Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

BỆNH TIÊN MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ NUÔI TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.26 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

----------

PHAN VĂN CHINH
BỆNH TIÊN MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI
Ở TRÂU, BỊ NI TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG THÚ Y
MÃ Số: 4. 03. 06

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS KH. HỒ VĂN NAM

HÀ NỘI, 2006

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------i


LỜI CẢM ƠN
--------------*-------------

Hoàn thành luận án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tơi ln nhận được
sự giúp đỡ chân tình, đầy trách nhiệm, hết lịng vì khoa học của thầy GS. TS
KH Hồ Văn Nam.
Cùng với những kiến thức, kinh nghiệm mà các thầy ñã truyền ñạt, hướng
dẫn, tơi cịn nhận được sự động viên, giúp đỡ thường xuyên của Bộ môn Thú
y, Trường ðại Học Nông Lâm Huế; Bộ môn Nội Chẩn Dược ðộc Chất
Trường ðại Học Nông Nghiệp I, Phân Viện Thú y miền Trung, Bộ mơn Gia


súc Nhiệt đới Trường ðại Học Tổng Hợp Utrach Hà Lan, các Chi cục Thú y
từ Nghệ An ñến Lâm ðồng.
Nhân dịp hồn thành luận án, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành
nhất tới các thầy, các cơ quan, các nhà khoa học cùng các ñồng nghiệp xa gần
trong cả nước đã giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm của hội ñồng ñánh giá luận án cấp
bộ mơn và hội đồng bảo vệ luận án nhà nước. Khoa Sau đại học, Trường ðại
học Nơng nghiệp I, các cơ quan quản lý, Bộ Giáo dục và ðào tạo, Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn đối với luận án này.
Nghiên cứu sinh Phan Văn Chinh

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------ii


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được tác giả nào
cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.
Hà nội, ngày 20 tháng 1 năm 2006
Nghiên cứu sinh

Phan Văn Chinh

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CATT
CHMT
ðL

ELISA
GL
MI
KH
KST
LATEX
NNN
T
TT
T. evansi
TMT
SAT
VAT

Card Agglutination Test for Trypanosomiasis
Haematocrit
ðắk Lắk
Enzyme Linked Immunosorbent Assay
Gia Lai
Mouse Inoculation
Khánh Hòa
Ký sinh trùng
Latex agglutination test
Novy MacNeal and Nicole
Tabanus
Thứ tự
Trypanosoma evansi
Tiên mao trùng
Slide Agglutination test
Variant Antigennic Types


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------iv


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu, các ñồ thị
Danh mục các hình minh họa
ðẶT VẤN ðỀ .......................................................................................
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................
1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU TIÊN MAO TRÙNG, BỆNH
TIÊN MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI .......
1.2. Nguyên nhân gây bệnh Tiên mao trùng ở trâu, bò ..............
1.3. ðặc điểm hình thái phân loại T. evansi .............................
1.4. Phân bố ñịa lý Tiên mao trùng ............................................
1.5. Nghiên cứu về đặc điểm ni cấy Tiên mao trùng ..............
1.6. Những nghiên cứu về miển dịch Tiên mao trùng ................
1.7. Những nghiên cứu về lồi động vật mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm
Tiên mao trùng .....................................................................
1.8. Các nghiên cứu về côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên
mao Trùng ..........................................................................
1.9. Nghiên cứu về bệnh lý lâm sàng trâu, bò ............................
1.10. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa trâu, bị nhiễm Tiên mao
trùng do T. evansi .............................................................
1.11. Những nghiên cứu về tính kháng thuốc của TMT.............

1.12. Các nghiên cứu về phòng trị bệnh Tiên mao trùng ...........
CHƯƠNG II. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................
2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu ............................................................
2.2. ðối tượng nghiên cứu ..........................................................
2.3. Nội dung nghiên cứu ...........................................................
2.4. Vật liệu nghiên cứu ..............................................................
2.5. Phương pháp nghiên cứu......................................................
2.6. Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý trâu, bò ..............
2.9. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................
2.10. ðặc điểm tự nhiên và khí hậu tại một số ñịa ñiểm ñiều tra.
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................
3.1. TÌNH HÌNH ðÀN TRÂU, BỊ CÁC TỈNH MIỀN TRUNG
NHIỄM TIÊN MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI
3.1.1. Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bị ni tại các tỉnh
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------v

1
4
4
6
7
14
18
18
28
30
32
35
38

39
47
47
47
47
49
49
53
55
55
57
57


miền Trung ...................................................................
3.1.2. Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bị các vùng địa lý ở
các tỉnh miền Trung .......................................................
3.1.3. Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bị các lứa tuổi khác
nhau ni tại các tỉnh miền Trung ..................................
3.1.4. Tình hình nhiễm T. evansi ở các giống bị ni tại các
tỉnh miền Trung ............................................................
3.1.5. Hình thái của T. evansi chẩn đốn từ trâu, bị các tỉnh
miền Trung ....................................................................
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ RUỒI, MỊNG MƠI GIỚI
TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG Ở
TRÂU, BỊ NI TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ............
3.2.1. Các lồi ruồi, mịng phổ biến ở miền Trung .....................
3.2.2. Biến động thành phần các lồi ruồi, mịng ở miền Trung
3.2.3. Biến động thành phần lồi ruồi, mịng theo vùng ñịa lý
ở miền Trung .................................................................

3.2.4. Hoạt ñộng của các lồi mịng Tabanidae hút máu trâu,
Bị các tỉnh miền Trung ...................................................
3.2.6. Kết quả quan sát hình thái T. evansi trong mịng Tabanus
rubidus...........................................................................
3.3. ðẶC TÍNH GÂY BỆNH TRÊN ðỘNG VẬT CỦA
T. EVANSI CHẨN ðỐN TỪ TRÂU, BỊ NI TẠI
CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ...........................................
3.3.1. Triệu chứng lâm sàng trâu, bò nhiễm T. evansi ...............
3.3.2. Thời gian phát hiện T. evansi ở bị gây nhiễm bằng một
số phương phương pháp chẩn đốn ...................................
3.3.3. Kết qủa kiểm tra T. evansi bằng một số phương pháp
chẩn đốn ......................................................................
3.3.4. Một số chỉ tiêu sinh lý của bị gây nhiếm T. evansi..........
3.3.5. Một số biến đổi về chỉ tiêu huyết học của trâu, bò nhiễm
T. evansi tự nhiên.............................................................
3.3.6. Kết quả quan sát triệu chứng lâm sàng, bệnh tích thỏ gây
nhiễm T. evansi..............................................................
3.3.7. Kết quả quan sát triệu chứng lâm sàng, bệnh tích ở chuột
lang gây nhiễm T. evansi ..............................................
3.3.8. ðặc tính gây bệnh của T. evansi cho chuột bạch, chuột
lang và thỏ.....................................................................
3.3.9. Kết quả theo dõi sự phát triển của T. evansi trong máu
chuột bạch, chuột lang ....................................................
3.3.10. Kết qủa quan sát hình thái, kích thước của T. evansi

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------vi

57
61
65

69
73
75
75
77
78
80
84
94
94
96
99
102
104
113
117
121
125


trong máu chuột bạch, chuột lang, thỏ và bò gây nhiễm
126
3. 4. XÁC ðỊNH HIỆU LỰC CỦA TRYPAMIDIUM VÀ
BERENIL ðỐI VỚI TRYPANOSOMA EVANSI CHẨN
ðỐN TỪ TRÂU, BỊ NI TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 128
3.4.1. Xác ñịnh ñộ mẫn cảm của T. evansi với Trypamidium,
Berenil .............................................................................. 128
3.4.2. Hiệu lực của thuốc Trypamidium và Berenil đối với
T. evansi ở trâu, bị các tỉnh miền Trung ......................... 130
3.4.3. Một số biến ñổi về chỉ tiêu sinh lý của trâu trước và sau ñiều

trị T. evansi ...................................................................... 134
3.4.4. Biện pháp phòng trị T. evansi ở trâu, bò các tỉnh miền
Trung ............................................................................... 135
KẾT LUẬN ............................................................................ 136
CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ðÃ
CƠNG BƠ .............................................................................. 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................
139

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

1. Bảng 3.1. Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bị ni tại các tỉnh
miền Trung........................................................................
2. Bảng 3.2. Biến ñộng nhiễm T. evansi của trâu ở các vùng ñịa lý......
3. Bảng 3.3. Biến động nhiễm T. evansi của bị ở các vùng ñịa lý ......
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------vii

58
63
63


4. Bảng 3.4. Biến ñộng nhiễm T. evansi ở trâu các lứa tuổi.................
5. Bảng 3.5. Biến ñộng nhiễm T. evansi ở bị các lứa tuổi ...................
6. Bảng 3.6. Biến động nhiễm T. evansi ở các giống bò ......................
7. Bảng 3.7. Các lồi ruồi, mịng phổ biến ở miền Trung......................
8. Bảng 3.8. Triệu chứng lâm sàng trâu, bò nhiễm T. evansi ...............
9. Bảng 3.9. Thời gian phát hiện T. evansi ở 3 bị gây nhiễm bằng
một số phương pháp chẩn đốn.......................................

10. Bảng 3.10. Kết quả chẩn đốn T. evansi ở bị bằng một số phương
pháp...............................................................................
11. Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu sinh lý của bò gây nhiễm T. evansi......
12. Bảng 3.12. Biến động về chỉ tiêu huyết học của trâu, bị nhiễm,
không nhiễm T. evansi...............................................
13. Bảng 3.13. Công thức bạch cầu bị nhiễm, khơng nhiễn T. evansi
14. Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu về huyết học khác của trâu nhiễm,
không nhiễm T. evansi ................................................
15. Bảng 3.15. Một số chỉ tiêu về huyết học khác của bị nhiễm,
Khơng nhiễm T. evansi ..............................................
16. Bảng 3.16. Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của thỏ gây nhiễm
T. evansi.......................................................................
17. Bảng 3.17. Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích chuột lang gây nhiễm
T. evansi.......................................................................
18. Bảng 3.18. ðặc tính gây bệnh của T. evansi cho chuột bạch,
chuột lang, thỏ ..............................................................
19. Bảng 3.19. Sự phát triển của T. evansi ở trong máu chuột bạch,
chuột lang (nghìn/mm3).................................................
20. Bảng 3.20. Kích thước của T. evansi ở trong máu chuột bạch,
chuột lang, thỏ và bò (micromét)...................................
21. Bảng 3.21. Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm của T. evansi với
Trypamidium và Berenil ở trâu, bị..............................
22. Bảng 3.22. Kết quả điều trị T. evansi ở trâu, bò các tỉnh miền
Trung ............................................................................
23. Bảng 3.23. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý trâu trước và
sau ñiều trị T. evansi ...................................................

66
67
70

76
94
97
100
103
105
106
106
108
114
118
122
124
127
129
131
134

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
1. Biểu đồ 3.1. Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu, bị ở các tỉnh
miền Trung..................................................................
2. Biểu đồ 3.2. Biến động T. evansi ở trâu ở các vùng ñịa lý..............
3. Biểu ñồ 3.3. Biến ñộng nhiễm T. evansi ở bò ở các vùng ñịa lý......
4. Biểu ñồ 3.4. Biến ñộng nhiễm T. evansi ở trâu các lứa tuổi............

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------viii

59
63
63

66


5. Biểu ñồ 3.5. Biến ñộng nhiễm T. evansi ở bị các lứa tuổi .............
6. Biểu đồ 3.6. Biến động nhiễm T. evansi ở các giống bị...................
7. Biểu đồ 3.7. Thời gian phát hiện T. evansi trên bò gây nhiễm bằng
một số phương pháp chẩn đốn ...................................
8. Biểu đồ 3.8. Một số biến ñổi về chỉ tiêu huyết học trâu, bị nhiễm,
khơng nhiễm T. evansi...............................................
9. Biểu đồ 3.9. Một số chỉ tiêu huyết học khác của trâu.......................
10. Biểu ñồ 3.10. Một số chỉ tiêu huyết học khác của bò.......................
11. Biểu ñồ 3.11. Tỷ lệ an toàn trong ñiều trị T. evansi trâu, bị các
tỉnh miền Trung...........................................................

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------ix

67
70
98
105
107
108
131


DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Trang

1. Hình 1. Cấu tạo của T. evansi......................................................
2. Hình 2. Lấy mẫu máu bị Khánh Hịa............................................

3. Hình 3. T. evansi quan sát trên kính hiển vi huỳnh quang...........
4. Hình 4. T. evansi trong máu trâu độ phóng đại (15x100)
5. Hình 5. T. evansi trong máu bị độ phóng đại (15x100)
6. Hình 6. Tabanus rubidus .............................................................
7. Hình 7. Tabanus kiangsuensis ....................................................
8. Hình 8. Tabanus striatus .............................................................
9. Hình 9. Tabanus pseuedorufiventus............................................
10. Hình 10. Chrysops dispar ....................................................................
11. Hình 11. Gan bò bị nhiễm T. evansi , hoại tử ....................................
12. Hình 12. Phổi của trâu bị thối hố do nhiễm T. evansi..................
13. Hình 13. Trâu nhiễm T. evansi mắt thuỷ thũng, gầy ........................
14. Hình 14. Bị nhiễm T. evansi hầu thủy thũng, bê liệt chân trước
15. Hình 15. Gan, mật thỏ gây nhiễm T. evansi sưng .............................
16. Hình 16. Lách thỏ gây nhiễm T. evansi sưng màu nhạt, xuất huyết
17. Hình 17. Dịch hồn thỏ gây nhiễm T. evansi sưng, viêm loét .........
18. Hình 18. Tim thỏ gây nhiễm T. evansi nhảo, xuất huyết ở tâm thất
19. Hình 19. Lách chuột lang gây nhiễm T. evansi sưng, xuất huyết ....
20. Hình 20. Gan chuột lang gây nhiễm T. evansi sưng, xuất huyết .....
21. Hình 21. Phổi chuột lang gây nhiễm T. evansi, xuất huyết................
22. Hình 22. Tim chuột lang gây nhiễm T. evansi tâm thất xuất huyết
23. Hình 23. Hình thái T. evansi ở trong máu chuột lang .......................
24. Hình 24. Chẩn đốn, điều trị bị bị nhiễm T. evansi ..........................
25. Hình 25. ðàn bị nơng trường Dốc Mỹ tỉnh Khánh Hịa sau khi điều
trị T. evansi ...........................................................................

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa họ.c Nông nghiệp -------- -----------------------x

10
51
73

74
74
84
88
88
92
92
110
110
112
112
115
115
116
116
119
119
120
120
123
133
133


MỞ ðẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
ðể ngành chăn ni trâu, bị ở các tỉnh miền Trung từ Nghệ An đến Lâm
ðồng, từ chăn ni tự cung, tự cấp, tận dụng sang chăn ni có tính chất hàng
hố, đàn trâu, bị hướng thịt, hướng sữa đang phát triển ngày một tăng về số
lượng, chất lượng thì việc phịng trừ dịch bệnh cho trâu, bị hàng năm trong

đó có bệnh Tiên mao trùng (TMT) do Trypanosoma evansi (T. evansi) gây ra
cho trâu, bị là rất cần thiết.
Miền Trung có nhiều ñất trống ñồi núi bỏ hoang rất thuận lợi ñể chăn
ni trâu, bị. Bên cạnh đó điều kiện địa lý, thời tiết phức tạp, nên dịch bệnh
đối với trâu, bị cũng đa dạng. Hàng năm vào vụ đơng xn trâu, bị thường
kiệt sức nhiều bị đổ ngã do bệnh T. evansi, ảnh hưởng ñến khả năng cung cấp
sức kéo và nguồn thực phẩm cho xã hội.
Trypanosoma evansi sinh sản, phát triển, ký sinh trong huyết tương trâu,
bị. Chúng tiết độc tố Trypanotoxin vào máu. Mặt khác nhờ các lồi ruồi,
mịng mơi giơí trung gian truyền mầm bệnh T. evansi, khi vào cơ thể gia súc
chúng sinh sản nhanh, làm vỡ hồng cầu, con vật bị thiếu máu trầm trọng làm
thay ñổi một số chỉ tiêu huyết học, ảnh hưởng ñến chức năng sinh lý. Chúng
làm mức tăng trưởng giảm, sức ñề kháng của cơ thể yếu ñi tạo cơ hội cho một
số bệnh truyền nhiễm kế phát.
Bệnh Tiên mao trùng ñã ñược nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu
như Hồ Văn Nam, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Lương Tố Thu,
Lê Ngọc Mỹ, Hồ Thị Thuận...Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu tập trung ở
miền Bắc, miền Nam, riêng khu vực các tỉnh miền Trung ít người ñề cập tới,
vì vậy việc tiến hành ñề tài:"Bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở
trâu, bị ni tại các tỉnh miền Trung và biện pháp phòng trị," nhằm giúp
cho nơng dân các tỉnh miền Trung hiểu được tác hại của bệnh T. evansi trong
phát triển chăn ni trâu, bị, tạo điều kiện thuận lợi trong phịng, chống ruồi,
mịng mơi giới trung gian truyền bệnh TMT, bảo vệ trâu, bò, tăng khả năng
sinh trưởng, khả năng làm việc, giảm tỷ lệ chết, thúc đẩy ngành chăn ni
trâu, bị ngày càng phát triển cân đối, hồn thiện, trở thành hàng hóa.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 1


2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về đặc điểm dịch tể học của bệnh TMT do T. evansi gây ra

cho trâu, bị ni tại các tỉnh miền Trung.
Nghiên cứu tình hình nhiễm Tiên mao trùng ở trâu, bị, theo vùng ñịa lý,
ñộ tuổi, giống ở các tỉnh miền Trung.
Nghiên cứu về ruồi, mịng mơi giới trung gian truyền bệnh Tiên mao
trùng trâu, bò.
Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học của trâu, bị nhiễm, khơng nhiễm
Tiên mao trùng.
Nghiên cứu đặc tính gây bệnh của TMT phân lập từ trâu, bị các tỉnh
miền Trung trên chuột bạch, chuột lang, thỏ và bị.
Nghiên cứu các phương pháp chẩn đốn bệnh Tiên mao trùng, thời gian
phát hịên Tiên mao trùng bằng một số phương pháp chẩn đốn.
Nghiên cứu thử nghiệm, điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bị phân lập từ
trâu, bị ni tại các tỉnh miền Trung bằng các loại thuốc Trypamidium,
Berenil...
3. NHỮNG ðĨNG GĨP CỦA ðỀ TÀI
Lần đầu tiên ở các tỉnh miền Trung bệnh Tiên mao trùng do T. evansi
gây ra cho trâu, bị được nghiên cứu một cách có hệ thống từ đặc điểm dịch tể
học, lâm sàng, tình hình nhiễm, tỷ lệ nhiễm, biến động nhiễm theo vùng địa
lý, lứa tuổi, giống của trâu, bị.
Là cơng trình đầu tiên phát hiện được 9 lồi ruồi, mịng mơi giới trung
gian truyền bệnh Tiên mao trùng trâu, bò ở các tỉnh miền Trung.
Là cơng trình đầu tiên áp dụng các kỹ thuật mới trong chẩn đốn bệnh
Tiên mao trùng trâu, bị ở các tỉnh miền Trung. Thử nghịêm, điều trị Tiên
mao trùng phân lập từ trâu, bò các tỉnh miền Trung bằng Trypamidium,
Berenil, đưa ra biện pháp phịng trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bị cho nơng
dân ở các tỉnh miền Trung.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 2



Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 3


CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU TIÊN MAO TRÙNG, BỆNH TIÊN MAO
TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI
Phạm Sỹ Lăng [23] cho biết: các nhà khoa học sau ñây ñã có cơng tìm ra
Tiên mao trùng; lần đầu tiên vào năm 1837, Donne phát hiện một loài
Trychomonas trong ruột người, năm 1841 Vanletin tìm ra con trùng roi
(Trypanosoma) đầu tiên trong máu một lồi cá. Sau đó nhiều lồi Tiên mao
trùng khác đã được phát hiện trong máu nhiều lồi động vật, trong các lồi
được phát hiện thì lồi T. evansi ký sinh, gây bệnh cho động vật đóng vai trị
đặc biệt quan trọng.
Gruby. (1843), đã phát hiện thấy con Tiên mao trùng trong máu ếch, ñặt
tên là Eryganosoma sanguinis. Tiếp sau đó nhiều lồi Tiên mao trùng khác
thuộc giống Trypanosoma Gruby lần lượt ñược phát hiện ký sinh, gây bệnh
cho động vật có vú và người:
Evans. (1880), đã tìm thấy Tiên mao trùng gây bệnh trong máu la, ngựa,
lạc ñà ở bang Punjab, Ấn ðộ. Nó ñược xác ñịnh là một thủ phạm gây ra bệnh
chung cho ngựa, la, lạc ñà, trâu ở Ấn ðộ ñược gọi chung là bệnh ''Surra''.
Steel. (1885), phát hiện Trypanosoma trong máu la Miến ðiện, mơ tả hình
thái ký sinh trùng, đặt tên Spirochaete evansi, sau đổi là Trypanosoma evansi.
Blanchard. (1886), cũng thơng báo tìm thấy T. evansi trong máu la nhập
nội vào Bắc bộ, Việt Nam. Tác giả đã mơ tả rất tỷ mỷ hình thái ký sinh trùng,
những biểu hiện lâm sàng ở vật bệnh do T. evansi.
Laveran và Mesnil. (1906), trong tác phẩm kinh điển nói về Tiên mao
trùng, những bệnh do Tiên mao trùng (Trypanosoma et Trypanosomiasis Paris 1911) ñã trình bày về bệnh lý học do T. evansi gây ra cho các lồi động
vật, vai trị ký chủ trung gian của một loài ruồi hút máu họ Stomoxydinae, loài
mong họ Tabanidae

Phạm Sỹ Lăng [23], cho biết: trong khoảng thời gian 1885 ñến 1920,
nhiều bệnh ở gia súc, dã thú tương tự như bệnh "Surra'' lưu hành ở nhiều nước
trên thế giơí: bệnh ''m'bori" của lạc đà các nước thuộc miền tây châu Phi.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 4


Bệnh "eldebab", bệnh "Tahaga" của lạc ñà An-giê-ri và Ni - giê -ria. Bệnh
"Zousifana"của ngựa, chó các nước ở nam sa mạc Sahara. Bệnh "su-suru" của
lạc ñà ở tây nam Liên Xô. Bệnh "murvina" của ngựa ở Trung Mỹ. Bệnh "dịch
tả boba" bệnh "desangadera" của ngựa, chó ở Vênêzuêla. Bệnh ñau mông
"mal de cadera" ở ngựa, la các nước Nam Mỹ...ðã được các nhà khoa học
nghiên cứu, tìm ra ngun nhân. ðó là những Tiên mao trùng có hình thái,
tính chất sinh học gần giống như Trypanosoma evansi, ñược ñặt nhiều tên
khác như: Trypanosoma hippicum, Trypanosoma equinum, Trypanosoma
vietnamense, Trypanosoma soudanense, Trypanosoma ninae Kohl-Yakimovi,
Trypanosoma berberum, Trypanosoma venezuelense.
Mãi sau này, Hoare C. A, Sulsby E. J. [71], nghiên cứu lịch sử phát triển,
hình thái, tính chất sinh vật học của Tiên mao trùng trên, ñi ñến kết luận: tất
cả ñều là những chủng gốc châu Á, gốc châu Phi, gốc châu Mỹ và gốc châu
Âu của một loài duy nhất T. evansi.
Lapage [77], Johannes Kaufmann [74], đã ghi nhận những lồi Tiên mao
trùng chính ký sinh ở động vật có vú và người như sau:
1. Trypanosoma evansi Steel 1885, ký sinh ở ñộng vật có vú.
2. Trypanosoma brucei Plimmer et Bradford 1899, ký sinh ở động vật có
vú.
3. Trypanosoma equiperdum Boflein 1901, ký sinh ở ngựa, la.
4. Trypanosoma gambiense Dutton 1902, ký sinh ở người.
5. Trypanosoma congolense Broden 1904, ký sinh ở ñộng vật có vú.
6. Trypanosoma vivax Viermamn 1905, ký sinh ở động vật có vú.
7. Trypanosoma cruzi Chagas 1909, ký sinh ở người.

8. Trypanosoma rhodesiense Stephen et Fantham 1910, ký sinh ở người.
9. Trypanosoma simiae ký sinh ở lợn.
Tiên mao trùng chưa rõ tác hại gây bệnh
10. Trypanosoma lewisi Kent 1880, ký sinh ở ñộng vật gậm nhấm.
11. Trypanosoma theileri Laveran 1902, ký sinh ở trâu, bò.
12. Trypanosoma melophagium Flu 1908, ký sinh ở dê, cừu.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 5


Tổ chức dịch tể thế giới (OIE) đã thơng báo hiện nay có 7 lồi Tiên mao
trùng gây bệnh cho ñộng vật có vú và người là Trypanosoma evansi,
Trypanosoma vivax, Trypanosoma brucei, Trypanosoma congolence,
Trypanosoma gambiense, Trypanosoma simiae, Trypanosoma cruzi. Trong
số các lồi Tiên mao trùng kể trên thì Trypanosoma evansi là loài phổ biến
nhất, phân bố ở khắp nơi trên thế giới, gây bệnh cho hầu hết các lồi động vật
có vú trừ người, chiếm ưu thế ở vùng cận ñông, châu Á và châu Mỹ La tinh.
Phạm Sỹ Lăng [23], trong luận án tiến sỹ cho biết: năm 1907 Schein, H,
khi nghiên cứu bệnh Tiên mao trùng ở ðông Dương, cho rằng ñây là bệnh
(Surra). Ở nước ta 1906, Vassal, ở viện Pasteur Nha Trang ñã nghiên cứu khá
ñầy ñủ về bệnh và gửi Tiên mao trùng về viện Pasteur Paris ñể xác ñịnh rõ
thêm về chúng.
Tiếp ñến các báo cáo về tiên mao Trùng của Liu and Ou, Y. C [78], Lorh,
K. F [79]. ðến nay ba loài Tiên mao trùng ký sinh ở động vật có vú ñược tìm
thấy ở nước ta là:
1. T. evansi Steel 1885, ký sinh ở trâu, bò.
2. T. theileri Laveran 1902, ký sinh ở trâu, bò.
Phạm Sỹ Lăng 1965 [23], Schein H 1907, Mathis và Leger N 1911, phát
hiện thấy Tiên mao trùng ở trâu, bò nước ta nhưng chưa rõ tác hại gây bệnh.
3. T. lewisi Kent 1980, ký sinh ở chuột.

1.2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TIÊN MAO TRÙNG Ở TRÂU, BỊ
Theo Trịnh Văn Thịnh [47], hàng năm khi mùa đơng tới, trâu, bò ở các
tỉnh miền Bắc nước ta thường bị ñổ ngã. Theo dõi ở các tỉnh miền Trung nói
riêng chúng tơi thấy hàng năm trâu, bị vẫn bị chết, tỷ lệ chết phụ thuộc vào
thời tiết năm đó, giá rét kéo dài trâu, bò chết càng nhiều, làm ảnh hưởng ñến
sức cày kéo, thiệt hại to lớn về kinh tế cho nông dân. ðể hạn chế, tiến tới
ngăn chặn ñược bệnh Tiên mao trùng, các nhà nghiên cứu ký sinh trùng phải
tìm hiểu nguyên nhân gây chết ở trâu, bị. ðàn trâu ở miền núi có mang trùng,
trong ñiều kiện thức ăn ñầy ñủ chúng vẫn khoẻ mạnh. Khi chuyển về các tỉnh
ñồng bằng do làm việc nặng nhọc, thức ăn quá thiếu thốn, gặp thời tiết giá rét,
thể trạng suy yếu dần, dẫn ñến sức ñề kháng giảm, vì thế T. evansi có điều
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 6


kiện phát triển, làm cho trâu từ thời kỳ mang bệnh T. evansi ñã trở thành thời
kỳ phát bệnh, chết hàng loạt. Với triệu chứng cước chân, có hiện tượng trâu ỉa
chảy, trâu ngã nước có liên quan đến bệnh Tiên mao trùng. Khi xét nghiệm
bệnh Tiên mao trùng ở những hợp tác xã có trâu, bị chết nhiều, thấy tỷ lệ
nhiễm từ 3,5 ñến 7%. Tác giả kết luận: ngun nhân trâu chết trong vụ đơng
xn ở vùng đồng bằng sông Hồng là do thức ăn thiếu nghiêm trọng, chế ñộ
dinh dưỡng quá kém, làm việc nhiều, giá rét là ñiều kiện ñể Tiên mao trùng
phát triển gây tác hại cho trâu, bò .
Trịnh Văn Thịnh [47], ðòan Văn Phúc [39], Phạm Sỹ Lăng [23], nghiên
cứu, kết luận: T. evansi tác nhân gây bệnh Tiên mao trùng, là một trong
những tác nhân gây thiệt hại cho đàn trâu, bị ở nước ta. T. evansi là nguyên
nhân chủ yếu gây bệnh, kết hợp với một số nguyên nhân khác như các bệnh
truyền nhiễm, sán lá gan, thức ăn thiếu nghiêm trọng, làm việc quá nặng nhọc,
giá rét kéo dài ñã làm cho trâu đổ ngã hàng loạt trong vụ đơng xuân.
1.3. ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI, PHÂN LOẠI TRYPANOSOMA EVANSI
Chen Qijun. [60], cho biết Trypanosoma evansi ñược xếp vào loại ñơn hình

thái. T. evansi hình suốt chỉ hay hình thoi, ở giữa có nhân, khơng có
Cytochrome. Cuối thân có Kinetoplast và Kinetosome, màng rung ñộng rộng,
gấp nếp rõ. Trong nguyên sinh chất có những hạt nhỏ bắt màu.
Killich - kendrich, R. [75], Chen Qijun. [59], cũng đã gặp Tiên mao trùng
khơng cịn thể cơ động (dischinetoplast) sau khi điều trị bằng thuốc Berenil và
Prothidum.
Vickerman, K. [101], cho biết: về cơ bản cấu tạo của các loài Tiên mao
trùng của họ Trypanosomatidae giống nhau. Tế bào có hình con suốt là nhờ
các vi ống xếp song song nằm dọc theo chiều dài dưới màng tế bào. Chuyển
ñộng liên tục của Tiên mao trùng được hoạt hố bởi một cái roi bắt nguồn từ
thể cơ ñộng. Ở chỗ cái roi nhập vào thân tế bào có một chỗ lõm trên bề mặt tế
bào gọi là túi roi. Chính phần này của màng tế bào là nơi thực hiện chủ yếu
các quá trình bài tiết, quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng của Tiên mao
trùng.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 7


Vickerman. [100], Gill, B. S. [66], khi quan sát cấu trúc của roi cũng cho
biết: cấu trúc của roi, lông tương tự nhau, bao gồm một trục chính, 9 cặp vi
ống xung quanh với 2 ống riêng rẽ ở trung tâm, cấu trúc bọc song song kéo
dài.
Vickerman, K. [99], Vickerman, K. [102], cho biết: lớp vỏ bề mặt là một
lớp protein bao bên ngoài Tiên mao trùng kể cả roi. Patel, N. M. [84], Payne
et al. [85], cho biết: thể cơ ñộng ty lạp thể liên kết tạo ra DNA ở ngồi nhân.
Mức độ phát triển ty lạp thể có liên quan ñến khả năng trao ñổi chất, phụ
thuộc nhiều hay ít vào điều kiện cần thiết của mơi trường ký sinh. Các thể
Tiên mao trùng ở trong máu có ty lạp thể nhỏ, các thể Tiên mao trùng được
ni dưỡng, ở trong ống tiêu hoá ký chủ trung gian có ty lạp thể phát triển. Về
cấu trúc của Tiên mao trùng nói chung, cấu trúc của T. evansi nói riêng cho

đến nay nước ta chưa có tác giả nào nghiên cứu.
Phạm Sỹ Lăng [23], cho biết: Trypanosoma evansi thuộc giống
Trypanosoma. Gruby. 1840, là những Tiên mao trùng có hình suốt chỉ thon,
mảnh, hai đầu thót trịn hoặc nhọn. Thân là một khối nguyên sinh chất, giữa
có một nhân, cuối thân có một thể cơ động (kinetoblast), hay cịn gọi là hạch
cơ ñộng. Từ thể cơ ñộng hoặc gần thể cơ động xuất hiện một roi đính vào
thân, chạy dọc lên phía trước tạo thành màng rung động nhiều nếp gấp do có
một đoạn tự do ở phía trước. Cũng có Tiên mao trùng trong giai đoạn phát
triển khơng có roi.
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Khuê, Phan Lục [20],
Trypanosoma evansi là loại ký sinh trùng ký sinh ngồi hồng cầu, có hình
thoi, dài 18 - 34 µ giữa thân có một roi bắt nguồn là thể hình roi, cách đi T.
evansi khoảng 1,5 µ. Roi này chạy dọc thân, tạo thành nhiều màng rung
ñộng, cuối cùng roi này lơ lững ở phần ñầu thành roi tự do dài 6 µ. Nhờ có
roi, màng rung động mà T. evansi chuyển ñộng ñược trong máu ñộng vật.
Tiêu bản máu nhuộm Giemsa, nguyên sinh chất của T. evansi bắt màu xanh
nhạt. Nhân bắt màu hồng. Tiên mao trùng ký sinh trong máu hoặc ở một số tổ
chức của ñộng vật có xương sống, được truyền từ động vật này sang ñộng vật
khác theo phương thức cơ giới nhờ những côn trùng hút máu thuộc họ mịng
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 8


Tabanidae, họ ruồi Stomoxydinae. Trypanosoma evansi ñược xếp vào loại
ñơn hình thái (monomorpha) Kilick - kendrick, R. [75], đã gặp những thể bị
biến mất thể cơ ñộng (diskinetoplas). Sau khi sử dụng thuốc điều trị Berenil,
Prothidium. T. evansi khó ni cấy trong mơi trường, những thay đổi tính
kháng ngun mất ñộc lực, không gây bệnh cho cả những ñộng vật dị cảm.
Một số lồi Tiên mao trùng có thể quan sát thấy nhiều hình thái trong quá
trình phát triển ở ký chủ trung gian, ký chủ cuối cùng. Hình thái Tiên mao
trùng thường gặp là:

1. Thể Crithidia: thể cơ ñộng ở trước, gần thân, từ thể cơ ñộng xuất phát
một roi, giới hạn một màng rung ñộng ngắn, roi tự do ở phía trước.
2. Thể Leptomonas: thể cơ động hồn tồn ở phía trước, từ thể cơ động
xuất hiện một roi tự do, khơng có màng rung động.
3. Thể Leishmania: hình bầu dục hay hình cầu có một nhân to, một bào
tử thể hình gậy, từ đó xuất phát một cái roi chưa thành hình kết thúc ở giữa
thân.
4. Thể Trypanosoma: trong cơn trùng có hình dạng bình thường, nhưng
có roi dính vào thân, chạy thẳng lên phía trước, khơng tạo thành màng rung.
Theo Well. [53], hiện nay người ta ñã ñưa ra những khái niệm ñể phân
biệt hình thái của Tiên mao trùng theo 6 dạng:
1. Trypamastigote: Tiên mao trùng có hình dạng bình thường.
2. Spimastigote: Tiên mao trùng có hình thái như Crithidia.
3. Chosnomastigote: Tiên mao trùng có roi chạy thẳng theo thân, khơng
tạo thành màng rung động, khơng có những nếp gấp khúc.
4. Promastigote: Tiên mao trùng có hình thái giống như Leptomonas.
5. Amastigote: Tiên mao trùng có hình thái giống như Leishmanian.
6. Phaeromastigote: Tiên mao trùng có hình thái giống như Leishmania
nhưng có roi có một ñoạn tự do ngoài thân. Giống Trypanosoma bao gồm rất
nhiều lồi đã được phát hiện ở động vật có xương sống thuộc lớp cá, lớp bò
sát, Nguyễn Quốc Doanh [14].
Phạm Sỹ Lăng [23], cho biết: 1943 Neveu-Lemaire, ñã chia các lồi
thuộc giống Trypanosoma ký sinh ở động vật có vú và người thành năm nhóm

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 9


Hình 1: Cấu tao của Trypanosoma evansi
căn cứ theo đặc tính hình thái học, sinh vật học của chúng. Các nhóm đó là
nhóm Lewisi, nhóm Evansi, nhóm Vivax , nhóm Congolense, nhóm Brucei.

Theo đề nghị của Lapage. [77], nhóm Evansi thuộc nhóm Brucei gồm
bảy lồi, nhóm này lại chia làm ba nhóm phụ, nhóm phụ Suis có một lồi
Trypanosoma suis, nhóm phụ Evansi có 4 lồi Trypanosoma brucei,
Trypanosoma evansi, Trypanosoma gambiense, Trypanosoma rhodesiense.
1.3.1. Trypanosoma lewisi Kent, 1880
Phạm sỹ Lăng [23], cũng phát hiện thấy loài này nhiễm tự nhiên, gây
bệnh cho chuột cống trắng ở trại chăn ni Mễ Trì làm chết nhiều chuột.
1.3.2. Trypanosoma evansi Steel, 1885
Theo Trịnh Văn Thịnh [47] và các nhà khoa học cho rằng: ñồng nghĩa với
Spirocheadae evansi Steel. (1885), Blanchard. (1886) Trypanosoma evansi,
Crokahank. (1886), Trypanosoma equina Vassal. (1906), Mathis et Leger.
(1911), T. evansi cơ thể chỉ là một tế bào, hình dáng như cái suốt chỉ, thân
mảnh, nhỏ ở đầu, hình parabol ở cuối thân, độ dài trung bình từ 20 - 30 µ.
Cấu tạo tế bào gồm nguyên sinh chất, nhân, khi nhuộm Giemsa có thể quan
sát rõ trong nguyên sinh chất có nhiều hạt nhỏ li ti, hai ñám nhiễm sắc thể bắt

SƠ ðỒ PHÂN LOẠI TRYPANOSOMA EVANSI
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------------------- 10



×