Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Công nghiệp với phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 7 trang )

1/13/2014

CÔNG NGHIỆP VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1

Tổng quan về công nghiệp
Vai trò của công nghiệp với phát triển
kinh tế
 Lựa chọn ngành công nghiệp trong quá
trình CNH



2

niệm: Công nghiệp là những ngành
sản xuất vật chất cơ bản, bao gồm hoạt
động khai thác, chế biến, sửa chữa .

o Khái

3

1


1/13/2014

Công nghiệp và CNH


• CNH là một quá trình phát triển về kinh tế mà
trong đó một bộ phận nguồn lực ngày càng tăng
của đất nước được huy động để phát triển một cơ
cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại. Đặc
điểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận
chế biến luôn thay đổi, để sản xuất ra TLSX và
hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao và sự tiến bộ nhanh về mặt xã
hội. (UNIDO, 1963).
4

Công nghiệp và CNH
• CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch
vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao
động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến
sức lao động cùng với công nghệ, phương pháp
tiên tiến, hiện đại dựa trên sư phát triển của công
nghiệp và tiến bộ KHCN nhằm tạo ra năng suất
lao động XH cao.
(Việt Nam)
5

2. Vai trò của công nghiệp trong quá trình
phát triển
Giải quyết VL, gia tăng thu nhập quốc dân
Cung cấp tư liệu sản xuất và trang bị kĩ thuật cho
nền kinh tế

Phân bố lại dân cư

Tăng giá trị các mặt hàng
Thúc đẩy nông nghiệp phát triển
6

2


1/13/2014

Tốc độ đô thị hóa tại VN
Năm 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 1999
Tỷ lệ 15.2 17.2 21.4 21.5 19.2 19.1 20.1 20.5 23.7
DS
đô
thị

Nguồn:Kinh tế học phát triển về CNH và cải cách nền kinh tế
tr.187

7

Tỷ lệ dân số thành thị năm 2010 (%)
100
72

63 63
43

31 31 30
27 22 20


8

Nguồn: Thời báo KTVN 2011- 2012, tr. 65



3. Lựa chọn ngành công nghiệp
trong quá trình CNH

9

3


1/13/2014

Mô hình "đàn nhạn bay”- flying-geese development
pattern
• Akamatsu Kaname khởi xướng đầu
tiên từ những năm 1930.
• 1970s trở đi, mô hình này đã được
Kojima Kiyoshi bổ sung, hoàn thiện
dựa trên sự kết hợp lý thuyết của
Akamatsu với các luận thuyết kinh tế
học tân cổ điển

10

Mô hình "đàn nhạn bay”

• Nhật Bản được xem
như là con nhạn đầu
đàn, tiếp theo là các
nền kinh tế mới công
nghiệp hoá NIEs, các
nước Đông Nam Á và
Trung Quốc. Các nước
này được ví như một
đàn nhạn và bay theo
một trình tự nhất định
theo hình chữ V
11

Lựa chọn ngành Công nghiệp?
Nhóm A: ngành có hàm lượng lao động cao+ lao
động giản đơn
Nhóm B: ngành có hàm lượng LĐ cao+ sử dụng
nhiều nguyên liệu nông sản
Nhóm C: ngành có hàm lượng tư bản cao+ dựa
vào tài nguyên KS
Nhóm D: ngành có hàm lượng LĐ cao+ lành nghề
Nhóm E: ngành có hàm lượng công nghệ cao

12

4


1/13/2014


Ba giai đoạn trong các ngành
chuỗi giá trị (value- chain) của SP
Thượng nguồn (up-stream): nghiên cứu triển khai,
thiết kế, SX các bộ phận linh kiện chính

Trung nguồn (mid-stream): công đoạn lắp ráp, gia
công

Hạ nguồn (down stream): tiếp thị, xây dựng mạng
lưới lưu thông, khai thác và tiếp cận thị trường

13

Phát triển công nghiệp Việt Nam
• Chiến lược CNH lần thứ nhất (1960- 1986)
- GNP tăng bình quân 4-5%, thu nhập đầu người tăng
không đáng kể ( từ 50 lên 100$), hầu như không có
tích lũy.
- Tỷ trọng CN, NN trong nền kinh tế hầu như không
thay đổi.
- Phát triển kém bền vững: phân phối công bằng trong
nghèo đói.

14

Phát triển công nghiệp Việt Nam
• Chiến lược CNH lần thứ hai ( từ 1986 đến
nay)
- CNH gắn liền HĐH.
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn được đặt lên

hàng đầu.
- Hình thành các KCN, KCX, cụm công nghiệp và các
vùng kinh tế trọng điểm.
- Thu hút FDI trong phát triển kinh tế và chuyển giao
công nghệ.
- Xây dựng CSHT trong thu hút đầu tư.
- Phát triển các nhóm ngành CN thâm dụng LĐ, thâm
dụng vốn.
15

5


1/13/2014

Tốc độ tăng GDP VN của các ngành %
Tổng số
16
Nơng nghiệp
14
Cơng nghiệp
12
Dịch vụ
10
8
6
4
2
0
-2 1986198819901992199419961998200020022004200620082010

-4

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2012- 2013, tr. 7016

Cơ cấu ngành kinh tế của VN
NN

33
28.9

38.1

CN

DV

29.74 38.59
44.06 38.74 38.01 38.33 37.73
23.96

22.67

46.3 38.74

28.76 36.73 41.02 41.09 40.25
27.18 24.53 20.97 20.58 22.02

1986 1988 1990 1995 2000 2005 2010 2011
Nguồn: TBKTVN 2011- 2012, TR 70


17

Doanh nghiệp hương trấn Trung Quốc -TVE

Giai đoạn 1978- 1997 (20 năm):
- Số lượng: 1,5 triệu  22 triệu DN.
- Số công nhân làm việc: 28,3 triệu  130,5 triệu
( từ 9 lên 28% lực lượng lao động nông thôn).
- Đóng góp tổng sản lượng nông thôn: tăng từ
24% lên 79%.
- Giá trò sản lượng CN toàn quốc: tăng từ 9 lên
58%.
- Kim ngạch XK toàn quốc: 9% lên 46%.

(Joseph Siglizt, Suy ngẫm sự thần kỳ Đơng Á, chương 4)
18

6


1/13/2014

Tài liệu tham khảo
• Trần văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á
và con đường CNH Việt Nam, NXB Chính trị
quốc gia.
• Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển về
CNH và cải cách nền kinh tế, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


19

7



×