Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu chủ yếu đưa các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất tại huyện tiên lãng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 112 trang )

1. Mở đầu
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề

Trong những năm qua, cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nớc, nền
nông nghiệp nớc ta phát triển nhanh, liên tục và toàn diện đà đạt đợc những
thành tựu to lớn. Đặc biệt sản xuất lơng thực đà góp phần quan trọng vào ổn
định chính trị, kinh tế và đời sống nhân dân. Do vậy, sản xuất lơng thực luôn
luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách nhất là lúa gạo đà chiếm tới 90% sản
lợng lơng thực cả nớc.
Trong sản xuất nông nghiệp, nghề trồng lúa đợc xác định là nghề
truyền thống. Ông cha ta đà đúc kết nhiều trong thực tiễn : nớc, phân, cần,
giống là biện pháp quan trọng, mỗi biện pháp lại có vai trò quan trọng trong
từng thời điểm, nó gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật. Khi sản xuất phát
triển khả năng đầu t thâm canh cao thì nhu cầu về giống là yếu tố quyết định.
Một giống lúa đợc coi là tốt phải có độ thuần cao, thể hiện đầy đủ các đặc
tính di truyền của giống, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh
bất lợi, thâm canh cao, kháng sâu hại, cho năng suất cao chất lợng tốt và ổn
định qua nhiều thế hệ.
Hiện nay, nhiều tiến bộ kỹ thuật mới đợc áp dụng vào sản xuất, do đó
chúng ta cũng có những đột phá vợt bậc về năng suất, sản lợng lúa nhng
hiệu quả sản xuất lúa trên một diện tích còn thấp, ngay cả trong vùng có điều
kiện thâm canh tốt nhất. Lý do chính là trong sản xuất lúa chúng ta chỉ chú ý
đến năng suất mà cha chú ý đến chất lợng để đáp ứng thị trờng. Do vậy bên
cạnh việc phải tiếp tục làm tốt nhiệm vụ an ninh lơng thực, nâng cao đời sống
nhân dân, phải đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trờng thế giới. Để giải quyết
vấn đề này, cần có những giống lúa có phẩm chất gạo tốt, thơm ngon, thành

1


phần dinh dỡng cao đồng thời phải có năng suất cao, ổn định, thích nghi với


điều kiện canh tác ở địa phơng.
Cùng với sự phát triển chung của cả nớc, sản xuất nông nghiệp của
huyện Tiên LÃng cũng thu đợc những thành tựu đáng kể, trong đó nổi bật
nhất là sản xuất lơng thực. Huyện Tiên LÃng đà xác định nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu, chủ động chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phơng đổi
mới cơ cấu trà và giống lúa, tăng tỉ lệ trà xuân muộn ở vụ chiêm xuân, trà sớm
và trà trung ở vụ mùa. Ngoài trồng lúa để đảm bảo lơng thực cho địa phơng,
huyện đà chỉ đạo 9/23 xà sản xuất thóc giống, chỉ trong năm 2003 đà cung cấp
riêng lợng thãc gièng cho ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp Việt Nam là
trên 40 tấn [32].
Tiên LÃng đà đa nhiều giống mới vào sản xuất, các giống lúa tốt đÃ
góp phần làm thay đổi nền kinh tế của huyện. Tuy nhiên cùng với sự phát triển
đa dạng của phát triển nông nghiệp thì cơ cấu diện tích trồng lúa sẽ bị giảm đi.
Vậy làm thế nào để đảm bảo ổn định lơng thực tiêu dùng trong huyện và sản
xuất lúa hàng hoá mang lại lợi ích kinh tế - xà hội cao là vấn đề cần đợc xem
xét cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay của huyện Tiên LÃng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, chúng tôi đà chọn nghiên cứu đề tài :
"Thực trạng và giải pháp chủ yếu đa các giống lúa chất lợng cao
vào sản xuất tại huyện Tiên LÃng Hải Phòng "
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài nhằm đạt các mục tiêu sau :
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển
kinh tế nông nghiệp theo hớng phát triển cây lúa chất lợng cao.
- Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển các giống lúa chất lợng
cao của huyện Tiên LÃng, Hải Phòng.

2



- Đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm đa các giống lúa chất lợng cao
vào sản xuất tại huyện Tiên LÃng, Hải Phòng trong thời gian tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu : giống lúa chất lợng cao.
Phạm vi nghiên cứu : tình hình sản xuất các giống lúa chất lợng cao
trên địa bàn huyện Tiên LÃng, Hải Phòng.

3


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Phát triển nông nghiệp bền vững với với an toàn lơng thực
-

Phát triển bền vững nông nghiệp là vấn đề đợc nhiều nớc quan tâm

nhất là những nớc đang phát triển. Có nhiều định nghĩa khác nhau về phát
triển nông nghiệp bền vững. Tổ chức Lơng thực và nông nghiệp của Liên hiệp
quốc (FAO) năm 1992 quan niệm rằng Phát triển nông nghiệp bền vững là sự
quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mÃn
nhu cầu ngày càng tăng của con ngời cả cho hiện tại và mai sau. Sự nghiệp
phát triển nh vậy của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và nuôi trồng
thuỷ sản), sẽ đảm bảo không tổn hại đến môi trờng, không giảm cấp tài
nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả kinh tế và đợc chấp
nhận về phơng diện xà hội.
Phát triển nông nghiệp một cách bền vững vừa đảm bảo thoả mÃn nhu
cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp vừa không giảm khả

năng đáp ứng nhu cầu của nhân loại trong tơng lai. Mặt khác, phát triển nông
nghiệp bền vững vừa theo hớng đạt năng suất cao hơn, vừa bảo vệ và giữ gìn
tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự cân bằng có lợi về môi trờng [18].
Ngày nay sản lợng lơng thực và an ninh lơng thực trở thành chơng
trình hành động trọng điểm của nhà nớc, một chiến lợc phát triển của toàn
cầu vỊ an ninh l−¬ng thùc. Trong thùc tÕ cho thÊy sự bất ổn về lơng thực là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo, kém phát triển và kèm theo sự bất ổn về
chính trị xà hội. Thực trạng hiện nay ở các nớc đang phát triển, vẫn còn có
ngời chết ®ãi vµ suy dinh d−ìng, trong ®ã cã mét nưa là trẻ em. Sản xuất
lơng thực đang đứng trớc những thách thức to lơn, đó là diễn biến thời tiết

4


khí hậu rất phức tạp, hạn hán thiên tai liên tiếp xảy ra, đất đai càng thu hẹp, tài
nguyên thiên nhiên ngày càng nghèo kiệt, đất đai mất sức sản xuất... Những
nguyên nhân đó đều do con ngời gây ra. Hội nghị thợng đỉnh lơng thực thế
giới FAO tổ chức tháng 11 năm 1996 tại Rome đà nêu vấn đề đói và thiếu
lơng thực là vấn đề mang tính toàn cầu và ngày càng có xu hớng trầm trọng
hơn ở một số khu vực, đòi hỏi ngay phải có hành động khẩn cấp vì theo dự báo
dân số thế giới ngày càng tăng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn
kiệt, vì vậy hội nghị thợng định đà đề ra 7 cam kết trong đó có 3 cam kết liên
quan đến sản xuất và môi trờng nh sau :
- Theo đuổi các chính sách phát triển nông lâm ng nghiệp và nông thôn một
cách bền vững, phòng chống sâu bệnh, hạn hán và sa mạc hoá.
- Phấn đấu phòng chống và sẵn sàng đối phó thiên tai, những thảm hại do
con ngời gây ra, đáp ứng nhu cầu lơng thực trong giai đoạn khẩn cấp,
khuyến khích sự phục hồi phát triển và khả năng đáp ứng những nhu cầu
trong tơng lai.
- Thúc đẩy sự phân bố và sử dụng đầu t của nhà nớc và t nhân để bồi

dỡng nguồn nhân lực, duy trì các hệ thống nông nghiệp và lơng thực bền
vững, phát triển nông thôn ở những vùng có tiềm năng khác nhau.
Với nội dung trên đà khẳng định vai trò, vị trí của sản xuất lơng thực
nói chung và lúa gạo nói riêng đối với sự sống và phát triển của hành tinh
chúng ta. Lúa gạo đáp ứng đợc yêu cầu, làm bàn đạp cho những ngành khác
phát triển, làm ổn định đời sống, tạo điều kiện ổn định và phát triển kinh tế xÃ
hội.
2.1.2. Vai trò của sản xuất lúa đối với phát triển nông nghiệp
Lúa là cây lơng thực quan trọng đối với đời sống con ngời. Trên thế
giới cây lúa đợc xếp thứ 2 sau lúa mỳ và trớc ngô, nó cung cấp lơng thùc

5


cho hơn nửa dân số thế giới, trong đó chủ yếu là các nớc châu á, ngoài ra còn
ở các nớc châu Phi và châu Mỹ La Tinh. Trong cơ cấu sản xuất lơng thực
trên thế giới, lúa mỳ chiếm 30,5%, lúa gạo 26,5%, ngô 24%, còn lại là các loại
lơng thực khác.
Lúa gạo ngoài cung cấp lơng thực cho con ngời còn cung cấp thức ăn
cho chăn nôi. ở các nớc phát triển lơng thực dành cho chăn nuôi chiếm tỷ
lệ khá cao, thờng vợt so với lơng thực dùng trực tiếp cho con ngời.
Ngoài ra, thóc gạo cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp thực
phẩm, chế biến lơng thực, bột, bánh kẹo, rợu bia, sản phẩm y dợc, đặc biệt
là cám gạo chứa hàm lợng vitamin đáng kể dùng để chữa bệnh. Lúa gạo còn
là nông sản xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập ngoại tệ
cho quốc gia.
Đối với nớc ta, lúa gạo không chỉ tạo ra nguồn lơng thực - thực phẩm
chủ yếu nuôi sống gần 80 triệu dân và thu về trên 8,1 tỷ USD gạo xuất khẩu,
mà còn là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm ổn định cho gần 60 triệu ngời
ở nông thôn, hạn chế dòng di dân ra thành thị trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp

ở thành thị cao. Lúa gạo còn góp phần quyết định vào chơng trình xoá đói
giảm nghèo, khắc phục tình trạng trẻ em suy dinh dỡng, thực hiện công bằng
xà hội, phát triển sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá và ổn định xà hội, củng cố
an ninh quốc phòng.
2.1.3. Cơ sở khoa học đối với sản xuất lúa chất lợng
2.1.3.1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lúa gạo
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng gạo, nhng nổi bật là :
- ảnh hởng của yếu tố giống
- Điều kiện môi trờng sinh th¸i
- Kü thuËt canh t¸c

6


- ảnh hởng của các công đoạn sau thu hoạch, bảo quản và chế biến.
Trong các yếu tố trên, giống lúa là yếu tố tiên quyết. Các yếu tố nh
điều kiện môi trờng gieo trồng, phân bón, công đoạn sau thu hoạch cũng ảnh
hởng khá lớn đến tỷ lệ gạo nguyên, nhiệt độ hoá hồ, tỷ lệ trắng bạc và hàm
lợng dinh dỡng trong hạt gạo [22].
2.1.3.2. Đánh giá chất lợng gạo
Nhìn một cách tổng quát chất lợng gạo đợc đánh giá và ghi nhận theo
các góc độ sau :
- ChÊt l−ỵng kinh tÕ
- ChÊt l−ỵng dinh d−ìng
- ChÊt l−ỵng theo thị hiếu tiêu dùng
- Chất lợng ăn uống.
Do cách nhìn nhận trên, một số giống lúa gọi là chất lợng cao ở khu
vực này không hẳn đợc a chuộng và bán đợc giá ở khu vực khác. Nhiều
giống lúa thơm, lúa dẻo là đặc sản ở Việt Nam nhng ở thị trờng Nhật Bản,
Triều Tiên thì gạo hạt tròn, dính là có giá trị cao nhất.

Sản xuất lúa gạo xuất khẩu chủ yếu dựa vào chỉ tiêu của chất lợng tiêu
dùng.
2.1.3.3. Một số tiêu chuẩn phân loại chất lợng gạo
* Tiêu chuẩn của IRRI (1981)
Hiện nay các chỉ tiêu đánh giá chất lợng gạo có khác nhau tuỳ theo tiêu
chuẩn của từng nơi, tuy nhiên hệ thống tiêu chuẩn của Viện lúa quốc tế IRRI
là thông dụng hơn cả.
Phơng pháp xác định độ bạc trắng của IRRI tính theo % diện tích trắng
bạc của hạt gạo, cụ thể :

7


Diện tích bạc bụng

Điểm bạc bụng

ã Toàn bộ trắng trong

0 (trắng trong)

ã

< 10% diện tích hạt

điểm 1 (bạc rất ít)

ã

10-20% diện tích hạt


điểm 2 (bạc ít)

ã

20-30% diện tích hạt

điểm 3 (bạc trung bình)

ã

35-50% diện tích hạt

điểm 4 (bạc)

ã

> 50% diện tích hạt

điểm 5 (rất bạc)

Về độ dài hạt gạo, dạng hạt gạo, Viện Lúa quốc tế phân loại kích thớc
nh sau :
Độ dài hạt

Kích thớc

- Hạt rất dài

D 7,5mm


- Hạt dài

6,61mm < D < 7,50mm

- Hạt trung bình

5,51mm < D < 6,60mm

- Hạt ngắn

D 5mm

Dạng hạt

Kích thớc

- Hạt thon dài

D/R > 3

- Hạt thon trung bình

D/R = 2,1-3,0

- Hạt bầu

D/R = 1,1- 2,0

- Hạt tròn


D/R < 1

* Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5644-1992)
Tham khảo tiêu chuẩn quốc tế, Việt Nam đà phân loại gạo theo tiêu chuẩn
riêng (TCVN 5644-1992)
% hạt bị trắng bạc

Điểm trắng bạc

ã

Không bạc

0 - Hoàn toàn trong

ã

< 10

1 - Bạc rất nhỏ

ã

10 - 20

2 - Hơi bạc

8



ã

30 - 35

3 - Bạc trung bình

ã

35 - 50

4 - Bạc

ã

> 50

5 - Rất bạc

* Xác định kích thớc: độ dài hạt và dạng hạt gạo :
Độ dài hạt

Kích thớc

- Hạt rất dài

D 7mm

- Hạt dài


6mm < D < 7mm

- Hạt trung bình

5mm < D < 6mm

- Hạt ngắn

D 5mm

Dạng hạt

Kích thớc

- Hạt thon dài

D/R > 3mm

- Hạt thon trung bình

2mm D/R 3mm

- Hạt bầu, tròn

D/R< 2mm

* Tỷ lệ trắng trong đợc tính nh sau :
Khối lợng hạt trắng trong
Tỷ lệ trắng trong (%) = ------------------------------------ x 100%
Khối lợng hạt nguyên

Tỷ lệ hạt trắng bạc = 100 - tỷ lệ hạt trắng trong (%)
2.1.3.4. Tiêu chuẩn gièng lóa cã phÈm chÊt g¹o cao
Gièng lóa cã phÈm chất gạo cao là những giống lúa có chiều dài hạt gạo
dài từ 6,61 đến 7,5 mm, tỉ lệ chiều dài trên chiều rộng của hạt gạo > 3, tỉ lệ hạt
nguyên > 50%, gạo trong hoặc ít bạc bụng, độ hoá hồ trung bình, độ bền thể
gel mền, hàm lợng amylose trung bình [10], [24], (xem phụ lục 5).
2.1.4. Những chỉ tiêu nghiên cứu lúa chất lợng cao
Nghiên cứu về lúa nói chung và lúa chất lợng cao nói riêng thì những
chỉ tiêu để theo dõi, đánh giá (theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa của IRRI)

9


nh sau:
2.1.4.1. Đánh giá về khả năng sinh trởng và phát triển trên đồng ruộng
Các đặc điểm hình thái
Mô tả đặc điểm hình thái, kiểu thân lá, dạng bông, hạt, khối lợng 1000
hạt, khả năng đẻ nhánh... Các đặc điểm hình thái trên để đánh giá sự khác
nhau của từng giống lúa và khả năng về năng suất của từng giống.
Sinh trởng phát triển của giống
+ Ngày gieo, ngày trỗ 10%, ngày trỗ 80% (trỗ thoát) để nghiên cøu vỊ
thêi gian sinh tr−ëng cđa gièng lóa dµi hay ngắn.
+ Chiều cao cây, sức sinh trởng của mạ, độ tàn lá
+ Độ thuần đồng ruộng : độ thuần giống, độ phân ly (cao cây, thời gian
sinh trởng, dạng hạt), để nghiên cứu sức chống chịu thích nghi với điều kiện
tự nhiên của từng giống lúa.
2.1.4.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận
Đánh giá theo thang ®iĨm cđa IRRI (xem phơ lơc 7) vỊ c¸c vÊn ®Ị sau :
̇ Møc ®é ph¶n øng víi mét sè sâu hại chính : cuốn lá, đục thân, rầy nâu.
Mức độ phản ứng với một số bệnh hại chính : khô vằn, bạc lá, đạo ôn.

Khả năng chống chịu điều kiện bất thuận : chống đổ, chịu rét, chịu chua
mặn, chịu nóng hạn.
2.1.4.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất lý thuyết : xác định qua các chỉ tiêu : số bông/m2, tổng số
hạt/bông, tỷ lệ lép, khối lợng 1000 hạt (g).
Năng suất thực thu : thu tại ô thí nghiệm của các điểm nghiên cứu.
2.1.4.4. Các chỉ tiêu chất lợng : kÝch th−íc, d¹ng h¹t, tû lƯ g¹o lËt, tû lƯ gạo
nguyên, độ trắng bạc bụng, hàm lợng protein, hàm lợng amyloza (xem phô
lôc 5).

10


2.1.5. Những nhân tố tác động đến trồng lúa chất lợng cao
Những nhân tố ảnh hởng đến cây trồng nói chung và lúa nói riêng :
đó là yếu tố tự nhiªn, yÕu tè kinh tÕ – x· héi, yÕu tè tổ chức và kỹ thuật [26]
ã Yếu tố tự nhiên
+ Đất đóng vai trò quan trọng nh một tác nhân tiếp nhận và tích luỹ các
tài nguyên từ thành phần khác của hệ sinh thái đó là độ cao địa hình và tính
chất đất đai (dinh dỡng của đất)
Địa hình ®Êt ®ai g¾n víi ®é cao thÊp cđa tõng vïng, từng tiểu vùng, từng
chân ruộng. Địa hình thuần nhất, thì cơ cấu cây trồng cũng tơng đối thuần
nhất, địa hình đa dạng phức tập thì cơ cấu cây trồng cũng đa dạng.
Dựa vào hàm lợng dinh dỡng của từng loại đất để bố trí công thức
luân canh hợp lý nhằm đảm bảo tính bền vững của môi trờng, tránh huỷ hoại
đất đai, chú ý bồi dỡng đất và cân đối dinh d−ìng cđa tõng gièng lóa nh»m sư
dơng hỵp lý nguồn phân bón và dinh dỡng đất.
+ Yếu tố quan trọng khó khống chế trong quá trình sản xuất đó là yếu tố
khí hậu, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, tổng tích ôn lợng ma, các nhiễu động
thời tiết nh hạn hán, bÃo lụt.

Từ các yếu tố tự nhiên trên cần phải nắm chắc diễn biến các yếu tố thời
tiết, xác định tiềm năng lợi thế riêng biệt u đÃi của vùng, để xác định khả
năng thích hợp của nhóm cây trồng, từng cây riêng biệt, né tránh những yếu tè
thêi tiÕt bÊt lỵi, bè trÝ thêi vơ cho thÝch hợp.
ã Các yếu tố kinh tế - xà hội
ĩ Thuỷ lợi : đây là yếu tố hàng đầu cho cây lúa. Theo kinh nghiệm dân gian
xa đà đúc kết Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống.
ĩ Vốn là tiềm lực của nông dân, là yếu tố quan trọng xác định tính khả thi
cho các giải pháp kỹ thuật.

11


ĩ Sử dụng lao động đầy đủ và hợp lý cũng nh nâng cao trình độ dân trí cho
ngời lao động là những yêu cầu phát triển hệ thống cây trồng tăng vụ và
giải quyết việc làm cho ngời lao động.
ĩ Phân bón, đặc biệt là phân hữu cơ, có tác dụng nâng cao năng suất cây
trồng.
ĩ Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống của ngời nông dân là yếu
tố tác động thuận, nghịch đối với phát triển các giống lúa mới.
ĩ Thị trờng : thị trờng sẽ quyết định trồng giống lúa nào, công nghệ sản
xuất ra sao và sản xuất ở đâu? Bao nhiêu? Đây là yếu tố đầu tiên nông dân
quan tâm khi sản xuất lúa hàng hoá để họ lựa chọn phơng án có hiệu quả
nhất.
ĩ Các chính sách kinh tế : tác động của nó vừa tích cực vừa hạn chế đến phát
triển hệ thống cây trồng. Các chính sách nông nghiệp ảnh hởng trực tiếp
đến sản xuất là : chính sách giá, marketing, đầu vào, tín dụng, đất đai...
ã Các yếu tố tổ chức sản xuất và kỹ thuật
Đào Thế Tuấn (1994) [29] cho rằng : hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự
chủ và tơng đối độc lập với các đơn vị và tổ chức khác về mặt ra quyết định

sản xuất. Nhng các tổ chức này vẫn tác động đến hộ nông dân qua các khâu
tổ chức dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm, những tác động này sẽ thúc đẩy sự đổi
mới hệ thống cây trồng của vùng cịng nh− cđa hé, thËm chÝ cã nh÷ng tiÕn bé
thay đổi toàn bộ hệ thống cây trồng của vùng hay của hộ.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, với quyền tự chủ của mình hộ nông
dân có thể chủ động quan hệ với các tổ chức Nhà nớc, cũng nh đứng ra tham
gia vào các tổ chức hiệp hội, các hình thức kinh tế hợp tác... nhằm góp chung
các nguồn lực sản xuất kinh doanh để sản xuất một loại nông sản hàng hoá, có
thể liên kết để chuyển đổi mô hình sản xuất cũ sang mô hình mới thấy cã hiÖu

12


quả cao hơn.
Điều kiện tổ chức và kỹ thuật là nhân tố không thể thiếu đợc khi lựa
chọn giống lúa trồng. Nếu điều kiện đó xuất hiện sớm, hoạt động có hiệu quả
thì quá trình quyết định giống lúa trồng sẽ nhanh hơn và ngợc lại sẽ gây khó
khăn, hạn chế cho quá trình này.
2.1.6. ý nghĩa của phát triển giống lúa chất lợng cao
Những năm gần đây, nớc ta đà trở thành một trong những nớc xuất
khẩu gạo hàng đầu thế giới, nhng giá gạo của ta luôn thấp hơn giá gạo xuất
khẩu cùng loại của các nớc nh Thái Lan, Mĩ... là do gạo của ta có phẩm cấp
thấp, một trong những nguyên nhân chất lợng gạo thấp là giống lúa có phẩm
chất gạo cao còn sản xuất rất ít. Ngày nay cùng với việc phát triển của đời
sống kinh tế xà hội, mức sống tăng lên thì nhu cầu, thị hiếu của con ngời
cũng đòi hỏi ở mức cao hơn, do vậy việc sản xuất lúa gạo ngoài mở rộng diện
tích, tăng vụ thì việc sử dụng giống lúa mới năng suất cao, kháng sâu bệnh và
có phẩm chất gạo tốt, có giá trị thơng phẩm cao ngày càng gia tăng. Điều
này, kích thích nghiên cứu khoa học về công tác chọn tạo giống và kỹ thuật
trồng lúa ngày càng hoàn thiện hơn.

Nh vậy, phát triển lúa chất lợng cao là phù hợp với phát triển kinh tếxà hội, đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

2.1.7. Mục tiêu của phát triển các giống lúa chất lợng cao
- Đảm bảo đợc an toàn lơng thực.
- Đa nớc ta trở thành một trong những nớc sản xuất lúa gạo, có giá
trị cao trên thị trờng thế giới và tạo ra nguồn thu ngoại tệ ổn định.

13


2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam
2.2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Cây lúa đợc trồng nhiều nơi trên thÕ giíi, c¶ thÕ giíi cã kho¶ng 150
triƯu ha trång lúa, nhng phân bố không đều, có tới 90% diện tích và sản lợng
tập trung ở châu á. ấn Độ lµ n−íc cã diƯn tÝch lín nhÊt thÕ giíi 42 triệu ha,
sau đó là Trung Quốc 33 triệu ha, tiếp theo là Indonesia, Thái Lan, Việt Nam.
Năng suất bình quân cả thế giới đạt 28,35 tạ/ha/vụ vào năm 1996. Theo
FAO : năm 1992 châu á là vùng đông dân c cũng là vùng sản xuất lúa gạo
chủ yếu trên thế giới, diện tích gieo cấy là 133.251.000 ha, sản lợng lơng
thực 477.267.000 tấn, năng suất bình quân 36 tạ/ha riêng 8 nớc thuộc châu á
(Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Myanma và Nhật Bản)
đà chiếm 85% sản lợng lúa của thế giới. Hai nớc sản lợng lúa gạo lớn nhất
thế giới là ấn Độ và Trung Quốc. Năm 1996 tổng sản lợng lúa gạo của Trung
Quốc là 191,7 triệu tấn chiếm 43% tổng sản lợng thế giới và ấn Độ là 121,3
triệu tấn chiếm 21% tổng sản lợng của thế giới. Nớc có năng suất lúa cao
nhất là úc 82 tạ/ha, sau đó là Bắc Triều Tiên 75 tạ/ha, Nam Triều Tiên là 62
tạ/ha, Nhật Bản 59 tạ/ha, Trung Quốc 57 tạ/ha.
Diễn biến sản xuất lúa trên thế giới giai đoạn 1995-2001 đợc thể hiện ở

bảng 1. Bảng này cho ta thấy diện tích lúa tăng dần mỗi năm từ năm 1995 đến
năm 1999 hơn 7 triệu ha, năm 2000 giảm gần 3 triệu ha và năm 2001 lại tăng
hơn 1 triệu ha. Sự tăng giảm diện tích lúa không đều nhau. Trong khi đó năng
suất lúa tơng đối ổn định nên sản lợng lúa cũng tăng theo diƯn tÝch cÊy trång
lóa.

14


Bảng 1 : Diễn biến sản xuất lúa trên thế giới giai đoạn 1995-2001

Năm

Diện tích
(triệu ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lợng
(triệu tấn)

1995

149,4

36,6

547


1996

150,3

37,8

568

1997

151,4

38,2

579

1998

152,0

38,1

579

1999

156,5

38,9


671

2000

153,8

38,9

599

2001

155,0

37,9

587

Nguồn : Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Bảng 2 cho ta biết sản lợng lúa của một số nớc trên thế giới. Từ năm
1996 đến nay, sản lợng lúa có chiều hớng tăng lên hàng năm từ 550 triệu tấn
lên khoảng gần 600 triệu tấn niên vụ 2001/2002. Năm 1996, đánh dấu một
bớc tăng trởng mạnh của lúa gạo với mức khoảng 360 triệu tấn gạo, đến nay
tổng sản lợng gạo toàn thế giới ớc đạt 395 triệu tấn. Trong nhóm các nớc
sản xuất gạo Trung Quốc là nớc đứng đầu về sản lợng gạo hàng năm, Việt
Nam đứng ở vị trí thứ 4. Năm 1996, với khoảng 360 triệu tấn gạo thì lợng
trao đổi trên thế giới khoảng 19,5 triệu tấn, tơng đơng với 5,4% tổng lợng
sử dụng. Giai đoạn này, gạo hạt dài chất lợng cao chiếm khoảng 40% (10%
tấm trở xuống), gạo chất lợng trung bình chiếm khoảng 23% (10-20% tấm),

còn lại là gạo hạt dài chất lợng thấp [27].

15


Bảng 2 : Sản lợng lúa của các nớc trên thế giới

Đơn vị tính: 1000 tấn
Năm
1996

1997

1998

1999

2000

Tổng

551.310

563.740

574.323

585.247

590.645


Trung Quốc

185.214

201.429

195.100

200.700

198.714

ấn Độ

119.442

121.980

123.822

129.013

126.763

Inđônêxia

51.100

49.360


49.237

50.791

50.791

Việt Nam

26.792

27.277

28.930

30.467

30.455

Bangladesh

26.533

28.326

28.296

29.784

29.478


Thái Lan

21.800

20.700

23.500

23.000

24.015

Burma

17.000

15.517

15.345

16.034

16.466

Brazil

10.026

9.504


8.551

11.375

10.294

Nhật Bản

13.435

12.930

12.532

11.201

11.470

Philippines

11.174

11.177

9.982

10.268

11.923


Mỹ

7.887

7.783

8.300

8.530

9.547

Pakistan

5.951

6.461

6.500

7.012

7.201

Nam Bắc Triều Tiên

6.386

7.123


7.365

6.892

7.085

Ai Cập

4.399

4.900

5.400

4.198

5.428

Autralia

951

1.387

1.331

1.390

1.060


Các nớc EU

2.106

2.598

2.701

2.660

2.660

Các nớc khác

39.043

39.686

39.789

42.059

42.594

Nớc

Nguồn : USDA

16



Để đáp ứng về an ninh lơng thực vì sự sống của cộng đồng, Liên hợp
quốc nhất là tổ chức FAO đà có những hành động tích cực trong các lĩnh vực
sản xuất, điều phối lơng thực, cứu trợ các nớc chậm phát triển góp phần
giảm bớt đói nghèo và ổn định chính trị trên từng khu vực.
Theo thông tin chuyên đề Nông nghiệp và PTNT [27] tổ chức Lơng
nông Liên hợp quốc (FAO) ngày 01/11/2003 tuyên bố chọn năm 2004 là năm
quốc tế lúa gạo nhằm gây sự chú ý đối với loại lơng thực chính yếu nhng
sản lợng không đủ đáp ứng tốc độ tăng dân số thế giới "Lúa gạo là sự
sống" đợc chọn làm khẩu hiệu cho chiến dịch này của Liên hiệp quốc.
FAO cho biết, nhiều nớc thành viên đà lập ra uỷ ban quốc gia cho năm
quốc tế lúa gạo và đây sẽ là cầu nối giữa mục tiêu chung và những việc làm cụ
thể của ngời dân địa phơng. Năm 2004, ngoài những hội nghị, chiến dịch
nghiên cứu và ứng dụng, FAO sẽ tổ chức một cuộc thi khoa học về năng suất
lúa.
2.2.1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Nớc ta là một nớc nông nghiệp đợc đặc trng bởi nền văn minh lúa
nớc nổi tiếng từ lâu đời, cây lúa gắn liền với sự phát triển của nền nông
nghiệp nớc nhà. Theo tài liệu khảo cổ học và của các nhà nghiên cứu cho
thấy lúa đợc trồng ở nớc ta khá sớm vào khoảng 5000-4000 năm trớc công
nguyên [15]. Nớc ta nằm vào vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, đặc biệt là
lợng bức xạ mặt trời cao và đất đai phù hợp với sự phát triển nông nghiệp đa
dạng, có thể gieo trồng đợc nhiều vụ trong năm với cơ cấu nhiều loại cây
trồng khác nhau. Riêng giống cây lơng thực, đặc biệt là giống lúa có hàng
nghìn giống khác nhau bao gồm giống địa phơng, giống nhập nội, giống chọn
lọc hoặc cải tạo.

17



Lúa là cây lơng thực quan trọng nhất của Việt Nam, hàng năm cây lúa
cung cấp 90% tổng sản lợng lơng thực trong nớc, tuy diện tích tự nhiên
Việt nam chỉ đạt 33,1 triệu ha, trong đó đất sử dụng cho nông nghiệp là 7,4
triệu ha chiếm 22% diện tích tự nhiên, trong đó diện tích trồng lúa là
4.252.200 ha chiếm 76,9%, còn lại là cây trồng cạn và cây lơng thực khác
[5].
Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới từ Bắc vào Nam, hình thành những
đồng bằng châu thổ phì nhiêu nh : đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Thanh Nghệ
Tĩnh, đồng bằng Duyên hải miền Trung và đồng bằng Nam bộ. Đây cũng là
vùng dân c đông, sản xuất lúa nớc là chủ yếu. Do ảnh hởng của khí hËu
khu vùc cã thÓ chia ra 7 vïng kinh tÕ và 3 vùng trồng lúa chủ yếu
- Vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ
Bao gồm châu thổ sông Hồng và đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh, tổng diện
tích vào khoảng 21.310 km2. Xét về điều kiện tự nhiên, đất ®ai, thêi tiÕt, khÝ
hËu, tËp qu¸n canh t¸c ë vïng này có nhiều nét giống nhau.
- Vùng đồng bằng ven biển Trung bộ (Duyên hải miền Trung)
Đây là vùng sản xuất khó khăn, thời tiết khí hậu tơng đối khắc nghiệt, dễ
hạn hán về mùa khô, lụt úng về mùa ma. Diện tích toàn vùng vào khoảng
8.250 km2.
- Vùng đồng bằng Nam bộ
Diện tích toàn vùng 36.000 km2. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa thóc của
cả nớc, có điều kiện thiên nhiên u đÃi về đất đai, thời tiết, khí hậu phù hợp
cho sản xuất lúa.
Do sự chi phối của các yếu tố thời tiết khí hậu làm cho chế độ nhiệt, ánh
sáng và nớc tới khác nhau đà hình thành các mùa vụ gieo cấy và tập đoàn
giống ở mỗi vùng khác nhau.

18



Mét nÐt chung cho c¸c vïng trång lóa ë n−íc ta là có thể chủ động thâm
canh đạt năng suất cao cho 2 vụ lúa : vụ xuân và vụ mïa ë phÝa B¾c, vơ hÌ thu
ë phÝa Nam. MiỊn Bắc chịu ảnh hởng sâu sắc của gió mùa, mùa đông lạnh,
nhiệt độ thấp, thiếu ánh sáng, mùa ma bÃo sớm (tháng 7-8), do vậy bộ giống
lúa ở miền Bắc có tính phức tạp hơn, giống có thời gian sinh trởng biến động
từ 120-180 ngày (vụ xuân). Các tỉnh phía Nam ít chịu ảnh hởng của khí hậu
gió mùa, đặc biệt là gió mùa Đông Bắc hầu nh không có, do vậy bộ giống ổn
định hơn, việc bố trí mùa vụ chủ yếu né tránh bÃo lũ lúc thu hoạch.
Sản xuất lúa gạo ở nớc ta đà hình thành một số vùng đặc trng nh :
đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, và một số đồng bằng nhỏ
rải rác ở trung du, miền núi và ven biển. Từ một nớc thiếu lơng thực phải
nhập khẩu lơng thực, Việt Nam đà trở thành một nớc không những đủ lơng
thực cân đối trong nớc mà còn là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới.
Năm 1999 Việt Nam xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo.
Để đánh giá quá trình phát triển của cây lúa Việt Nam trong thời gian
gần đây xem số liệu ở bảng 3.
Bảng 3 cho biết diện tích, năng suất và sản lợng lúa gạo hàng năm đều
tăng. Để có đợc những kết quả trên, trớc hết phải nói đến chính sách đổi
mới, cơ chế quản lý nông nghiệp của Đảng ta phù hợp với lòng dân, phát huy
nội lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Đối với sản xuất nông nghiệp đÃ
u tiên : đầu t các công trình thuỷ lợi, nghiên cứu đa ứng dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến vào sản xuất. Đặc biệt là các giống lúa mới có thời gian sinh
trởng ngắn, năng suất cao, khả năng chống chịu tốt đà đa vào sản xuất góp
phần làm tăng năng suất, sản lợng lúa. Bên cạnh đó là quá trình chuyển dịch
cơ cấu cây trồng, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ tạo ra
những bớc nhẩy vọt về sản xuất vụ đông ở các tỉnh miền Bắc và sản xuất 3 vụ

19



B¶ng 3 : KÕt qu¶ s¶n xt lóa ë ViƯt Nam qua các thời kỳ

Năm

Diện tích
(1000 ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lợng
(1000 tấn)

1990

6.042,8

31,8

19.225,1

1991

6.302,8

31,1

19.621,9


1992

6.475,3

33,3

21.590,4

1993

6.559,4

34,8

22.836,5

1994

6.598,6

35,7

23.528,2

1995

6.765,6

36,9


24.963,6

1996

7.003,8

37,7

26.396,6

1997

7.009,7

38,8

27.523,9

1998

7.362,7

39,6

29.145,5

1999

7.648,1


41,0

31.393,8

2000

7.665,4

42,4

32.529,4

2001

7.484,0

42,7

31.970,0

2002

7.485,4

45,5

34.063,5

Nguồn : theo Ngun Sinh Cóc (2003), N«ng th«n ViƯt Nam thời kỳ đổi mới 19962002


ở đồng bằng sông Cửu Long [30]. Tuy nhiên, để có đợc thành quả to lớn
trong sản xuất nông nghiệp hiện nay nói chung và cây lúa nói riêng, không chỉ
áp dụng đơn thuần một biện pháp nào đó, mà phải kết hợp tất cả các biện pháp
nh việc sử dụng phân bón hợp lý, phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, cải tạo độ
phì của đất và đặc biệt công tác giống hiện nay. Việc dùng giống tốt kết hợp
với các biện pháp kỹ thuật và đầu t hợp lý là yếu tố quan trọng trong viÖc

20



×