Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

LICH SU GD QTRI .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.75 KB, 160 trang )

LậCH Sặ GIAẽO DUC QUANG TRậ
PHần mở đầu
MảNH ĐấT CON NGƯờI
Và Sự NGHIệP GIáO DụC - ĐàO TạO QUảNG TRị
(1945 - 2000)
--------------
ở vị trí bản lề của đất nớc, lng tựa vào dãy Trờng Sơn hùng vĩ, mặt hớng ra
biển Đông bao la, với diện tích 4.795km
2
, với dân số 608.950 ngời và với 7
huyện, 2 thị xã, 136 xã phờng - Quảng Trị là một tỉnh đất không rộng, ngời
không đông nhng là địa bàn có ý nghĩa chiến lợc và đã từng có một lịch sử rất
đặc thù.
Phải đến năm Minh Mạng thứ 13 (năm 1832) thì Quảng Trị với t cách là
một đơn vị hành chính cấp tỉnh mới chính thức hình thành nhng lịch sử của vùng
đất đã có từ xa xa. Những bằng chứng xác thực về khảo cổ học cho thấy hàng
vạn năm trớc những tộc ngời thuộc ngữ hệ Môn - Khơ me sống trên triền đông -
tây Trờng Sơn và những tộc ngời thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa đảo sống ở các vùng
đồng bằng ven biển là những chủ nhân đầu tiên đã sớm cùng cộng c ở đây.
Chính họ là những ngời đi tiên phong trong công cuộc khai sơn phá thạch xây
dựng vùng đất này.
Trong lịch sử, Quảng Trị đã từng chịu nhiều biến động, xáo trộn và cắt
chia. Nguyên là một phần trong bộ Việt Thờng của nớc Văn Lang - Âu
Lạc đến thời kỳ Hán thuộc là một phần của quận Nhật Nam (từ năm 179 tr-
ớc Công nguyên). Tiếp đó là một phần của Vơng quốc Chămpa (gồm
châu Ô và một phần châu Ma Linh). Đến 1069 với võ công của nhà Lý, từ
Bắc cầu Đông Hà đợc trả về Đại Việt nhng phải đến tháng 6/1306, sau
cuộc tình nhuốm màu sắc chính trị của Huyền Trân công chúa với vua
- 1 -
Chăm là Chế Mân thì cả tỉnh Quảng Trị mới hoàn tất việc trở về đất mẹ
Việt Nam. Nhng thế kỷ XV, Quảng Trị trở thành chiến trờng ác liệt với


quân xâm lợc nhà Minh. Rồi các thế kỷ tiếp nối lại là vùng tranh chấp ác
liệt giữa các tập đoàn thống trị: Lê-Mạc, Trịnh-Mạc, Nguyễn-Mạc và
Trịnh-Nguyễn. Trong thời kỳ hiện đại, khi dân tộc ta tiến hành hai cuộc
chiến tranh giải phóng vĩ đại chống xâm lợc, đất Quảng Trị sau nhiều năm
khói lửa chống Pháp lại đợc lịch sử chọn làm nơi đối đầu khốc liệt nhất về
chính trị, nơi tập trung binh lực hùng mạnh nhất của cả hai bên và cũng là
nơi diễn ra các chiến dịch có tính chiến lợc trong cuộc quyết chiến với tên
sen đầm quốc tế hùng mạnh - đế quốc Mỹ. Suốt cả một quá trình lịch sử
lâu dài cũng là quá trình nhân dân Quảng Trị cầm súng, cầm gơm chống
giặc ngoại xâm và cũng là quá trình gồng mình lên chống đỡ thiên tai dồn
dập. Khói lửa chiến tranh, bão tố, lũ lụt cùng những xáo trộn, chia cắt... là
một thực tế nghiệt ngã, tàn phá nặng nề vùng đất này và đã làm cho con
ngời phải chịu biết bao gian khổ, mất mát, đau thơng.
Về văn hoá, tuy có chung các quy luật của văn hoá Việt Nam nhng với một
diễn trình lịch sử và một vị trị địa lý khá đặc thù nên Quảng Trị đã là nơi gặp gỡ,
tiếp nhận và giao hoà nhiều hệ văn hoá khác nhau. Trên cái nền của văn hoá tiền
và sơ sử mà hội tụ ở đó không ít dấu tích của văn hoá Sơn Vi, Hoà Bình, Đông
Sơn là quá trình tiếp biến khi tiếp cận với văn hoá Hán, Chămpa, Đại Việt, kể cả
văn hoá phơng Tây... Tất cả đã đan vào nhau trong khả năng dung hoà, dung hợp
của ngời Quảng Trị để trở thành tài sản của chính mình trên hành trình tiến về
phía trớc.
Với một phức thể về địa lý, lịch sử, văn hoá và xã hội mang nhiều nét khu
biệt đó, các thế hệ ngời Quảng Trị đã nối tiếp nhau cùng cộng sinh, vợt qua mọi
thách thức, chung sức chung lòng xây dựng quê hơng. Quá trình đó đã tạo ra
bản lĩnh và làm nên những phẩm chất tốt đẹp cảu con ngời Quảng Trị. Đó là
"kiên cờng, bất khuất, dũng cảm trong đấu tranh vì nghĩa lớn. Cần cù, tự lập tự
- 2 -
cờng trong sản xuất và xây dựng đời sống. Có tâm hồn trong sáng, bình dị, khí
khái, bộc trực, thẳng thắn và rất mực thuỷ chung". (
1

)
Cơ sở sâu xa làm nên sức mạnh ý chí trong những ngặt nghèo của hoàn
cảnh, đó chính là khát vọng sống, khát vọng vơn tới một ngày mai tơi sáng hơn
nh một câu ca dao mà chính ngời Quảng Trị là tác giả:
Đừng than phận khó ai ơi
Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây
Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà trong cổ sử vẫn gọi Quảng Trị là: "Trấn
biên", "trọng trấn", "phên dậu", "cửa ngõ"... phía nam tổ quốc. Càng không phải
vô tình khi ba lần trong ba thời điểm cam go lịch sử đã chọn Quảng Trị làm "thủ
phủ":
- Lần 1: (1558-1626) Nguyễn Hoàng chọn làm nơi định đô dinh chúa để khởi
động sự nghiệp nhà Nguyễn .
- Lần 2: Năm 1885, vua Hàm Nghi xây thành Tân Sở (Cam Lộ) để dựng cờ cần
vơng cứu nớc, chống ngoại xâm.
- Lần 3: Năm 1973, thị trấn Cam Lộ vinh dự đợc chọn đặt trụ sở của chính phủ
Cộng hoà miền Nam Việt Nam để thay mặt toàn miền Nam tiếp nhận quốc th
của các đại sứ.
Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại, khi Quảng Trị trở
thành "tuyến đầu của Tổ quốc", hàng vạn ngời con u tú của đất Việt đã về đây tụ
nghĩa, cùng quân và dân Quảng Trị làm nên những chiến công lẫy lừng. Nhiều
tên đất, tên làng, tên núi, tên sông của Quảng Trị đã không chỉ còn là một địa
danh thông thờng mà đã thành những biểu trng về một thời oanh liệt của dân
tộc. Vinh dự thay khi đã có 57 cá nhân, 130 đơn vị, 100% huyện -
----------------------------------------------------------------------------------------------
(1) Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị - NXB Chính trị quốc gia .Trang 19
- 3 -
thị xã và toàn tỉnh Quảng Trị đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu cao quý
nhất: Danh hiệu anh hùng. (Trong đó có 2 trờng học và 1 thầy giáo là Anh hùng
lao động).
Đặc điểm của vùng đất và con ngời nói trên đã chi phối sâu sắc quá trình

hình thành và phát triển nền giáo dục Quảng Trị. Nếu nh thực tế của chiến tranh,
thiên tai cùng những xáo trộn, chia cắt và với khoảng cách xa các đô thị lớn đã
kìm hãm, cản trở sự phát triển thì ngợc lại với khát vọng sống, khát vọng muốn
vơn lên và bản chất cần cù, chịu thơng, chịu khó của con ngời đã là nguyên nhân
tạo nên sức sống bên trong của nền giáo dục trên mảnh đất này.
Nhìn chung, so với cả nớc, hệ thống giáo dục ở Quảng Trị thời bấy giờ phát
triển chậm và nhỏ bé. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống văn
hoá và văn hiến. Từ rất sớm, đặc biệt là thời kỳ Lý - Trần đã có nhiều chủ trơng
tiến bộ và đã đầu t lớn cho sự phát triển giáo dục. Dới triều Lý Thánh Tông
(năm 1070, Văn Miếu Quốc Tử Giám đợc thành lập. Năm 1075 đã có kỳ thi
quốc gia đầu tiên. Dới triều Lý Nhân Tông, năm 1076, kiểu trờng Đại học đầu
tiên: Văn Miếu Quốc Tử Giám ra đời. Tiếp đó, nhất là thời kỳ nhà Trần, nhiều
trờng học ở các châu, huyện đợc ra đời, các kỳ thi tuyển chọn nhân tài đợc tổ
chức thờng xuyên, các thiết chế và bầu không khí học hành đã đợc hình thành từ
rất sớm. Trong khi đó ở Quảng Trị vào thời kỳ này gần nh cha có gì. Cho đến
hiện nay, cha thấy có t liệu nào ghi lại hệ thống giáo dục Quảng Trị trong hơn
1000 năm Hán thuộc và thời kỳ Chiêm Thành. Ngay Dơng Văn An khi viết "Ô
Châu Cận Lục" - năm 1555 - mặc dù đánh giá rất cao "địa khí" nơi đây, đến
mức đã đặt câu hỏi: "Nếu chẳng bảo đây là nơi nuôi dỡng nên những bậc anh
tài, tuấn kiệt, khai mở ra đờng học hành thành đạt thì làm sao có thể xứng với
khí đất nh vậy" (*).
(*) Ô châu Cận Lục - Dơng Văn An
- 4 -
(1): Lịch sử ngành Văn hoá t tởng Quảng Trị, trang 11- xuất bản năm 2001
Nhng trong khi ghi chép rất chi tiết nhiều mặt của xã hội cũng không thấy phản
ánh về hệ thống giáo dục. Điều đó cho thấy nếu có cũng rất ít và sơ sài. Hệ
thống giáo dục cùng các thể chế, định chế để phát triển đợc bắt đầu và ngày
càng rõ nét ở thời kỳ nhà Nguyễn, với hai thời kỳ khác nhau: Thời kỳ chúa
Nguyễn (1558-1778) là giai đoạn đặt nền móng ban đầu và giai đoạn triều
Nguyễn tiếp nối thì đợc phát triển rộng và mạnh hơn. Năm 1558, Nguyễn Hoàng

chọn ái Tử để định đô dinh chúa. Trong 68 năm đặt "thủ phủ" ở Quảng Trị cũng
nh những năm kế tiếp khi đã chuyển vào Chính Dinh (Huế) chúa Nguyễn đã:
thực thi "những chính sách kinh tế, xã hội tích cực hơn so với đàng ngoài, các
chúa Nguyễn đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định đời sống xã hội, tạo ra
các điều kiện cần thiết để cho văn hoá Quảng Trị khẳng định cơ sở nền tảng
của mình và vơn dậy trong những vận hội mới" (
1
). Riêng về phát triển giáo
dục, thì đúng nh nhận định của nhà nghiên cứu Nguyễn Thế Long: "Thời chúa
Nguyễn mới vào phải tiếp tục lo mở mang bờ cõi, tổ chức cho dân khai phá
đất đai, tổ chức chính quyền cai trị, tuyển mộ binh lính, tích trữ lơng thực, đào
hầm đắp luỹ để chuẩn bị đối phó với chúa Trịnh, vì vậy vấn đề giáo dục đợc ở
hàng thứ yếu... Mãi đến 1674, chúa Nguyễn Phúc Tấn mới mở khoa thi Chính
đồ và Hoa Văn...".(
2
) Tuy nhiên trong 68 năm đóng ở Quảng Trị, với những
chính sách tích cực của mình, Nguyễn Hoàng đã góp phần đáng kể cho sự phát
triển giáo dục. Theo t liệu của giáo s Nguyễn Quang Ngọc (
3
) thì từ 1660 đã có
các kỳ thi tuyển chọn nhân tài mà nội dung đã chú trọng đến các kiến thức thực
tế của ngời dự tuyển. Nguyễn Hoàng thực hiện chọn ngời vào bộ máy cai trị
bằng cả hai cơ chế:
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------
- 5 -
(
1
)Lịch sử ngành Văn hoá - Thông tin Quảng Trị - NXB 2001 . Trang 10.
(2)Nho học Việt Nam - NXB Giáo dục -1995

(3)Tiến trình lịch sử Việt Nam - Nguyễn Quang Ngọc (NXB Giáo dục-năm
2000, Trang 160)
tiến cử và thi tuyển. Nhờ những chính sách tiến bộ này mà tại một số làng, xã đã
lập đền Văn Thánh thờ Khổng Tử, nhiều làng xây dựng các hơng ớc, khoán ớc
khích lệ sự học, phong trào đi học đã có những khởi động tích cực. Học lúc này
là Nho học với vị thánh là Khổng Tử nên đã có một tục lệ mới ra đời: trớc khi
cho con đi học, gia đình đa con đến đền Văn Thánh khấn lạy với lễ vật là một
con gà, một đĩa xôi, sau đó mới gửi con cho một ông đồ nho dạy chữ Hán để
học. Nh vậy, thế kỷ XVI-XVII, thời chúa Nguyễn, tuy cha có gì nổi trội nhng đã
tạo đợc tiền đề cho giáo dục Quảng Trị, chuẩn bị cho sự phát triển cao hơn vào
thời triều Nguyễn (1802-1945).
Ngay từ buổi đầu cai trị đất nớc, các vua triều Nguyễn đã lấy Nho giáo làm
quốc giáo và lấy Nho học làm hệ thống giáo dục duy nhất áp dụng trên toàn
quốc. Quốc Tử Giám đợc chuyển từ Hà Nội vào Huế. Bộ máy quản lý giáo dục
đợc hình thành từ triều đình đến phủ, huyện. Hệ thống trờng học đợc phát triển
mạnh hơn. Triều đình cho xây Văn Miếu ở các tỉnh, các Văn chỉ ở các huyện
(có nhiều nơi đến xã), cho dựng bia ghi tên những ngời khoa bảng trong địa hạt.
Các làng xã cho lập Hội T Văn gồm những ngời khoa bảng và theo nho học. Các
kỳ thi Hơng, thi Hội, thi Đình đợc tổ chức thờng xuyên hơn. Tính từ kỳ thi Hơng
đầu tiên vào năm 1807 đến kỳ thi Hội cuối cùng vào năm Kỷ Mùi (1919) thì đã
có 47 khoá thi Hơng, lấy đỗ 5.252 cử nhân và 39 khoá thi Hội, thi Đình, lấy đỗ
558 ngời (trong đó có 292 tiến sĩ và 266 phó bảng).
Là tỉnh ở sát cạnh kinh đô lại có một số yếu tố tiền đề từ thời chúa Nguyễn,
Quảng Trị giờ đây có thêm thuận lợi để phát triển. Theo " Đại Nam thực lục
chính biên" tập VI và tập XII thì:
- 6 -
"Quý Mùi _ Minh Mạng (7-1823) đặt chức đốc học ở Quảng Trị, lấy tri
huyện Yên Lãng Trơng Cam Triêm bổ làm phó đốc học".(
1
)

(
1
)

Đại Nam thực lục chính biên - NXB Sử học, năm 1962, Trang 205
"Quý Tỵ _ Minh Mạng (1833) thăng giáo thụ là Hồ Sỹ Trinh lên đốc học
Quảng Trị".(
1
)
Cơ quan đốc học Quảng Trị đóng ở xã Thạch Hãn, phía tây bắc tỉnh lỵ.
Đến thời Thành Thái (1907) chuyển về phía nam tỉnh lỵ. Lúc này, tỉnh có hai
phủ (Triệu Phong- Cam Lộ) có quan Giáo thụ, có ba huyện thuộc phủ Triệu
Phong (Vĩnh Linh -Do Linh -Hải Lăng) có quan huấn đạo. Ngoài các trờng đã
có tại tỉnh và hai phủ, các trờng mới ở các huyện đợc hình thành. Học xá của
huyện Do Linh ra đời vào thời Thành Thái thứ 2 (1890) và học xá tại Cam Lộ ra
đời vào năm Thành Thái thứ 17 (1905). Nh vậy so với các thời trớc, các trờng
học đã đợc phát triển khá hơn nhất là vào thời Minh Mạng, Tự Đức. Đây là các
trờng quốc lập và đợc tổ chức, quản lý khá chặt chẽ. Tại làng xã không có trờng
công lập mà chỉ có trờng dân lập hoặc học tại t gia: "Trong dân gian thì xa nay
việc học tập vẫn hoàn toàn tự dân lo liệu lấy. Thầy học thì có từ thầy khoá,
thầy đồ, thầy t dạy trẻ con cho đến bậc đại khoa" (
2
). Đây cũng là thời kỳ phát
triển việc xây dựng các hơng ớc, khoán ớc với các quy định rất cụ thể phục vụ
cho việc phát triển sự học.
Về hình thức tổ chức học tại các làng xã, ở Quảng Trị không có gì khác so
với nhiều địa phơng khác mà nhà nghiên cứu nho học Nguyễn Thế Long đã khái
quát: "Lớp học thờng đặt ở nhà thầy đồ hoặc một nhà giàu đứng ra mời thầy
về dạy con mình và trẻ em gần đó. Thầy giáo ngồi trên phản hoặc chõng, học
sinh trải chiếu ra sàn để học hoặc nằm phủ phục để viết. Có bốn mức về trình

độ: Mông học; ấu học, Trung tập và sau đó lên học bậc Đại tập ở tỉnh, rồi
tham gia các kỳ thi Hơng, thi Hội, thi Đình do Triều Đình tổ chức"
----------------------------------------------------------------------------------------
- 7 -
(
1
)

Đại Nam thực lục chính biên - NXB Sử học, năm 1962, Trang 34)
(2) Đào Duy Anh - Việt Nam văn hoá sử cơng. NXB Đồng Tháp, 1998
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, biến nớc ta thành một xã hội
thuộc địa nửa phong kiến. " Cùng với chính sách cai trị nham hiểm, các thủ
đoạn đàn áp những ngời yêu nớc và khai thác, bọc lột thuộc địa tàn nhẫn,
thâm độc, chúng thực thi những âm mu rất xảo quyệt về giáo dục", " chủ
trơng nhất quán của chúng là thi hành chính sách ngu dân" (
1
). Chơng trình
"Phát triển giáo dục theo chiều nằm chứ không phát triển giáo dục theo chiều
đứng" của toàn quyền Martin năm 1924 chính là kế hoạch thực thi ý đồ đen tối
đó. Hậu quả trực tiếp của nó là 95% dân số Việt Nam mù chữ, cả nớc năm 1940
chỉ có 44 vạn học sinh tiểu học, 5.000 học sinh trung học và 700 sinh viên đại
học. Trong cái "khung" chung đó, lại là tỉnh nghèo, ở xa trung tâm nên giáo dục
Quảng Trị càng không có sự phát triển gì đáng kể. Hệ thống giáo dục bao gồm
các hơng trờng, liên hơng trờng và trờng sơ cấp. Thực tế cho thấy, đến năm
1939-1940 toàn tỉnh cũng chỉ có 6 trờng tiểu học: 1 trờng tỉnh và 5 trờng của
huyện (Hải Lăng, Triệu Phong, Vĩnh Linh, Cam Lộ, Do Linh). Ngoài ra, có một
số trờng tiểu học với ba lớp đầu cấp ở Ngô Xá, Tờng Vân (Triệu Phong), Mai Xá
(Do Linh), An Ba Đông (Vĩnh Linh),
vào Quốc học (Huế) hoặc Võ Tánh (Quy Nhơn)... Rõ ràng là giáo dục Quảng
Trị trong thời Pháp thuộc, cả hệ thống tổ chức cũng nh quy mô ngời học đều bé

nhỏ. Mục đích đào tạo là phản động, nội dung thì nghèo nàn và xa rời thực tế.
Tuy nhiên, đúng nh nhận định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: "Âm mu đồng hoá
thông qua giáo dục của chúng đã thất bại về cơ bản". Số đông học sinh Quảng
Trị đợc học qua nhà trờng thời Pháp đã không thành tay sai đắc lực của thực
dân, trái lại vẫn giữ đợc lòng yêu nớc, thơng dân. Đặc biệt có
----------------------------------------------------------------------------------------------
- 8 -
(
1
) 50 Năm phát triển sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo (Bộ GD & ĐT, trang 13)
một bộ phận u tú, gặp ánh sáng cách mạng, đợc Đảng dìu dắt, giáo dục, bản
thân lại giàu lòng yêu nớc, giàu ý chí tự học, tự rèn đã tham gia cách mạng và đã
trởng thành cùng cách mạng trở thành những nhà chính trị, quân sự, kinh tế,
ngoại giao, văn hoá, khoa học tên tuổi đóng góp xứng đáng cho nớc nhà. Tiêu
biểu nh Cố Tổng Bí th Lê Duẩn, các đồng chí Trần Hữu Dực, Trần Quỳnh, Đoàn
Khuê, Đặng Thí, Trần Hoàn, Nguyễn Hữu Khiếu, Lê Chởng... và nhiều đồng chí
khác.
Nhìn một cách xuyên suốt cả một quá trình lịch sử cho đến năm 1945, trên
đất Quảng Trị đã từng có hai dòng giáo dục: giáo dục dân gian và giáo dục
chính quy. Dòng giáo dục dân gian là dòng giáo dục mà các thế hệ ngời Quảng
Trị đã truyền lại cho nhau những tri thức, những kinh nghiệm trong lao động,
đánh giặc và tổ chức cuộc sống. Dòng giáo dục chính quy quy do Nhà nớc
phong kiến và thực dân Pháp tổ chức, tuy có những tăng tiến nhất định theo thời
gian nhng về cơ bản từ hệ thống tổ chức đến quy mô trờng lớp, số lợng ngời học,
cơ sở vật chất kỹ thuật... đều phát triển chậm, nhỏ bé và không có gì đặc sắc nổi
trội so với các địa phơng khác. Điều quan trọng và có ý nghĩa nhất là ý thức, thái
độ và kết quả trong sự học của con ngời Quảng Trị trong hoàn cảnh thực tế khó
khăn đó. Rõ ràng là con ngời Quảng Trị phải vừa học một phần trong trờng học
vừa phải học nhiều ở trờng đời, học một phần với thầy còn lại phải tự học, tự
hoàn thiện bản thân. Khó khăn càng nhiều thì sự khổ học càng lớn, sự khuyến

khích, hỗ trợ từ gia đình dòng họ, cộng đồng càng cao. Đã có hai sự thật rất
đáng trân trọng:
Một là: Truyền thống hiếu học. Do những thiệt thòi riêng mà trừ danh
nhân Bùi Dục Tài, còn lại ngời Quảng Trị hầu hết đỗ đạt vào thời triều Nguyễn.
Theo thống kê từ các kỳ thi, Quảng Trị đã có 166 vị đỗ cử nhân, 10 vị đỗ phó
bảng và 17 vị đỗ tiến sĩ (xem bảng phụ lục đính kèm). Trong một thời gian
- 9 -
(1),(2): Ô Châu Cận Lục - Dơng Văn An
không dài lại với một số dân ít ỏi, đó là một tỉ lệ không thấp so với các địa ph-
ơng khác. Nhng nếu cộng chung một quá trình dài thì số lợng đó nhỏ hơn nhiều
so với các tỉnh có điều kiện phát triển giáo dục sớm, nhất là các tỉnh ngoài Bắc.
Vì vậy sẽ là không hợp lý nếu nói Quảng Trị là tỉnh có truyền thống khoa bảng.
Nhng điều vô cùng quý báu và đáng trân trọng chính là con đờng vợt qua nhọc
nhằn, khó khăn với lòng khát vọng để khổ học để thành tài của các danh nhân
này. Trong số đó, tấm gơng của Bùi Dục Tài mãi mãi là tấm gơng sáng để mọi
thế hệ cùng soi. Sinh vào năm Đinh Dậu (1477) tại một vùng quê nghèo (Hải
Tân - Hải Lăng), trong buổi đầu của xứ Ô - Lý mới trở về Đại Việt, nơi "đất đai
hẻo lánh, phong tục chất phác, nhân vật tha thớt, không thể so với châu Hoan,
châu ái". (*) Nhng với ý chí khổ học sau hơn 10 năm đèn sách, ông đã "sớm
nêu sĩ vọng, đột phá khai khoa" (*) xuất sắc vợt qua kỳ thi Hơng (1501) rồi kỳ
thi Hội, thi Đình (1502) để vinh hạnh nhận bằng Đệ nhị giáp tiến sĩ, đợc "sắc tứ
vinh quy", đợc khắc tên vào bia ở Văn Miếu và đợc phong hàm thất phẩm.
"Do có công ứng nghĩa, lại tài cao đợc thăng tả thị lang Bộ lại"(*). Trớc khi
mất ông làm chức tham tớng, sau khi mất đợc vua Lê Chiêu Tông truy tặng chức
Thợng th Bộ lễ. Học giả Dơng Văn An ca ngợi ông: "Bùi Dục Tài về chính trị,
văn chơng xứng đáng làm bậc anh tài trong thiên hạ chứ đâu phải là bậc anh
tài của riêng châu Ô". Nhà bác học Lê Quý Đôn khen ông "văn mạch một ph-
ơng dằng dặc không dứt". Còn nhân dân thì chôn cất, thờ cúng ông trang trọng
trong chùa lớn của làng với niềm kính yêu sâu sắc. Từ ngời đột phá khai khoa là
Bùi Dục Tài năm (1502) đến ngời đỗ phó bảng trong kỳ thi Hội cuối cùng

(1919)là Lê Nguyên Lợng (quê ở Do Linh), các vị đại khoa Quảng Trị không
chỉ đạt đến danh giá khoa bảng mà còn là tấm gơng đáng kính, đáng phục vì chí
tiến thủ, đức kiên nhẫn và nghị lực phi thờng. Lòng hiếu học, tinh thần khổ học
đó là kết tinh
----------------------------------------------------------------------------------------------
- 10 -
(*) Trích từ "Ô Châu Cận Lục" - Dơng Văn An
một cách cô đúc và sinh động khát vọng vơn lên và đức tính cần mẫn chịu thơng
chịu khó của ngời dân Quảng Trị vậy.
Hai là: Truyền thống khuyến học. Cùng với việc thờng xuyên học hỏi,
truyền cho nhau những hiểu biết, kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày, ngời
dân Quảng Trị cũng sớm thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học có hệ
thống, quy cũ ở trờng, lớp chính quy. Việc số đông phải thất học càng làm cho
khao khát học hành, tôn vinh sự học trong nhân dân Quảng Trị có một màu sắc
riêng. Điều này đã đợc phản ánh rất rõ qua nội dung các hơng ớc, khoán ớc đợc
xây dựng sớm ở Quảng Trị. Ngay từ tháng 6 năm Giáp Ngọ (1774) hơng ớc làng
Phú Kinh (Hải Hoà, Hải Lăng) đã ghi rõ: "Ai ai cũng phải học, học chữ, học
nghề, học lễ nghĩa". Nh vậy là cách đây gần 300 năm, ngời dân Phú Kinh đã có
ý thức rằng không phải một số ngời mà "ai ai" cũng phải học và không chỉ học
để có kiến thức mà học để còn làm việc có hiệu quả hơn và làm ngời tốt hơn.
Ngày 25-6-1856, bản khoán ớc của làng Cu Hoan (Hải Thiện, Hải Lăng) quy
định cụ thể việc tạo điều kiện cho sự học: "Trích 9 mẫu hạ điền, 5 sào thu điền
cấp cho việc học... giao cho lý dịch 3 mẫu, giá 48 quan để lo tế xuân thu nhị
kỳ, còn 6 mẫu với giá 100 quan chuẩn cấp cho việc mời thầy dạy, 5 sào còn
lại chuẩn cấp cho phu trờng". Nhiều làng khác ngoài nội dung trên đã quy ớc
rất cụ thể về các điều khoản để khuyến khích ngơì dạy, ngời học. Chẳng hạn:
"Học trò nghèo chăm học đợc làng trợ cấp, đi thi đợc cấp tiền, gạo làm lệ phí
nhằm giúp con em chú tâm vào đèn sách và ứng thi thành đạt". Hay: "Những
ai khai khoa tiến sĩ văn-võ, bản xã làm một lễ tạ tam sinh (lợn, trâu, dê) lại đ-
ợc mừng tiền 10 quan, ngoài ra gia thởng một mẫu ruộng canh tác suốt đời. Ai

đỗ cử nhân văn - võ, thì bản xã mổ trâu lễ tạ, đợc thởng 8 quan, gia thởng 5
sào ruộng canh tác suốt đời. Những ai đỗ tú tài, bản xã làm lễ tạ một bò,
mừng tiền 5 quan, gia thởng 3 sào ruộng..."(
1
) Thành đạt của các vị đại khoa,
- 11 -
(1) Xem Tạp chí Cửa Việt (số 15/92
ngoài niềm say mê và ý chí của chính họ còn có biết bao công lao tần tảo của
những ngời vợ, một nắng hai sơng của các bậc cha mẹ, sự hỗ trợ, khuyến khích
của dòng họ, xóm làng... Những khuyến khích, hỗ trợ học hành này đã góp phần
trực tiếp cho họ thành đạt và khi họ đã thành đạt thì đó là niềm vui, niềm kiêu
hãnh to lớn của gia đình, dòng họ, làng xóm. Khi học, khi thi đợc cả cộng đồng
khích lệ, giúp đỡ, khi thành đạt thì đợc cả làng xã hân hoan đón rớc, khi mất thì
đợc làng xóm chăm lo hậu sự, thờ cúng thành kính.
Tóm lại, qua một quá trình dài dới chế độ phong kiến và thực dân Pháp,
nền giáo dục chính quy trên đất Quảng Trị là nhỏ bé và cách xa với yêu cầu của
cuộc sống. Những tài sản to lớn mà lịch sử đã để lại đó là: truyền thống hiếu học
và khuyến học của nhân dân ta. Đây là một nội lực cho sự phát triển nền giáo
dục trong chính thể mới và thời đại mới.
*
* *
Dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, cuộc Cách mạng tháng 8-1945 đã
thành công rực rỡ, đa dân tộc ta bớc sang một giai đoạn phát triển mới về chất.
Nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Quảng Trị nói riêng dù phải trải
qua thách thức to lớn của hai cuộc kháng chiến lâu dài và gian khổ đã chứng
minh đợc sức sống của mình bằng sự phát triển liên tục.
55 năm (1945-2000), giáo dục Quảng Trị đã trãi qua 4 thời kỳ khác nhau:
- Giai đoạn 1 (1945-1954): Từ ngày 22 đến ngày 25-8-1945, cuộc khởi
nghĩa cớp chính quyền đã đợc tổ chức thành công ở Quảng Trị - chính quyền
cách mạng đã đợc thành lập. Từ đây, ngời dân Quảng Trị cùng với cả nớc là ng-

ời chủ của một đất nớc độc lập. Trong buổi đầu trứng nớc đó, thực dân Pháp lại
quay lại xâm lợc nớc ta một lần nữa. Kháng chiến, kiến quốc là yêu cầu tổng
quát của lịch sử lúc này. Nền giáo dục mới chủ yếu phải xây dựng vì về cơ bản
- 12 -
(1): Xem Tạp chí Cửa Việt (số 15/1992)
chúng ta không thể kế thừa hệ thống giáo dục thực dân Pháp tổ chức trớc đây.
Trong chín năm kháng chiến, một phần vùng đồng bằng và đô thị lại bị địch
chiếm, việc bắn phá, càn quét lại diễn ra thờng xuyên. Dù vậy, ngày từ những
ngày đầu, cả hai hệ thống học là Bình dân học vụ và hệ thống các trờng tiểu học
đã đợc chú trọng phát triển. Một phong trào quần chúng rộng lớn, sôi nổi "diệt
giặc dốt" đã đợc dấy lên trên toàn tỉnh. Vợt qua muôn ngàn khó khăn vì thiếu
thầy, thiếu sách, thiếu mọi phơng tiện, 17 trờng tiểu học của nền giáo dục mới
đã bớc vào năm học đầu tiên. Phát triển theo bớc phát triển của công cuộc kháng
chiến, lại đợc tiếp sức bởi các đoàn cán bộ, giáo viên chi viện Liên khu 4, sau
những năm 50, các trờng và lớp bổ túc văn hoá đợc mở rộng, một số trờng và lớp
"nhô" cấp 2 tại trờng tiểu học đợc phát triển. Ngoài ra, một số thanh niên đợc
tỉnh chọn gửi hoặc tự túc ra vùng tự do Nghệ Tĩnh theo học cấp 2, cấp 3. Tất cả
những nỗ lực to lớn này đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao tinh thần ái
quốc, bồi dỡng cán bộ cho công cuộc kháng chiến. Trong công trình "Việt Nam
chống nạn thất học" của Bộ giáo dục xuất bản đã đánh giá cao những nỗ lực
phát triển của giáo dục Quảng Trị trong thơì gian này vì những cố gắng đó.
- Giai đoạn 2 (1954-1975): Phát triển giáo dục trong thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ.
Sau hiệp nghị Giơ-ne-vơ 1954, nớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền. L-
ỡi dao chia cắt đó cắt đúng vào mảnh đất Quảng Trị. Huyện Vĩnh Linh thuộc
miền Bắc XHCN, phần còn lại thuộc chính quyền Mỹ, Nguỵ. Quảng Trị "nh
hình ảnh của nớc Việt Nam thu nhỏ, hai khu vực với hai chế độ khác nhau,
trong cùng một lúc phải đồng thời tiến hành hai chiến lợc cách mạng: cách
mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng XHCN ở miền Bắc". (
1

)
---------------------------------------------------------------------------------------------
(
1
) Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị (trang 10, tập II)
- 13 -
Quảng Trị trở thành nơi đối đầu khốc liệt nhất. 20 năm của cuộc chiến,
nhiều tỉnh thành bị tàn phá nhng không có tỉnh thành nào lại bị tàn phá nặng nề
nh Quảng Trị. Trong lịch sử, Quảng Trị đã từng chịu thách thức bởi chiến tranh
nhng đây là những năm tháng nghiệt ngã nhất. Cả phía bắc lẫn phía nam, từ
miền núi đến miền biển, cả đô thị cũng nh đồng bằng, tất cả đều bị bom đạn,
chất độc hoá học cày xới. Toàn tỉnh là một cảnh hoang tàn đổ nát. (Bình quân
mỗi ngời dân phải chịu 7 tấn bom, sau chiến tranh chỉ còn lại 3 làng tơng đối
nguyên vẹn, bình quân 5 ngời dân có 1 ngời chết hoặc thơng tật...)
Khu vực Vĩnh Linh - một đặc khu, về hành chính ngang cấp tỉnh - đã tận
lực phát triển giáo dục nhng với ba giai đoạn khác nhau:
Từ 1954-1965 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ các ngành học và đã có những
thành công xuất sắc.
Từ 1965-1972, khi đế quốc Mỹ trút hàng vạn tấn bom xuống đây, Vĩnh Linh
đã tổ chức cho toàn bộ học sinh sơ tán an toàn ra 7 tỉnh miền Bắc để tiếp tục
học tập. Trờng PTTH Vĩnh Linh A đợc công nhận anh hùng có nguyên lo từ
việc vợt qua những khó khăn to lớn này.
Từ 1973-1976: Tổ chức lại và tiếp tục phát triển giáo dục trên một vùng đất
hoang tàn vì chiến tranh.
Trong suốt thời gian này, Vĩnh Linh vừa ngoan cờng tổ chức tốt nền giáo
dục của mình vừa tận lực chi viện sức ngời, sức của cho giáo dục cách mạng ở
các huyện phía nam.
ở phía nam, từ 1954 -1972 là thời kỳ các trờng học đợc điều hành bởi chế
độ Mỹ - Nguỵ. Lúc phát triển cao nhất có gần 1.000 giáo viên và gần 20.000
học sinh các cấp, trờng lớn nhất là trờng trung học Nguyễn Hoàng ở thị xã

Quảng Trị. Mặc dù nhà trờng Mỹ - Nguỵ đã xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ miền
Bắc, kêu gọi chống cộng sản nhng những thầy giáo và học sinh yêu nớc vẫn h-
ớng về cách mạng và không ít ngời đã đi theo cách mạng, theo bộ đội giải
- 14 -
phóng. ở chiến khu và một số vùng đợc giải phóng, các trờng bổ túc văn hoá đợc
tổ chức, phong trào xoá mù chữ đợc phát động, một số xã đã có trờng tiểu học,
cá biệt vài xã có trờng PTCS. Từ 1958, bắt đầu có các đoàn giáo viên từ miền
Bắc chi viện cho giáo dục vùng giải phóng và thật cao cả khi có hàng chục ngời
thầy giáo - chiến sĩ đã anh dũng hy sinh cho sự phát triển giáo dục tại vùng đất
ác liệt này. Ngày 1/5/1972, tỉnh Quảng Trị đợc giải phóng, hơn 3/4 đất đai và
dân số thuộc quyển quản lý của chính quyền cách mạng. Ty giáo dục Quảng Trị
ra đời. Phát huy sức mạnh nội lực, phối hợp với sự chi viện to lớn của hơn 1.500
cán bộ giáo viên của 15 tỉnh miền Bắc, tất cả các ngành học đều đợc xây dựng
và nhanh chóng phát triển. Trờng PTTH duy nhất của vùng giải phóng miền
Nam, trờng PTTH Đông Hà khai giảng năm học đầu tiên vào 10/1973. Mặc dù
không gian nằm trong tầm pháo của đối phơng nhng từ 1972 đến đầu 1976,
ngành học Mầm non các cấp học phổ thông, hệ thống học Bổ túc cho ngời lớn
và trờng S phạm đều đã đợc xây dựng và tổ chức hoạt động khá nền nếp. Ngoài
những nỗ lực tối đa tại chỗ, sự chỉ đạo của Bộ, kinh nghiệm của giáo dục miền
Bắc và sự giúp đỡ chí tình của các tỉnh hậu phơng có vai trò to lớn cho sự phát
triển giáo dục của vùng đất Quảng Trị.
- Giai đoạn 3 (1976-1989): Phát triển giáo dục trong tỉnh Bình Trị Thiên
thống nhất.
Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi - Tổ quốc thống
nhất, cả nớc bớc vào một thời kỳ mới của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Tháng 7-1976, thực hiện chủ trơng hợp tỉnh, bốn Ty giáo dục: Quảng
Bình, Vĩnh Linh, Quảng Trị, Thừa Thiên đợc hợp nhất thành Ty giáo dục Bình
Trị Thiên. Từ cơ sở đang có ba loại hệ thống giáo dục: hệ thống giáo dục 10
năm (Quảng Bình, Vĩnh Linh), hệ giáo dục 12 năm của vùng giải phóng (Quảng
Trị) và hệ 12 năm của chính quyền cũ. Việc hợp nhất hệ thống giáo dục đã đợc

thực hiện một cách tốt đẹp trong một chơng trình thống nhất và hợp lý. Thực
hiện nghị quyết của tỉnh uỷ Bình Trị Thiên ngày 5/3/1977, tại Quảng Trị, từ 8
- 15 -
huyện, thị đợc tổ chức lại thành 4 huyện có quy mô lớn hơn: Bến Hải, Triệu Hải,
Hớng Hoá và thị xã Đông Hà. Mặc dù xa trung tâm của tỉnh (Huế) lại gặp rất
nhiều khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật và đời sống (do bị tàn phá nặng nề của
chiến tranh cha có thời gian và điều kiện để khắc phục) nhng giáo dục trên địa
bàn Quảng Trị vẫn đợc phát triển mạnh. Mạng lới trờng lớp, quy mô các ngành
học đều tăng rõ rệt từng năm, các cuộc vận động lớn nh "tăng cờng giáo dục
đạo đức cách mạng", "gắn chặt hơn nữa nhà trờng với cuộc sống", "học đi đôi
với hành"... đợc dấy lên sôi nổi và do đó chất lợng đào tạo đã có những tiến bộ
nổi trội. Các điển hình tiên tiến của các đơn vị giáo dục tại Quảng Trị không chỉ
là điển hình của Bình Trị Thiên mà còn có ý nghĩa đối với cả nớc: Trờng PTCS
Vĩnh Thuỷ với sự kiện ba học sinh cứu cả đoàn tàu trở thành lá cờ đầu về giáo
dục đaọ đức cách mạng cho học sinh. Phong trào mẫu giáo xã Hải Tân trở thành
ngọn cờ đầu mẫu giáo nông thôn cả nớc khi huy động đợc 100% số cháu trong
độ tuổi. Huyện Triệu Hải trở thành điểm sáng về bồi dỡng học sinh giỏi khi có
học sinh đoạt giải nhất văn và toán toàn quốc, trờng trung học Cồn Tiên trở
thành lá cờ đầu trờng học trồng cây khi trồng đợc nửa triệu cây. Đặc biệt, với
việc cống hiến một kinh nghiệm rất lớn về việc kết hợp giữa trờng học với một
cơ sở sản xuất lớn XHCN trong một cơ cấu thống nhất, trờng trung học vừa học
vừa làm Tân Lâm đợc nhận danh hiệu trờng anh hùng. Trong 13 năm hợp tỉnh,
giáo dục tại khu vực Quảng Trị không những phát triển mà đã cống hiến cho
tỉnh Bình Trị Thiên hợp nhất và cả nớc một số kinh nghiệm quý báu.
- Giai đoạn 4 (1989-2000): Phát triển giáo dục khi Quảng Trị tái lập
Thực hiện Nghị quyết 86/NQ-BCT của Bộ Chính trị ngày 14-4-1989 và
Nghị quyết của kỳ họp thứ V Quốc hội khoá VIII, tỉnh Quảng Trị đợc tái lập
ngày 1-7-1989. Một không khí phấn chấn trào dâng từ tỉnh đến cơ sở, nguyện
vọng muốn đóng góp để xây dựng và phát triển Quảng Trị là nguyện vọng phổ
biến trong toàn xã hội cũng nh cán bộ và giáo viên thuộc ngành. Theo đề nghị

của tỉnh, Chính phủ đã đồng ý cho lấy lại 8 huyện, thị xã nh truớc đầy và sau đó
- 16 -
lập thêm huyện thứ chín là huyện Đakrông. Quảng Trị bắt đấu sự đổi mới và
phát triển từ một điểm xuất phát hết sức thấp. Ngành giáo dục đã có những bớc
phát triển của thời kỳ trớc đó nhng đó là cơ sở giáo dục của bốn huyện riêng lẻ
thuộc vùng xa của Bình Trị Thiên, giờ đây phải tổ chức lại trong cơ cấu của một
tỉnh độc lập. Khó khăn lớn nhất là cơ sở vật chất kỹ thuật vừa thiếu vừa lạc hậu
và hầu hết ở dạng tạm bợ trong khi nguồn thu của tỉnh rất ít ỏi (cả năm 1990 cha
vợt quá 25 tỉ/năm). Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh xem việc phát triển giáo dục
vừa là một hớng rất cơ bản vừa là một yêu cầu cấp bách và đợc u tiên đầu t theo
hớng vừa tận lực phát triển "nền" vừa sớm tạo ra cái "mũi nhọn", vừa chú trọng
toàn diện các yếu tố vừa tập trung đúng mức cho các giải pháp "đột phá". Vì
vậy, tất cả các ngành học đều đợc phát triển, giáo dục tại tất cả các địa bàn đều
đợc quan tâm. Trong đó việc phát huy sức mạnh tổng hợp, sử dụng sức mạnh
toàn tỉnh phối hợp và chi viện tối đa để xoá mù chữ và phổ cập tiểu học đợc tập
trung thực hiện. Giáo viên ở vùng sâu vùng xa đã có những đóng góp rất đáng
trân trọng. Cô giáo Trần Thị Nở đã dũng cảm bắt rắn độc cứu trẻ em ở Khe Sanh
là một tấm gơng xúc động cả nớc và đợc công nhận là chiến sĩ thi đua toàn
quốc. Đặc biệt, thầy giáo Hà Công Văn, hơn 20 năm bám bản, tận tuỵ và đầy
sáng tạo trong công tác nhất là sáng kiến độc đáo "Nội trú dân nuôi" đã trở
thành anh hùng lao động. Các huyện, xã đồng bằng tổ chức kết nghĩa, tự cử thầy
giáo cùng sách, tài liệu trực tiếp giúp các xã vùng núi khó khăn. Vì vậy, năm
1998, Quảng Trị đã là tỉnh thứ 18 của cả nớc (thứ 3 của miền Nam) đợc công
nhận hoàn thành xoá mù chữ - phổ cập tiểu học và đến nay, 2/3 huyện, thị xã,
phờng đạt chuẩn phổ cập PTCS. Nhằm phát huy tối đa sức mạnh nội lực, phong
trào xã hội hoá giáo dục thành công nhất là hình thức Đại hội giáo dục xã -
huyện đợc bắt đầu từ năm 1990-1991. Đồng chí Bí th tỉnh uỷ Nguyễn Đức Hoan
đã trực tiếp chỉ đạo đại hội điểm xã Triệu Đông để từ đó "nhân" rộng ra toàn
tỉnh. Giáo dục Quảng Trị tạo đợc một cách làm mới: cộng đồng đợc biết, đợc
bàn và tham gia giải quyết một số vấn đề giáo dục của địa phơng bằng khả năng

- 17 -
của chính mình. Trong hoàn cảnh nghèo khó và còn nhiều thiếu thốn, đây là một
giải pháp rất có ý nghĩa để vừa ổn định vừa phát triển giáo dục. Nhiều biện pháp
để tranh thủ "ngoại lực" đợc chú trọng tổ chức, từ cách chơng trình của Bộ, sự
giúp đỡ của các tỉnh, các ngành và những giúp đỡ thiết thực của các tổ chức
quốc tế đã hỗ trợ nhiều cho sự phát triển của ngành. Riêng việc chỉ có 5 trờng
hai tầng do UNICEF đầu t đã xuống cấp nghiêm trọng năm 1990 mà nay đã có
180 trờng hai, ba tầng kiên cố, khang trang đã là một minh chứng rõ ràng.
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng VII và tiếp đó là Nghị quyết BCHTW
về Giáo dục - đào tạo, phong trào "xã hội hoá giáo dục" cũng nh phong trào thi
đua "Hai tốt", "kỷ cơng - tình thơng - trách nhiệm" trong nhà trờng càng đợc
đẩy mạnh, giáo dục Quảng Trị đã phát triển một cách toàn diện. Trên một "nền"
chung đợc tăng khá nhanh hàng năm, các điển hình "mũi nhọn" cũng đợc hình
thành một cách thuyết phục. Vợt qua khó khăn, Quảng Trị đã là tỉnh đi tiên
phong trong việc đa tin học vào nhà trờng từ 1989-1990 và sớm ứng dụng công
nghệ thông tin trong một số hoạt động tác nghiệp của ngành. Bộ đánh giá cao và
một số tỉnh đã đến trao đổi, học tập việc làm này. Việc phát hiện, bồi dỡng học
sinh giỏi cũng đợc chú trọng ngày từ khi tỉnh lập lại. Việc một tỉnh xa nhiều khó
khăn nh Quảng Trị đã có học sinh đoạt giải nhất quốc gia về tin học, về môn
sinh vật (cấp PTTH), thủ khoa một số trờng đại học và các giải khác đợc bắt đầu
từ đây. Các điển hình của các ngành học, các trờng trọng điểm chất lợng cao đã
phát huy tác dụng rõ rệt thúc đẩy sự phát triển chung.
Sau hơn 10 năm lập lại tỉnh, từ một điểm xuất phát thấp và đầy khó khăn,
giáo dục Quảng Trị đã đợc tỉnh đánh giá và nhân dân công nhận là một minh
chứng cho thành công của sự nghiệp đổi mới và phát triển chung. Rõ ràng là
bằng sự nỗ lực tối đa từ "nội lực" cùng với những hỗ trợ của "ngoại lực", các
điều kiện đã đợc chăm lo một cách hợp lý, kế hoạch phát triển đã đợc xác lập
một cách khoa học và hiệu quả thực tế đa lại là: mạng lới giáo dục đã đợc hình
- 18 -
thành sâu rộng, loại hình đợc đa dạng hoá, quy mô các ngành học, cấp học tăng

nhanh, các điển hình và "mũi nhọn" có sức thuyết phục, chất lợng chung ngày
càng tiến bộ.
Cho đến hôm nay, giáo dục Quảng Trị còn phải phấn đấu quyết liệt để giải
quyết những tồn tại và non yếu của mình.. Đó là một cơ cấu phải hợp lý hơn khi
ngành mầm non và dạy nghề đang có khó khăn. đó là yêu cầu bình đẳng về giáo
dục khi các vùng sâu vùng xa đang có khoảng cách xa so với vùng thuận lợi. Đó
cũng là những điều kiện thiết yếu về trình độ đội ngũ, về cơ sở vật chất kỹ
thuật... Nhất là để có chất lợng cao về nguồn nhân lực cho sự nghiệp công
nghiệp hoá và hiện đại hoá. Nhng hơn bất kỳ lĩnh vực nào, giáo dục là cả một
quá trình. Những gì đã đạt đợc là một thành công to lớn, một sự phát triển vợt
bậc. Khi nền kinh tế Quảng Trị vẫn còn trong diện tỉnh khó khăn của cả nớc nh-
ng về giáo dục đào tạo đợc Bộ xếp trong "tốp 10" là một xác nhận về sự phấn
đấu to lớn của Đảng bộ, nhân dân và toàn ngành giáo dục cho sự nghiệp này.


PHệN THặẽ NHT
HầNH THAèNH VAè PHAẽT TRIỉN GIAẽO DUC
TRONG THèI KYè KHAẽNG CHIN CHNG PHAẽP
(1945 - 1954)
---
CHặNG I:
HầNH THAèNH GIAẽO DUC CAẽCH MANG
Caùch maỷng thaùng Taùm thaỡnh cọng khai sinh ra nổồùc Vióỷt
Nam dỏn chuớ cọỹng hoỡa, mồớ ra kyớ nguyón mồùi, kyớ nguyón õọỹc
- 19 -
lỏỷp, tổỷ do, haỷnh phuùc. Chờnh phuớ nổồùc Vióỷt Nam dỏn chuớ
cọỹng hoỡa õổùng õỏửu laỡ Họử Chuớ Tởch õaợ kởp thồỡi kóu goỹi "Tọứ
chổùc bỗnh dỏn hoỹc vuỷ, tờch cổỷc baỡi trổỡ naỷn muỡ chổợ, mồớ
aỷi hoỹc vaỡ Trung hoỹc, caới caùch hoỹc theo tinh t hỏửn mồùi, baỡi
trổỡ caùch daỷy hoỹc nhọửi soỹ" (

1
). Họử Chờ Minh, vở laợnh tuỷ caùch
maỷng õỏửu tión õaợ nhỏỷn thổùc õuùng vai troỡ, vở trờ cuớa giaùo duỷc
õọỳi vồùi sổỷ phaùt trióứn cuớa õỏỳt nổồùc, vỗ vỏỷy ngay trong phión
hoỹp õỏửu tión cuớa Họỹi õọửng Chờnh phuớ, ngaỡy 03 thaùng 9 nm
1945 Ngổồỡi õaợ õổa ra õóử nghở: "Naỷn dọỳt laỡ mọỹt trong nhổợng
phổồng phaùp õọỹc aùc maỡ boỹn thổỷc dỏn Phaùp duỡng õóứ cai trở
chuùng ta". Hồn 95% õọửng baỡo chuùng ta muỡ chổợ. Nhổng chố cỏửn
3 thaùng laỡ õuớ õóứ hoỹc õoỹc, hoỹc vióỳt tióỳng ta theo vỏửn quọỳc
ngổợ. "Mọỹt dỏn tọỹc dọỳt laỡ mọỹt dỏn tọỹc yóỳu. Vỗ vỏỷy tọi õóử
nghở mồớ chióỳn dởch chọỳng naỷn muỡ chổợ" (
2
). óử nghở õoù cuớa
Họử Chuớ Tởch trồớ thaỡnh Quyóỳt õởnh cuớa Họỹi õọửng Chờnh phuớ
vaỡ 3 Sừc lóỷnh quan troỹng õổồỹc ban haỡnh. Sừc lóỷnh sọỳ 17/SL
thaỡnh lỏỷp Nha Bỗnh dỏn hoỹc vuỷ (8/9/1945); sừc lóỷnh sọỳ 19/SL
haỷn õởnh trong 6 thaùng caùc laỡng xaợ, thọn baớn phaới tọứ chổùc
hoỹc chổợ Quọỳc ngổợ, sừc lóỷnh 20/SL:
-------------------------------------------------------------------------------
(
1
) Khaùng chióỳn kióỳn quọỳc, Chố thở cuớa BCHTW aớng NXB Sổỷ
thỏỷt Haỡ Nọỹi trang 19,20
(
2
) Họử Chuớ tởch baỡn vóử Giaùo duỷc. NXB Giaùo duỷc
Xỏy dổỷng nóửn giaùo duỷc caùch maỷng: Vỗ dỏn, do dỏn vaỡ õổồỹc
xỏy dổỷng trón nguyón từc khoa hoỹc, dỏn tọỹc, õaỷi chuùng õổồỹc
tọứ chổùc khừp toaỡn quọỳc "Trong khi chồỡ õồỹi lỏỷp õổồỹc nóửn
Tióứu hoỹc cổồợng bổùc, vióỷc hoỹc chổợ Quọỳc ngổợ tổỡ nay bừt

buọỹc vaỡ khọng mỏỳt tióửn cho tỏỳt caớ moỹi ngổồỡi. Haỷn trong 1
nm tỏỳt caớ moỹi ngổồỡi Vióỷt Nam tổỡ 8 tuọứi trồớ lón phaới bióỳt
õoỹc, bióỳt vióỳt chổợ Quọỳc ngổợ ". Nhổợng chuớ trổồng taùo baỷo,
- 20 -
quyóỳt lióỷt, õuùng õừn vaỡ saùng taỷo trong nhổợng ngaỡy õỏửu cuớa
Chờnh phuớ õaợ nhanh choùng õổồỹc thổỷc hióỷn rọỹng khừp trong
caớ nổồùc.
Quaớng Trở, giaỡnh õổồỹc chờnh quyóửn tổỡ ngaỡy 23 thaùng 8
nm 1945. Uy ban nhỏn dỏn caùch maỷng lỏm thồỡi tốnh ra õồỡi do
ọng Trỏửn Hổợu Dổỷc laỡm Chuớ tởch, ọng ỷng Thờ vaỡ ọng Ngọ
Hổợu Khióỳt laỡm Phoù Chuớ tởch õaợ kởp thồỡi cổớ ọng Vổồng Kióm
Toaỡn, Nguyóựn Ló Thióỷu (Họỹi vión họỹi truyóửn baù quọỳc ngổợ)
phuỷ traùch cọng taùc giaùo duỷc, phuỷ traùch "Chióỳn dởch chọỳng
naỷn muỡ chổợ" vaỡ trióứn khai 3 Sừc lóỷnh cuớa Chờnh phuớ.
óứ thổỷc thi Sừc lóỷnh cuớa Chờnh phuớ, Uy ban nhỏn dỏn
caùch maỷng lỏm thồỡi tốnh quyóỳt õởnh giổợ nguyón tọứ chổùc thanh
tra tióứu hoỹc vuỷ do ọng Tọn Thỏỳt Dổồng Thanh laỡm Trổồớng ty
Thanh tra tióứu hoỹc vuỷ. Mọỹt thổỷc tóỳ laỡ khi ta cổồùp chờnh
quyóửn, trón 95% nhỏn dỏn muỡ chổợ. Dỏn tọỹc Pa Kọ, Vỏn Kióửu,
sọỳ ngổồỡi bióỳt chổợ õóỳm trón õỏửu ngoùn tay. Caùn bọỹ khaùng
chióỳn phaới huy õọỹng tỗm nguọửn ồớ caùc thọn xaợ, laỡng baớn, tỏỷp
hồỹp hóỳt moỹi ngổồỡi bióỳt chổợ dóứ daỷy cho ngổồỡi chổa bióỳt
chổợ.
Phong traỡo hoỹc chổợ Quọỳc ngổợ õổồỹc nhỏn dỏn hổồớng
ổùng sọi nọứi, chổợ õổồỹc vióỳt khừp nồi ồớ õỗnh laỡng, ngoợ chồỹ,
bóỳn sọng, chổợ vióỳt trón vaùch nhaỡ, cọng cuỷ lao õọỹng. Caùc lồùp
hoỹc bỗnh dỏn hoỹc vuỷ õổồỹc tọứ chổùc linh hoaỷt theo cuỷm gia
õỗnh ồớ caùc thọn baớn. Trỗnh õọỹ ngổồỡi daỷy cao hồn ngổồỡi hoỹc
khọng õổồỹc bao nhióu nhổng vồùi nhióỷt tỗnh caùch maỷng vổỡa
daỷy vổỡa hoỹc, hoỹc lồùp trón xuọỳng daỷy lồùp dổồùi theo tinh thỏửn

ngổồỡi bióỳt mọỹt chổợ daỷy ngổồỡi chổa bióỳt chổợ. ọỹi tuyón
truyóửn vỏỷn õọỹng cuớa Ty tuyón truyóửn Quaớng Trở coù saùng kióỳn
õỷt ra nhổợng cỏu hoỡ, veỡ, nhổợng cỏu vn vỏửn vóử chổợ caùi cho
ngổồỡi hoỹc dóự nhồù nhổ:
O troỡn nhổ quaớ trổùng gaỡ
- 21 -
Ä thåìi âäüi nọn, Å l cọ ráu...
Nhỉỵng biãûn phạpỉìaa cọ tênh cháút tun truưn cäø
âäüng, vỉìa cọ tçnh cháút bàõt büc hc chỉỵ Qúc ngỉỵ âỉåüc
thỉûc hiãûn. Nhiãưu "Chiãún sé diãût däút" (
1
) cọ sạng kiãún láûp
cäøng cho qua lng, lm cäøng chåü, dỉûng cäøng bãún â viãút
sàơn chỉỵ liãn quan bàõt büc mi ngỉåìi phi âc âỉåüc måïi
cho qua. Phong tro hc chỉỵ tråí thnh phong tro cạch mảng,
tảo ra mäüt khäng khê räün rng, tỉåi sạng lm ạt âi nhỉỵng khọ
khàn, thiãúu thäún trong âåìi säúng ca ngỉåìi dán, tảo ra niãưn tin
vo chãú âäü måïi, giỉỵ vỉỵng chênh quưn cạch mảng, täø
chỉïc diãût däút thnh cäng. Chỉa âáưy 1 nàm, Qung Trë â cọ
trãn mäüt vản ngỉåìi âc thäng viãút thảo, lm âỉåüc 4 phẹp
tênh cäüng , trỉì, nhán , chia. Lỉûc lỉåüng tr åí cạc låïp "áúu trè
viãn" (
2
). Sạng kiãún ca äng Trỉång Quang Phiãn Ch tëch y
ban khạng chiãún hnh chênh tènh âỉåüc ạp dủng khàõp c tènh.
Nhỉỵng áúu trè viãn hng thạng täø chỉïc lỉía trải, diãùn këch, ca
hạt, nhy mụa... â táûp håüp âỉåüc nhán dán hỉåïng vãư cạch
mảng, ra sỉïc tàng gia sn xút phủc vủ kiãn qúc.
Thạng 9 nàm 1945 nhán dëp khai ging nàm hc âáưu tiãn
ca nỉåïc Viãût Nam dán ch cäüng ha, Häư Ch Tëch â gỉíi

thỉ cho hc sinh c nỉåïc. Trong thỉ Ngỉåìi â chè r sỉû khạc
biãût giỉỵa nãưn giạo dủc måïi v giạo dủc nä lãû ca thỉûc dán
Phạp. "Ngy nay cạc chạu âỉåüc cại may màõn hån cha anh l
âỉåüc hỉåíng mäüt nãưn giạo dủc ca mäüt nỉåïc âäüc láûp,
mäüt nãưn giạo dủc s âo tảo cạc chạu nãn nhỉỵng ngỉåìi
cäng dán cọ êch cho nỉåïc Viãût Nam, mäüt nãưn giạo dủc lm
phạt triãøn hon ton nhỉỵng nàng lỉûc sàơn cọ ca cạc chạu"
(
3
)
- 22 -
----------------------------------------------------------------------------------------------
(
1
) Danh hiãûu Häư Chê Minh tàûng cho nhỉỵng ngỉåìi lm cäng tạc BDHV
(
2
) Cạc låïp hc sinh nh tøi åí cạc thän xọm
(
3
) Häư Ch Tëch bn vãư giạo dủc, Sạch â dáùn trang 24
Thổ cuớa Chuớ tởch Nổồùc õóỳn vồùi thóỳ hóỷ treớ bũng nhổợng
lồỡi khuyón ỏn cỏửn thióỳt tha, tin tổồớng. ọửng thồỡi giao phoù troỹng
traùch lồùn lao cho thóỳ hóỷ treớ õọỳi vồùi tổồng lai õỏỳt nổồùc: "Non
sọng Vióỷt Nam coù trồớ nón veớ vang hay khọng , dỏn tọỹc Vióỷt Nam
coù õổồỹc veớ vang saùnh vai caùc cổồỡng quọỳc nm chỏu hay
khọng, chờnh laỡ nhồỡ mọỹt phỏửn lồùn ồớ cọng hoỹc tỏỷp cuớa caùc
chaùu" (
1
)

Thổ cuớa Họử Chuớ Tởch õaợ laỡm thổùc tốnh haỡng trióỷu traùi
tim yóu nổồùc cuớa thóỳ hóỷ treớ vaỡ giaùo giồùi, thổùc tốnh haỡng trióỷu
traùi tim yóu nổồùc cuớa nhỏn dỏn ta, maợi maợi õi vaỡo lởch sổớ dỏn
tọỹc, khúng õởnh nióửm tin caùc thóỳ hóỷ cha anh õọỳi vồùi noỡi
giọỳng con chaùu Laỷc Họửng.
Uy ban nhỏn dỏn caùch maỷng lỏm thồỡi tốnh õaợ õổồỹc sổỷ
chố õaỷo cuớa Lión khu uớy khu Bọỳn (IV) hỗnh thaỡnh Ty Bỗnh dỏn
hoỹc vuỷ do ọng Ló ỗnh Hión laỡm Trổồớng ty. Ngaỡy khai trổồỡng
õỏửu tión ồớ Quaớng Trở õổồỹc tọứ chổùc sọi nọứi khừp caùc trổồỡng
tióứu hoỹc, caùc lồùp "ỏỳu trố vión" . Hỗnh thổùc tọứ chổùc trang
troỹng, chaỡo cồỡ, haùt Quọỳc ca, õoỹc thổ Họử Chuớ Tởch. Sau lóự
khai giaớng laỡ tọứ chổùc rổồùc õuọỳc, cọứ õọỹng õi qua caùc õổồỡng
laỡng ngoợ xoùm. Trong doỡng ngổồỡi cọứ õọỹng coù õỏửy õuớ ngổồỡi
giaỡ, ngổồỡi treớ, thanh nión, phuỷ nổợ haùt vang "Baỡi ca huỡng binh",
"Chióỳn sộ Vióỷt Nam"... vang dỏỷy moỹi mióửn, thổùc tốnh moỹi
tỏửng lồùp nhỏn dỏn hng haùi tham gia khaùng chióỳn kióỳn quọỳc.
Nm hoỹc õỏửu tión ồớ Quaớng Trở tỏỷp trung chố õaỷo theo
quan õióứm cuớa Bọỹ laỡ thổỷc hióỷn nóửn giaùo duỷc "Tọn troỹng
nhỏn phỏứm, reỡn luyóỷn chờ khờ, phaùt trióứn taỡi nng õóứ phuỷng
sổỷ õoaỡn thóứ"
-------------------------------------------------------------------------------------
(
1
) Họử Chuớ Tởch baỡn vóử giaùo duỷc, Saùch õaợ dỏựn trang 24
Hai ngaỡnh hoỹc Tióứu hoỹc vuỷ vaỡ Bỗnh dỏn hoỹc vuỷ cuỡng
tọửn taỷi vaỡ phaùt trióứn song song. Caùi khoù khn lồùn nhỏỳt cuớa
nm hoỹc naỡy laỡ saùch giaùo khoa bũng Tióỳng Vióỷt. Nhổợng bọỹ
- 23 -
män thüc khoa hc x häüi âỉåüc khàõc phủc bàòng cạc bi
bạo "Nhán dán", bạo "Tia sạng" (

1
) giạo viãn tỉû biãn táûp vãư Lëch
sỉí , Âëa l. Nhỉỵng bäü män khoa hc tỉû nhiãn giạo viãn phi
dëch tỉì sạch giạo khoa ca Phạp. Ty Giạo dủc cỉí 2 cạn bäü ra
Liãn khu IV chẹp chỉång trçnh, giạo viãn dỉûa vo chỉång trçnh
m biãn soản v dảy. Trỉåìng tiãøu hc åí Qung Trë lục ny
khäng cọ nhiãưu, qui mä nh v khäng hon chènh. Säú lỉåüng
hc sinh tiãøu hc chỉa âãún 1000 em (kãø c cạc låïp hỉång
hc åí cạc thän bn) .
Tải häüi nghë cạn bäü ton tènh thạng 3 nàm 1946 hp åí
trủ såí tỉû vãû thë x Qung Trë, âäưng chê Tráưn Täúng y viãn
Thỉåìng vủ xỉï y Trung Bäü â vãư dỉû v âạnh giạ nhỉ sau:
"Nhỉỵng cüc váûn âäüng thỉûc hiãûn 3 nhiãûm vủ trng
tám l diãût giàûc âọi, diãût giàûc däút, diãût giàûc ngoải xám"
bỉåïc âáưu â âem lải cho Qung Trë mäüt sàõc thại måïi täút
âẻp. Qua cạc cüc váûn âäüng låïn âọ, Âng bäü Qung Trë â
huy âäüng âỉåüc lỉûc lỉåüng ton dán tham gia xáy dỉûng, cng
cäú chênh quưn, tảo nãn nãưn mọng ca chãú âäü måïi, phạt
huy mảnh m vai tr lm ch ca nhán dán, täø chỉïc âỉåüc
phong tro qưn chụng räüng ri våïi khê thãú cạch mảng säi
näøi chỉa tỉìng cọ" (
2
)
Nàm hc âáưu tiãn cọ sỉû kiãûn lëch sỉí trng âải l
Täøng tuøn cỉí ca Chênh ph lám thåìi nỉåïc Viãût Nam dán
ch cäüng ha. Qung Trë lục âọ cọ 28 vản dán våïi gáưn 15
vản cỉí tri â hàng hại âi báưu cỉí. Màût tráûn Viãût Minh â giåïi
thiãûu cạc äng Lã Thãú Hiãúu, Âàûng Thê, Tráưn Mảnh Qu.
--------------------------------------------------------------------------------
(1) Tåì bạo ca Âng bäü huûn Hi Làng

(2) Lëch sỉí Âng bäü Qung Trë, táûp I NXB Chênh trë qúc gia
1996 - trang 242
- 24 -
Nhổợng õaỷi bióứu õỏửu tión cuớa Quọỳc họỹi khoùa I ồớ Quaớng Trở
coù sọỳ phióỳu cao.
Sổỷ kióỷn quan troỹng naỡy nhổ luọửng gioù mồùi thọứi vaỡo
khọng khờ hoỹc tỏỷp sọi nọứi cuớa giaùo vión vaỡ hoỹc sinh trong tốnh.
Ty Bỗnh dỏn hoỹc vuỷ vaỡ Ty Tióứu hoỹc vuỷ Quaớng Trở õaợ
tióỳn haỡnh mọỹt õồỹt truyón truyóửn giaùc ngọỹ lổỷc lổồỹng giaùo
giồùi vóử Nhaỡ nổồùc Vióỷt Nam dỏn chuớ cọỹng hoỡa, thổùc tốnh thóỳ
hóỷ treớ vóử muỷc õờch hoỹc tỏỷp vóử tổồng lai õỏỳt nổồùc.
Mỷt duỡ tỗnh hỗnh trong nổồùc vaỡ thóỳ giồùi coù nhióửu bióỳn
õọỹng aớnh hổồớng trổỷc tióỳp tồùi phong traỡo caùch maỷng ồớ õởa
phổồng nhổng cuọỹc bỏửu cổớ Họỹi õọửng nhỏn dỏn tốnh vỏựn
õổồỹc tióỳn haỡnh. ng Nguyóựn Xuỏn Luyóỷn õổồỹc bỏửu laỡm Chuớ
tởch Uy ban haỡnh chờnh tốnh. Bọỹ maùy Họỹi õọửng nhỏn dỏn caùc
cỏỳp õổồỹc kióỷn toỡan. ởa giồùi caùc xaợ trong tốnh õổồỹc mồớ
rọỹng, toaỡn tốnh coù 66 xaợ (
1
) chờnh quyóửn caùc cỏỳp õaợ taỷo moỹi
õióửu kióỷn thuỏỷn lồỹi cho Giaùo duỷc phaùt trióứn. Nm hoỹc õỏửu
tión coù 17 trổồỡng tióứu hoỹc vaỡ gỏửn 40 lồùp hổồng hoỹc (
2
), sọỳ
lổồỹng khoaớng trón 2500 em. Hóỷ thọỳng Bỗnh dỏn hoỹc vuỷ õổồỹc
mồớ rọỹng trong caùc cồ quan, õoaỡn thóứ cỏỳp tốnh, cỏỳp xaợ, thọn,
trong nhỏn dỏn.
Sồớ Bỗnh dỏn hoỹc vuỷ Trung bọỹ tọứ chổùc lồùp tỏỷp huỏỳn taỷi
Huóỳ mang tón Phan Thanh coù õọửng chờ Nguyóựn Duy Trinh phoù
Chuớ tởch Uy ban nhỏn dỏn Khaùng chióỳn Trung bọỹ; õọửng chờ

Nguyóựn Chờ Thanh, Chuớ nhióỷm Vióỷt Minh õóỳn dổỷ; õọửng chờ
Voợ Nguyón Giaùp, Phoù trổồớng ban trong Họỹi õọửng trở sổỷ truyóửn
baù chổợ quọỳc ngổợ noùi chuyóỷn. Quaớng Trở coù trón 10 ngổồỡi
dổỷ lồùp naỡy. Mỷt khaùc tng cổồỡng tọứ chổùc caùc lồùp bọửi
dổồợng
-----------------------------------------------------------------------------
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×