Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

NGHÈO ĐÓI, BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 13 trang )

1/14/2014

1

Chương 7
NGHÈO ĐÓI, BẤT BÌNH ĐẲNG THU
NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Th.s Phạm Mỹ Duyên – UEL

Nội dung
2







Nghèo đói và thước đo về nghèo
Nhận thức về bất bình đẳng
Các tiêu chí đo lường tình trạng bất bình đẳng thu
nhập
Các mô hình tăng trưởng- bất bình đẳng

1. NGHÈO ĐÓI

3

1



1/14/2014

a. Khái niệm nghèo đói
4



ESCAP: “nghèo đói là tình trạng một bộ phận
dân cư không được hưởng và thỏa mãn nhu
cầu cơ bản của con người được xã hội thừa
nhận tùy theo trình độ phát triển KTXH và
phong tục tập quán của các địa phương”.

Nghèo đói
5

Nghèo tuyệt đối: khi cá nhân/ hộ có thu nhập,
chi tiêu, số kg lương thực, số calories dưới
chuẩn nghèo… Chuẩn nghèo này được xác
định khác nhau theo các chuẩn khác nhau:.
 Nghèo tương đối : nghèo trong tương quan so
sánh với người khác/ nhóm khác.


Chuẩn nghèo
6


-


WB:
Châu Á, Châu Phi: 1 USD/người/ ngày.
Mỹ la tinh: 2 USD/người/ ngày
Đông Âu: 4 USD/người/ngày
Tây Âu, Mỹ: 14,4 USD/người/ ngày.

2


1/14/2014

Chuẩn nghèo
7


-

ADB : 27/8/2008
Châu Á: 1,35 USD/ người/ ngày .
Xác định bằng trung bình cộng các mức
nghèo trên cơ sở mua HH, DV của người
nghèo tại 16 nước ĐPT ở Châu Á.

Chuẩn nghèo
8



-


-

Việt Nam: giai đoạn 2011- 2015 theo quyết
định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011
Thành thị: 6tr đ/ người/ năm ( 500 nghìn
đ/tháng)
Nông thôn: 4,8 tr đ/ người/ năm ( 400 nghìn đ/
tháng)

Các chỉ tiêu đo lường nghèo đói
9



-

Tỷ lệ nghèo (headcount rate):
Po= N/D
N: tổng số người nghèo ( tổng số hộ nghèo)
D: dân số ( tổng số hộ)

3


1/14/2014

Đo lường quy mô, độ sâu, tính nghiêm trọng
của đói nghèo
10




Foster, Greer, Thorbecke (1984)

1
P 
N

M


i 1

 z  yi 
 z 



Yi: thu nhập hoặc chi tiêu của người thứ i.
Z: ngưỡng nghèo
 N: số người có trong mẫu dân cư
 M: số người nghèo
 
: đo lường mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng



của những người nghèo


Đo lường quy mô, độ sâu, tính nghiêm trọng
của đói nghèo
11

Nếu 
=0: tỷ số đếm trên đầu người
(headcount ratio)
 Nếu = 1: chỉ số khoảng cách nghèo (poverty
gap index)
 Nếu  =2: chỉ số khoảng cách nghèo đói bình
phương (squared poverty gap index


2. Nhận thức về bất bình đẳng

12

4


1/14/2014

2. Nhận thức về bất bình đẳng
13

Quan điểm của K.Marx: bình đẳng kinh tế
(công bằng XH) là sự ngang bằng nhau giữa
người và người về một phương diện hoàn toàn
xác định, đó là phương diện quan hệ giữa
nghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và

hưởng thụ theo nguyên tắc cống hiến lao động
ngang nhau thì được hưởng ngang nhau.



2. Nhận thức về bất bình đẳng thu nhập
14



Tư duy kinh tế hiện đại: nội hàm bất bình
đẳng về kinh tế (CBXH) phải bao gồm cả bình
đẳng về thu nhập và bình đẳng về cơ hội
phát triển, trong đó bình đẳng về cơ hội phát
triển là yếu tố chi phối.

2. Nhận thức về bất bình đẳng
15



Bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập: là hiện tượng có sự khác biệt lớn
về tình trạng thu nhập giữa các nhóm dân
cư.

5


1/14/2014


2. Nhận thức về bất bình đẳng
16

Công bằng theo chiều ngang: tính công bằng
hoặc công lý áp dụng với các cá nhân trong
cùng một hoàn cảnh. Nói chung là nguyên lý
mà các cá nhân giống nhau cần được đối xử
như nhau khi liên quan đến các thỏa thuận
kinh tế
 Công bằng theo chiều dọc: sự công bằng hay
không công bằng trong việc đối xử với các
cá nhân trong các tình huống khác nhau.


3. Các tiêu chí đo lường tình trạnh bất bình
đẳng thu nhập

17

Tiêu chuẩn
40%
của WB

Hệ số
GINI

Bất bình
đẳng Phân
phối thu

nhập

Hệ số giãn
cách thu
nhập

Đường
Lorenz

6


1/14/2014

3a. Đường cong Lorenz
19

Max Otto Lorenz (1880 -1962), nhà thống kê
người Mỹ, đã xây dựng biểu đồ chỉ ra mối quan
hệ giữa các nhóm dân số khác nhau tương ứng
với tỷ lệ thu nhập nhận được.
 Đường cong Lorenz được ông đưa ra vào năm
1905 để đo lường mức độ bất bình đẳng về thu
nhập.


A
B

20


Đường cong Lorenz
21

Trục hoành thể hiện tỷ lệ % cộng dồn của dân số
và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Trục tung
biểu thò tỷ lệ % cộng dồn của thu nhập mà mỗi
phần trăm dân số nhận được.
o
 Đường 45 cho biết bất cứ điểm nào trên đường
này đều phản ánh tỷ lệ % thu nhập nhận được
đúng bằng tỷ lệ % dân số.
 Đường cong Lorenz cho thấy mối quan hệ giữa tỷ
lệ % dân số và tỷ lệ % trong tổng thu nhập nhận
được trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1
năm.


7


1/14/2014

3b. Hệ số GINI
22

Hệ số Gini dùng để lượng hoá mức độ bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập, được
tính toán trên cơ sở đường cong Lorenz
 Hệ số Gini =

A


A  B

2b. Hệ số GINI
23









Hệ số GINI

1
2
 1  2 (Y1  2Y2  ... nYn )
n n Ybq

Trong đó : n: tổng số nhóm hộ dân cư ; Ybq : thu
nhập bình quân của hộ
Y1, Y2 …, Yn : thu nhập (bình quân) của nhóm hộ
theo thứ tự giảm dần
Giá trò của hệ số Gini là từ 0 đến 1, trong đó 0: là
hoàn toàn bình đẳng, 1: hoàn toàn bất bình đẳng.


N h o ùm

1994
Thu
nhập
nhóm
trong
name

1 1899,6
2 2887,2
3 3867,6
4 5277,6
5 12979,2
TC 26911,2

Tỷ
trọng
Khoảng
thu
cách
nhập
(lần)
mỗi
nhóm
7,06
10,73
14,37
19,61
48,23


Thu
nhập
nhóm
trong
năm

1
3796,8
1,5 6302,4
2,03 8659,2
2,77 12105,6
6,83 23420,4
54284,4

2002

2004

Tỷ
Thu
trọn g
Khoảng nhập
thu
cách nhóm
nhập
(lần) trong
mỗi
năm
nhóm


Tỷ
trọng
Khoảng
thu
cách
nhập
(lần )
mỗi
nhóm

6,99
11,61
15,95
22,3
43,14

1
5166
7,39
1,66 7620
10,9
2,28 10437,6 14,93
3,18 14638,8 20,93
6,17 32068,8 45,86
69931,2

1
1,48
2,02

2,83
6,21
24

8


1/14/2014

3.c. Tiêu chuẩn 40 của World Bank
Là tỷ trọng tổng thu nhập của 40% số hộ có thu nhập thấp
nhất chiếm trong tổng của tất cả 5 nhóm (toàn bộ dân cư)

Xếp hạng

Tiêu chuẩn “40”

Bất bình đẳng lớn

Dưới 12%

Bất bình đẳng vừa

Từ 12% đến 17%

Tương đối công bằng

Trên 17%

3d. Hệ số giãn cách thu nhập

26

Phản ánh mức chênh lệch
của 20% dân số có thu nhập
cao nhất với 20% dân số có
thu nhập thấp nhất.
Hệ số giãn cách càng lớn,
tình trạng bất bình đẳng thu
nhập càng cao.





Hệ số giãn cách thu nhập
27

Phân loại

Giãn cách thu nhập

Bất công bằng cao

Trên 10 lần

Bất công bằng vừa

Trên 8 lần đến 10

Bất công bằng thấp


Dưới 8 lần

9


1/14/2014

4. Các mơ hình tăng trưởng- bất bình
đẳng

28

4a. Mơ hình tăng trưởng trước phân phối sau
29

(1) Simon Smith Kuznets (1901-1985)

(1) Simon Smith Kuznets (1901-1985)
30





Năm 1955, Kuznets đã đưa ra giả thiết là mối quan hệ
giữa tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người và
sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập có dạng chữ
U ngược.
Cơ sở giả thiết này dựa vào những số liệu thu thập

được của thời kỳ này ở những nước có mức độ giàu
nghèo khác nhau.

10


1/14/2014

(1) Simon Smith Kuznets (1901-1985)
31

Khi một nước rất nghèo thì mức không đồng
đều trong phân phối thu nhập là rất thấp.
 Khi thu nhập tính theo đầu người tăng lên, sự
không đồng đều trong phân phối thu nhập gia
tăng và đạt tới cực đại ở mức trung bình của
thu nhập.
 Sau đó sự bất bình đẳng giảm dần khi thu
nhập đầu người đạt tới mức đặc trưng của một
nước công nghiệp


Quan điểm của A. Lewis (1915-1991)
32







-

-

Đồng tình quan điểm của Kuznets
Mô hình này giả thiết rằng sự bất bình đẳng sẽ tăng
lên lúc đầøu và sau đó giảm bớt khi đã có sự tăng
trưởng.
Nguyên nhân sự gia tăng bất bình đẳng trong giai
đoạn đầu:
Phần của các nhà tư bản tăng lên bởi vì kích thước
của khu vực hiện đại tăng lên.
Tiền công của công nhân vẫn giữ nguyên ở mức tối
thiểu (cao hơn 30% mức lương của khu vực nông
nghiệp) mặc dù quy mô sản xuất công nghiệp được
mở rộng.

(2) Quan điểm của A. Lewis (1915-1991)
33



Khuynh hướng làm tăng sự bất bình đẳng sẽ
bò đẩy lùi khi tất cả lao động dư thừa cuối
cùng thu hút vào khu vực hiện đại, khi lao
động trở thành yếu tố khan hiếm của nền sản
xuất đòi hỏi phải tăng lương thực tế.

11



1/14/2014

4a. Mô hình tăng trưởng trước phân phối sau
(growth first, then redistribute)
34

Hạn chế:
+ Mất thời gian bao lâu mới tới giai đoạn tăng
trưởng tương ứng với giảm bất bình đẳng?
+ Nếu chủ DN dùng LN để đầu tư ở nước
ngoài ?
- Các nước áp dụng MH: Trung Quốc, Mĩ
-

4b. Mô hình phân phối trước, tăng trưởng sau
(redistribute first then growth)
35









Nhà nước quốc hữu hóa các nguồn lực chủ yếu để
PTKT  Hình thành sở hữu nhà nước và tập thể
Ngắn hạn: bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

không đáng kể.
Dài hạn: quản lý nguồn lực kém hiệu quả làm hạn
chế tăng trưởng.
Các nước áp dụng: Liên Xô, Trung Quốc (trước
1978), Việt Nam (trước 1986)

4c. Mô hình phân phối lại cùng với tăng
trưởng (redistribute with growth)
36







Nguồn lợi từ tăng trưởng kinh tế cần được phân
phối lại sao cho cùng thời gian thực hiện tăng
trưởng.
Phân phối thu nhập được cải thiện / không xấu đi
trong quá trình tăng trưởng.
Nước áp dụng: Đài Loan, Hàn quốc thập niên 6070

12


1/14/2014

4c. Mô hình phân phối lại cùng với tăng
trưởng (redistribute with growth)

37


-

-

-

Hệ thống chính sách áp dụng:
Quy định tiền lương tối thiểu, hỗ trợ, khuyến khích
các DA dùng nhiều LĐ.
Đầu tư CSHT , tài trợ vốn vào những lĩnh vực
người nghèo làm chủ tài sản trong SX.
Mở rộng đầu tư GD, đào tạo nghề
Mở rộng mạng lưới DV cộng đồng về nước sạch,
chăm sóc sức khỏe, cung cấp hàng thiết yếu về NT.

13



×