Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tu tuong HCM ve van hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.8 KB, 25 trang )

Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

1. Khái niệm

a. Một số quan niệm về VH trong nước
và trên thế giới:
- Theo Đại từ điển tiếng Việt:
+ VH là những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra trong lịch sử.
+ VH là đời sống tinh thần của con người.
+ VH là tri thức khoa học, trình độ học vấn.
+ Văn hóa là lối sống, cách ứng xử có trình
độ cao.
- Phương Đông: “Văn là cái gì tốt đẹp nảy
sinh từ chất liệu nguyên sơ ở tự nhiên, ở con
người và vạn vật”.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

- Năm 1982, UNESCO đưa ra khái niệm
văn hoá với 3 khía cạnh gồm:
+ VH là tổng thể những nét riêng biệt về


tinh thần và vật chất.

1. Khái niệm

+ VH giúp cho con người tự hoàn thiện
mình.
+ VH quyết định tính cách riêng của một xã
hội, làm cho một dân tộc này khác dân tộc
khác.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

b. Khái niệm của Hồ Chí Minh về VH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

1. Khái niệm

- Khái niệm: “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức
sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng
hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra

nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”. (HCM Tt, t3, tr 431)


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

1. Khái niệm

- Khái niệm trên chỉ rõ ba vấn đề sau:
+ Nguồn gốc của VH do con người tạo ra
trên cơ sở con người tác động vào thế giới tự
nhiên, xã hội.
+ VH là động lực giúp con người tồn tại gắn
với mục đích cuộc sống.
+ Cấu trúc của VH biểu hiện trên tất cả mọi
phương diện sinh hoạt của con người, bao
gồm tất cả các giá trị vật chất và tinh thần.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

- Năm điểm lớn xây dựng nền VH dân tộc:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA


1. Khái niệm

1. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự
cường.
2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm
lợi cho quần chúng.
3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên
quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
4. Xây dựng chính trị: dân quyền.
5. Xây dựng kinh tế.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

1.
2. Tính chất của
nền văn hóa mới

- Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, nền VH phải thể hiện tính dân tộc,
khoa học và đại chúng.
+ Đề cương văn hoá VN năm 1943: “Để tiến tới
một nền VH XHCN, cuộc giải phóng dân tộc sẽ cơ
cấu lại nền văn hoá truyền thống theo ba nguyên
tắc lớn “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa học
hoá”.

+ Khi đặt vấn đề phải xây dựng nền VH mới của
nước VN độc lập, Người chỉ rõ: “Cái nền VH mới
này cần phải có tính khoa học, tính đại chúng thì
mới thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện
đại. Nay nước ta được độc lập, tinh thần được giải
phóng, cần phải có một nền văn hoá hợp với khoa
học và hợp cả với nguyện vọng của nhân dân” .


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

1.
2. Tính chất của
nền văn hóa mới

- Đại hội II của Đảng, Người chỉ rõ: “Xây
dựng một nền văn hoá Việt Nam có 3 tính dân
tộc, khoa học và đại chúng”.
+ Tính dân tộc:
Phải làm cho nhân dân các dân tộc hiểu được
nguồn gốc lịch sử, quá trình hình thành, phát triển
của dân tộc mình.
+ Tính khoa học:
Phản ánh đời sống hiện thực của nhân dân lao
động theo đúng quy luật khách quan, bảo đảm
tính chân thực.

+ Tính đại chúng:
VH phải phục vụ đông đảo quần chúng nhân
dân làm mục đích hoạt động.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

1.
2. Tính chất của
nền văn hóa mới

- Trong cách mạng XHCN, nền văn hoá phải
XHCN về nội dung và dân tộc về hình thức.
+ XHCN về nội dung: có nghĩa là tiên tiến,
khoa học, hiện đại, cách mạng hướng tới phục vụ
sự nghiệp cách mạng của Đảng.
+ Dân tộc về hình thức: là phải biết kế thừa,
phát huy những giá trị tốt đẹp trong truyền thống
VH của dân tộc cho phù hợp với những điều kiện
lịch sử của đất nước.
- Từ Đại hội VII của Đảng đến nay, tính chất
nền VH mới được xác định: “Xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA


I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình
cảm cao đẹp cho nhân dân.
+ Tư tưởng đúng đó là lý tưởng độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH.

1.
2.
3. Chức
của văn hóa

năng

+ Tình cảm cao đẹp: Bồi dưỡng cho nhân
dân lòng yêu nước, tình thương yêu con
người, yêu sự chân thành, thuỷ chung.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA

1.
2.

3. Chức
của văn hóa

năng

- Nâng cao trình độ dân trí.
+ Dân trí là trình độ hiểu biết, trình độ kiến
thức của nhân dân.
+ Trình độ dân trí là tiếp thu kiến thức cần
thiết trên các lĩnh vực hoạt động của con
người: KT, CT, XH…
- Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp,
những phong cách lành mạnh, luôn hướng
con người vươn tới cái Chân - Thiện - Mỹ
để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
II. TƯ CỦA
TƯỞNG
HỒ
CHUNG
HỒ CHÍ
CHÍMINH
MINH
VỀHÓA
CÁC

VỀ VĂN

LĨNH VỰC CHÍNH
CỦA VĂN HÓA

1. Văn hóa giáo
dục

Thứ nhất, Mục tiêu của VH giáo dục là
thực hiện thắng lợi cả ba chức năng của
văn hóa bằng dạy và học.
- Dạy và học để mở mang dân trí, nâng cao
kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và
tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong
sáng, phong cách lành mạnh cho nhân dân.
- Mục tiêu của VH giáo dục còn được thể
hiện trong chiến lược “trồng người” của Hồ
Chí Minh nhằm đào tạo ra con người mới có
đủ “đức” và “tài”, “vừa hồng vừa chuyên”.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
II. TƯ CỦA
TƯỞNG
HỒ
CHUNG
HỒ CHÍ

CHÍMINH
MINH
VỀHÓA
CÁC
VỀ VĂN

LĨNH VỰC CHÍNH
CỦA VĂN HÓA

1. Văn hóa giáo
dục

Thứ hai, Chương trình, nội dung giáo dục
phải khoa học, phù hợp với những bước
phát triển của cách mạng.
- Chương trình giáo dục phải thiết thực,
khoa học, phù hợp với nhận thức, lứa tuổi,
nghề nghiệp của người học và điều kiện đất
nước.
- Nội dung giáo dục phải toàn diện, bao gồm
cả văn hoá, chính trị, khoa học - kỹ thuật,
chuyên môn nghiệp vụ.
- Cải cách nội dung, chương trình giáo dục
ở nhà trường phải luôn gắn với thực tiễn, đáp
ứng yêu cầu của thực tiễn.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.

I. NHỮNG VẤN ĐỀ
II. TƯ CỦA
TƯỞNG
HỒ
CHUNG
HỒ CHÍ
CHÍMINH
MINH
VỀHÓA
CÁC
VỀ VĂN

LĨNH VỰC CHÍNH
CỦA VĂN HÓA

1. Văn hóa giáo
dục

Thứ ba, Học đi đôi với hành, giáo dục kết
hợp với lao động sản xuất, với cuộc đấu
tranh xã hội, nhà trường gắn liền với xã
hội, coi trọng tự học, tự đào tạo.
- Phải coi trọng mối quan hệ biện chứng
giữa lý luận gắn liền với thực tiễn trong vấn đề
phát triển giáo dục.
- Phải kết hợp giáo dục với lao động sản
xuất, với cuộc đấu tranh xã hội.
- Làm tốt sự phối hợp thống nhất giữa gia
đình, nhà trường và xã hội.
- Phải đề cao việc tự học. Phương châm là:

“Học suốt đời và coi trọng việc tự học, tự đào
tạo”…


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
II. TƯ CỦA
TƯỞNG
HỒ
CHUNG
HỒ CHÍ
CHÍMINH
MINH
VỀHÓA
CÁC
VỀ VĂN

LĨNH VỰC CHÍNH
CỦA VĂN HÓA

1. Văn hóa giáo
dục

Thứ tư, Phải không ngừng nâng cao đảng
trí.
- Nâng cao đảng trí trong văn hoá chính là
giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng
viên về mọi mặt, đó phải là chiến lược hàng

đầu của Đảng.
- Nội dung học tập của cán bộ, đảng viên là
học tập lý luận Mác - Lênin; học tập văn hóa,
khoa học kĩ thuật, quản lý...


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
I.
II. TƯ TƯỞNG HỒ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHÍ MINH VỀ CÁC
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
LĨNH
MINH VỰC
VỀ VĂN CHÍNH
HÓA
CỦA VĂN HÓA

1. Văn hóa giáo
dục
2. Văn hóa văn
nghệ

- Văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến
sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong
đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội
mới, con người mới.
+ Đề cương văn hóa xác định: Mặt trận văn
hóa là một trong ba mặt trận
+ Nhiệm vụ của chiến sĩ văn nghệ là: phụng

sự kháng chiến, phụng sự TQ, phụng sự nhân
dân, trước hết là công nông binh.
+ Yêu cầu với chiến sĩ văn nghệ: phải có lập
trường tư tưởng vững, phải nâng cao trình độ
sáng tác để giúp đỡ nhân dân.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
I.
II. TƯ TƯỞNG HỒ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
CHÍ MINH VỀ CÁC
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
LĨNH
MINH VỰC
VỀ VĂN CHÍNH
HÓA
CỦA VĂN HÓA

1. Văn hóa giáo
dục
2. Văn hóa văn
nghệ

- Văn hóa văn nghệ phải gắn với thực tiễn
của nhân dân, phục vụ nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động.
+ Đối tượng phản ánh của văn nghệ là thực
tiễn cuộc sống của nhân dân. VN phải trở về
với thực tại cuộc sống của nhân dân lao động.

+ Thực tiễn đời sống nhân dân là các hoạt
động, do vậy văn nghệ phải phản ánh theo
đúng quy luật khách quan.
- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng
đáng với thời đại mới của đất nước, của dân
tộc. Phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự
nghiệp cách mạng của nhân dân.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
I.
II.
TƯ TƯỞNG
I. NHỮNG
VẤN ĐỀHỒ
CHÍ
MINH
CÁC
CHUNG
CỦAVỀ
HỒ CHÍ
LĨNH
MINH VỰC
VỀ VĂN CHÍNH
HÓA
CỦA VĂN HÓA

- Đạo đức mới

1. Văn hóa giáo

dục

- Lối sống mới

2. Văn hóa văn
nghệ
3. Văn hoá đời
sống

- Nếp sống mới


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III. TƯ CỦA
TƯỞNG
CHUNG
HỒ CHÍ
MINH
VỀ VĂN
VĂN
HÓA
HỒHÓA
CHÍ
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ

BẢN SẮC DÂN TỘC
HIỆN NAY

1. Văn hóa hôm
nay - những thành
tựu và hạn chế

-Về thành tựu:
+ Chủ trương của Đảng và tư tưởng Hồ
Chí Minh về văn hóa được lan tỏa sâu rộng
trong đời sống xã hội. Nguồn lực văn hoá, mà
trước hết là nguồn lực con người ngày càng
được phát huy, phát triển toàn diện.
+ Vị trí, vai trò của văn hoá truyền thống
được đề cao; tư tưởng, đạo đức, lối sống của
người Việt Nam có nhiều chuyển biến tích
cực.
+ Thể chế, thiết chế văn hoá được củng
cố, tăng cường về số lượng, từng bước nâng
cao chất lượng.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III. TƯ CỦA
TƯỞNG
CHUNG

HỒ CHÍ
MINH
VỀ VĂN
VĂN
HÓA
HỒHÓA
CHÍ
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
HIỆN NAY

1. Văn hóa hôm
nay - những thành
tựu và hạn chế

-Về thành tựu:
+ Chủ trương của Đảng và tư tưởng Hồ
Chí Minh về văn hóa được lan tỏa sâu rộng
trong đời sống xã hội. Nguồn lực văn hoá, mà
trước hết là nguồn lực con người ngày càng
được phát huy, phát triển toàn diện.
+ Vị trí, vai trò của văn hoá truyền thống
được đề cao; tư tưởng, đạo đức, lối sống của
người Việt Nam có nhiều chuyển biến tích
cực.
+ Thể chế, thiết chế văn hoá được củng
cố, tăng cường về số lượng, từng bước nâng
cao chất lượng.



Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III. TƯ CỦA
TƯỞNG
CHUNG
HỒ CHÍ
MINH
VỀ VĂN
VĂN
HÓA
HỒHÓA
CHÍ
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
HIỆN NAY

1. Văn hóa hôm
nay - những thành
tựu và hạn chế

- Vai trò của VH trong phát triển kinh tế
ngày càng được chú trọng; công tác tu bổ, tôn
tạo, bảo tồn di sản văn hoá đạt được nhiều

kết quả tốt. Đời sống VH cơ sở đã có bước
phát triển mới.
- Giao lưu, hợp tác, hội nhập văn hoá
quốc tế từng bước được mở rộng.
- Đội ngũ sáng tác, biểu diễn ngày càng
đông, hoạt động nghệ thuật biểu diễn phong
phú; đội ngũ cán bộ quản lý VH ngày một
trưởng thành.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III. TƯ CỦA
TƯỞNG
CHUNG
HỒ CHÍ
MINH
VỀ VĂN
VĂN
HÓA
HỒHÓA
CHÍ
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
HIỆN NAY


1. Văn hóa hôm
nay - những thành
tựu và hạn chế

- Vai trò của VH trong phát triển kinh tế
ngày càng được chú trọng; công tác tu bổ, tôn
tạo, bảo tồn di sản văn hoá đạt được nhiều
kết quả tốt.
- Giao lưu, hợp tác, hội nhập văn hoá
quốc tế từng bước được mở rộng.
- Đội ngũ sáng tác, biểu diễn ngày càng
đông, hoạt động nghệ thuật biểu diễn phong
phú; đội ngũ cán bộ quản lý VH ngày một
trưởng thành.
- Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống VH" có tác động to lớn đối góp phần ổn định
CT, giữ gìn, bảo vệ trật tự, an toàn XH, xây dựng
nếp sống VH, môi trường VH lành mạnh ở cơ sở.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

- Về hạn chế:
I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III. TƯ CỦA
TƯỞNG
CHUNG

HỒ CHÍ
MINH
VỀ VĂN
VĂN
HÓA
HỒHÓA
CHÍ
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
HIỆN NAY

1. Văn hóa hôm
nay - những thành
tựu và hạn chế

+ Việc xây dựng nếp sống văn hoá chưa được
coi trọng đúng mức.
+ Nhân cách VH của người có nơi, có lúc vẫn
chưa được quan tâm ngay từ gia đình, từ nhà
trường; sự tha hóa, lối sống xa hoa, phù phiếm,
giả dối có xu hướng ngày càng phát triển, bệnh
thành tích và hình thức trong tổ chức các hoạt
động, các sự kiện văn hóa ngày càng lan rộng.
+ Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức,
lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm.
+ Quản lý Nhà nước về văn hoá còn nhiều sơ
hở, yếu kém. Đấu tranh ngăn ngừa văn hoá phẩm
độc hại chưa được chú ý đầy đủ, còn nhiều khuyết

điểm bất cập.
+ Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng
thường bị thiên tai còn nhiều khó khăn…


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III.
TƯ TƯỞNG
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
VĂN
HÓA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
HIỆN NAY

1.
2. Quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp xây
dựng VH hiện nay

Quan điểm chỉ đạo:
- VH là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là

mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội.
- Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân
tộc.
- Nền văn hóa VN là nền văn hóa thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.
- Xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp của
toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng.
- Văn hóa là một mặt trận. Xây dựng và phát
triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài
cần có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III.
TƯ TƯỞNG
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
VĂN
HÓA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC

HIỆN NAY

1.
2. Quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp xây
dựng VH hiện nay

Nội dung, biện pháp xây dựng văn hoá
trong quân đội:
- Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng làm
cho mọi CB,CS có nhận thức đúng về quan điểm
chỉ đạo, nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và
phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc của Đảng.
- Đẩy mạnh việc xây dựng môi trường VH
trong quân đội, tập trung phát huy cao độ giá trị
phẩm chất, nhân cách “Bộ đội cụ Hồ” trong tình
hình mới.


Chuyên đề 12: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

I.
II.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ
III.
TƯ TƯỞNG
CHUNG CỦA HỒ CHÍ
VĂN

HÓA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA
MINH VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
HIỆN NAY

1.
2. Quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp xây
dựng VH hiện nay

- Gắn xây dựng VH trong QĐ với thực hiện
cuộc vận động “Xây dựng đơn vị có môi trường VH
tốt”, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hoá” với xây dựng đơn vị có nếp sống
chính quy, mẫu mực.
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy
Đảng, phát huy vai trò mọi lực lượng, mọi tổ chức
trong đó nòng cốt là cấp uỷ, chính uỷ, chính trị
viên, người chỉ huy, cơ quan chính trị các cấp. Chú
trọng nêu gương, nhân điển hình tiên tiến.
- Quan tâm, chăm lo tốt đến đời sống vật chất,
tinh thần của CB,CS. Kiên quyết đấu tranh và chủ
động phòng chống VH xấu độc thẩm lậu vào nội
bộ cơ quan, đơn vị trong quân đội.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×