Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Tổng hợp những kiến thức Ngữ văn để thi vào lớp 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.8 KB, 145 trang )

Phần A
Nội dung kiến thức cơ bản
I. Kiến thức về tiếng việt
1. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng:
Đơn
vị
bài
học
Từ
đơn
Từ
phức
Từ
ghép

Khái niệm

Ví dụ

Là từ chỉ gồm một tiếng

Sông, núi, học, ăn, áo

Là từ gồm hai hay nhiều tiếng

Quần áo, hợp tác xã

Là những từ phức đợc tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa
Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm


giữa các tiếng
Thành Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị
ngữ
một ý nghĩa hoàn chỉnh (tơng đơng
nh một từ)
Nghĩ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt
a của động, quan hệ...) mà từ biểu thị
từ
Từ
Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác
nhiều nhau do hiện tợng chuyển nghĩa
nghĩ
a
Hiện Là hiện tợng đổi nghĩa của từ tạo ra
tợng
những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc ->
chuyể nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng)
n
nghĩ
a của
từ
Từ
Là những từ giống nhau về âm thanh
đồng nhng nghĩa khác xa nhau, không liên
âm
quan gì với nhau
Từ
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
1


Quần áo, ăn mặc, dơ
bẩn, mỏi mệt
Lù mù, mù mờ
Trắng nh trứng gà
bóc, đen nh củ súng

lá phổi của thành
phố

Con ngựa
ngựa đá

đá

con

Quả - trái, mất-chết -


đồng
nghĩ
a
Từ trái
nghĩ
a
Từ
Hán
Việt
Từ tợng
hình

Từ tợng
thanh
So
sánh

ẩn dụ

Nhân
hoá

gần giống nhau

qua đời

Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau

Xấu tốt, đúng sai,
cao thấp

Là những từ gốc Hán đợc phát âm theo Phi cơ, hoả xa, chiến
cách của ngời Việt
đấu
Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái Lom khom,
của sự vật
ngoèo

ngoằn

Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, Róc rách, vi vu, inh ỏi
con ngời

Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự
vật, sự việc khác có nét tơng đồng với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên
sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật... bằng những từ ngữ vốn đợc dùng
để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế
giới loài vật trở nên gần gũi...

Nói
quá

Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,
quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng
đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng,
tăng sức biểu cảm

Nói
giảm
nói

Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn
đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây
cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,
2


Hiền nh bụt, im nh
thóc

Uống nớc nhớ nguồn

Con mèo mà trèo cây
cau Hỏi thăm chú
chuột đi đâu vắng
nhà - Chú chuột đi
chợ đồng xa Mua
mắm mua muối giỗ
cha chú mèo
VD1: Nở từng khúc
ruột.
VD2: Con đi trăm
suối ngàn khe - Đâu
bằng muôn nỗi tái tê
lòng Bầm (Tố Hữu)
Bác đã đi về với tổ
tiên
Mác, Lênin thế giới ng-


tránh
Liệt


Điệp
ngữ
Chơi

chữ

tránh thô tục, thiếu lịch sự
Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay
cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của thực tế, t tởng, tình cảm
Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả
câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa
của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc...
làm câu văn hấp dẫn và thú vị

ời hiền (Tố Hữu)
Chiều chiều lại nhớ
chiều chiều Nhớ ngời thục nữ khăn điều
vắt vai

Con hơu đi chợ Đồng
Nai - Đi qua Nghé lại
nhai thịt bò.

2. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp:
Đơn vị
Khái niệm
Ví dụ
bài học
Danh từ Là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm...
Bác sĩ, học trò, gà

con
Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái Học tập, nghiên
của sự vật
cứu, hao mòn...
Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất Xấu,
đẹp,
vui,
của sự vật, hành động, trạng thái
buồn...
Số từ
Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự Một, hai, ba, thứ
vật
nhất, thứ hai...
Đại từ
Là những từ dùng để trỏ ngời, sự vật, Tôi, nó, thế, ai, gì,
hoạt động tính chất đợc nói đến trong vào, kia, này, đó...
một ngữ cảnh nhất định của lời nói
hoặc dùng để hỏi
Quan
Là những từ dùng để biểu thị các ý Của, nh, vì... nên
hệ từ
nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh,
nhân quả... giữa các bộ phận của câu
hay giữa các câu với câu trong đoạn văn
Trợ từ
Là những từ chuyên đi kèm với một từ
ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc
biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
đợc nói đến ở từ ngữ đó
Tình

Là những từ đợc thêm vào câu để cấu A! ôi !
thái từ tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm và để biểu thị các sắc thái tình
cảm của ngời nói
Thán từ Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình Than ôi ! Trời ơi !
cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng
để gọi đáp
3


Thành
phần
chính
của câu
Thành
phần
phụ của
câu
Thành
phần
biệt lập
Khởi
ngữ

Là những thành phần bắt buộc phải có Ma / rơi
mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và Súng / nổ
diễn đạt đợc ý trọn vẹn (CN VN)
Là những thành phần không bắt buộc có
mặt trong câu
Là thành phần không tham gia vào việc

diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình
thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú)
Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ
để nêu lên đề tài đợc nói đến trong
câu
Là loại câu không cấu thành theo mô
hình chủ ngữ - vị ngữ

Câu
đặc
biệt
Câu rút Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lợc
gọn
bỏ một số thành phần của câu nhằm
thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ
Câu
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C
ghép
V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V này đợc gọi là một vế câu.
+ Nối bằng một quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.
+ Nối bằng phó từ, đại từ.
+ Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai
chấm...
Mở rộng Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V
câu
làm thành phần câu -> CN có C-V, TN có
C-V, BN có C-V, ĐN có C-V, TN có C-V.
Chuyển Là chuyển đổi câu chủ động thành

đổi
câu bị động (và ngợc lại) ở mỗi đoạn văn
câu
đều nhằm liên kết các câu trong đoạn
thành một mạch văn thống nhất.
Câu
Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng
cảm
để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói
thán
(ngời viết): xuất hiện trong ngôn ngữ
giao tiếp và ngôn ngữ văn chơng.

Câu

- Hình nh, có lẽ,
chắc chắn; ôi,
chao ôi; này, ơi...
Quyển sách này, tôi
đã đọc rồi
Ma. Gió. Bom. Lửa
- Anh đến với ai?
- Một mình !
VD1: Trời bão nên
tôi nghỉ học.
VD2: Vì anh Khoai
chăm
chỉ
khoẻ
mạnh nên phú ông

rất hài lòng
Hoa nở -> Những
đóa hoa đầu mùa
đã nở rộ.
Chuột bị mèo bắt
-> Mèo bắt chuột.

VD1: Nghĩ lạ đến
giờ sống mũi vẫn
còn
cay
(Bằng
Việt).
VD2: Than ôi! Thời
oanh liệt nay còn
đâu!
Là câu có những từ nghi vấn, những từ Sớm mai này bà
4


nghi

nối các vế có quan hệ lựa chọn. Chức nhóm bếp lên ch-

vấn

năng chính là để hỏi, ngoài ra còn dùng a? (Bằng Việt)

Câu


để khẳng định, bác bỏ, đe doạ...
Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ Xin

cầu

điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu thuốc!

khiến
Câu
phủ

cầu, đề nghị, khuyên bảo...
Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phản bác...

Con

đừng

hút

không

về

phép đợc mẹ à!

định
Liên kết - Các câu (đoạn văn) trong một văn bản
câu và


phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội

đoạn

dung: Tập trung làm rõ chủ đề, sắp xếp

văn

theo trình tự hợp lý.

- Kế đó, ... Mặt

- Sử dụng các phơng tiện liên kết (từ khác,

Ngoài

ra...,

ngữ, câu) khi chuyển từ câu này (đoạn ngợc lại
văn này) sang câu khác (đoạn văn khác)
để nội dung, ý nghĩa của chúng liên kết
Nghĩa
tờng

chặt chẽ.
- Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc Trời ơi! Chỉ còn có
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong năm phút.

minh và câu.
hàm ý


- Hàm ý là phần thông báo tuy không
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhng có thể xảy ra ở những từ ngữ

Cách

ấy.
Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ Mơ ớc cả đời của

dẫn

của một ngời hoặc nhân vật, có điều Bác là cho nhân

trực

chỉnh hợp lý.

dân no ấm, đợc

tiếp
Hành

học hành
Là hành động đợc thực hiện bằng lời nói

động

nhằm mục đích nhất định (hỏi, trình


nói

bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm
xúc...)

3. Phơng pháp viết đoạn văn:
A. Lý thuyết: Phơng pháp viết đoạn văn.
5


1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn
bản.
2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn:
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng
dấu chấm xuống dòng.
- Đoạn văn thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh, do nhiều
câu tạo thành.
- Đoạn văn thờng có ý chủ đề và câu chủ đề:
+ Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ
ngữ đợc lặp lại nhiều lần (thờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa)
nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt.
+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ
hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ
chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổngphân-hợp...
3. Các phơng pháp trình bày đoạn văn: (Hớng dẫn một số phơng
pháp cơ bản thờng sử dụng).
a) Đoạn văn quy nạp:
Công thức:
c1 + c2 + c3 + ... + cn = C (chủ đề)

Trong đó:
c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không
chứa ý chủ đề.
c2, c3, cn: triển khai nội dung.
C (câu cuối đoạn): khái quát nội dung chủ đề.
b) Đoạn văn diễn dịch:
Công thức:
C = c1 + c2 + c3 + ... + cn
Trong đó: C (câu mở đoạn): nêu ý chủ đề.
c1, c2, c3, ..., cn: triển khai ý chủ đề.
c) Đoạn văn tổng-phân-hợp:
Công thức:
C = c1 + c2 + c3 + ... + cn = C
Trong đó:
C (câu mở đầu đoạn): nêu ý chủ đề.
c1, c2, c3, ..., cn: triển khai ý chủ đề.
C: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc, nhận
xét của ngời viết.
B. Mô hình khái quát:
C (chủ
đề)
Đoạn diễn
dịch
c1

c2

c3

cn


Đoạn T-P-H
6

C (chủ

Đoạn quy nạp


Nội dung ôn tập văn học trung đại
TT

Tên
Tên
Nội dung chủ yếu
đoạn
tác
trích
giả
1 Chuyệ Nguyễ - Khẳng định vẻ đẹp
n ngời n Dữ tâm hồn truyền thống
con gái (TK16) của ngời phụ nữ VN.
Nam X- Niềm cảm thơng số
ơng
phận bi kịch của họ dới
chế độ phong kiến.

2

Chuyệ Phạm Đời sống xa hoa vô độ của

n cũ
Đình bọn vua chúa, quan lại
trong
Hổ phong kiến thời vua Lê,
phủ (TK18) chúa Trịnh suy tàn.
chúa
Trịnh
3 Hồi thứ Ngô - Hình ảnh anh hùng dân
14 của
Gia tộc Quang Trung Nguyễn
Hoàng
Văn Huệ với chiến công thần
Lê nhất Phái, tốc vĩ đại đại phá quân
thống
Ngô Thanh mùa xuân 1789.
chí
Thì - Sự thảm bại của quân tNhậm, ớng Tôn Sĩ Nghị và số
Ngô phận bi đát của vua tôi Lê
Thì Chiêu Thống phản nớc hại
Chí, dân.
Ngô
Thì
Du
7

Nghệ thuật chủ yếu

- Truyện truyền kỳ
viết bằng chữ Hán.
- Kết hợp những yếu tố

hiện thực và yếu tố
kì ảo, hoang đờng với
cách kể chuyện, xây
dựng nhân vật rất
thành công.
Tuỳ bút chữ Hán, ghi
chép theo cảm hứng
sự việc, câu chuyện
con ngời đơng thời
một cách cụ thể, chân
thực, sinh động.
- Tiểu thuyết lịch sử
chơng hồi viết bằng
chữ Hán.
- Cách kể chuyện
nhanh gọn, chọn lọc sự
việc, khắc hoạ nhân
vật chủ yếu qua hành
động và lời nói.


(TK
18)
4 Truyện Nguyễ
Kiều
n Du
(TK
18-19)

Cuộc đời và tính cách

Nguyễn Du, vai trò và vị
trí của ông trong lịch sử
văn học Việt Nam.

a Chị em Nguyễ Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp
Thuý
n Du của chị em Thuý Kiều. Vẻ
Kiều
(TK đẹp toàn bích của những
18-19) thiếu nữ phong kiến. Qua
đó dự cảm về kiếp ngời
tài hoa bạc mệnh.
- Thể hiện cảm hứng
nhân văn của Nguyễn Du.
b Cảnh Nguyễ Bức tranh thiên nhiên, lễ
ngày
n Du hội mùa xuân tơi đẹp,
xuân
(TK trong sáng.
18-19)
c Kiều ở Nguyễ Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi
lầu Ng- n Du và tấm lòng thuỷ chung,
ng
(TK hiếu thảo rất đáng thơng,
Bích 18-19) đáng trân trọng của Thuý
Kiều.
d

Nguyễ - Bóc trần bản chất con
Giám

n Du buôn xấu xa, đê tiện của
Sinh
(TK
Mã Giám Sinh.
mua 18-19) - Hoàn cảnh đáng thơng
Kiều
của Thúy Kiều trong cơn
gia biến.
- Tố cáo xã hội phong kiến,
chà đạp lên sắc tài, nhân
phẩm của ngời phụ nữ.
5
Lục
Nguyễ - Vài nét về cuộc đời, sự
Vân
n
nghiệp,
vai
trò
của
Tiên
Đình Nguyễn Đình Chiểu trong
cứu
Chiểu lịch sử văn học VN.

8

- Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
Truyện

thơ
Nôm, lục bát.
- Tóm tắt nội dung cốt
truyện, sơ lợc giá trị
nội dung và nghệ
thuật (SGK).
Nghệ thuật ớc lệ cổ
điển lấy thiên nhiên
làm chuẩn mực để tả
vẻ đẹp con ngời. Khắc
hoạ rõ nét chân dung
chị em Thuý Kiều.

Tả cảnh thiên nhiên
bằng những từ ngữ,
hình ảnh giàu chất tạo
hình.
- Miêu tả nội tâm
nhân vật thành công
nhất.
- Bút pháp tả cảnh ngụ
tình tuyệt bút.
Nghệ thuật kể chuyện
kết hợp với miêu tả
ngoại hình, cử chỉ và
ngôn ngữ đối thoại
để khắc hoạ tính
cách nhân vật (Mã
Giám Sinh).


- Là truyện thơ Nôm,
một trong những tác
phẩm xuất sắc của
NĐC đợc lu truyền rộng


Kiều
Nguyệt
Nga

b

(TK
19)

- Tóm tắt cốt truyện LVT. rãi trong nhân dân.
- Khát vọng hành đạo giúp Nghệ
thuật
kể
đời của tác giả, khắc hoạ chuyện, miêu tả rất
những phẩm chất đẹp đẽ giản dị, mộc mạc, giàu
của hai nhân vật: LVT tài màu sắc Nam Bộ.
ba, dũng cảm, trọng
nghĩa, khinh tài; KNN
hiền hậu, nết na, ân
tình.
Lục
Nguyễ - Sự đối lập giữa thiện và Nghệ
thuật
kể

Vân
n
ác, giữa nhân cách cao cả chuyện kết hợp với tả
Tiên
Đình và những toan tính thấp nhân vật qua hành
gặp Chiểu hèn.
động, ngôn ngữ, lời
nạn
(TK19) - Thái độ, tình cảm và thơ giàu cảm xúc,
lòng tin của tác giả đối với bình dị, dân dã, giàu
nhân dân lao động.
màu sắc Nam Bộ.
--------------------------------------------------------------------------Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ)

I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng.
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình
nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc,
Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài.
- Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về,
sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri
thức tâm huyết đơng thời.
2. Tác phẩm:
a) Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20
truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ Truyền kì
mạn lục.
b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ đợc lu truyền).
Viết bằng chữ Hán.

c) Chủ đề: Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền
thống của những phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến.

9


d) Tóm tắt Bố cục: SGK
II. Giá trị của tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực
- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế
độ nam quyền, chà đạp lên số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật
Trơng Sinh).
- Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận ngời phụ nữ: chịu
nhiều oan khuất và bế tác.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa
liên miên, làm cho cuộc sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc.
b) Giá trị nhân đạo:
* Ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng.
- Vũ Nơng là ngời con gái thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp.
- Vẻ đẹp đức hạnh:
Vũ Nơng là một ngời vợ thuỷ chung:
- Mới về nhà chồng, hiểu Trơng Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ
gìn khuôn phép
- Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: ngày về mang theo đợc
hai chữ bình yên.
- Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng
chồng bên mình nh hình với bóng.
- Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ
chồng.

- Sống ở thuỷ cung nàng vẫn nặng tình với quê hơng, với chồng
con
Vũ Nơng là một ngời con dâu hiếu thảo:
- Thay chồng chăm sóc mẹ.
- Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngọt ngào khuyên
lơn.
- Mẹ chồng mất: nàng hết lòng thơng xót, lo việc ma chaynh với
cha mẹ đẻ.
(Lời ngời mẹ chồng trớc lúc mất đã khẳng định tấm lòng hiếu thảo
hết mức của Vũ Nơng)
Vũ Nơng là một ngời mẹ yêu thơng con:
- Yêu thơng, chăm sóc con.
- Chỉ cái bóng mình trên tờng để dỗ dành con,
10


Vũ Nơng là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm và tình nghĩa:
- Vũ Nơng đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ
nhân phẩm của ngời phụ nữ (khác với nhân vật Vũ Nơng trong truyện
cổ tích).
- Dù nhớ thơng về quê hơng nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi
coi trọng tình nghĩa.
*Thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ng ời phụ
nữ và ớc mơ, khát vọng về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho
họ.
(Đoạn truyện dới thuỷ cung sáng tạo của Nguyến Dữ)
* Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công.
- Xã hội phong kiến với chế độ nam quyền đã dung túng, bênh vực
những suy nghĩ, hành động của Trơng Sinh, đẩy Vũ Nơng đến cái
chết bi thảm.

- Xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa chia cách
tình cảm vợ chồng, cha con gây ra bị kịch của Vũ Nơng.
- Xã hội phong kiến không có chỗ cho những con ngời tốt đẹp nh
Vũ Nơng đợc sống Vũ Nơng không thể trở về.
2. Giá trị nghệ thuật:
* Nghệ thuật dựng truyện: Trên cơ sở có sẵn, tác giả đã sáng tạo
thêm và sắp xếp các tình tiết làm cho diễn biến của truyện hợp lí, tự
nhiên, tăng kịch tính, hấp dẫn và sinh động.
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc khắc hoạ tâm lí
và tính cách thông qua lời nói (đối thoại) và lời từ bạch (độc thoại).
(Khác với nhân vật trong truyện cổ tích)
* Sử dụng yếu tố truyền kì (kì ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo
của tác phẩm.
* Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm (trữ tình) làm
nên một áng văn xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.
phần bài tập
Bi tp 1: Trong chuyn Ngi con gỏi Nam Xng, chi tit cỏi búng cú ý ngha
gỡ trong cỏch k chuyn?
Gi ý:
bi yờu cu ngi vit lm rừ giỏ tr 1 chi tit ngh thut trong cõu chuyn.
Cỏi búng trong cõu chuyn cú ý ngha c bit vỡ õy l chi tit to nờn cỏch tht, m
nỳt ht sc bt ng.
- Cỏi búng cú ý ngha tht nỳt cõu chuyn vỡ:

11


+
Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì
không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng trên

tường, nói dối con nhỏ đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt
đẹp.
+
Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn thơ ngây, chưa hiểu biết những điều phức tạp
nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng
nín thin thít và không bao giờ bế nó.
+
Đối với Trương Sinh, lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng)
đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không chung thuỷ, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó
làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến
cái chết đầy oan ức.
- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện:
+ Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng
trên tường được bé Đản gọi là cha.
+ Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Trương Sinh và Vũ Nương đều được hoá giải nhờ
cái bóng.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của
Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công
với người phụ nữ càng thêm sâu sắc.
- Tính tình thuỳ mị nết na lại có tư dung tốt đẹp (được giới thiệu ngay từ đầu) trong
cuộc sống gia đình luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất
hoà.
- Khi tiễn chồng đi lính, biết cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phải
chịu đựng, tiễn đưa đằm thắm thiết tha.
- Khi xa chồng, thuỷ chung 1 mình nuôi con chăm sóc, lo tang ma chu đáo khi mẹ
chồng qua đời.
- Ngay khi bị chồng nghi oan cũng chỉ biết phân trần để hiểu rõ tấm lòng mình, hết
lòng tìm cách hàn gắn cái hpgđ đang có nguy cơ tan vỡ, khi bị dồn đẩy đến đường cùng
nàng trẫm mình để bảo toàn danh dự.
- Tóm lại, Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát.

• Nghệ thuật:
- Truyện thể hiện tài dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả. Trên cơ sở cốt truyện có
sẵn, tác giả đã sắp xếp lại 1 số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tính chất quyết định
đến quá trình diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cường tính bi kịch và cũng làm cho
truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn. Chẳng hạn, thêm chi tiết Trương Sinh đem trăm
lạng vàng đến cưới Vũ Nương, khiến cho cuộc hôn nhân trở nên có tính chất mua bán thêm
lời trăng trối của người mẹ chồng, khẳng định 1 cách khách quan nhân cách và công lao của
Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng, thêm những lời phân trần, giãi bày của Vũ Nương
khi bị nghi oan và hành động bình tĩnh, quyết liệt của nàng – tìm đến cái chết. Thêm lời nói
của đứa trẻ, cái cớ để Trương Sinh nổi máu ghen… Tất cả đã làm cho chuyện trở nên có
12


tính kịch hơn và gợi cảm. Trong truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhân vật chúng
được sắp xếp rất đúng chỗ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần không nhỏ vào
việc khắc họa tâm lý và tính cách nhân vật.
- Cách thức đưa những yếu tố kỳ ảo vào chuyện là đưa xen kẽ với những yếu tố thực
như địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục của các mỹ nhân, tình cảm nhà
Vũ Nương khi nàng mất… Cách thức này làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh mơ hồ trở nên
gần gũi với cuộc đời thực. Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ
ngàng.
Bài tập 2: Chi tiết cuối cùng kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ là 1 chi tiết kỳ ảo.
a. Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đoạn văn từ 3-5 câu văn.
b. Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện
vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo.
Nhận xét có đúng không? Vì sao?
Gợi ý:
a. Phải kể lại được chi tiết kỳ ảo kết thúc câu chuyện.
- Khi Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang ba ngày, ba đêm, Vũ Nương đã

hiện về trên một chiếc kiệu hoa, theo sau là 50 chiếc thuyền, cờ hoa rợp 1 khúc sông đưa
nàng trở về.
- Vũ Nương đứng giữa dòng sông, nói lời từ tạ với Trương Sinh, rồi bóng nàng loang
loáng, mờ nhạt dần rồi biến đi mất.
b. Phải bày tỏ được thái độ đánh giá của mình với ý kiến cho rằng: tính bi kịch của cuộc
đời, số phận người phụ nữ (nàng Vũ Nương) vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo.
Hay hiểu cụ thể hơn là: Dù cho câu chuyện có cách kết thúc phần nào có hậu, Vũ
Nương đã được sống một cuộc sống khác, ở một thế giới khác, giàu sang, được tôn trọng,
yêu thương nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh. Dù cho Vũ Nương có trở về trong rực rỡ, uy nghi
nhưng cũng chỉ thấp thoáng, ẩn hiện và ngậm ngùi từ tạ: “Thiếp đa tạ tình chàng, thiếp
chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Người đã chết không thể sống lại, hạnh phúc thực sự
đâu có thể làm lại được nữa. Đó chính là bi kịch.
Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bài tập 3: Với câu chốt sau đây hãy triển khai thành một đoạn văn diễn dịch hoặc
quy nạp Thái độ tàn tệ, rẻ rúng, phũ phàng của Trương Sinh với Vũ Nương còn biểu
hiện quyền lực của kẻ phú hào với người tay trắng, vào cái thời mà sự sùng bái tiền của
đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
Trong đoạn văn em có sử dụng câu ghép, lời dẫn trực tiếp.
Gợi ý:
• Câu mở đoạn: Chép lại nguyên văn câu chủ đề.
• Phần thân đoạn: Cần có những ý sau.

13


- Đem so Chuyện người con gái Nam Xương trong truyền kỳ mạn lục với nhiều bản kể
dân gian, ta có thể nhận ra điểm khác biệt này: Trong tác phẩm của Nguyễn Dữ, quan hệ
giữa chàng Trương và nàng Vũ Nương không chỉ là quan hệ chồng – vợ, nam – nữ, mà còn
là quan hệ giàu – nghèo, kẻ sang – người khó.

- Trương Sinh là “con nhà hào phú”, có khả năng một lúc xin mẹ trăm lạng vàng cưới
vợ. Còn Vũ Nương, như nàng tự bộc bạch, sinh ra trong cảnh nghèo hèn.
- Những chi tiết như thế được ghi rành rành trong truyện không lẽ lại không mang ý
nghĩa gì. Và ý nghĩa ấy phải chăng là: Thái độ tàn tệ rẻ rúng, phũ phàng của Trương Sinh
còn biểu hiện quyền thế của kẻ phú hào với người tay trắng, vào cái thời mà sự bái tiền của
đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
Bài tập 4: Nhưng cầu đầu tiên của một đoạn văn nghị luận được viết như sau:
Nhưng Vũ Nương không chỉ là một con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh
như ta đã phân tích ở bên trên. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nương
đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo.
1. Chép lại những câu trên sau khi đã sửa lỗi về đặt câu và thay từ Vũ Nương thứ
hai bằng một hay vài từ thích hợp cho lời văn được hay hơn.
2. Hãy coi những câu em vừa sửa là câu chốt của đoạn văn. Viết tiếp khoảng năm
câu nữa để toàn bộ đoạn văn đó được hoàn thành.
Gợi ý:
• HS đọc kỹ câu in nghiêng và tìm lỗi sai để sửa.
• Khi viết đoạn văn cần lưu ý:
- Chép lại câu đã sửa làm câu mở đoạn. Viết khoảng 5 câu nữa phân tích nội dung của câu
chốt: Nói về nỗi oan khổ của Vũ Nương (HS có thể dựa vào các bài tập trên để tìm ý trả lời).
Bài tập 5: Có người nói rằng: “Chuyện người con gái Nam Xương” có đến 2 chủ
đề. Một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và hai
là số phận đau thương của họ. Ý của em thế nào? Đồng ý hay bác bỏ? Vì sao?
Gợi ý:
Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng chỉ có một chủ đề. Vậy ý nghĩa Chuyện
người con gái Nam Xương có đến hai chủ đề là không có gì lạ. Chỉ có điều, nhận xét ở đây
là không hợp lý vì những lẽ sau:
- Những đức tính tốt đẹp của nhân vật Vũ Thị Thiết trong truyện như chung thủy với
chồng, hiếu thuận với mẹ chồng, nuôi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của người đàn
đơn chiếc, lẻ loi, xét về mặt dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đòn bẩy làm hậu thuẫn cho
những oan ức mà nàng phải gánh chịu.

- Do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thể - về vị trí – ngang bằng với số
phận oan trái của nàng.
- Về kết cấu của tác phẩm, ở phần cuối truyện, nàng được minh oan. Như thế là người
đàn bà chung thủy lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuối
tương ứng.

14


- Cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng
thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trong
khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trưởng.
Vậy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của người phụ nữ trong
quan hệ gia đình (quan hệ vợ - chồng dưới chế độ phong kiến) mà thôi.
Bài tập 6: Toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo sự hàm oan, đó là chiếc
bóng của người đàn ông trên vách. Hãy chỉ ra hai cách hiểu trái ngược giữa Trương
Sinh và Vũ Thị Thiết về chi tiết đó, để từ đó làm rõ những gì âm ỷ, nung nấu khiến
thói ghen tuông bùng nổ và cơn bão ập đến bất ngờ?
Gợi ý:
- Với Vũ Thị Thiết, việc chỉ vào bóng mình mà nói với con đó là cha Đản trước hết là
một sự vô tình, sau đó là một ý nghĩa ngây thơ. Nó vô tình vì đó là cách nói không chủ ý.
Còn ngây thơ ở chỗ: nàng gửi vào cái bóng vô tư một nỗi nhớ thương, một tình cảm thủy
chung thầm kín. Nàng và cha Đản như bóng với hình.
- Tuy chàng đi đánh dẹp nơi xa, nhưng trong lòng người vợ thủy chung, chàng lúc nào
cũng ra vào quấn quýt. Cách nói tưởng tượng đó như một sự giãi bày và sẻ chia, có thể làm
cho bao chồng chất trong lòng vợi bớt.
- Nhưng đối với Trương Sinh thì chi tiết đó làm cho cơn giận bùng lên không gì dập
tắt được nữa.
Nếu tưởng tượng của Vũ Thị Thiết có cơ sở, có quy luật của lòng tràn ngập yêu thương
thì ở chồng nàng lại bắt nguồn từ sự ghen tuông, nghi ngờ, thô bạo.

- Thật ra ngay từ khi cưới vợ về, Trương Sinh vốn đa nghi nên lúc nào cũng có ý nghĩ
phòng ngừa, nên biết thế, người vợ đã ý tứ giữ gìn khuôn phép.
- Thói đa nghi nhiễm vào màu sắc gia trưởng cộng với sự thiếu hiểu biết (tuy con nhà
hào phú nhưng không có học) chính là những nguy cơ tiềm ẩn để sóng gió bất cứ lúc nào
cũng có thể nổi lên.
Bởi thế, sau khi giặc tan trở về, thói đa nghi cộng với thời gian người chồng vắng mặt
làm cho Trương Sinh không còn tỉnh táo nữa.
Thấy đứa con nói thế, ý nghĩ ghen tuông ở người chồng độc đoán như lửa đổ thêm dầu,
giận cá chém thớt, chàng đổ hết lên đầu người vợ tiết hạnh thủy chung.
Nghi ngờ của Trương Sinh đến lúc này đã trở nên định kiến. Mà định kiến thì không dễ
đổi thay: vợ khóc lóc trần tình, Trương Sinh bỏ ngoài tai đã đành, họ hàng làng xóm bênh
vực cho nàng “cũng chẳng ăn thua gì cả”.
Bài tập 7: Nói về những người phụ nữ đức hạnh mà chịu hàm oan, có người từ câu
chuyện của Vũ Nương mà nghĩ đến tích chèo “Quan âm Thị Kính”, mặc dù hai tác
phẩm đó xa nhau về thể loại. Em nghĩ gì về mốc liên tưởng ấy?
Gợi ý:
Chuyện người con gái Nam Xương và tích chèo Quan âm Thị Kính là hai tác phẩm
không cùng thể loại. Nếu tác phẩm thứ nhất được viết bằng thể văn tự sự thì tác phẩm thứ

15


hai được sáng tác theo loại hình kịch (cụ thể là chèo, một thể loại kịch hát dân gian). Tuy
vậy, cả hai hình tượng trong tác phẩm có nhiều nét tương đồng: cả hai người phụ nữ đức
hạnh chịu hàm oan, và cả hai chi tiết tình huống gây ra ngộ nhận cho chồng đều là những
chi tiết hiểu lầm đáng tiếc.
- Nếu ở vở chèo, nhân người chồng đang lúc ngủ say, Thị Kính cầm dao cắt chiếc râu
mọc ngược của chàng (Thiện sĩ), thì ở câu chuyện đau lòng này, Vũ Nương chỉ vào cái
bóng trên vách của mình và nói với con đó là cha Đản.
- Hậu quả xảy ra sau đó là hạnh phúc tình yêu, hạnh phúc gia đình tan vỡ.

- Bi kịch ở cả hai đều xảy ra trong hoàn cảnh gia đình hai đôi vợ chồng đều không
phải “môn đăng hộ đối” (cả hai người phụ nữ đều thuộc tầng lớp nghèo hèn).
- Từ đó, có thể thấy được sự phong phú, đa dạng của văn chương: có khi cùng một ý
tưởng sáng tạo nhưng cách viết rất khác nhau.
Bài tập 8: Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sáng tạo và tưởng tượng.
Vậy yếu tố sáng tạo và tưởng tượng ấy trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
biểu hiện ở những điểm nào? Có thể xếp những sáng tạo và tưởng tượng ấy ở đây theo
mô thức truyện cổ dân gian được không? Tại sao? Hãy phát biểu ý kiến của mình
trong khuôn khổ một đoạn văn hoàn chỉnh.
Gợi ý:
- Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sáng tạo và tưởng tượng:
- Vì tác là làm ra, còn sáng là tạo ra cái mới, cái còn chưa có trong văn chương trước
đó. Ngay cả trong trường hợp nhân vật vốn là một nguyên mẫu có thật 100% thì tác phẩm
cũng không phải là sự sao chép tự nhiên máy móc.
o Bởi nếu thế thì đâu cần đến nghệ thuật, đến văn chương? Tài năng của nhà văn, chính
vì vậy, cần được đo bằng khả năng sáng tạo ấy.
- Chuyện người con gái Nam Xương được viết ra bằng sáng tạo và tưởng tượng.
- Biểu hiện sáng tạo của nó trên nhiều mặt: ví dụ sáng tạo tình huống để Trương Sinh
hiểu lầm, ví dụ như khơi được mạch ngầm của 1 tính cách (thói nghi kỵ, ghen tuông).
- Có những chi tiết vừa làm cho mâu thuẫn bùng lên rồi chính nó lại làm cho kẻ đa
nghi tỉnh ngộ (cái bóng của người trên vách)…
- Tất cả được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, một quy luật bên trong của sự phù hợp
với việc phản ánh đời sống có thực của xã hội bên ngoài. Những biểu hiện của sự sáng tạo
ấy làm cho câu chuyện vừa giống như đời sống vừa giống hơn đời thường (thật hơn sự
thật). Chính vì thế, nó mới tạo nên sức ám ảnh đối với người đọc, người nghe.
- Tưởng tượng trong văn chương vốn là cách để người nghệ sĩ tạo ra những vẻ đẹp
nằm ngoài những gì mà cuộc sống vốn có, nhằm tạo được sự bay bổng cho văn và cho tâm
hồn người thưởng thức.
- Trong các tác phẩm tự sự của dân gian, nó còn có 1 chức năng thứ 2 ấy là giúp giải
quyết những xung đột, những mâu thuẫn vốn không có khả năng giải quyết trong thực tế,

theo ước vọng của nhân dân.

16


- Vớ d hin gp lnh, chu oan khut phi c minh oan. Vic V Nng tỏi sinh
di mt hỡnh thc khỏc trong truyn chớnh l c to ra bng trớ tng tng y mt trớ
tng tng cú yu t k o m ta vn thy trong nhng cõu chuyn dõn gian.
- Li kt thỳc cú hu ny s dn mt i khi th gii quan ca con ngi thay i. Tuy
nhiờn 1 phng din no y, nú vn l gic m ca con ngi hng ti cỏi p: cỏi p
ca cuc i, ca li i nhõn x th rt truyn thng ca dõn tc Vit Nam.
Bài tập 9: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ
xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các yếu tố kỳ ảo ấy và cho
biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những yếu tố kỳ ảo vào
một câu chuyện quen thuộc.
Định hớng trả lời:
Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của
truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa của chi tiết đó trong việc thể
hiện nội dung tác phẩm và t tởng của ngời viết.
* Các chi tiết kì ảo trong câu chuyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp;
gặp lại Vũ Nơng, đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế.
- Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa
lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất.
* ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng: nặng tình,
nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát đợc phục hồi danh dự.
- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
- Thể hiện về ớc mơ, về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.

Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu của đề bài; các ý có
sự liên kết chặt chẽ; trình bày rõ ràng, mạch lạc.
------------------------------------------------------------Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
(Trích Vũ Trung tuỳ bút)
Phạm Đình Hổ
A. Kiến thức cơ bản:
I. Tác giả:
- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ là tùng Niên hoặc
Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, ngời làng Đan Loan,
huyện Đờng An, tỉnh Hải Dơng (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình
Giang, tỉnh Hải Dơng).

17


- Ông Sống vào thời buổi đất nớc loạn lạc nên muốn ẩn c. Đến thời
Minh mạng nhà Nguyễn, vua vời ông ra làm quan, ông đã mấy lần từ
chối, rồi lại bị triệu ra.
- Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn khảo cứu có giá
trị thuộc đủ các lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí... tất cả
đều bằng chữ Hán.
II. Tác phẩm:
1. ý nghĩa nhan đề: Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết trong những
ngày ma)
2. Thể loại: Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút,
hiểu theo nghĩa là ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống,
kết cấu gì. Ông bàn về các thứ lễ nghi, phong tục, tập quán... ghi chép
những việc xảy ra trong xã hội lúc đó, viết về một số nhân vật, di tích
lịch sử, khảo cứu về địa d, chủ yếu là vùng Hải Dơng quê ông. Tất cả
những nội dung ấy đều đợc trình bày giản dị, sinh động và rất hấp

dẫn. Tác phẩm chẳng những có giá trị văn chơng đặc sắc mà còn
cung cấp những tài liệu quý về sử học, địa lý, xã hội học.
3. Hoàn cảnh: Tác phẩm đợc viết đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX).
4. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
* Giá trị nội dung: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh
đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời
Lê - Trịnh.
* Giá trị nghệ thuật: Phạm Đình Hổ thành công ở thể loại tuỳ bút, sự
ghi chép chân thực, sinh động, giàu chất chữ tình. Các chi tiết miêu
tả chọn lọc, đắt giá, giàu sức thuyết phục, tả cảnh đẹp tỉ mỉ nhng lại
nhuốm màu sắc u ám, mang tính dự báo. Giọng điệu tác giả gần nh
khách quan nhng cũng đã khéo léo thể hiện thái độ lên án bọn vua
quan qua thủ pháp liệt kê.
B. Phân tích văn bản:
1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận đợc
miêu tả nh thế nào? Bọn chúng đã nhũng nhiễu dân bằng
những thủ đoạn nào?
a) Thói ăn chơi xa xỉ, xa hoa của vua chúa và sự nhũng
nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh đợc Phạm Đình Hổ miêu tả
rất cụ thể, sinh động. Cuộc sống của chúa là cuộc sống giàu sang
đến tột đỉnh.
- Chúa cho xõy nhiều cung điện, đền đài ở khắp mọi nơi, để
thoả ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp, ý thích đó không biết
bao nhiêu cho vừa, vì vậy "việc xây dựng đình đài cứ liên miên", hao
tiền, tốn của.

18


- Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi tốn kém ở các li cung (cung

điện lâu đài xa kinh thành). Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ
đợc miêu tả tỉ mỉ: Diễn ra thờng xuyên "tháng ba bốn lần", huy động
rất nhiều ngời hầu hạ "binh lính dàn hầu bốn mặt hồ" - mà Hồ Tây thì
rất rộng. Không chỉ là dạo chơi đơn thuần, mà còn là nghi lễ tiếp đón
tng bừng, độc đáo, những trò chơi lố lăng (tổ chức hội chợ, cho quan
nội thần cải trang thành đàn bà bày bán hàng), chùa Trấn Quốc, nơi linh
thiêng của Phật giáo cũng trở thành nơi hoà nhạc của bọn nhạc công
cung đình.
- Dùng quyền lực để tìm và c ớp lấy các của quý trong thiên hạ nh
trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch... (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ,
những hòn đá có hình dáng kì lạ, chậu hoa, cây cảnh) về tô điểm
cho nơi ở của chúa.
* Tác giả chọn một cảnh điển hình của cuộc cớp đoạt ấy là cảnh
lính tráng trở một cây đa cổ thụ về phủ chúa (đây là một chi tiết tiêu
biểu làm rõ chủ đề). Tác giả miêu tả kĩ lỡng, công phu bằng những từ
ngữ sống động, một giọng văn thật nặng nề: "Cây đa to, cành lá rờm
rà, đợc rớc qua sông"... nh một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá,
rễ đến vài trợng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại có bốn ngời đi
kèm, đều cầm gơm đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho
đều tay" Ngời viết tùy bút, danh nho Phạm Đình Hổ đã đa ra những sự
việc cụ thể, chân thực và khách quan, không bình luận mà các hình
ảnh, chi tiết hiện lên đầy ấn tợng.
Những chi tiết kể, tả chân thực cho thấy phủ chúa là nơi bày ra
những trò chơi tốn kém và hết sức lố bịch. Để phục vụ cho sự ăn chơi
ấy thì tiền của, công sức, mồ hôi nớc mắt và thậm chí cả mạng sống
của nhân dân phải hao tốn khụng biết bao nhiêu mà kể.
b. ấn tợng nhất là cảnh đêm nơi vờn nhà chúa qua đoạn văn
"Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu, vợn hót ran khắp bốn
bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức
giả biết đó là triệu bất tờng".

Cảnh đợc miêu tả là cảnh thực nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê
rợn trớc một cái gì tan tác, đau th ơng chứ không phải trớc cảnh đẹp yên
bình, phồn thực. "Triệu bất thờng" tức là điềm gở, điềm chẳng lành.
Hình ảnh ẩn dụ tả cảnh bất thờng của đêm thanh cảnh vắng nh báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện

19


ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành.
Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây mới đợc bộc lộ.
2. Sự tham lam nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu cận trong phủ
chúa
- Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa rất đ ợc sủng ái, bởi chúng có thể giúp chúa đắc lực trong việc bày các trò ăn
chơi, hởng lạc. Do thế, chúng cũng ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác
oai, tác quái trong nhân dân.
- Để phục vụ cho sự hởng lạc ấy, chúa cũng nh các quan đã trở
thành những kẻ cớp ngày. Chúng ra sức hoành hành trấn lột khắp nơi
trong thành tìm đồ vật, cây cối đẹp, con thú cớp về trang trí cho phủ
chúa lộng lẫy xa hoa: "bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái
thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian, chúa đều sức thu lấy"
"trong phủ, tuỳ chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ, trông nh
bến bể đầu non" Chúa có những vật quý ấy thì bao ngời dân bị ăn cớp trắng trợn. Bọn quan lại thờng "mợn gió bẻ măng, ra ngoài doạ
dẫm", dò xem nhà nào có vật quý thì biên vào hai chữ "phụng
thủ", đem cho ngời đến lấy phăng đi. Rồi vừa ăn cớp vừa la làng,
chúng còn doạ giấu vật của phụng để doạ lấy tiền của dân. Ngời
dân vừa bị cớp vật quý vừa bị đòi tiền, có khi lại còn phải tự tay phá
huỷ những thứ mình đã chăm sóc, nuôi trồng để tránh khỏi tai vạ. Còn
bọn hoạn quan đối với chúa thì đợc thởng, đợc khen, đợc thăng quan
tiến chức, trong khi tiền vẫn ních đầy túi, một công và lợi cả đôi đờng.
- Đoạn văn cuối là chi tiết kể rất thật vê gia đình của chính tác

giả: bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu
quý, rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai vạ. Đây không chỉ là
điều tác giả mắt thấy tai nghe mà còn là điều ông đã trải qua, nên rất
có sức thuyết phục. Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán)
cũng đợc gửi gắm một cách kín đáo qua đó.
3. Theo em thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác với thể
truyện mà các em đã học ở tiết trớc ("Chuyện ngời con gái Nam
Xơng").
Giống nhau: Đều thuộc thể loại văn xuôi trung đại.
Khác nhau:
Thể loại truyện
thể loại tuỳ bút
- Hiện thực của cuộc sống - Nhằm ghi chép về những con ngời,
đợc thông qua số phận con những sự việc cụ thể, có thực, qua
ngời cụ thể, cho nên thờng đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ,
20


có cốt truyện và nhân vật.
- Cốt truyện đợc triển khai,
nhân vật đợc khắc hoạ nhờ
một hệ thống chi tiết nghệ
thuật phong phú, đa dạng
bao gồm chi tiết sự kiện,
xung đột, chi tiết nội tâm,
ngoại hình của nhân vật,
chi tiết tính cách... thậm
chí cả những chi tiết tởng
tợng, hoang đờng.


nhận thức, đánh giá của mình về
con ngời và cuộc sống.
- Sự ghi chép ở đây là tuỳ theo cảm
hứng chủ quan, có thể tản mạn,
không cần gò bó theo hệ thống, kết
cấu gì, nhng vẫn tuân theo một t tởng cảm xúc chủ đạo (Ví dụ: Thái độ
phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ
nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua
chúa và lũ quan lại hầu cận).
- Lối ghi chép của tuỳ bút giàu chất
trữ tình hơn ở các loại ghi chép khác
(nh bút kí, kí sự).

4. Trình bày cảm nhận của em về tình trạng của đất nớc ta thời
vua Lê - chúa Trịnh?
- Cảnh vật trong phủ chúa là cảnh xa hoa, lộng lẫy, bóng bẩy,
điểm xuyết bày đủ thứ.
- Đi kèm với cảnh xa hoa nh thế thì cuộc sống trong phủ cũng rất
bóng bẩy, chúa chơi đủ các loài "chân cầm dị thú, cổ mộc quái bạch,
chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian", đúng là cá trời Nam sang nhất là
đây" (Lê Hữu Trác). Cuộc sống ấy vơng giả, thâm nghiêm, đầy quyền
uy nhng "kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng", báo trớc sự suy vong sụp
đổ tất yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi, không lo nghĩ gì cho
nhân dân.
- Con ngời trong phủ chúa đa dạng, nhng phần lớn là những kẻ ăn
chơi, hoang dâm vô độ, vô trách nhiệm thậm chí là vô lơng tâm,
không còn nhân tính. Chúng chỉ biết ăn cớp của dân để ních cho
đầy túi, để thoả cái thú vui chơi đèn đuốc hay chơi chậu hoa cây
cảnh của mình.
Từ đây có thể thấy rằng thời đại phong kiến Lê - Trịnh là thời

đại thối nát, mục ruỗng. Vua và quan đều chỉ lo vui chơi, lo bày trò những trò lố lăng, kịch cỡm và vô cùng tốn kém, quan thì nịnh hót, cớp
của dân về dâng cho chúa; chúa thì mải hởng thụ cuộc sống xa hoa,
phú quý. Còn nhân dân "họ không chỉ chịu đói chịu khổ mà còn phải
chịu ấm ức bởi vì bóc lột, bị ăn cớp trắng trợn.

21


Hoàng lê nhất thống chí
(Hồi thứ 14)
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận bỏ Thăng Long,
Chiêu Thống trốn ra ngoài
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Do một số ngời cùng trong dòng họ Ngô Thì ở huyện
Thanh Oai Hà Tây viết. Có 2 tác phẩm chính:
- Ngô Thì Chí (1753 1788), em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan
thời Lê Chiêu Thống, viết 7 hồi đầu.
- Ngô Thì Du (1772 1840), làm quan dới triều nhà Nguyễn, là tác
giả 7 hồi tiếp theo (trong đó có hồi thứ 14).
2. Tác phẩm: Văn bản bài học đợc trích từ Hồi 14 - tiểu thuyết chơng
hồi của Ngô gia văn phái - tái hiện lại những diễn biến quan trọng trong
cuộc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ. Mặc dù
là một tiểu thuyết lịch sử nhng Hoàng Lê nhất thống chí (biểu hiện cụ
thể ở đoạn trích này) không chỉ ghi chép lại các sự việc, sự kiện mà đã
tái hiện khá sinh động hình ảnh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ,
sự thảm bại của quân xâm lợc cùng với số phận bi đát của đám vua tôi
nhà Lê phản dân, hại nớc.
Là các nhà nho nên các cây bút trong Ngô gia văn phái thể hiện
khá rõ quan điểm trung quân, ở đay là trung với nhà Lê. Tuy nhiên tinh
thần dân tộc, sự tôn trọng lịch sử đãm làm xuất hiện trong tác phẩm

những chi tiết chân thực. Chính điều này đã làm nên giá trị hiện thực
và nghệ thuật đặc sắc của TP.
a) Hoàn cảnh sáng tác: Đợc viết trong một thời gian dài, ở nhiều thời
điểm khác nhau.
b) Chủ đề: Chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm
bại của quân tớng nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nớc, hại dân.
c) Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán. Phơng thức
biểu đạt: Tự s.
d) Bố cục:
1) Từ đầu ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788), nhận đợc
tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng
đế và thân chinh cầm quân ra Bắc đánh giặc.
2) Vua Quang Trung kéo vào thành: Cuộc hành quân thần
tốc và những chiến thắng vẻ vang.
3) Phần còn lại: Sự thảm bại của bè lũ xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và bọn
vua tôi bán nớc Lê Chiêu Thống.
22


II. Phân tích:
1. Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ:
a. Hình ảnh vua Quang Trung.
* Nguyễn Huệ- con ngời hành động với tính cách mạnh mẽ,
quyết đoán: Điều đó thể hiện qua từng thái độ, từng hành
động của ông.
- Khi nhận đợc tin giặc chiếm Thăng Long thì giận lắm,
định thân chinh cầm quân đi ngay nhng ông lại không hề
độc đoán, chuyên quyền. Ông sẵn sàng lắng nghe và làm theo
ý kiến của thuộc hạ, lên ngôi vua để chính vị hiệu giữ
lòng ngời rồi mới tự mình đốc xuất đại binh ra Bắc. Ngay khi

đến Nghệ An, ông lại cho vời một ngời Cống sĩ đến để hỏi về
việc đánh quân Thanh nh thế nào. Chi tiết này cho thấy Quang
Trung luôn quan tâm đến ý dân, lòng dân. Khi vị Cống sĩ nói:
"Chúa công đi ra chuyến này, không quá mời ngày, quân Thanh
sẽ bị dẹp tan", ông "mừng lắm", không chỉ vì ngơi Cống sĩ nói
đúng ý mình mà chủ yếu là vì chủ trơng của ông, quyết tâm
của ông đã đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Bằng chứng là
ngay sau đó ông cho tuyển quân, "chả mấy lúc, đã tuyển đợc
hơn một vạn quân tinh nhuệ". Mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ
An rồi đích thân dụ tớng sữ, định kế hoạch tấn công đúng vào
dịp Tết Nguyên đán. Có thể thấy Ng. Huệ là một con ngời tự
tin, nắm chắc thời thế để định rõ hớng hành động, không hề
nao núng trớc bất cứ tình huống nào, ngay cả khi vận mệnh nớc
nhà rơi vào cảnh ngàn cân treo sợi tóc.
* Nguyễn Huệ- con ngời có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trớc
thời cuộc
- Sự sáng suốt thể hiện trong việc phân tích tình hình thời
cuộc, biết lắng nghe ý kiến của những ngời dới quyền để định
rõ hớng hành động. Sự sáng suốt còn thể hiện trong việc xét
đoán và dùng ngời. Đó cũng là cách ứng xử của ông đối với các tớng lĩnh. Khi quân đến Tam Điệp, hai tớng Sở và Lân mang gơm
trên lng đến xin chịu tội, ông thẳng thắn chỉ ra tội của họ nhng lại cho mọi ngời hiểu họ cũng là ngời đã có công lớn trong việc
bảo toàn đợc lực lợng, chờ đợi thời cơ - điều đó không những
khiến cho quân ta tránh đợc những thơng vong vô ích mà còn
làm cho giặc trở nên kiêu ngạo, chủ quan, tạo điều kiện thuận
lợi để ta đánh chúng sau này.
- Sự sáng suốt còn thể hiện qua việc không ngần ngại khen ngợi
Ngô Thì Nhậm về kế sách lui binh tạm thời, hi vọng tài năng của
Ngô Thì Nhậm sẽ thể hriện trong việc ngoại giao với nhà Thanh
sau khi chiến thắng.
* Nguyễn Huệ- một vị tớng có tài mu lợc, nhìn xa trông rộng

và dụng binh nh thần:
- Điều đó thể hiện ở kế sách vừa tuyển quân vừa tuyển binh
23


sĩ, tạo nên một cuộc hành quân thần tốc khiến cho kẻ địch
không thể ngờ đợc mà đối phó; vừa mới khởi binh đánh giặc, mà
vua QT tuyên bố phơng lợc tiến đánh đã có sẵn:, chẳng qua
10 ngày có thể đuổi đợc ngời Thanh. Biết trớc kẻ thù lớn gấp
mời nớc mình, bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo mu
báo thù khiến việc binh đao không bao giờ dứt nên Ng.H còn
tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng để có thời
gian yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng, làm cho nớc giàu, dân,
mạnh.
- Dùng lời dụ để khích lệ động viên tinh thần các tớng sĩ khẳng định chủ quyền dân tộc của ta và hành động xâm lợc
của nhà Thanh, nêu bật dã tâm của kẻ thù; khơi dậy truyền thống
chống giặc ngoại xâm; kêu gọi tinh thần dân tộc cũng nh nêu rõ
kỉ luật quân đội nghiêm minh...(trong khoảng vũ trụ, đất nào
sao ấy đều đã phân chia rõ ràng ngời phơng Nam, phơng Bắc
chia nhau mà cai trị...).
- Lời dụ ngắn gọn nhng hàm chứa cái tâm của ngời chủ tớng, ý
tứ phong phú, tình tứ sâu xa, lập luận hùng hồn chặt chẽ, có sức
thuyết phục lớn đối với ngời nghe. Cách nói của vua Quang Trung
cũng rất có sức thuyết phục, vừa khéo léo, mềm mỏng vừa rất
kiên quyết, hợp tình hợp lí. Khi nói với binh sĩ, ông đã cho họ
ngồi (một cử chỉ biểu lộ sự gần gũi mặc dù ông đã xng vơng),
từng lời nói đều giản dị, dễ hiểu. Sau khi lấy lịch sử từ các
triều đại trớc ra để cho binh sĩ thấy nỗi khổ của nhân dân dới
ách thống trị ngoại bang, ông không quên tuyên bố sẽ trừng phạt
những kẻ phản bội, ăn ở hai lòng. Điều đó khiến cho binh sĩ

thêm đồng lòng, quyết tâm chống giặc.
Những lời nói, việc làm của vua Quang Trung thật hợp tình, hợp
lí và trên hết là hợp với lòng ngời. Vừa mềm dẻo vừa kiên quyết,
xét đúng công, đúng tội, đặt lợi ích của quốc gia và của dân
chúng lên trên hết, ông đã khiến cho binh sĩ thêm cảm phục,
càng quyết tâm chống giặc. Đó là một yếu tố rất quan trọng tạo
nên những chiến thắng liên tiếp của quân Tây Sơn dới sự thống
lĩnh của vua Quang Trung.
Cuộc tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh của vua Quang
Trung thực sự chỉ có thể diễn tả bằng từ "thần tốc". ở phần tiếp
theo của đoạn trích, để diễn tả không khí chiến trận rất khẩn
trơng, quyết liệt, các tác giả đã chú trọng nhiều hơn đến các sự
kiện nhng không vì thế mà làm mờ nhạt hình ảnh tài năng của
vị thống lĩnh. Lời hứa chắc chắn trớc lúc xuất quân của ông đã
đợc đảm bảo bằng tài thao lợc, xử trí hết sức nhạy bén, mu trí
trong những tình huống cụ thể: đảm bảo bí mật hành quân,
nghi binh tấn công làng Hà Hồi, dùng ván phủ rơm ớt để tấn công
đồn Ngọc Hồi,... Tài dùng binh khôn khéo đó khiến cho quân
Thanh hoàn toàn bị bất ngờ, khi chúng biết đợc tin tức thì đã
24


không thể chống cự lại đợc nữa, chỉ còn cách dẫm đạp lên nhau
mà chạy.
Phần cuối của đoạn trích chủ yếu diễn tả cuộc tháo chạy hỗn
loạn, nhục nhã của đám quan quân nhà Thanh. Ra đi "binh hùng
tớng mạnh", vậy mà cha đánh đợc trận nào đã phải tan tác về nớc. Rất có thể sau khi bại trận, quân số của Tôn Sĩ Nghị (trớc đó
là hai mơi vạn) vẫn còn đông hơn quân của vua Quang Trung
nhng trớc sức tấn công nh vũ bão của quân Tây Sơn, dới sự chỉ
huy của một vị tớng tài ba và quyết đoán, chúng đã không còn

hồn vía nào để nghĩ đến chuyện chống trả.
QT thực sự là một vị tổng chỉ huy, thân chinh cầm quân ra
trận, vừa hoạch định chiến lợc, sách lợc vừa trực tiếp tổ chức
quân sĩ bài binh, bố trận, vừa tự mình thống lĩnh một mũi
tiến công, cỡi voi đi đốc thúc, xông pha nơi trận tiền. Hình ảnh
ngời thủ lĩnh ấy đã làm quân sĩ nức lòng, tạo niềm tin quyết
chiến, quyết thắng, đông thời khiến kẻ thù kinh hồn, bạt vía,
rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng.
Trong đoạn này, giọng điệu của các tác giả tỏ ra vô cùng hả hê,
vui sớng. Khi miêu tả tài "xuất quỷ nhập thần" của quân Tây
Sơn, các tác giả viết: "Thật là: "Tớng ở trên trời xuống, quân chui
dới đất lên"... Ngợc lại, khi viết về Tôn Sĩ Nghị thì: "Tôn Sĩ
Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp
mặc áo giáp...". Đó không còn là giọng của một ngời ghi chép lại
các sự kiện một cách khách quan mà là giọng điệu sảng khoái
của nhân dân, của dân tộc sau khi đã khiến cho bọn xâm lợc
ngoại bang, vốn trớc ngạo nghễ là thế, giờ đây phải rút chạy
nhục nhã.
b. Chân dung bọn cớp nớc và bán nớc.
- Đối lập với hình ảnh nghĩa quân TS là chân dung của kẻ thù
xâm lợc. Kéo quân vào TL rất dễ dàng nh đi trên đất bằng,
quân Thanh đã quá chủ quan, cho là vô sự, không đề phòng gì.
Lính thì rời doanh trại để đi kiếm củi, buôn bán, tớng thì suốt
ngày lo yến tiệc, cờ bạc...Vì vậy khi bị quân TS tấn công bất
ngờ đúng vào thời điểm Tết Âm lịch, quân Thanh đã không
kịp trở tay, chống không nổi, bỏ chạy tóan loạn, giày xéo lên
nhau mà chết, thây chất đầy đồng, máu chảy thành suối. Nhục
nhã nhất là hình ảnh TSN sợ mất mật, ngựa không kịp đóng
yên...bỏ chạy.
- Số phận những kẻ bán nớc cũng không kém phần thảm bại.

Vì mu lợi ích riêng cảu dòng họ, vua Lê đã làm cái trò bỉ ổi
cõng rắn cắn gà nhà, cúi đầu chịu đựng nỗi nhục của kẻ đi
cầu cạnh van xin. Để rồi khi quân Thanh tan rã cả bọn vội vã chạy
bán sống bán chết chịu đói, chịu nhục, chỉ biết nhìn nhau
than thở, oán giận chảy nớc mắt
Đoạn nói về vua tôi nhà Lê càng khẳng định thái độ của các
25


×