài của nó và hơn thế, lại tuyên bố
phát triển tất cả các thành phần kinh tế đó theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây
không phải là một giáo điều sách vở mà là một chăn trở lâu dài với nhiều thể
nghiệm, có nhiều thành công nhng cũng có khi thất bại, phải làm lại của chúng ta
kể từ Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VI, khoá VI năm 1979.
Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển các thành phần kinh tế đợc tóm tắt
trong 3 điểm: Giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện
đời sống nhân dân. Mục tiêu này cũng đã thể hiện nhất quán từ hội nghị Trung ơng
lần thứ VI khoá IV.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, một lần nữa khẳng định rằng "cần
tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần vận hành theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi nguồn lực để phát


triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá". (Văn kiện đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1996,
trang 168).
Vậy, tại sao ở nớc ta hiện nay lại phải duy trì và phát triển một nền kinh tế
nhiều thành phần? Cơ sở phơng pháp luận và t duy cho vấn đề này chính là tính
quy luật về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Và đây cũng là
nội dung chính của bài tiểu luận triết học này.
II. Giải quyết vấn đề.
1. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, để tiến hành sản xuất vật chất con ngời
phải có những cách thức nhất định. Những cách thức đó đợc phân chia ra thành
thách thức về mặt kỹ thuật và về mặt xã hội.
Về mặt kỹ thuật. Để sản xuất ngời ta phải sử dụng những phơng tiện kỹ
thuật nhất định nh: Công cụ lao động, đối tợng lao động, trình độ lao động... tất cả
những yếu tố nh vậy hợp thành hệ thống lực lợng sản xuất. Trong hệ thống đó, yếu
tố ngời lao động cùng với kỹ năng, trình độ lao động là yếu tố quan trọng nhất. Vì
vậy mà Lênin viết: "Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công
nhân, là ngời lao động " (V.I.Lênin, "toàn tập" Trang 38 nhà xuất bản tiến bộ, năm
1977). Chính công cụ lao động sáng tạo của con ngời là yếu tố quyết định đến năng
suất lao động. Với ý nghĩa đó, xét đến cùng năng suất lao động là tiêu chuẩn cơ
bản để đánh giá trình độ của lực lợng sản xuất trong một xã hội.
Nh vậy, lực lợng sản xuất là một phơng diện cấu thành phơng thức sản xuất.
Đó là phơng diện vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất. Nó biểu hiện mối quan
hệ giữa con ngời với tự nhiên và thể hiện trình độ trinh phục tự nhiên của con ngời.
Về mặt xã hội thì đó là cách thức con ngời quan hệ với nhau để tiến hành
sản xuất ra của cải vật chất. Phơng diện đó đợc gọi là hệ thống các quan hệ sản
xuất. Hệ thống này bao gồm 3 mặt quan hệ cơ bản sau: Quan hệ sở hữu đối với t
liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản
phẩm lao động. Ba mặt quan hệ nói trên là một thể thống nhất hữu cơ tạo thành

quan hệ sản xuất. Trong đó quan hệ sở hữu về t lieu sản xuất có ý nghĩa quyết định
đối với cung cấp mặt quan hệ khác.
Vậy quan hệ sản xuất cũng là một phơng diện của phơng thức sản xuất. Nó
là phơng diện vật chất xã hội của quá trình sản xuất. Tính vật chất của quan hệ sản
xuất thể hiện ở chỗ nó tồn tại khách quan, độc lập hoàn toàn với ý thức của con ng-
ời. Mác đã chỉ ra rằng: Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ngời có
những quan hệ nhất định tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn của họ, nó là cung
cấp quan hệ sản xuất, những quan hệ này phải phù hợp với những trình độ quan hệ
nhất định của cung cấp lực lợng sản xuất vật chất. Vì thế, con ngời không thể tuỳ
tiện lựa chọn quan hệ sản xuất riêng cho mình bởi chúng luôn luôn là kết quả tất
yêú của sự phát triển của một lực lợng sản xuất vật chất hiện có tơng ứng với nó.
Nh vậy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức
sản xuất. Chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình
thành lên một trong những quy luật cơ bản và quan trọng nhất của qúa trình sản
xuất xã hội và của toàn bộ lịch sử xã hội: quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Quy luật này chỉ rõ
tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lợng
sản xuất và đến lợt mình, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lợng sản xuất.
2. Vấn đề phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.
Việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất luôn luôn là yêu cầu tất yếu đặt ra cho mỗi chế độ xã hội. Đối
với nớc ta cũng vậy. Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản từ
điểm xuất phát còn thấp cả về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, lên việc xây
dựng từng bớc quan hệ sản xuất mới để thúc đẩy lực lợng sản xuất mới phát triển
lại càng quan trọng.
Trớc đây, do nhận thức sai lầm về mô hình xã hội chủ nghĩa, do cách làm
duy ý trí nóng vội, chủ quan và muốn đốt cháy giai đoạn và do coi sở hữu toàn dân
là mục đích nên chúng ta đã mau chóng thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản
xuất. từ đó dẫn đến việc chỉ chú trọng phát triển nền kinh tế với hai thành phần chủ
yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể trong khi đó các thành phần kinh tế

khác đều bị coi là phi xã hội chủ nghĩa, bị kìm hãm và xoá bỏ, tình trạng này đã
làm nảy sinh những mâu thuẫn với lực lợng sản xuất còn thấp kém, lạc hâu, kìm
hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Từ thực tiễn đời sống, đại hội đại biểu lần thứ VI đã rút ra một bài học là
không thể giải vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với cung cấp thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh và tập thể. Đại hội cho rằng việc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải là
một nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
vì vậy đại hội VI đã đặt nền móng cho sự phát triển một nền kinh tế nhiều thành
phần ở nớc ta, kiên quyết từ bỏ ý định xoá bỏ nhanh chóng các thành phần kinh tế
ngoài quyết doanh và tập thể mà hai Đại hội trớc đó đã ghi vào nghị quyết phải căn
bản hoàn thành.
Nh vậy, chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đại hội VI là
rất đúng đắn, đồng thời nó cũng phù hợp với quy luật về sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất? Vì sao chúng ta
lại có thể khẳng định nh vậy về sự cần thiết khách quan tồn tại nhiều thành phần
kinh tế trong thời kỳ quá độ hiện nay ở nớc ta.
Trớc hết, đó là vì ở nớc ta hiện nay, lực lợng sản xuất còn đa dạng và không
đồng đều về tính chất và trình độ phát triển. Đó là do hai nguyên nhân cơ bản sau:
Một là do nguồn gốc lịch sử để lại. ở nớc ta hiện nay, hầu hết các cuộc cách
mạng là không triệt để, cùng với những cuộc chiến tranh kéo dài khiến cho lực l-
ợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá trình độ của
lực lợng sản xuất còn thấp. Chế độ phong kiến và chế độ thực dân nửa phong kiến
đã để lại hậu quả nặng nền: nền sản xuất tiểu nông, thủ công, cha đủ tái sản xuất
giản đơn. Ngời lao động chủ yếu là nông dân, hoạt động sản xuất chỉ dựa vào kinh
nghiệm và phụ thuộc chặt chẽ vào thời tiết. Hơn thế nữa những thế lực ngoại xâm
lại luôn tìm cách thi hành chính sách "ng dân", nhằm khiến cho yếu tố quan trọng

×