Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ở trường tiểu học Tiên Dương - Đông Anh - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.69 KB, 73 trang )

Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
****************

BÙI THỊ NỘI

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1, 2, 3 Ở TRƢỜNG
TIỂU HỌC TIÊN DƢƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục học

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Th.S TRỊNH THỊ XINH

HÀ NỘI - 2014
Bùi Thị Nội

1

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2


Khóa luận tốt nghiêp

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên của khóa luận tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc tới cô giáo Trịnh Thị Xinh, về sự định hƣớng khoa học, ngƣời đã tận
tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo khối lớp
1, 2, 3 Trƣờng Tiểu học Tiên Dƣơng – Đông Anh – Hà Nội đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong việc cung cấp các số liệu về trƣờng tiểu học.
Đây là bƣớc đầu tiên tôi làm quen với công tác nghiên cứu khoa học
nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong sẽ nhận đƣợc sự góp ý của
các thầy cô và toàn thể bạn đọc để khoa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Tác giả nghiên cứu

Bùi Thị Nội

Bùi Thị Nội

2

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả thu thập đƣợc trong khóa luận là: trung thực, rõ ràng, chƣa từng
đƣợc công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Tác giả nghiên cứu

Bùi Thị Nội

Bùi Thị Nội

3

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp
DANH MỤC VIẾT TẮT

Từ viết tắt
HS
HĐTT
KNS
TNXH
GD

Giải nghĩa

Học sinh
Hoạt động tập thể
Kĩ năng sống
Tự nhiên xã hội
Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

UNESCO

Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp
quốc

UNICEF
WHO

Bùi Thị Nội

Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Y tế thế giới

4

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2


Khóa luận tốt nghiêp
MỤC LỤC

Phần I: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Mục đích ngiên cứu ....................................................................................... 5
4. Khách thể nghiên cứu .................................................................................... 5
5. Đối tƣơng nghiên cứu.................................................................................... 5
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 5
7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 5
8. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................................... 6
9. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 6
10. Câu trúc đề tài ............................................................................................. 6
Phần II: NỘI DUNG ......................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................... 7
1.1 Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản trong việc giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh tiểu học................................................................................................ 7
1.1.1 Khái niệm kĩ năng .................................................................................... 7
1.1.2 Khái niệm kĩ năng sống. .......................................................................... 7
1.1.3 Khái niệm học sinh tiểu học ..................................................................... 8
1.1.4 Quan niệm giáo dục kĩ năng sống ............................................................ 8
1.2.1 Các nhóm kĩ năng sống từ góc độ xã hội ................................................. 8
1.2.2 Các nhóm kĩ năng sống từ góc độ giáo dục giá trị (UNESCO) ............... 9
1.2.3 Các nhóm kĩ năng sống từ góc độ giáo dục hành vi xã hội (UNICEF) ... 9
1.3 Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học ... 10
1.4. Nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp, con đƣờng giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh tiểu học. ...................................................................................... 13
1.4.1. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn
Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3. ............................................................................. 13

1.4.2. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ................................... 14
1.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực. .................................................. 16

Bùi Thị Nội

5

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

1.4.4 Các con đường giáo dục kĩ năng sống. .................................................. 20
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình giáo dục KNS cho học sinh tiểu học ... 27
1.5.1. Năng lực của giáo viên ......................................................................... 27
1.5.2. Tính tích cực, chủ động của HS khi tham gia vào quá trình giáo dục KNS
......................................................................................................................... 27
1.5.3. Môi trường giáo dục KNS ..................................................................... 28
1.5.4. Các yếu tố quản lý ................................................................................. 29
1.6. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã
hội lớp 1, 2, 3................................................................................................... 29
1.6.1 Mục tiêu của chương trình môn Tự nhiên xã hội ................................... 29
1.6.3 Ý nghĩa thực tiễn của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua
môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ...................................................................... 31
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 36
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1, 2, 3 Ở TRƢỜNG TIỂU
HỌC TIÊN DƢƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI ........................................... 36

2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên ................................................................... 37
2.2 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các khối
1, 2, 3 về vấn đề giáo dục kĩ năng sống. ......................................................... 38
2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về vấn đề giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh tiểu học. ............................................................................. 38
2.2.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về vấn đề giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh tiểu học. ...................................................................................... 39
2.2.3 Thực trạng nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của kĩ năng sống. 42
2.3 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ở trƣờng Tiểu học Tiên
Dƣơng – Đông Anh – Hà Nội. ........................................................................ 43
2.3.1 Thực trạng về nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ở trường Tiểu học Tiên Dương –
Đông Anh – Hà Nội. ........................................................................................ 43
2.3.2. Thực trạng của việc sử dụng các phương pháp dạy học trong giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3
ở trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội. .................................. 45

Bùi Thị Nội

6

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

2.3.3. Thực trạng sử dụng các phương tiện dạy học trong giáo dục kĩ năng

sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội khối 1, 2, 3 ở
trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội. ..................................... 47
2.3.4. Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3
ở trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội. .................................. 49
2.4 Thực trạng về kết quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông
qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ở trƣờng Tiểu học Tiên Dƣơng – Đông
Anh – Hà Nội. ................................................................................................. 51
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 55
NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC
TIÊN DƢƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI ..................................................... 55
3.1 Nguyên nhân của thực trạng. .................................................................... 55
3.2 Những biện pháp để khắc phục thực trạng ............................................... 58
3.2.1 Đổi mới công tác quản lý. ...................................................................... 58
3.2.2 Nâng cao nhận thức, năng lực của giáo viên. ....................................... 59
3.2.3 Tạo môi trường thuận lợi để học sinh có cơ hội rèn luyện kĩ năng sống .. 59
3.2.4 Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi tham gia vào quá
trình giáo dục kĩ năng sống............................................................................. 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 63
1. Kết luận ...................................................................................................... 63
2. Kiến nghị: ................................................................................................... 65

Bùi Thị Nội

7

K36A - GDTH



Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp
Phần I: MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Luật giáo dục 2005 đã ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp
học sinh phát triển toàn diện về đạo dức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [Điều 27].
Để đạt đƣợc mục tiêu này các nhà trƣờng tiểu học không chỉ quan tâm
dạy chữ mà còn phải dạy cho các em cách sống, cách làm ngƣời. Hay nói
cách khác là giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.
Vậy KNS là gì? KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức
năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày, giúp các em thích ứng đƣợc với
sự thay đổi của xã hội để có thể sống một cách an toàn và khỏe mạnh. KNS
có vai trò vô cùng quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách học
sinh, nó giúp các em chuyển tri thức, tình cảm, niềm tin thành hành động thực
tế mang tính tích cực xã hội, tính xây dựng đồng thời giúp họ có đƣợc những
thành công trong học tập, lao động và rèn luyện.
Giáo dục KNS chính là chúng ta hƣớng trẻ đến cuộc sống tích cực
trong xã hội hiện đại, là xây dựng nững hành vi lành mạnh và thay đổi những
hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp ngƣời học có cả kiến thức, giá trị,
thái độ và các kĩ năng thích hợp.
Đặc biệt trong xu thế hội nhập với một xã hội không ngừng biến đổi
mạnh mẽ và sâu sắc về mọi mặt của đời sống nhƣ hiện nay đòi hỏi con ngƣời
phải thƣờng xuyên ứng phó với những thay đổi hàng ngày của cuộc sống,

phải luôn vững vàng trƣớc những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết

Bùi Thị Nội

1

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

vấn đề một cách tích cực và phù hợp, thì việc giáo dục KNS cho học sinh là
việc làm cần thiết.
Học sinh tiểu học là những học sinh ở lứa tuổi nhi đồng, các em mới
đang hình thành các giá trị nhân cách, các em giàu ƣớc mơ, thích khám phá,
tìm tòi song còn thiếu hiểu biết, chƣa có kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích
động…. Để giúp các em có đƣợc những kĩ năng cơ bản, sống một cách an
toàn và khỏe mạnh thì việc giáo dục KNS cho trẻ là vô cùng cần thiết. Từ đó
tạo nền tảng vững chắc để các em hoàn thiện nhân cách sau này.
Nội dung giáo dục KNS đã đƣợc tích hợp trong một số môn học trong
nhà trƣờng tiểu học và Tự nhiên xã hội là môn học có ƣu thế. Cùng với kiến
thức cơ bản về con ngƣời, về tự nhiên xã hội, việc giáo dục KNS thông qua
môn TN – XH sẽ góp phần không chỉ khắc sâu thêm các kiến thức của môn
học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp HS
có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống.
Tuy nhiên không phải lúc nào việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
thông qua môn học này cũng đƣợc quan tâm thực hiện theo đúng mục tiêu đã
đặt ra. Nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống và tính cấp thiết

của vấn đề nên tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2,
3 ở trƣờng Tiểu học Tiên Dƣơng – Đông Anh – Hà Nội ”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Kĩ năng sống và vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho con ngƣời đã xuất
hiện và đƣợc nhiều ngƣời quan tâm từ xa xƣa nhƣ học ăn, học nói, học gói,
học mở, học dăm ba chữ để làm ngƣời, học để đối nhân xử thế, học để đối
phó với thiên nhiên. Đó là những kĩ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh
nghiệm, phù hợp với đời sống và giai cấp xã hội ở những điểm khác nhau.
Nghiên cứu kĩ năng ở mức độ khái quát, đại diện cho hƣớng nghiên cứu này
Bùi Thị Nội

2

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

có P.Ia.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki,… P.Ia.Galperin trong công
trình nghiên cứu của mình chủ yếu đi sâu vấn đề hình thành tri thức và kĩ
năng theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn. Nghiên cứu kĩ
năng ở mức độ cụ thể, các nhà nghiên cứu kĩ năng ở các lĩnh vực hoạt động
khác nhau nhƣ kĩ năng lao động gắn với những tên tuổi các nhà tâm lí – giáo
dục nhƣ V.V.Tseburseva, Trần Trọng Thủy, kĩ năng học tập gắn với
G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, Hà Thị Đức, kĩ năng hoạt động sƣ phạm
gắn với tên tuổi X.I.Kixegops, Nguyễn Nhƣ An, Nguyễn Văn Hộ.
Kĩ năng sống có chủ yếu trong các chƣơng trình hành động của

UNESCO (Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên Hợp Quốc),
WHO (Tổ chức Y tế thế giới), UNICEF (Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc)
cũng nhƣ các chƣơng trình hành động của các tổ chức xã hội trong và ngoài
nƣớc….ở hƣớng nghiên cứu này, các tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống kĩ
năng của từng loại hoạt động, mô tả chân dung các kĩ năng cụ thể và các điều
kiện, quy trình hình thành và phát triển hệ thống các kĩ năng đó…Trong
chƣơng trình này chỉ giới thiệu những kĩ năng cơ bản nhƣ: Kĩ năng nhận thức,
kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị và kĩ năng ra quyết định.
Năm 1996, thuật nhữ kĩ năng sống đƣợc biết đến thông qua cách tiếp
cận 4 trụ cột trong giáo dục thế kỉ 21: “Học để biết, học để làm, học để cùng
chung sống, học để tự khẳng định mình”. Sau đó, thuật ngữ này đƣợc đề cập
đến trong chƣơng trình của UNICEF tại Việt Nam: “Giáo dục kĩ năng sống để
bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và
ngoài trƣờng”.
Khái niệm “Kĩ năng sống” thực sự đƣợc hiểu với nội hàm đa dạng sau
hội thảo “Chất lƣợng giáo dục và kĩ năng sống” do UNICEF, Viện chiến lƣợc
và chƣơng trình giáo dục tổ chức ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội.

Bùi Thị Nội

3

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

Từ đó ngƣời làm công tác giáo dục ở Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kĩ năng

sống.
Từ năm học 2002-2003 ở Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ
thông (Tiểu học và Trung học cơ sở) trong cả nƣớc. Trong chƣơng trình Tiểu
học đổi mới đã hƣớng đến giáo dục kĩ năng sống thông qua lồng ghép một số
môn học có tiềm năng nhƣ: Giáo dục đạo đức, Tự nhiên - Xã hội (ở lớp 1-3)
và môn Khoa học (ở lớp 4-5). Kĩ năng sống đƣợc giáo dục thông qua một số
chủ đề : “Con ngƣời và sức khỏe”. Đề tài cấp bộ Ts. Nguyễn Thanh Bình
nghiên cứu về thực trạng kĩ năng sống cho học sinh và đề xuất một số giải
pháp giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh.
Năm 2005, nhóm các tác giả của Viện Chiến lƣợc và chƣơng trình giáo
dục đã có công trình nghiên cứu đầu tiên: “Giáo dục kĩ năng sống ở Việt
Nam”. Nội dung chƣơng trình đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản nhƣ: Các
quan niệm về Kĩ năng sống; cở sở pháp lý của giáo dục Kĩ năng sống ở Việt
Nam; giáo dục Kĩ năng sống ở các bậc học; cách thức giáo dục Kĩ năng sống;
đánh giá về giáo dục Kĩ năng sống ở Việt Nam; những thách thức và định
hƣớng giáo dục Kĩ năng sống trong tƣơng lai. Đây là công trình nghiên cứu
quan trọng, làm cơ sở, nền tảng cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về Kĩ
năng sống ở Việt Nam.
Nhƣ vậy vấn đề giáo dục Kĩ năng sống ở bậc tiểu học cũng đã đƣợc
quan tâm nhƣng chủ yếu là tích hợp thông qua các môn học trong nhà trƣờng,
hay thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đã có nhiều công trình nghiên
cứu về vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nói chung, cho học sinh
tiểu học nói riêng.
Nhìn chung giáo dục KNS cho con ngƣời nói chung, cho học sinh nói
riêng đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm khai thác và nghiên cứu dƣới nhiều góc
độ khác nhau. Song chƣa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề thực trạng giáo
Bùi Thị Nội

4


K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

dục kĩ năng sống thông qua môn tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 tại trƣờng Tiểu
học Tiên Dƣơng – Đông Anh – Hà Nội. Nên tôi quyết định chọn đề tài này để
nghiên cứu.
3. Mục đích ngiên cứu
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông
qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ở trƣờng tiểu học Tiên Dƣơng – Đông
Anh – Hà Nội, đồng thời tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng, trên cơ sở đó
đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh tiểu học.
4. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
5. Đối tƣơng nghiên cứu
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn
Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3
6. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi:
- Giáo viên giảng dạy bộ môn Tự nhiên xã hội khối 1, 2, 3 trƣờng tiểu
học Tiên Dƣơng – Đông Anh – Hà Nội. Gồm 21 giáo viên.
- Đại diện một số học sinh các khối 1, 2, 3.
7. Giả thuyết khoa học
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đã đƣợc chú trọng thực hiện
tuy nhiên hiệu quả của nó chƣa cao. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
trên đó là: do nhận thức của giáo viên, do phƣơng tiện day học chƣa đảm bảo,

do sử dụng phƣơng pháp chƣa hợp lí, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học chƣa phù hợp…
Nhƣng nếu chúng ta tìm ra đƣợc nguyên nhân và tìm ra cách khắc phục
những nguyên nhân đó, từ đây ta có thể đề xuất ra những biện pháp phù hợp
Bùi Thị Nội

5

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

để nâng cao hiệu quả dạy học môn Tự nhiên xã hội nói riêng, giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 nói chung.
8. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về giáo dục kĩ năng sống.
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ở trƣờng Tiểu học Tiên Dƣơng –
Đông Anh – Hà Nội.
- Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên
xã hội lớp 1, 2, 3 ở trƣờng Tiểu học Tiên Dƣơng – Đông Anh – Hà Nội.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp quan sát
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn

- Phƣơng pháp thống kê toán học
10. Câu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đấu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo nội dung
chính của khóa luận bao gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chƣơng 2:Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3 ở trƣờng tiểu hoc Tiên Dƣơng –
Đông Anh – Hà Nội
Chƣơng 3: Nguyên nhân của thực trạng và một số biện pháp nâng cao
chất lƣợng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự
nhiên xã hội ở Trƣờng Tiểu học Tiên Dƣơng - Đông Anh – Hà Nội

Bùi Thị Nội

6

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

Phần II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản trong việc giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh tiểu học
1.1.1. Khái niệm kĩ năng
Kĩ năng là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó
bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, cách thức hành động đúng

đắn để đạt đƣợc mục đích đề ra.
1.1.2. Khái niệm kĩ năng sống
Khi quan niệm về kĩ năng sống có rất nhiều quan niệm khác nhau, một
số tổ chức quốc tế đã định nghĩa khái niệm kĩ năng sống nhƣ sau:
-

Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc

(UNESCO) quan niệm: Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày - đó là những kĩ năng cơ
bản nhƣ: kĩ năng đọc, viết, làm tính…
(UNESCO: Kĩ năng sống – Cầu nối tới khả năng con người. Tiểu ban
giáo dục UNESCO 2003)
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quan niệm: Kĩ năng sống là những kĩ
năng thiết thực mà con ngƣời cần để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh. Đó là
những kĩ năng mang tính tâm lí xã hội và kĩ năng giao tiếp đƣợc vận dụng
trong những tình huống hàng ngày để tƣơng tác một cách hiệu quả với ngƣời
khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống
hàng ngày.
(Chu Shiu Kee – Understanding Life Swkijlls, Báo cáo tại hội thảo
“Chất lượng giáo dục kĩ năng sống”, Hà Nội 23-25/10/2003)

Bùi Thị Nội

7

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2


Khóa luận tốt nghiêp

- Thuyết hành vi quan niệm: Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí xã
hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ - là những
hành vi làm cho các cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các
yêu cầu và thách thức của cuộc sống.[10; tr.10]
- Các quan niệm khác: Tƣơng đồng với quan niệm của Tổ Chức Y tế
thế giới (WHO), còn có quan niệm kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí xã
hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và thái độ, cuối cùng đƣợc thể
hiện ra bằng những hành vi giúp các nhân giải quyết có hiệu quả các yêu cầu,
các thách thức đặt ra của cuộc sống và thích nghi với cuộc sống.
(Nguyễn Thanh Bình. Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống.
NXB Đại Học Sƣ Phạm, 2009)
1.1.3. Khái niệm học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học là trẻ ở độ tuổi từ 6 – 11 tuổi, đang theo học chƣơng
trình tiểu học từ lớp 1 – lớp 5 tại các trƣờng tiểu học trong hệ thống giáo dục
Việt Nam.
1.1.4. Quan niệm giáo dục kĩ năng sống
Giáo dục kĩ năng sống là hình thành cách sống tích cực trong xã hội
hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi,
thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp ngƣời học có cả kiến thức, thái độ, kĩ năng
thích hợp.
1.2. Phân loại kĩ năng sống
1.2.1. Các nhóm kĩ năng sống từ góc độ xã hội
- Kĩ năng nhận thức bao gồm các kĩ năng cụ thể nhƣ tƣ duy phê phán,
tƣ duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, xác định mục tiêu,
định hƣớng giá trị.
- Kĩ năng đƣơng đầu với cảm xúc bao gồm: ý thức trách nhiệm, cam
kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát đƣợc cảm xúc, kĩ năng tự điều chỉnh….

Bùi Thị Nội

8

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

- Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tƣơng tác nhƣ: giao tiếp thƣơng thuyết, từ
chối, hợp tác, chia sẻ, khả năng nhận thấy sự chia sẻ của ngƣời khác.
1.2.2. Các nhóm kĩ năng sống từ góc độ giáo dục giá trị (UNESCO)
- Các vấn đề về vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dƣỡng
- Các vấn đề về phòng chống HIV/AIDS, chống ma túy, rƣợu, thuốc
lá…
- Các vấn đề về giới, giới tính, sức khỏe sinh sản
- Các vấn đề về thiên nhiên, môi trƣờng, rủi ro, bạo lực….
- Các vấn đề về gia đình, cộng đồng…
- Hòa bình và giải quyết xung đột
- Giáo dục công dân
- Bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng
- Phòng tránh buôn bán trẻ em và phụ nữ
1.2.3. Các nhóm kĩ năng sống từ góc độ giáo dục hành vi xã hội (UNICEF)
- Các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình (kĩ năng tự nhận thức,
kĩ năng tự trọng, kĩ năng kiên định, kĩ năng ứng sử với cảm xúc, kĩ năng
đƣơng đầu với căng thẳng)
- Những kĩ năng nhận biết và sống với ngƣời khác (kĩ năng quan
hệ/tƣơng tác liên nhân cách, kĩ năng cảm thông, kĩ năng đứng vững trƣớc áp

lực một cách nhanh chóng nhất, kĩ năng thƣơng lƣợng)
- Các kĩ năng ra quyết định một cách có hiệu quả (Tƣ duy phê phán, tƣ
duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, ra quyết định…)
1.2.4. Các nhóm kĩ năng sống theo những quan điểm khác nhau
- Kĩ năng giao tiếp liên nhân cách nhƣ: giao tiếp bằng lời nói, giao tiếp
không lời, kĩ năng biểu hiện cảm xúc, kĩ năng lắng nghe và kĩ năng xin lỗi.
- Kĩ năng thƣơng lƣợng và từ chối bao gồm: Kĩ năng thƣơng lƣợng và
kiềm chế xung đột, kĩ năng từ chối, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm…
Bùi Thị Nội

9

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề gồm: kĩ năng thu thập
thông tin, kĩ năng phân tích, kĩ năng thực hành để đạt đƣợc kết quả.
- Các kĩ năng tƣ duy tích cực: Kĩ năng nhận biết thông tin và lĩnh hội
nguồn thông tin thích ứng.
- Các kĩ năng phát triển và kiểm soát nội tâm gồm: Kĩ năng xây dựng tự
tin và lòng tự trọng, các kĩ năng tự nhận thức bản thân bao gồm: nhận thức về
quyền lợi, nghĩa vụ, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, các kĩ năng ấn định
mục tiêu.
- Các kĩ năng kiềm chế cảm xúc: Sự kiềm chế tức giận, xử lí trạng thái
bồn chồn, kĩ năng xử lí với trạng thái mệt mỏi, các kĩ năng kiềm chế trạng
thái căng thẳng nhƣ: tƣ duy tích cực, lạc quan và các phƣơng pháp thƣ giãn.

Việc phân loại kĩ năng sống chỉ mang tính tƣơng đối, tùy thuộc vào
khía cạnh xem xét và đặc thù của từng quốc gia. Mặt khác bởi vì các kĩ năng
này có mối liên hệ mật thiết với nhau, đan xen và bổ sung cho nhau. Nhờ đó
con ngƣời có thể ứng phó linh hoạt và hiệu quả đối với những nguy cơ và vấn
đề khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.
1.3. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
Mục tiêu 3 của Chƣơng trình Hành động Dakar về Giáo dục cho mọi
ngƣời đã yêu cầu các nƣớc phải đảm bảo cho ngƣời học đƣợc tiếp cận với
chƣơng trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp. Bởi vì, có kiến thức, có thái độ
tích cực mới đảm bảo 50% sự thành công, 50% còn lại là những kĩ năng sống.
Giáo dục kĩ năng sống là cầu nối giúp con ngƣời biến kiến thức thành
những hành động cụ thể, những thói quen lành mạnh. Ngƣời có kĩ năng sống
là những ngƣời luôn vững vàng trƣớc những khó khăn, thử thách; biết ứng xử,
giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thƣờng thành công hơn
trong cuộc sống,luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình.

Bùi Thị Nội

10

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

Đối với trẻ việc giáo dục kĩ năng sống có tầm quan trọng đặc biệt và vô
cùng cần thiết bởi lẽ:
- Các em chính là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, là những

ngƣời sẽ quyết định sự phát triển của đất nƣớc trong những năm tới. Nếu
không có kĩ năng sống, các em sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với
bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nƣớc.
- Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành về nhân cách, tâm sinh
lý của trẻ phát triển rất nhanh chóng. Bên cạnh sự phát triển nhnh chóng về
thể chất, thì óc tò mò, xu thế thích những cái mới lạ, thích đƣợc tự khẳng định
mình, thích làm ngƣời lớn, dễ hành động bột phát, nhu cầu giao lƣu với bạn
bè cùng lứa tuổi…cũng phát triển. Do thiếu kinh nghiệm sống và suy nghĩ
còn nông cạn, cảm tính nên các em có thể ứng phó không lành mạnh trƣớc
những áp lực trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là áp lực tiêu cực từ bạn bè
và ngƣời xấu nhƣ: sa vào các tệ nạn xã hội, phạm pháp, tự vẫn, hoặc có những
hành vi bạo lực với ngƣời khác.
- Ngày nay sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực xã hội cũng có
tác động lớn đối với trẻ chƣa thành niên. Bên cạnh những mặt tích cực, thì
những ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, của sự bùng nổ thông tin,
của sự du nhập lối sống thực dụng…đã tác động mạnh mẽ đến các em. Nếu
không đƣợc trang bị các kĩ năng sống cần thiết và có bản lĩnh vững vàng thì
các em dễ trở thành nạn nhân của tình trang lạm dụng hay bạo lực, căng
thẳng, mất lòng tin, mặc cảm. Mất lòng tin, sự mặc cảm làm các em không
muốn tìm kiếm sự giúp đỡ tích cực của bạn bè cùng lứa tuổi hay của ngƣời
lớn mà hành động theo cảm tính của mình.
- Những thay đổi nhanh chóng về kinh tế - xã hội cũng ảnh hƣởng sâu
sắc đến cuộc sống gia đình - tế bào của xã hội. Do đó cũng ảnh hƣởng không
nhỏ đến sự phát triển của trẻ em. Một gia đình mải mê với công việc của mình
Bùi Thị Nội

11

K36A - GDTH



Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

không có điều kiện để quan tâm, chăm sóc con cái một cách đầy đủ, nhất là về
mặt tinh thần, khiến nhiều trẻ rơi vào tình trạng bị xao nhãng, bị bỏ rơi. Ở một
số gia đình thiếu sự hiểu biết, chia sẽ lẫn nhau giữa cha mẹ và con cái dẫn đến
những hiểu lầm, căng thẳng và trẻ tìm đến bạn bè mà chúng cho là có thể tìm
lời khuyên. Một số trẻ em do gia đình khó khăn phải lang thang kiếm sống
phụ giúp gia đình. Tỉ lệ ly hôn gia tăng, bạo lực gia đình, bố mẹ vƣớng vào
các tệ nạ xã hội…đã khiến nhiều trẻ em bị bỏ rơi, bị khủng hoảng tinh thần
một cách nặng nề.
Do đó, việc giáo dục kĩ năng sống là hết sức quan trọng và cần thiết để
giúp trẻ rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và cộng
đồng, có khả năng ứng phó tích cực trƣớc sức ép của cuộc sống và sự lôi kéo
thiếu lành mạnh của bạn bè cùng trang lứa, phòng ngừa những hành vi có hại
cho sức khỏe thế chất và tinh thần của các em, giúp các em biết lựa chọn cách
ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống, nó giúp tăng cƣờng khả
năng tâm lý xã hội của các em, khả năng thích ứng và giúp các em có cách
thức tích cực để đối phó với những thách thức trong cuộc sống.
Nhƣ vậy, giáo dục kĩ năng sống có tầm quan trọng đặc biệt trong công
tác giáo dục. Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI mà UNESCO đƣa ra thực
chất cũng là tiếp cận kỹ năng sống, nêu lên những vấn đề chủ chốt mà mỗi
các nhân cần đƣợc trang bị để có một cuộc sống tốt đẹp cả về vật chất và tinh
thần, đó là: “Học để biết, học để làm, học để làm ngƣời và học để chung
sống”. Nhất là trong thời điểm hiện nay nghành giáo dục đang gấp rút chuẩn
bị cho đề án đổi mới toàn diện giáo dục. Chƣơng trình mới đƣợc tiếp cận theo
hƣớng hình thành và phát triển năng lực cho ngƣời học, không chạy theo khối
lƣợng tri thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng,

thái độ, tình cảm, động cơ…..vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống

Bùi Thị Nội

12

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

hàng ngày. Lúc này việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ đƣợc đặt lên hàng đầu
để nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục và nhu cầu xã hội.
1.4. Nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp, con đƣờng giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh tiểu học
1.4.1. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn
Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3
Môn Tự nhiên xã hội ở các lớp 1, 2, 3 là một trong những môn học phù
hợp để giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh. Môn học giúp học sinh có
một số kiến thức cơ bản ban đầu về con ngƣời và sức khỏe, về một số sự vật,
hiện tƣợng đơn giản trong Tự nhiên xã hội; Chú trọng đến việc hình thành và
phát triển các kĩ năng trong học tập nhƣ quan sát, nêu nhận xét, thắc mắc, đặt
câu hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật, hiện tƣợng đơn giản
trong tự nhiên và trong xã hội; Đặc biệt môn học giúp học sinh xây dựng các
quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng; Yêu gia
đình, quê hƣơng, trƣờng học và có thái độ thân thiện với thiên nhiên.
Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn
Tự nhiên xã hội gồm các kĩ năng sau:

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân để xác định
đƣợc mặt mạnh, mặt yếu của bản thân; biết vị trí của mình trong các mối quan
hệ ở nhà, ở trƣờng và ở cộng đồng.
- Kĩ năng tự phục vụ và tự bảo vệ: Biết cách tự phục vụ: rửa mặt, đánh
răng, tắm; tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe của bản thân liên quan đến các vấn đề
vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng, dinh dƣỡng, phòng bệnh và an toàn ở
nhà, ở trƣờng, ở nơi công cộng.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe
của bản thân; để ứng xử phù hợp trong gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng; để
bảo vệ môi trƣờng.
Bùi Thị Nội

13

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

- Kĩ năng kiên định và kĩ năng từ chối: Kiên quyết giữ vững lập trƣờng
và nói lời từ chối trƣớc những lời rủ rê của bạn bè và ngƣời xấu; không tham
gia vào những việc làm, hành vi mang tính tiêu cực.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Biết đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực
hiện công việc và biết ứng phó với căng thẳng trong những tình huống của
cuộc sống một cách tích cực.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi giao tiếp; Lắng nghe tích cực; Phản hồi
xây dựng; Bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ với bạn bè trong lớp, trƣờng,
những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn.

- Kĩ năng hợp tác: Khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam
kết và cùng chung sức làm việc có hiệu quả với những thành viên khác, giúp
đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích
chung.
- Kĩ năng tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá các ý kiến, hành
động, lời nói, việc làm, các hiện tƣợng trong đời sống hàng ngày.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết tìm kiếm và xử lí thông tin
để giải quyết vấn đề trên cơ sở vận dụng tƣ duy phê phán và sáng tạo.
1.4.2. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
1.4.2.1. Tương tác
KNS không thể đƣợc hình thành chỉ qua việc nghe giảng và tự đọc tài
liệu mà phải thông qua các hoạt động tƣơng tác với ngƣời khác. Việc nghe
giảng và tự đọc tài liệu chỉ giúp HS thay đổi nhận thức về một vấn đề nào đó.
Nhiều KNS đƣợc hình thành trong quá trình HS tƣơng tác với bạn cùng học
và những ngƣời xung quanh (kĩ năng thƣơng lƣợng, kĩ năng giải quyết vấn
đề…) thông qua hoạt dộng học tập hoặc các hoạt dộng xã hội trong nhà
trƣờng. Trong khi tham gia các hoạt dộng có tính tƣơng tác, học sinh có dịp
thể hiện các ý tƣởng của mình, xem xét ý tƣởng của ngƣời khác, đƣợc đánh
Bùi Thị Nội

14

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

giá và xem xét lại những kinh nghiệm sống của mình trƣớc đây theo một cách

nhìn nhận khác. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động có tính chất tƣơng tác cao
trong nhà trƣờng tạo cơ hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu quả.
1.4.2.2. Trải nghiệm
KNS chỉ đƣợc hình thành khi ngƣời học đƣợc trải nghiệm qua các tình
huống thực tế. HS chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó, chứ không chỉ
nói việc đó. Kinh nghiệm có đƣợc khi HS đƣợc hành động trong các tình
huống đa dạng giúp các em dễ dàng sử dụng và điều chỉnh các kĩ năng phù
hợp với điều kiện thực tế.
Giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện hoạt động trong và ngoài
giờ học sao cho HS có cơ hội thể hiện ý tƣởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết
phân tích kinh nghiệm sống của chính mình và ngƣời khác.
1.4.2.3. Tiến trình
Giáo dục KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi
hỏi phải có cả quá trình: nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hành vi.
Đây là một quá trình mà mỗi yếu tố có thể là khởi đầu của một chu trình mới.
Do đó nhà giáo dục có thể tác động lên bất kì mắt xích nào trong chu trình
trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi thay đổi nhận thức và hành
vi hoặc hành vi thay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức và thái độ.
1.4.2.4 . Thay đổi hành vi
Mục đích cao nhất của giáo dục KNS là giúp ngƣời học thay đổi hành
vi theo hƣớng tích cực. Giáo dục KNS thúc đẩy ngƣời học thay đổi hay định
hƣớng lại các giá trị, thái độ và hành động của mình. Thay đổi hành vi, thái
độ và giá trị ở từng con ngƣời là một quá trình khó khăn, không đồng thời. Có
thời điểm ngƣời học lại quay trở lại những thái độ, hành vi hoặc giá trị trƣớc.
Do đó, các nhà giáo dục cần kiên trì chờ đợi và tổ chức các hoạt động liên tục
để HS duy trì hành vi mới và có thói quen mới; tạo động lực cho HS điều
Bùi Thị Nội

15


K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

chỉnh hoặc thay đổi giá trị, thái độ và những hành vi trƣớc đây, thích nghi
hoặc chấp nhận các giá trị, thái độ và hành vi mới. Giáo viên không nhất thiết
phải luôn luôn tóm tắt bài “hộ” HS, mà cần tạo điều kiện cho HS tự tóm tắt
những ghi nhận cho bản thân sau mỗi giờ học / phần học.
1.4.2.5. Thời gian – môi trường giáo dục
Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm
càng tốt đối với trẻ em. Môi trƣờng giáo dục đƣợc tổ chức nhằm tạo cơ hội
cho HS áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các tình huống “thực” trong cuộc
sống.
Giáo dục KNS đƣợc thực hiên trong gia đình, trong nhà trƣờng và cộng
đồng. Ngƣời tổ chức giáo dục KNS có thể là bố mẹ, là thầy cô, là bạn cùng
học hay các thành viên cộng đồng. Trong nhà trƣờng phổ thông, giáo dục
KNS đƣợc thực hiện trên các giờ học, trong các hoạt động lao động, hoạt
động đoàn thể - xã hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động
giáo dục khác.
1.4.3. Một số phương pháp dạy học tích cực
Các phƣơng pháp tạo sự tƣơng tác và vai trò tham gia của ngƣời học
trong việc học và thực hành kĩ năng đƣợc ghi nhận qua kinh nghiệm của
nhiều quốc gia là thiết thực và có ý nghĩa quyết định trong các chƣơng trình
giáo dục KNS. Nó vận dụng nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, dựa vào
kinh nghiệm sống và nhu cầu của ngƣời học. Đây là các phƣơng pháp học tập
chủ động: động não, thảo luận nhóm, đóng vai, nghiên cứu tình huống, kể
chuyện, trò chơi…

Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ:
1.4.3.1. Phương pháp thảo luận nhóm
- Bản chất: Về bản chất, phƣơng pháp này là tổ chức cho trẻ bàn bạc,
trao đổi trong nhóm nhỏ về một chủ đề xác định.
Bùi Thị Nội

16

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

- Ưu, nhược điểm:
+ Thảo luận nhóm đƣợc sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho mọi trẻ tham
gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho họ có thể chia sẻ
kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến giải quyết một vấn đề có liên quan đến cuộc
sống. Thảo luận nhóm còn rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp trong học tập, thoải
mái, tự tin trong việc trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe có phê phán ý
kiến của các thành viên khác.
+ Tuy nhiên, nếu tổ chức không tốt thì giờ học sẽ ồn ào, một số ngƣời
sẽ ỷ lại vào ngƣời khác, dễ làm mất thời gian.
- Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm có thể tiến hành theo các bƣớc:
+ Chia nhóm (có thể chia nhóm bằng cách gọi số, dùng biểu tƣợng hoặc
màu sắc…), giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian thảo luận, phân
công vị trí ngồi thảo luận cho các nhóm.
+ Tiến hành thảo luận nhóm: các nhóm tiến hành thảo luận để hoàn

thành nhiệm vụ đƣợc giao.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình, các nhóm
khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung ý kiến.
1.4.3.2 . Phương pháp động não
- Bản chất:Là phƣơng pháp giúp cho ngƣời học trong một khoảng thời
gian ngắn nảy sinh đƣợc nhiều ý tƣởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Phƣơng pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.
- Ưu, nhược điểm:
+ Đây là phƣơng pháp có thể thu thập đƣợc nhiều ý kiến nhất, nhiều
thông tin từ nhiều ngƣời nhất trong thời gian ngắn nhất.
+ Tuy nhiên, nếu giáo viên không nắm vững cách tiến hành sẽ biến
thành phƣơng pháp thảo luận hoặc hỏi đáp.
Bùi Thị Nội

17

K36A - GDTH


Trường ĐHSP Hà Nôi 2

Khóa luận tốt nghiêp

- Cách tiến hành:
+ Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần đƣợc tìm hiểu trƣớc cả lớp
hoặc trƣớc nhóm.
+ Khuyến khích ngƣời học đóng góp ý kiến (bằng lời hoặc ghi ra giấy
nhỏ) càng nhiều càng tốt.
+ Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ ý kiến
nào, trừ trƣờng hợp trùng lặp.

+ Phân loại các ý kiến của ngƣời học.
+ Làm sáng rõ các ý kiến chƣa rõ ràng.
+ Tổng hợp ý kiến của ngƣời học, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì
không.
1.4.3.3. Phương pháp đóng vai
- Bản chất: Là phƣơng pháp tổ chức cho ngƣời học thực hành, “làm
thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là
phƣơng pháp nhằm giúp ngƣời học suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách
tập trung vào một cách ứng xử cụ thể mà họ quan sát đƣợc. Việc “diễn”
không phải là phần chính của phƣơng pháp này, mà điều quan trọng hơn là sự
thảo luận phần diễn ấy.
- Ưu, nhược điểm:
+ Ngƣời học đƣợc rèn luyện, thực hành những kĩ năng ứng xử và bày
tỏ thái độ trong môi trƣờng an toàn trƣớc khi thực hành trong thực tiễn
+ Gây hứng thú, chú ý cho ngƣời học
+ Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của ngƣời học theo hƣớng tích cực.
+ Có thể thấy ngay tác động và hiểu quả của lời nói hoặc việc làm của
các diễn viên.
+ Tuy nhiên phƣơng pháp này cũng có những nhƣợc điểm nhƣ:
+ Đòi hỏi ngƣời học phải mạnh dạn, sáng tạo
Bùi Thị Nội

18

K36A - GDTH


×