Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 99 trang )

Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

MỤC LỤC
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................13
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN....................................................................................................13
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG..............................................................................................................................14
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM................................................15
4.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM............................................................................................15
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..................................................................................17
1.1.TÊN DỰ ÁN....................................................................................................................17
1.2.CHỦ DỰ ÁN...................................................................................................................17
1.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN............................................................................................17
1.4.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN...............................................................................19
Hình 1.5 Sơ đồ quản lý của Công ty........................................................................................34
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI........................35
2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...................................................................................................35
2.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.......................................................................................45
CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..............................................................49
3.1.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG..................................................................................................49
3.1.1.Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng................................................49
3.1.1.1.Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải...........................................................50
3.1.1.2.Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải................................................58
3.1.2.Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án...........................................60
3.1.2.1.Đánh giá tác động liên quan đến chất thải..............................................................60
3.1.2.2.Các tác động không liên quan đến chất thải...........................................................66
3.1.3.Dự báo các rủi ro và sự cố môi trưòng có thể xảy ra.................................................68
3.1.3.1. Giai đoạn xây dựng.................................................................................................68
3.1.3.2.Giai đoạn hoạt động.................................................................................................68


3.2.NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ.....................69
Chương 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG..........................................................................................71
4.1.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY
RA.........................................................................................................................................71
4.1.1.Trong giai đoạn xây dựng...........................................................................................71
Nhà máy tiến hành xây dựng trong thời gian từ tháng 6-9/2015 – thời gian này nhà máy
không hoạt động sản xuất nên sẽ không làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của Nhà
máy, thuận lợi cho quá trình triển khai xây dựng dự án. Các biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu sẽ được áp dụng tại dự án trong giai đoạn này như sau:..........................................71
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang i


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

4.1.1.1. Biện pháp chung.....................................................................................................71
4.1.1.2.Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải...........................................71
4.1.1.3.Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải................................73
4.1.3.Trong giai đoạn hoạt động..........................................................................................74
4.1.3.1.Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải...........................................74
4.1.3.2.Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải...............................................79
4.2.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ...................80
4.2.1.Trong giai đoạn xây dựng...........................................................................................80
4.2.2.Trong giai đoạn hoạt động..........................................................................................81
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG...............................................................83
5.2.CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...............................................................87
CHƯƠNG VI. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...................................................................90
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT....................................................................................91

I. KẾT LUẬN.........................................................................................................................91
II. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................91
III. CAM KẾT.........................................................................................................................92

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang ii


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy....................................................................9
Bảng 1. Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM.........................................................16
Bảng 1-4 Danh mục công trình phụ trợ khi dự án đi vào hoạt động (bao gồm các công trình
hiện hữu và xây mới)................................................................................................................21
Bảng 1-6 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy...............................................................31
Bảng 2-8 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu đất mở rộng...............................39
Bảng 2-9 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại nhà máy.......................................40
Bảng 2-10 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí lao động tại nhà máy......................42
Bảng 2-13 Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực dự án...........................................44
Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án..49
Bảng 3.2. Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào đất trong giai đoạn xây dựng của dự án
...................................................................................................................................................51
Bảng 3.3. Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận tải trong giai đoạn
thi công xây dựng của dự án....................................................................................................52
Bảng 3.4. Hệ số phát thải các khí thải......................................................................................52
Bảng 3.5. Tải lượng khí thải do hoạt động san lấp mặt bằng..................................................52
Bảng 3.6. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động san lấp..............................53
Bảng 3.7. Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải....................................................................53

Bảng 3.8. Tải lượng ô nhiễm không khí của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra
vào dự án..................................................................................................................................54
Bảng 3.9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của phương tiện giao thông vận chuyển
nguyên vật liệu..........................................................................................................................54
Bảng 3.10. Hệ số tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt................................55
Bảng 3.11. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn
xây dựng...................................................................................................................................56
Bảng 3.12: Tải lượng nước mưa chảy tràn..............................................................................56
Bảng 3.13. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn.........................................56
Bảng 3.13. Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực dự án...............................58
Bảng 3.14. Độ ồn bổ sung........................................................................................................58
Bảng 3.15. Độ ồn lớn nhất của các phương tiện, máy móc tại khu vực dự án......................59
Bảng 3.16. Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án......60
Bảng 3.17. Hệ số ô nhiễm không khí phát sinh đối với xe tải..................................................61
Bảng 3.18. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh của PTVC trên đoạn đường vận chuyển 1
km..............................................................................................................................................61
Bảng 3.19. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động của các phương tiện giao
thông.........................................................................................................................................62
Bảng 3.19. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt...........................................64
Bảng 3.20: Tải lượng nước mưa chảy tràn..............................................................................65
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang iii


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

Bảng 3.21. Bảng cho điểm các phương pháp đánh giá..........................................................70
Bảng 5-1 Chương trình quản lý môi trường.............................................................................84
Bảng 5.2 Kinh phí phân tích không khí....................................................................................88

Bảng 5.5: Kinh phí thực hiện giám sát môi trường tại dự án...................................................89

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1..................................... 24
Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2.........................26
Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3........................28
Hình 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4..........30
Nội dung chủ yếu của dự án bao gồm:......................................................................................1
Hình 4.1 Sở đồ quản lý CTR tại dự án trong giai đoạn xây dựng...........................................73
Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa giai đoạn hoạt động..............................................79

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang iv


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTNH
CTR
CTRSH
ĐTM
CCN
HT
NTSH
PCCC
QCVN
STNMT
TPHCM

TNHH
XD
PTVC

Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Đánh giá tác động môi trường
Cụm công nghiệp
Hệ thống
Nước thải sinh hoạt
Phòng cháy chữa cháy
Quy chuẩn Việt Nam
Sở Tài nguyên môi trường
Thành phố Hồ Chí Minh
Trách nhiệm hữu hạn
Xây dựng
Phương tiện vận chuyển

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang v


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. Thông tin chung
1.1. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án
Chủ dự án: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam

Địa chỉ: 112 Nguyễn Lương Bằng, P.Tân Lập, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk
1.2. Phương tiện liên lạc với doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án
Điện thoại: 0500 3865 719
Người đại diện: Ông Phan Văn Trường
Chức danh: Giám đốc
1.3. Địa điểm thực hiện Dự án
Dự án nằm tại xã Hoà Phú, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk. Ranh giới khu đất
xây dựng nhà máy như sau:
- Phía Bắc giáp: Đất nông nghiệp và đất KCN Hoà Phú
- Phía Nam giáp: Đất nông nghiệp
- Phía Đông giáp: Đất nông nghiệp
- Phía Tây giáp: Đất nông nghiệp, đường nhựa đi Buôn Trấp
Diện tích sử dụng đất sau khi mở rộng: 32.120 m2.
II. Nội dung đầu tư
Nội dung chủ yếu của dự án bao gồm:
2.1 Các công trình của dự án
a.Các hạng mục xây dựng chính:
Bảng 1 Danh mục công trình Xây dựng chính
Diện tích,
Stt
Hạng mục công trình
Ghi chú
m2
1
Khu văn phòng
150
Hiện hữu
Xưởng sản xuất
1.500
Mở rộng thêm từ

xưởng sản xuất hiện
hữu
2
Khu chứa nguyên liệu sau ủ
2.000
Xây mới liền với
xưởng sản xuất
3
Kho thành phẩm 1
120
Hiện hữu
4
Kho thành phẩm 2
500
Xây dựng mới
5
Kho vật tư
200
Xây dựng mới
6
Sân phơi, ủ, tập kết nguyên liệu
22.000
Hiện hữu + mới
Tổng
26.470
b.Các hạng mục công trình phụ trợ:
Bảng 2 Danh mục công trình phụ trợ
Diện tích,
Stt
Hạng mục công trình

Ghi chú
m2
1
Nhà nghỉ công nhân
100
Hiện hữu
2
Khu vệ sinh
40
Hiện hữu
3
Nhà bảo vệ, nhà để xe
12+35
Hiện hữu
4
Cổng chính
14,3 m
Hiện hữu
5
Cổng sau
12 m
Xây mới
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 1


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

6

7
8
9
10

Hệ thống thoát nước, hố ga
Hồ nuôi cá
Sân, đường nội bộ
Bể nước, giếng nước, tường rào
Cây xanh

124
100
400
84
4.755
5.650

Hiện hữu + xây mới
Hiện hữu
Hiện hữu + xây mới
Hiện hữu + xây mới
Hiện hữu + mới

2.2.Dây chuyền công nghệ sản xuất
a.Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh TS1
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Nguyên liệu chính nhập về tại nhà máy gồm có than bùn, bùn mía, tro mía, bã
cồn đã đạt độ ẩm <40% , đã qua sơ chế (đây là điều ràng buộc trong hợp đồng mua
bán), phân gia súc (heo, gà) đã được phun thuốc xử lý mần bệnh và đã qua ủ (đây là

điều ràng buộc trong hợp đồng mua bán). Các nguyên liệu nhập về có độ ẩm đồng nhất
khoảng 30-40% sẽ được tập trung tại khu vực sân phơi, ủ để tiến hành đưa vào công
đoạn ủ ngay, không lưu giữ lâu. Các nguyên liệu chính được trộn đều với đôlômit và
tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống ủ là 4m. Sau thời
gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phay đảo trộn. Sau đó,
tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng 30-40cm. Sau đó,
tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủ yếm khí lần 2 trong
vòng 30 ngày.
Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ và
đưa vào công đoạn sản xuất.
Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và những
nguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại). Sau đó, nguyên
liệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêm
thành phần urê và lân tecmo (theo tỷ lệ 10:25 (kg/tấn sản phẩm)), thành phần vi lượng
và chủng loại vi sinh Trichodesma.
Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuất
xưởng.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 2


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than
bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,
phân gia súc

Đôlômit


Ủ lên men yếm khí lần
1 (30 ngày)

Đảo trộn lần 1, ủ lên
men háo khí (15 ngày)

Vi sinh vật EM

Đảo trộn, Ủ lên men
yếm khí 30 ngày
Sàng rung tách tạp
chất

- hỗn hợp vi lượng
- Trichodesma
- Urê : Lân tecmo (10 : 25)

Băng tải

Máy trộn

- Mùi hôi
- Khí thải

- Mùi hôi
- Khí thải
- Bụi
- Mùi hôi
- Khí thải


- Chất thải rắn
- Ồn

- Bụi

- Bụi
- Ồn

Kiểm tra chất lượng

Đóng bao PP-PE
50 kg

- Chất thải
rắn

Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 3


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

b.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học TS2
Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than
bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,
phân gia súc


Đôlômit, axit
humic

Ủ lên men yếm khí lần
1 (30 ngày)

Đảo trộn lần 1, ủ lên men
háo khí (15 ngày)

Vi sinh vật EM

Đảo trộn, Ủ lên men
yếm khí 30 ngày
Sàng rung tách tạp
chất

- hỗn hợp vi lượng
- Urê : Lân tecmo (50 : 50)

Băng tải

Máy trộn

- Mùi hôi
- Khí thải

- Mùi hôi
- Khí thải
- Bụi

- Mùi hôi
- Khí thải

- Chất thải rắn
- Ồn

- Bụi

- Bụi
- Ồn

Kiểm tra chất lượng

Đóng bao PP-PE
50 kg

- Chất thải
rắn

Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Các nguyên liệu chính sử dụng như sản phẩm TS1 sẽ được trộn đều với đôlômit,
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 4


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

axit humic và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống ủ là

4m. Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phay đảo
trộn. Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng 3040cm. Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủ yếm
khí lần 2 trong vòng 30 ngày.
Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ và
đưa vào công đoạn sản xuất.
Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và những
nguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại). Sau đó, nguyên
liệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn. Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêm
thành phần urê và lân tecmo (theo tỷ lệ 50:50 (kg/tấn sản phẩm)), thành phần vi lượng.
Sau khi phối trộn phân bón sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho
và xuất xưởng.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 5


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

c.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3
Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than
bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,
phân gia súc

ĐôLôMit

Ủ lên men yếm khí lần
1 (30 ngày)

Đảo trộn lần 1, ủ lên men

háo khí (15 ngày)

Vi sinh vật EM

Đảo trộn, Ủ lên men
yếm khí 30 ngày
Sàng rung tách tạp
chất

- hỗn hợp vi lượng
- Urê : Lân tecmo : Kali
clorua (65 : 50:40)

Băng tải

Máy trộn

- Mùi hôi
- Khí thải

- Mùi hôi
- Khí thải
- Bụi
- Mùi hôi
- Khí thải

- Chất thải rắn
- Ồn

- Bụi


- Bụi
- Ồn

Kiểm tra chất lượng

Đóng bao PP-PE
50 kg

- Chất thải
rắn

Hình 1.3. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Các nguyên liệu chính sử dụng tương tự các sản phẩm TS1, TS2 sẽ được trộn đều
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 6


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

cùng với Đôlômit và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống
ủ là 4m. Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phay
đảo trộn. Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng
30-40cm. Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủ
yếm khí lần 2 trong vòng 30 ngày.
Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ và
đưa vào công đoạn sản xuất.
Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và những

nguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại). Sau đó, nguyên
liệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêm
thành phần urê , lân tecmo, kali clorua (theo tỷ lệ 65:50:40 (kg/tấn sản phẩm)), thành
phần vi lượng.
Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuất
xưởng.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 7


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

d.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4
Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than
bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,
phân gia súc

Đôlômit

Ủ lên men yếm khí lần
1 (30 ngày)

Đảo trộn lần 1, ủ lên men
háo khí (15 ngày)

Vi sinh vật EM

Đảo trộn, Ủ lên men

yếm khí 30 ngày
Sàng rung tách tạp
chất

- hỗn hợp vi lượng
- NAA
- Urê : Lân tecm :Kali
clorua (50:75:40)

Băng tải

Máy trộn

- Mùi hôi
- Khí thải

- Mùi hôi
- Khí thải
- Bụi
- Mùi hôi
- Khí thải

- Chất thải rắn
- Ồn

- Bụi

- Bụi
- Ồn


Kiểm tra chất lượng

Đóng bao PP-PE
50 kg

- Chất thải
rắn

Hình 1.4. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Các nguyên liệu chính sử dụng tương tự các sản phẩm TS1, TS2, TS3 sẽ được
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 8


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

trộn đều với Đôlômit và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao
đống ủ là 4m. Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy
phay đảo trộn. Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu
khoảng 30-40cm. Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại
EM) và ủ yếm khí lần 2 trong vòng 30 ngày.
Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ và
đưa vào công đoạn sản xuất.
Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và những
nguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại). Sau đó, nguyên
liệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêm
thành phần urê , lân tecmo, kali clorua (theo tỷ lệ 50:75:40 (kg/tấn sản phẩm)), thành
phần vi lượng và NAA.

Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuất
xưởng.
2.3.Danh mục máy móc, thiết bị
Bảng 3 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy
Số
TT
1
2
3
3
4
5
6
7
8

Tên máy móc
Băng chuyền
Máy xúc lật gàu
Máy phay đảo trộn
Phểu
Máy sàng tách tạp chất 5
tấn/giờ
Máy phối trộn
Máy đóng gói tự động
Xe nâng hàng
Máy phun men

ĐVT


Số lượng

Công suất

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

10
2
1
10

5 tấn/h
-

2

5 tấn/h

Cái
cái
cái
cái

2
2
1

2

5 tấn/h
-

Ghi chú
Thay mới
Thay mới
Thay mới
Thay mới
Thay mới
Thay mới
Thay mới
Thay mới
Thay mới

2.4.Nhu cầu nguyên liệu đầu vào
- Các nguyên liệu sử dụng chính của nhà máy gồm: bã cồn, bùn mía, tro mía,
phân gia súc (heo, gà), than bùn. Các nguyên liệu này thu mua về tại nhà máy gồm có
than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn đã đạt độ ẩm <40% , đã qua sơ chế, phân gia súc
(heo, gà) đã được phun thuốc xử lý mần bệnh và đã qua ủ (đây là điều ràng buộc trong
hợp đồng mua bán). Các nguyên liệu thu mua về sẽ được đưa trực tiếp vào công đoạn
ủ, không cần phải qua các công đoạn sơ chế. Với tổng nguyên liệu chính sử dụng là
12.000 tấn/năm. Cụ thể từng loại như sau:
+ Bã cồn: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (Thu mua từ các Công ty
sản xuất cồn)
+ Bùn mía: chiếm 50%, tương đương 6.000 tấn/năm (Các Công ty mía đường)
+ Tro mía: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (Các Công ty mía đường)
+ Phân gia súc: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (các hộ chăn nuôi trên
địa bàn)


Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 9


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

+ Than bùn: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (các mỏ than bùn trên
địa bàn tỉnh)
- Ngoài ra, nhà máy còn sử dụng các nguyên liệu phụ (chiếm phần tỷ lệ nhỏ)
gồm: Đôlômit, phân vô cơ (urê, lân, kali), humic, vi lượng, men vi sinh, NAA. Với số
lượng như sau:
+ Đôlômít: 1.000 tấn/năm (các mỏ Đôlômit ở Thanh Hoá)
+ Urê: 360 tấn/năm; Lân: 400 tấn/năm; Kali: 180 tấn/năm
+ Humic: 4 tấn/năm.
+ Vi lượng: 60 tấn/năm
+ Các chế phẩm sinh học gồm: EM ( 1 lit/tấn nguyên liệu) và Tricodesma (1
kg/1 tấn nguyên liệu).
+ NAA: 0,1 kg/tấn nguyên liệu
2.5.Sản phẩm đầu ra
Khi dự án mở rộng Nhà máy đi vào hoạt động sẽ tăng công suất của Nhà máy
hiện hữu lên: 10.000 tấn sản phẩm/năm. Gồm các loại phân bón như sau:
- Phân bón hữu cơ vi sinh TS1: 4.000 tấn sản phẩm/năm.
- Phân bón hữu cơ sinh học TS2: 1.500 tấn sản phẩm/năm.
- Phân bón hữu cơ khoáng TS3: 1.500 tấn sản phẩm/năm
- Phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4: 3.000 tấn sản phẩm/năm
- Thị trường tiêu thụ: Chủ yếu tiêu thụ tại các tỉnh Tây Nguyên.
III. Các tác động môi trường chính yếu và biện pháp giảm thiểu
Các tác động môi trường chính và biện pháp giảm thiểu các tác động dược tóm

tắt cơ bản như sau:
Giai
đoạn

Các hoạt động của
dự án

Xây
dựng

- Tác động đến môi trường
Dọn dẹp mặt bằng, không khí khu vực dự án.
san gạt đất đá
- Ảnh hưởng các công trình
xung quanh khu vực dự án

Hoạt động xây
dựng các công
trình

Hoạt động công
nhân xây dựng

Các tác động môi trường

- Tác động đến môi trường
không khí, nước, đất khu vực
dự án
- Phát sinh chất thải rắn thông
thường

- Phát sinh chất thải nguy hại
- Tai nạn lao động
- Nước thải sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt
- Nảy sinh các vấn đề xã hội

Các công trình, biện
pháp bảo vệ môi
trường
- Thực hiện các biện
pháp quản lý
- Thực hiện các biện
pháp quản lý
- Thu gom, xử lý chất
thải rắn phát sinh
- Thực hiện các biện
pháp an toàn lao động
trong quá trình xây
dựng
- Thu gom,hợp đồng xử
lý chất thải rắn
- Sử dụng nhà vệ sinh
hiện hữu tại Nhà máy
- Thực hiện các biện

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 10


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên

10.000 tấn sản phẩm/năm

pháp quản lý

Giai
đoạn

Hoạt
động

Vận chuyển
nguyên vật liệu,
thiết bị, máy móc
phục vụ thi công
xây dựng, lắp đặt
thiết bị công trình

- Phát sinh khí thải, bụi tiếng
ồn, CTNH
- Ảnh hưởng an toàn giao thông

- Thực hiện các biện
pháp quản lý
- Thu gom, xử lý chất
thải rắn

- Hoạt động dự trữ,
bảo quản nhiên
nguyên vật liệu
phục vụ thi công.


- Ảnh hưởng môi trường đất,
nước
- Sự cố cháy nổ
- Tai nạn lao động

Thực hiện các biện
pháp quản lý

Các hoạt động của
Các tác động môi trường
dự án

- Bụi từ quá trình bốc dỡ, ủ
nguyên liệu
- Bụi từ quá trình sản xuất phân
bón
- Mùi hôi từ quá trình phân hủy
chất hữu cơ
- Tiếng ồn, độ rung
Hoạt động sản xuất -CTR thông thường: tạp chất
tách từ sàn rung ( 3-5 kg/ngày),
cặn rác từ quá trình nạo vét
mương thoát nước ( 5kg/lần)
- Chất thải rắn nguy hại:4,5-6
kg/năm
- Sự cố cháy nổ, tai nạn lao
động

Hoạt động giao

thông vận tải

Sinh hoạt của
CBCNV

Các công trình, biện
pháp bảo vệ môi
trường
- Thực hiện các biện
pháp quản lý.
- Sử dụng phương pháp
ủ nửa kín, nửa hở (che
kín bằng bạt trong quá
trình ủ yếm khí)
- Thay thế hệ thống
máy móc mới, hiện đại,
đồng bộ, chuyên dụng
- Thu gom, phân loại và
hợp đồng vận chuyển,
xử lý CTR và CTNH
- Thực hiện theo thông
tư liên tịch số
01/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT ngày
10/01/2011 hướng dẫn
tổ chức thực hiện công
tác an toàn – vệ sinh
lao động trong cơ sở
lao động.

- Tiếng ồn và khí thải của các

phương tiện
- Ảnh hưởng an toàn giao thông

- Các biện pháp quản lý

- Nước thải sinh hoạt (1,92
m3/ngày.đêm)
- Chất thải rắn sinh hoạt (5-7
kg/ngày)

- Nước thải được xử lý
qua bể tự hoại 3 ngăn
trước khi thải ra môi
trường.
- Thu gom, vận chuyển,
hợp đồng xử lý CTR

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 11


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

IV.Chương trình giám sát môi trường tại nhà máy
4.1.Trong giai đoạn hoạt động:
a.Giám sát môi trường không khí xung quanh và môi trường lao động:
- Vị trí giám sát: 04 vị trí:
+ Khu vực sân phơi
+ Khu vực giữa xưởng sản xuất

+ Khu vực cổng chính ra vào nhà máy
+ Khu vực ngoài nhà máy, cuối hướng gió chủ đạo
- Thông số giám sát: Bụi, CO, NO2, SO2, H2S, NH3, nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, tốc
độ gió.
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN
26:2010/BTNMT.
- Tần suất giám sát: 01 lần/6 tháng trong thời gian nhà máy hoạt động sản xuất.
b.Giám sát chất lượng nước ngầm:
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại giếng khoan của Nhà máy
- Thông số giám sát: pH, độ cứng, Mn, tổng Coliform, sunphat, Zn, Nitrat, Nitrit,
Amoni, Asen.
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT.
- Tần số thu mẫu và phân tích: 01 lần/6 tháng trong thời gian nhà máy hoạt động
sản xuất.
c.Giám sát chất thải rắn:
Giám sát về thành phần, khối lượng phát sinh và biện pháp quàn lý, xử lý tại
Nhà máy
Quy định so sánh: Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Nghị định Chính phủ về quản
lý chất thải rắn; Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Thông tư quy định về quản lý chất
thải nguy hại.
Thời gian giám sát: trong suốt quá trình hoạt động của nhà máy
V. Cam kết
Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam cam kết tuân thủ các quy định pháp luật
về môi trường, các chất thải được xử lý đạt các quy chuẩn tương ứng, thực hiện gíam
sát môi trường định kỳ theo quy định.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 12



Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1.Sự ra đời của dự án
Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam là Công ty 100% tư nhân. Năm 2008
Công ty lập thủ tục xin phép đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ
sinh học với công suất 800 tấn/năm tại xã Hoà Phú – TP. Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk
Lắk, nhằm mục cung cấp phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp trên các tỉnh Tây
nguyên. Dự án đã được UBND TP. Buôn Ma Thuột xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ
môi trường số 67/UBND-TNMT ngày 30/12/2008. Ngày 28/04/2010 UBND tỉnh Đắk
Lắk đã quyết định cho Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam thuê 5.760 m 2 đất tại xã
Hoà Phú để xây dựng nhà máy sản xuất phân bón theo quyết định số 1041/QĐ-UBND.
Qua 5 năm hoạt động trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế, nhưng sản xuất
kinh doanh của Công ty được duy trì ổn định, có hiệu quả và ngày càng tăng trưởng.
Các sản phẩm phân bón của Công ty đã khẳng định được chất lượng trên thị trường
trong và ngoài tỉnh, góp phần vào thực hiện chủ trương phát triển sản xuất nông
nghiệp bền vững và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Trong thời gian đầu hoạt động, Công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu trong tỉnh,
trong những năm gần đây Công ty đã dần mở rộng thị trường ra các tỉnh Vùng Tây
Nguyên (Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng). Để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người dân cũng như đáp ứng được nhu cầu của thị trường mà Công ty đã tạo
dựng được trong thời gian qua, Công ty quyết định đầu tư hệ thống máy móc mới, tăng
công suất sản xuất của Nhà máy lên 10.000 tấn sản phẩm/năm. Để đáp ứng việc tăng
công suất, Nhà máy đã tiến hành mở rộng diện tích nhà xưởng với tổng diện tích sau
khi mở rộng là 32.120 m2. Phần diện tích đất mở rộng này một phần là tài sản của
Công ty, một phần là đất góp vốn của các hộ dân trong khu vực.
Nhằm thực hiện tốt các quy định về môi trường trong quá trình hoạt động và
phát triển của Công ty, căn cứ vào Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02

năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Công
ty TNHH Phân bón Hồng Lam đã kết hợp với Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM – DV
Môi Trường Thiên Lộc Hương lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án: “Mở
rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam lên 10.000 tấn sản
phẩm /năm.” tại xã Hoà Phú – TP. Buôn Ma Thuột để trình lên cấp thẩm quyền phê
duyệt.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án đầu tư của dự án: “Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón
Hồng Lam lên 10.000 tấn sản phẩm /năm” do Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam phê
duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
- Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Đăk Lăk giai
đoạn 2011-2020, định hướng tới 2025.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 13


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
2.1 Văn bản pháp luật
Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam Khóa XIII thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực kể từ ngày
01/01/2015;
Nghị định 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 Nghị định của Chính
phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón;

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính
phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về
Quản lý chất thải rắn;
Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy
định về quản lý phân bón.
Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
ngày ngày 14 tháng 4 năm 2011 quy định về quản lý chất thải nguy hại.
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc Ban
hành Danh mục chất thải nguy hại;
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế Ban hành ngày
10/10/2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động;
Công văn số 67/UBND-TNMT ngày 30/12/2008 của UBND TP. Buôn
Ma Thuột Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án: Đầu tư xây
dựng Xưởng sản xuất phân bón hữu cơ sinh học Hồng Lam.
Quyết định số 1041/QĐ-UBND ngày 28/04/2010 của UBND tỉnh Đăk
Lăk về việc Cho Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam thuê 5.760 m 2 tại xã Hoà Phú, TP.
Buôn Ma Thuột để xây dựng xưởng sản xuất phân bón.
2.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam
Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hiện hành liên
quan đến dự án bao gồm:
a.Tiêu chuẩn và quy chuẩn về môi trường nước
- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

b.Tiêu chuẩn về môi trường không khí
- QCVN 05:2013 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh.
- QCVN 06:2009 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ tối đa cho phép của
một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 14


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

c.Tiêu chuẩn về tiếng ồn và rung
- QCVN 26:2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn khu vực công cộng và
dân cư – Mức ồn tối đa cho phép.
2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong báo cáo
- Các tài liệu về địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của khu vực.
- Bản cao kết bảo vệ môi trường của dự án “Xưởng sản xuất phân bón hữu cơ sinh
học” đã được đăng ký.
- Dự án đầu tư “Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam,
công suất 10.000 tấn sản phẩm /năm”
- Các số liệu đo đạc về hiện trạng môi trường (nước và không khí) ban đầu, các số
liệu về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội hiện tại của khu vực...
3.
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
 Nhóm phương pháp ĐTM:
- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với
các quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành;
- Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng mô hình Gauss tính toán, dự báo khả
năng phát sinh các chất ô nhiễm không khí tại dự án.

- Phương pháp đánh giá nhanh: Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế
giới thiết lập năm 1993 để tính toán nhanh tải lượng các chất thải phát sinh.
- Phương pháp lập bảng liệt kê: Phương pháp này dựa trên việc lập bảng mối
quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu
tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường .
Đây là nhóm sử dụng trong chương 3 của báo cáo
 Nhóm phương pháp khác: Sử dụng trong chương 2,6 của báo cáo.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có
sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới
nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án.
- Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích trong phòng thí nghiệm: Để
đánh giá hiện trạng môi trường nước, không khí, đất… tại khu vực dự án, chủ dự án đã
kết hợp với đơn vị tư vấn, đơn vị phân tích tiến hành lấy mẫu môi trường trong khu
vực dự án theo đúng quy định về công tác lấy mẫu hiện trường. Các mẫu môi trường
được phân tích trong phòng thí nghiệm theo đúng các tiêu chuẩn phân tích tại phòng
thí nghiệm. So sánh kết quả phân tích với các QCVN hiện hành tương ứng với từng
thông số để đánh giá chất lượng môi trường nền và khả năng chịu tải của môi trường
tại khu vực dự án.
4.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án do Công ty TNHH Phân bón
Hồng Lam chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM DV
Môi Trường Thiên Lộc Hương tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM.
- Tên cơ quan đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM DV Môi
Trường Thiên Lộc Hương
- Đại diện: Ông HOÀNG ĐĂNG KHÁNH CƯỜNG
Chức vụ: Giám
đốc.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 15



Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

- Địa chỉ liên lạc: Số 01 Đường D9, KDC Hưng Phú, P. Phước Long B, Quận 9,
TP. Hồ Chí Minh
Quá trình thực hiện báo cáo ĐTM:
Hiện tại, dự án đã lập báo cáo dự án đầu tư để trình lên UBND tỉnh Đăk Lăk phê
duyệt nên các số liệu thực hiện trong báo cáo ĐTM được dựa trên báo cáo đầu tư đã
được lập của dự án.
Bên cạnh đó, quá trình tiến hành thực hiện báo cáo ĐTM còn có các bước sau:
- Điều tra và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về điều kiện tự nhiên, môi
trường, điều kiện kinh tế - xã hội, và các văn bản, tài liệu khác có liên quan.
- Khảo sát, điều tra hiện trạng môi trường bao gồm: lấy mẫu phân tích chất
lượng nước ngầm, chất lượng môi trường không khí, chất lượng môi trường đất, môi
trường nước mặt. Khảo sát đặc điểm, tính chất môi trường đất và hệ sinh thái khu vực.
- Trên cơ sở số liệu thu thập, kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm và kinh
nghiệm thực hiện các dự án tương tự, tiến hành thực hiện phân tích đánh giá các tác
động do quá trình xây dựng và hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường và
dân sinh cũng như đề xuất các biện pháp kỹ thuật và quản lý để giảm thiểu các tác động
tiêu cực có thể xảy ra.
- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM
theo đúng trình tự và quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.

Danh sách những người tham gia thực hiện
Bảng 1. Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM
STT

HỌ VÀ TÊN


CHỨC VỤ

CHUYÊN NGÀNH

Chủ dự án
1

Phan Văn Trường

Giám đốc

Cử nhân kinh tế

Đơn vị tư vấn
1

Hoàng Đăng Khánh Cường

2

Nguyễn Hữu Khuê

NV

Thạc sỹ công nghệ môi trường

3

Nguyễn Hồng Thơm


NV

Kỹ sư Kỹ thuật Môi trường

4

Hoàng Xuân Thu

NV

Kỹ sư kỹ thuật Môi trường

5

Vũ Minh Thắng

NV

Kỹ sư quản lý đất đai

Giám đốc

Thạc sỹ kỹ thuật môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 16


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm


CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1.TÊN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm /năm”
Địa điểm thực hiện dự án: xã Hoà Phú, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk
1.2.CHỦ DỰ ÁN
Chủ dự án: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Địa chỉ: 112 Đường Nguyễn Lương Bằng, P. Tân Lập, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh
Đắk Lắk
Điện thoại: 0500 3865 719 ;
Người đại diện: Ông Phan Văn Trường
Chức danh: Giám đốc
1.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
1.3.1.Vị trí dự án
Nhà máy hiện hữu đang hoạt động nằm tại xã Hoà Phú với tổng diện tích 5.760
2
m thuê của UBND tỉnh Đăk Lăk, còn phần diện tích đất mở rộng thêm nhà máy một
phần nằm sát khu đất hiện hữu và một phần cách khu đất hiện hữu bằng đường bêtông
(sau khi mở rộng toàn bộ Nhà máy được chi thành 2 khu, chia cắt bởi đường bê tông).
Vì vậy, ranh giới của cả Nhà máy sau khi mở rộng được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp: Đất nông nghiệp và đất KCN Hoà Phú
- Phía Nam giáp: Đất nông nghiệp
- Phía Đông giáp: Đất nông nghiệp
- Phía Tây giáp: Đất nông nghiệp, đường nhựa đi Buôn Trấp
Nhà máy cách KCN Hoà Phú khoảng 250m. Xung quanh dự án ít dân cư sinh
sống, có khoảng 4 hộ dân sinh sống nhưng cách Nhà máy trên 100m.
Tổng diện tích của Nhà máy sau khi mở rộng là 32.120 m 2 (trong đó diện tích
đất của Nhà máy hiện hữu là 5.760 m2, diện tích đất mở rộng thêm là 26.360 m2)

Bảng 1.1.Tọa độ giới hạn của Nhà máy sau khi mở rộng

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 17


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

STT

Tọa độ X (m)

Tọa độ Y (m)

1

1392467.39

438775.84

2

1392478.37

438839.39

3

1392460.85


438846.81

4

1392451.34

438850.68

5

1392447.56

438852.22

6

1392407.21

438869.71

7

1392392.24

438876.23

8

1392338.14


438903.22

9

1392295.57

438786.52

10

1392360.64

438779.46

11

1392381.63

438777.57

12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22

1392434.81
1392476.75
1392497.01
1392530.54
1392460.04
1392402.57
1392379.91
1392354.36
1392390.20
1392390.95
1392406.41

438776.37
438853.70
438896.95
438962.70
438991.60
439010.45
438961.24
438905.99
438888.26
438889.71
438882.78

Sau khi mở rộng, Nhà máy được chia cắt thành2 khu đất nằm tách rời nhau,
giữa 2 khu đường bêtông rộng 5m. Khu đất mở rộng khá bằng phẳng, nền đất chủ yếu
là cây cỏ. Kết cấu đất vững, không sụt lún, chỉ cần san ủi sơ bộ.

1.3.2.Hiện trạng khu vực dự án
Khu vực lô đất mở rộng Nhà máy chỉ có các cây bụi nhỏ và cỏ mọc. Vì vậy, hiện
trạng khu vực dự án rất thuận tiện cho việc triển khai dự án.
a.Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của khu vực:
- Hiện trạng giao thông
+ Hệ thống giao thông đối ngoại khá thuận lợi, dự án nằm cách KCN Hoà Phú
khoảng 250m, nên thuận tiện cho giao thông ra vào dự án.
+ Hệ thống giao thông đối nội: đường nối từ đường đi Buôn Trấp vào dự án đã
được trải nhựa
- Hiện trạng cấp nước
+ Khu vực dự án chưa được đầu tư hệ thống cấp nước sạch, nước cấp khu vực
dự án chủ yếu là nguồn nước ngầm.
- Hiện trạng cấp điện

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 18


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón Hồng Lam lên
10.000 tấn sản phẩm/năm

+ Khu vực dự án có đường cấp điện 22KV đi qua nên thuận lợi cho quá trình
cấp điện cho dự án.
- Hiện trạng thoát nước mưa, nước thải
+ Hiện tại, Hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực chưa được xây dựng nên
nước mưa của nhà máy hiện hữu được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa cục bộ,
sau đó cho thoát ra suối cạn gần khu vực dự án.
+ Hệ thống thoát nước thải của khu vực vẫn chưa được đầu tư nên nước thải sinh
hoạt của Nhà máy hiện hữu và một số hộ dân trong khu vực được xử lý qua bể tự hoại
3 ngăn sau đó cho tự thấm xuống nền đất.

- Hiện trạng vệ sinh môi trường
+ Rác thải của các Nhà máy trong CCN được hợp đồng với đơn vị chức năng thu
gom, vận chuyển xử lý.
b.Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và xử lý chất thải của Nhà máy hiện hữu:
- Hiện trạng giao thông
+ Hệ thống giao thông đối nội: đường đi qua khu vực dự án đã được trải nhựa.
- Hiện trạng cấp nước
+ Công ty đã xây dựng hệ thống bơm giếng khoan lọc nước phục vụ cho nhu
cầu sử dụng nước tại Nhà máy.
- Hiện trạng cấp điện
+ Hiện tại, Nhà máy sử dụng điện lưới quốc gia
- Hiện trạng thoát nước mưa, nước thải
+ Nước mưa của nhà máy hiện hữu được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa
cục bộ, sau đó dẫn về suối cạn cách Nhà máy khoảng hơn 200m.
+ Hoạt động của Nhà máy hiện hữu không phát sinh nước thải sản xuất, chỉ phát
sinh nước thải sinh hoạt. Hiện tại, nước thải sinh hoạt của Nhà máy được xử lý qua bể
tự hoại 3 ngăn sau đó cho tự thấm xuống nền đất. Do khi mở rộng Nhà máy về cơ bản
không thay đổi các công đoạn sản xuất nên sau khi dự án mở rộng Nhà máy đi vào
hoạt động, Nhà máy vẫn duy trì biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt như trên.
- Hiện trạng vệ sinh môi trường
+ Rác thải thông thường của Nhà máy hiện nay do Công ty môi trường Đô thị
của Thành phó trực tiếp thu gom, vận chuyển xử lý.
+ Rác thải nguy hại tại Nhà máy hiện hữu được thu gom, lưu trữ theo đúng quy
định, khi số lượng lớn sẽ được hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý. Hiện
nay, lượng chất thải nguy hại phát sinh từ thời điểm Nhà máy đi vào hoạt động đến nay
khoảng 2,5 kg và đang được lưu trữ trong thùng chứa kín (có dán nhãn chất thải nguy
hại) tại khu vực riêng trong kho vật tư. Khi số lượng lớn sẽ hợp đồng vận chuyển xử
lý.
Khi dự án mở rộng đi vào hoạt động Nhà máy vẫn tiếp tục duy trì các biện pháp
giảm thiểu trên.

1.4.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1.Mục tiêu của Nhà máy
Đáp ứng nhu cầu phân bón của người sản xuất nông nghiệp ;
Khắc phục hạn chế mức tối thiểu phát tán mùi hôi ra môi trường ;
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 19


Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam.
Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm

Giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương.
Góp phần vào thực hiện chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp
xanh, sạch, bền vững, đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông
nghiệp – nông thôn ;
Đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển kinh tế xã hội xã Hoà Phú
nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung ;
1.4.2.Khối lượng và quy mô các hạng mục
1.4.2.1.Hình thức đầu tư
Đây là dự án nâng công suất sản xuất nên nhà máy sẽ tiến hành mở rộng diện
tích Nhà máy, đầu tư thay mới hệ thống máy móc, thiết bị, xây dựng các hạng mục
công trình cần thiết để phục vụ nhu cầu sản xuất của Nhà máy. Nhà máy sẽ giữ nguyên
hiện trạng một số hạng mục công trình đã có, đầu tư xây dựng thêm một số hạng mục
mới cần thiết. Nhà máy sẽ thay mới các máy móc trong dây chuyển sản xuất.
1.4.2.2.Các công trình xây dựng tại dự án
Các hạng mục công trình tại nhà máy hiện hữu đang được sử dụng hiện nay như
sau:
Bảng 1.2 Các công trình hiện hữu tại Nhà máy
Stt


Hạng mục công trình

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Văn phòng
Xưởng sản xuất
Nhà nghỉ công nhân và nhà ăn tập thể
Kho thành phẩm
Sân phơi
Nhà bảo vệ + nhà xe
Sân, đường, Cây xanh
Khu vệ sinh
Hồ nuôi cá
Cổng chính
Hệ thống mương, hố ga thoát nước, bể nước,
giếng nước, tường rào
Tổng

Diện tích,
m2

150
400
100
120
4.000
12 + 35
770
40
100
14,3 m
33
5.760

Trước đây, công suất của Nhà máy là 800 tấn sản phẩm/năm thì các công trình
trên đủ đáp ứng các nhu cầu sản xuất, khi mở rộng công suất nâng lên 10.000 tấn sản
phẩm/năm thì Công ty cần phải tiến hành đầu tư máy móc,thiết bị mới, khi dự án mở
rộng đi vào một số hạng mục sẽ được giữ nguyên (kho thành phẩm, văn phòng, nhà
nghỉ công nhân, khu vệ sinh,…), một số hạng mục sẽ được cải tạo mở rộng thêm và
xây dựng thêm một số hạng mục mới để đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất. Cụ thể như sau:
a.Các hạng mục xây dựng chính khi dự án đi vào hoạt động:
Bảng 1-3 Danh mục công trình xây dựng chính khi dự án mở rộng đi vào hoạt động (bao
gồm cả các công trình hiện hữu và xây dựng mới)
Stt
1

Hạng mục công trình
Khu văn phòng

Diện tích,
m2

150

Ghi chú
Hiện hữu

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam
Trang 20


×