Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 123 trang )

1
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

PHẦN 2 – NHIỆT HỌC
BÀI TẬP CHƯƠNG V – CHẤT KHÍ
Chương V – Chất khí.
Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt (Q trình đẳng nhiệt)
p~

1
hay pV  const  p1V1  p 2V2
V

Định luật Sác-lơ (Quá trình đẳng nhiệt)
p
p
p
 const  1  2 .
T
T1 T2

Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng
Biểu thức:

p1 .V1 p 2 .V2
p.V


 const
T1
T2


T

Trong đó: p – Áp suất khí
V – Thể tích khí
T  t 0 c  273 [ nhiệt độ khí ( 0 K ) ]
Bài 28 – CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ
Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A.Chuyển động hỗn loạn.
B.Chuyển động không ngừng.
C.Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D.Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 2. Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là của phân tử?
A.Chuyển động không ngừng.
B.Giữa các phân tử có khoảng cách.
C.Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động
D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 3.Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí là không đúng ?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
Câu 4.Chất khí gây áp suất lên thành bình chứa là do :
A. Nhiệt độ
B. Va chạm
C. Khối lượng hạt
D. Thể tích
Câu 5. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
A.động năng tăng gấp đôi.
B.thế năng tăng gấp đôi.
C.động lượng tăng gấp đôi.

D.gia tốc tăng gấp đôi.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


2
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Câu 6.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí ?
A.Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
B.Các phân tử khí ở rất gần nhau.
C.Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
D.Chất khí luôn luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ
dàng.
Câu 7.Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất:
A.Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng
B.Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại
C.Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao
D.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tửû.
Câu 8.Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng
a. chuyển động hỗn loạn
b. chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng
c. chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định
d. dao động quanh vị trí cân bằng nhƣng những vị trí này không cố định mà di
chuyển
Câu 9.Chất khí dễ nén vì:
a. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng
b. Lực hút giữa các phân tử rất yếu

c. Các phân tử ở cách xa nhau
d. Các phân tử bay tự do về mọi phía
Bài 29 – Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠILƠ – MARIOT
I. KIẾN THỨC:
1. phát biểu định luật Bơi-Lơ _ Ma-Ri-ốt
Trong q trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với
thể tích
Biểu thức :

p~

1
V

hay pV = hằng số

Trong đó : p là áp suất (mmHg,bar,atm,Pa,N/m2 )
V là thể tích (Lít = dm3,m3, cm3,mm3 )
Ví dụ : 1atm = 1bar
= 760mmHg = 105Pa = 105N/m2
3
3
3
1m = 10 dm = 103lít
= 106cm3 = 109mm3
* chú ý : Nếu gọi p1 , V1 là áp suất và thể tích của một lƣợng khí ở trạng thái 1
p2 , V2 là áp suất và thể tích của một lƣợng khí ở trạng thái 2
Thì theo định luật Bơi-Lơ _ Ma-Ri-ốt ta có : p1V1 = p2V2

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564


 V1 

PV
2 2
P1

Mail:


3
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10
5

Bài 1: Dƣới áp suất 10 Pa một lƣợng khí có thể tích 10 lít. Tính thể tích của khí đó
dƣới áp suất 3.105Pa.
Bài 2: Một bình có thể tích 10 lít chứa 1 chất khí dƣới áp suất 30at. Cho biết thể tích
của chất khí khi ta mở nút bình? Coi nhiệt độ của khí là khơng đổi và áp suất của khí
quyển là 1at.
Bài 3: Một lƣợng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Ngƣời ta nén
đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tính thể tích khí nén.
Bài 4: Khí đƣợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75at.
Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu?
Bài 5: Dƣới áp suất 1,5bar một lƣợng khí có V1 = 10 lít. Tính thể tích của khí đó ở áp
suất 2atm.
Bài 6: Một lƣợng khí có v1 = 3 lít, p1 = 3.105Pa. Hỏi khi nén V2 = 2/3 V1 thì áp suất
của nó là?
Bài 7: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng
thêm lƣợng p = 30kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là?
Bài 8: Một khối khí đƣợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 16 lít, áp suất từ 1atm tới 4atm.

Tìm thể tích khí đã bị nén.
Bài 9: Tính khối lƣợng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dƣới áp suất 150atm
ở t = 00C. Biết ở đkc khối lƣợng riêng của oxi là 1,43kg/m3.
Bài 10: Nếu áp suất của một lƣợng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu
áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của
khí, biết nhiệt độ khí khơng đổi.
Bài 11: Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí
tới áp suất 4atm.Tính thể tích của khí nén.Coi nhiệt độ không đổi.
Bài 12: Khí đƣợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 15 lít,áp suất khí tăng
thêm 0,6at.Tìm áp suất ban đầu của khí?
Bài 13: Một khối khí được nhốt trong một xilanh và pittông ở áp suất 1,5.10 5 Pa.
Nén pittông để thể tích còn 1/3 thể tích ban đầu( nén đẳng nhiệt). p suất của khối
khí trong bình lúc này là bao nhiêu ?
Bài 14: Một khối khí có thể tích 10 lít ở áp suất 105 Pa .Hỏi khi áp suất giảm còn 1/3
lần áp suất ban đầu thì thể tích của lượng khí là bao nhiêu ?(biết nhiệt độ khơng
Bài 15: Bơm không khí có áp suất p 1 =1at vào một quả bóng có dung tích bóng
không đổi là V=2.5 lít .Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm 3 không khí vào trong
quả bóng đó. Biết rằng trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1at và
nhiệt độ khơng đổi.Sau khi bơm 12 lần,áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu
?
Bài 16: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt?
A.p1V1 = p2V2.

B.

p1 p2

.
V1 V2


Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

C. p  V.

D.

p1 V1
 .
p2 V2

Mail:


4
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Bài 17: Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn q trình
A.đẳng áp B.đẳng tích C.đẳng nhiệt D. đẳng áp và đẳng nhiẹt

Bài 18: Trên hình 43 là hai đường đẳng nhiệt của hai khí lý tưởng, thông tin nào
sau đây là đúng ?
A.T2 > T1.
B. T2 = T1.
C. T2 < T1.
D. T2  T1.
Bài 19: Công thức nào sau đây liên quan đến qúa trình đẳng nhiệt ?
A.

P
=hằng số

T

B. PV = hằng số

C.

P
= hằng số
V

D.

V
=hằng số
T

Bài 20: Trong hê toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt có dạng là:
A. đường parabol
B. đường thẳng đi qua gốc toạ độ
C. đường hyperbol
D. đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ
Bài 21: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ?
A. p 

1
V

B. p.V  const

C. V 


1
p

D. V T

Bài 22: Định luật Boyle – Mariot chỉ đúng
a. khi áp suất cao b. khi nhiệt độ thấp c.với khí lý tưởng

d) với khí thực

Bài 30 – Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC – LƠ
I. KIẾN THỨC:
1. phát biểu định luật SÁC-LƠ
Trong q trình đẳng tích của một lƣợng khí nhất định,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối
p
= hằng số
T

Trong đó : p là áp suất (mmHg,bar,atm,Pa,N/m2 )
T = 273 + t là nhiệt độ tuyệt đối (K)
Ví dụ : 1atm = 1bar
= 760mmHg = 105Pa = 105N/m2
t = 270C  T = 273 + 27 = 300 K
* chú ý : Nếu gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lƣợng khí ở trạng
thái 1

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564


Mail:


5
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lƣợng khí ở trạng
thái 2
Thì theo định luật SÁC-LƠ ta có :
p1 p2
PT

 p1  2 1
T1 T2
T2

Bài 1: Một bình thép chứa khí ở 270C dƣới áp suất 6,3.10-5Pa. làm lạnh bình tới nhiệt
độ - 730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?
Bài 2: Một bình đƣợc nạp khí ở 330C dƣới áp suất 300 Pa. Sau đó bình đƣợc chuyển
đến một nơi có nhiệt độ 370C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
Bài 3: Một bình thép chứa khí ở 70C dƣới áp suất 4 atm. Nhiệt độ của khí trong bình là
bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm.
Bài 4: Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9atm. Ở 200C, hơi
trong nồi có áp suất 1,5atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an tồn sẽ mở.
Bài 5: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu bít khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt
độ trong bình tăng thêm 313K, thể tích khơng đổi.
Bài 6: Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với
tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là 270C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thƣờng là
bao nhiêu?
Bài 7: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 11,5 lít thì áp suất tăng thêm 1 lƣợng

3,5kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?.
Bài 8: Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/20 áp
suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí.
Bài 9: Đun nóng đẳng tích một lƣợng khí lên thêm 250C thì áp suất tăng thêm 12,5%
so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.
Bài 10: Khí trong bình kín có nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ của khí
khi áp suất tăng lên 1,2lần .Biết thể tích không đổi.(1điểm)
Bài 11: Một lượng khí có áp suất lớn được chứa trong một bình có thể tích không
đối. Nếu có 50% khối lượng khí ra khỏi bình và nhiệt độ tuyệt đối của bình tăng
thêm 50% thì áp suất khí trong bình thay đổi như thế nào?
Bài 12: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu ? Nếu nung nóng nó lên thêm 70K
thì áp suất tăng lên 1,2 lần .Biết thể tích khơng đổi.
Bài 15: Nén khí đẵng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên
một lƣợng p = 40 kPa. Tính áp suất ban đầu của khí.
Bài 16: Một bơm tay có chiều cao h = 50 cm, đƣờng kính d = 5 cm. Ngƣời ta dùng
bơm này để đƣa không khí vào trong săm xe đạp. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu để đƣa
vào săm 7 lít khí có áp suất 5.105 N/m2. Biết thời gian mỗi lần bơm là 2,5 s và áp suất
ban đầu của săm bằng áp suất khí quyển bằng 105 N/m2; trong khi bơm xem nhƣ nhiệt
độ của khơng khí khơng đổi.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


6
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Bài 17: Ngƣời ta bơm khơng khí áp suất 1 atm, vào bình có dung tích
10 lít. Tính

áp suất khí trong bình sau 50 lần bơm. Biết mỗi lần bơm, bơm đƣợc 250 cm3 khơng
khí. Trƣớc khi bơm đã có khơng khí 1 atm trong bình và trong khi bơm nhiệt độ
khơng khí khơng đổi.
Bài 18: Biết thể tích của một lƣợng khí khơng đổi. Lƣợng khí này ở 0 0C có áp suất 5
atm. Tính áp suất của nó ở 137 0C. Cần đun nóng lƣợng khí này ở 10 0C lên bao nhiêu
độ để áp suất của nó tăng lên 4 lần.
Bài 19: Một bình đƣợc nạp khí ở 57 0C dƣới áp suất 280 kPa. Sau đó bình di chuyển
đến một nơi có nhiệt độ 87 0C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
Bài 20: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0C và dƣới áp suất
0,64 atm. Khi
đèn cháy sáng áp suất khí trong bóng đèn là 1,28 atm. Tính nhiệt độ trong bóng đèn
khi đèn cháy sáng.
Bài 21: Một quả bóng bay chứa khí hyđrơ buổi sáng ở nhiệt độ 20 0C có thể tích 2500
cm3. Tính thể tích của quả bóng này vào buổi trƣa có nhiệt độ 35 0C. Coi áp suất khí
quyển trong ngày khơng đổi.

Bài 31 – PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG
I. KIẾN THỨC:
1.Phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng(phƣơng trình Cla-pê-rơn)
Ta có :

PV
PV
PV T
1 1
 2 2  T1  1 1 2
T1
T2
PV
2 2


Trong đó : p1 ,V1,T1 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lƣợng khí ở
trạng thái 1
p2 ,V2,T2 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lƣợng khí ở
trạng thái 2
2.Định luật Gay-Luy-Xắc:
Trong quá trình đẳng áp của một lƣợng khí nhất định,thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối.
Ta có :

V1 V2
VT
  V1  2 1
T1 T2
T2

Trong đó : V1,T1 là ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lƣợng khí ở trạng thái 1
V2,T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lƣợng khí ở trạng thái 2
Bài 1: Một quả bóng có thể tích 2 lít, chứa khí ở 270C có áp suất 1at. Ngƣời ta nung
nóng quả bóng đến nhiệt độ 570C đồng thời giảm thể tích cịn 1 lít. Áp suất lúc sau là
bao nhiêu?.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


7
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10


Bài 2: Một lƣợng khí H2 đựng trong bình có V1 = 2 lít ở áp suất 1,5at, t1 = 270C. Đun
nóng khí đến t2 = 1270C do bình hở nên một nửa lƣợng khí thốt ra ngồi. Tính áp
suất khí trong bình.
Bài 3: Ở 270C thể tích của một lƣợng khí là 6 lít. Thể tích của lƣợng khí đó ở nhiệt độ
2270C khi áp suất khơng đổi là bao nhiêu?
Bài 4: Một lƣợng khí đựng trong xilanh có pittơng chuyển động đƣợc. Các thơng số
của lƣợng khí: 1,5atm, 13,5 lít, 300K. Khi pit tơng bị nén, áp suất tăng lên 3,7atm, thể
tích giảm cịn 10 lít. Xác định nhiệt độ khi nén.
Bài 5: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dƣới áp suất 1atm
và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn 0,2 dm3
và áp suất tăng lên 15atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
Bài 6: Ngƣời ta bơm khí ơxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau
nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mmHg. Xác định khối lƣợng
khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra 1 cách đều đặn.khối lượng riêng
của oxi ở điều kiện chuẩn là 1,29kg.m3.
Bài 7: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ là 4 lít, vì nén nhanh
khí bị nóng lên đến 600C. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
Bài 8: Một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 280C trên mặt đất. Bóng đƣợc thả
bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ cịn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt
đất và có nhiệt độ 50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó ( bỏ qua áp suất phụ
gây ra bởi vỏ bóng).
Bài 9: Tính khối lƣợng riêng của KK ở 800C và áp suất 2,5.105Pa. Biết khối lƣợng
riêng của KK ở 00C là 1,29kg/m3, và áp suất 1,01.105Pa.
Bài 10: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2,2 dm3 hỗn hợp khí dƣới áp suất
1 atm và nhiệt độ 67 0C. Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí cịn 0,36
dm3 và áp suất suất tăng lên tới
14,2 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
Bài 11: Một lƣợng khơng khí bị giam trong quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít ở
nhiệt độ 20 0C và áp suất 99,75 kPa. Khi nhúng quả cầu vào trong nƣớc có nhiệt độ 5
0

C thì áp suất của khơng khí trong đó là 2.105 Pa. Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao
nhiêu?
Bài 12: Một bình đựng chất khí có thể tích 2 lít, áp suất 15 atm và nhiệt độ 27 0C.
a) Tính áp suất của khối khí khi hơ nóng đẵng tích khối khí đó đến nhiệt độ 127 0C.
b) Tính nhiệt độ khối khí khi nén khối khí đến thể tích 200 cm3 và áp suất 18 atm.
Bài 13: Trong phịng thí nghiệm ngƣời ta điều chế đƣợc 40 cm3 khí hiđrơ ở áp suất
750 mmHg và nhiệt độ 20 0C. Tính thể tích của lƣợng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn
(áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C).
Bài 14: Tính khối lƣợng riêng của khơng khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m.
Biết rằng mỗi khi cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên
đỉnh núi là 2 0C. Khối lƣợng riêng của khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760
mmHg, nhiệt độ 0 0C) là 1,29 kg/m3.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


8
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Bài 15: Một phịng có kích thƣớc 8 m x 5 m x 4 m. Ban đầu khơng khí trong phịng ở
điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của khơng khí tăng lên tới 10 0C, trong khi áp
suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lƣợng khí đã ra khỏi phịng và khối lƣợng khơng
khí cịn lại trong phịng. Biết khối lƣợng riêng của khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn
(áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0 0C) là 1,29 kg/m3.
Bài 16: Trên hệ trục tọa độ OpT, một khối lƣợng khí chuyển từ trạng thái (1) sang
trạng thái (2) nhƣ hình vẽ. Hãy so sánh các thơng số của hai trạng thái
của khối khí đó.


Bài 17: Một quả bóng lớn có thể tích 300 lít ở nhiệt độ 270 C và áp suất 105 Pa trên
mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.10 5 Pa
và nhiệt độ lúc này là 70C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó.
Bài 18: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Khi áp suất khí không
đổi và nhiệt độ là 5460C thì thể tích lượng khí đó là bao nhiêu ?
Bài 19: Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng cua khí và nhiệt độ tuyệt đối có
công thức liên hệ:
A.

D1 T2

D2 T1

B.

D1 T1

D 2 T2

C.

D1 D2

T1
T2

D.Cả A,B,C đều sai

Bài 20: Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa
a.thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi

b.áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi
c.thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi
d.thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng
Bài 21: Một bình kín chứa ôxi có thể tích 20 lít .Ôxi trong bình ở nhiệt độ 170C và
áp suất 1,03.107 N/m2.
a.Tính khối lượng của khí ôxi trong bình?
b.Áp suất của khí Ôxi trong bình bằng bao nhiêu, nếu một nửa lượng khí được
lấy ra khỏi bình và nhiệt độ khí còn lại là 130C. Khối lượng phân tử của ôxi là 32
g/mol.
Bài 22: Phát biểu nào sao đây là phù hợp với định luật Gay Luy xắc ?
a. Trong mọi quá trình thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
tuyệt đối.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


9
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

b. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối.
c. Trong quá trình đẳng tích, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
d. Trong quá trình đẳng áp, thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
tuyệt đối.
Bài 23: Dựa vào đồ thị hãy cho biết đó là đường gì ?
A. Đường đẳng nhiệt .
B. Đường đẳng áp.
C. Đường đẳng tích.

D. Không biết được do thiếu dự kiện.
Bài 24: Công thức nào sau đây không liên quan đến các
đẳng quá trình đã học
A.

P
=hằng số
T

B.P1V1 =P2V2

C.

P
= hằng số
V

D.

V
=hằng
T

số
Bài 25: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
A.

PV
= hằng số
T


B.

PT
= hằng số
V

C.

VT
= hằng số
P

D.

P1V 2 P2V1

T1
T2

Bài 26: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì:
A .thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất
C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất.
Bài 27: Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nào sau đây:
A.nhiệt độ và áp suất.
B.nhiệt độ và thể tích.
C.thể tích và áp suất.
D.nhiệt độ, thể tích và áp suất.

Bài 28: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí:
A. thể tích
B. áp suất
C. nhiệt độ
D. khối lượng
Bài 29: Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
A.

p1V1 p 2V2

T1
T2

B.

p1 p 2

V2 V1

C.

p1 p 2

T 1 T2

D. p1V1  p 2V2

Bài 30: Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564


Mail:


10
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Bài 31: Cho một lượng khí lí tûng dãn nở đẳng áp thì
A.Nhiệt độ của khí giảm.
B.Nhiệt độ của khí không đổi.
C.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius.
Bài 32: Công thức

V
 const áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một
T

khối khí xác định ?
A. Quá trình bất kì
B. Quá trình đẳng nhiệt
C .Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp
Bài 33: Trong hệ toạ độ(V,T)đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ?
a. Đường thẳng song song với trục hoành .
b. Đường thẳng song song với trục tung.
c. Đường hypebol.
d. Đường thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ.
Bài 34: Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng :
a.0,083 at.lít/mol.K
b.8,31 J/mol.K

c.0,081atm.lít/mol.K d.Cả 3 đều ñuùng

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


11
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƢƠNG V
Câu 1. Biết khối lƣợng của 1 mol nƣớc   18.103 kg và 1mol có N A  6,02.1023 phân
tử. Xác định số phân tử có trong 200 cm3 nƣớc. Khối lƣợng riêng của nƣớc là
  1000 kg/m3.
Câu 2. Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm
hidrocacbon. Hãy xác định khối lƣợng của cacbon và hidro trong hợp chất này. Biết
một mol khí có N A  6,02.1023 phân tử.
Câu 3. Một lƣợng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Ngƣời ta nén
đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén.
Câu 4. Ngƣời ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dƣới áp suất 1atm ở nhiệt độ
20oC. Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20lit dƣới áp
suất 25atm. Coi nhiệt độ khơng đổi.
Câu 5. Tính khối lƣợng khí oxi đựng trong bình thể tích 10 lit dƣới áp suất 150atm ở
nhiệt độ 0oC. Biết ở đều kiện chuẩn khối lƣợng riêng của oxi là 1,43 kg/m3.
Câu 6. Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100cm,
hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h = 20cm. Trong ống có khơng khí. Khi đặt
ống thẳng đứng cột thủy ngân dịch chuyển xuống dƣới một đoạn l = 10cm. Tìm áp
suất của khơng khí trong ống khi ống nằm ngang ra cmHg và Pa. Coi nhiệt độ khơng
khí trong ống khơng đổi và khối lƣợng riêng thủy ngân là ρ = 1,36.104kg/m3.
Câu 7. Một săm xe máy đƣợc bơm căng khơng khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm

có bị nổ khơng khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là khơng đáng
kể và biết săm chỉ chịu đƣợc áp suất tối đa là 2,5 atm.
Câu 8. Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa khơng khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình
lên tới 2000C. Áp suất khơng khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là khơng
đáng kể.
Câu 9. Một chai chứa khơng khí đƣợc nút kín bằng một nút có trọng lƣợng khơng đáng kể, tiết
diện 2,5cm2. Hỏi phải đun nóng khơng khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiêu bằng bao nhiêu
để nút bật ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của khơng khí
trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104Pa, nhiệt độ ban đầu của khơng khí trong chai
là -30C.
Câu 10. Một lƣợng khí đựng trong một xi lanh có pittơng chuyển động đƣợc. Các thơng số
trạng thái của lƣợng khí này
là: 2 atm, 300K. Khi pit tong nén khí, áp suất của khí tăng lên
tới 3,5 atm, thể tích giảm cịn 12l. Xác định nhiệt độ của khí nén.
Câu 11. Một bóng thám khơng đƣợc chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở
tầng khí quyển có áp suất 0,03atm và nhiệt độ 200K. Hỏi bán kímh của bong khi bơm, biêt
bóng đƣợc bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K ?
Câu 12. Tính khối lƣợng riêng của khơng khí ở nhiệt độ 1000C và áp suất 2.105Pa. Biết khối
lƣợng riêng của khơng khí ở 00C và 1,01.105 Pa là 1,29kg/m3.
âu 13. Một bình cầu dung dịch 20l chứa oxi ở nhiệt độ 160C và áp suất 100atm. Tính thể tích
của lƣợng khí này ở điều kiện chuẩn. Tại sao kết quả tìm đƣợc chỉ là gần đúng?
Câu 14. Ngƣời ta bơm khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000l. sau nữa giờ
bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mmHg. Xác định khối lƣợng khí bơm vào sau
mỗi giây. Coi q trình bơm diễn ra một cách điều đặn.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


12

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Câu 15. Một phịng có kích thƣớc 8m x 5m x 4m. Ban đầu khơng khí trong phịng ở điều kiện
chuẩn, sau đó nhiệt độ của khơng khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể
tích của lƣợng khí đã ra khỏi phịng và khối lƣợng khơng khí cịn lại trong phịng.
Câu 16. Một xi lanh có pittong cách nhiệt và nằm ngang. Pittong ở vị trí chia xi lanh thành hai
phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30cm. Mỗi phần chứa một lƣợng khí nhƣ nhau ở
nhiệt độ 17oC và áp suất 2 atm. Muốn pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một
phần lên thêm bao nhiêu ? Áp suất cuả khí pittong đã dịch chuyển là bao nhiêu.
Câu 17. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng
ở nhiêt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?
Câu 18: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 đƣợc tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ
sâu 100m dƣới mực nƣớc biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nƣớc thì sẽ có thể tích
bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lƣợng riêng của nƣớc
biển là 103kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105Pa và g = 10m/s2.
A. 15cm3
B. 15,5cm3
C. 16cm3
D. 16,5cm3

l2
h
l1

Câu 19: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột
thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột
khơng khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh
thẳng đứng đầu hở ở dƣới thì cột khơng khí trong ống có chiều dài l2 bằng:
A. 20cm
B. 23cm

C. 30cm
D. 32cm
Bài 20: một xilanh có pít tơng cách nhiệt đặt nằm ngang. Píttơng ở vị trí chia xilanh
làm 22 phần = nhau, chiều dài của mỗi phần là 30cm. Mỗi phần chứa 11 lƣợng khí
nhƣ nhau ở nhiệt độ 170C và áp suất 2atm. Muốn pittông dịch chuyển 2cm thì phải
đun nóng khí ở 11 phần lên thêm bao nhiêu độ? áp suất của khí khi pittơng dịch
chuyển là bn?
Bài 21: một pittong làm bằng chất dẫn nhiệt có trọng lƣợng đáng kể ở vị trí cân bằng
trong một hình trụ kín đặn thẳng đứng. Phía trên và phía dƣới pittong có thể tích tổng
cộng là 660 cm3 có chứa khí, khối lƣợng và nhiệt độ của khí ở trên và ở dƣới pittong
luôn nhƣ nhau. Ở nhiệt độ T1=T thể tích ở phần dƣới là V0=165 cm3 tăng nhiệt độ ở
hai phần lên T2=2T, tính thể tích ở phần dƣới khi đó.
Bài 22: Một bọt khí có thể tích tăng gấp đơi mỗi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nƣớc. Giả
sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ nhƣ nhau, hãy tính độ sâu của hồ. Cho biết áp suất khí
quyển là P0 = 75cmHg
Bài 23: một lƣợng khí xác định thực hiện q trình làm nóng đẳng áp từ trạng thái có
nhiệt độ T1 thể tích V1 sau đó sang trạng thái có nhiệt độ T2 thể tích V2 và sau đó thực
hiện q trình nén đẳng nhiệt về trạng thái có thể tích V3=V1. Hãy vẽ đƣờng biểu diễn
các quá trình biến đổi trạng thái ở trên cùng 1 hệ tọa độ V−T

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:

h


13
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10


Bài 24: có 3 bình đựng khí lí tƣởng ở nhiệt độ 270C bình 1:V1=6l, P1=2atm:
bình 2:V2=4l,P2=3atm;bình 3:V3=10l,P3=1,5atm. Tính áp suất khi cho 3 bình thơng
nhau:
a, Nhiệt độ khơng đổi
b, Nhiệt độ tăng lên 1270
Bài 25: khi thể tích của bình tăng gấp 3 lần, nhiệt độ giảm đi một nữa thì áp suất của
một lƣợng khí chứa trong bình sẽ:tăng hay giảm mấy lần?
Bài 26: trong 2 bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu
khác nhau.Ngƣời ta dùng một nhiệt kế,lần lƣợt nhúng đi nhúng lại vào bình (1),rồi vào
bình
(2).Chỉ
số
của
nhiệt
kế
lần
lƣợt
là 400C;80C;390C;9,50C
a.Hỏi đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiu?
b.sau một số rất lớn lần nhúng nhƣ vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
Giải
Bài 27: 1 xi lanh cách nhiệt đặt thẳng đứng , pit tơng nhẹ có S= 40cm. Có thể trƣợt
khơng ma sát khi cân = pit tơng cách đáy 40cm. Nhiệt độ khơng khí trong xi lanh là
27 độ C. Đặt lên pit tông một vật nặng có trọng lƣợng P=40N thì pit tơng dy chuyển
tới vị trí cân bằng mới cách đáy 38cm
a) tính nhiệt độ khơng khí bt Po=10^5 N/m^2
b) Cần nung khơng khí đến nhiệt độ bao nhiêu để pit tông trở về vị trí ban đầu
Bài 28: Mợt bọt khí có thể tăng thể tí ch lên gấp đ ôi khi lên mặt nƣớc. Cho biết áp suất
khí quyển là pa=1,013.105 và giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nƣớc là nhƣ nhau hỏi độ
sâu đáy hồ là bao nhiêu? Lấy g=9,8m/s2

Bài 29: Có 20g heli chứa trong xilanh có pít-tơng dịch chuyển rất chậm từ trạng thái 1
có thể tích V1 = 32 lít và áp suất p1 = 4,1 atm tới trạng thái 2 có V2 = 9 lít và p2 =
15,5 atm. Nhiệt độ lớn nhất mà khối khí có đƣợc là bao nhiêu nếu đƣờng biểu diễn
q trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 nhƣ (hình vẽ).

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


14
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Bài 30: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của một chất khí trong hệ tọa độ (p, T) nhƣ
(hình vẽ). Hãy vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi của chất khí trong hệ tọa độ (p, V), (V,
T).

Bài 31: Đƣờng biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một mol khí lí tƣởng
trong hệ tọa độ (p, V) nhƣ hình vẽ. Nhiệt độ ở trạng thái 1 và trạng thái 3 là T1 =
300 K và T3 = 400 K. Tìm nhiệt độ ở trạng thái 2.

Bài 32: Cho đồ thị nhƣ hình vẽ Cho biết 1 chu trình biến đổi trạng thái của khí lý
tƣởng biểu diễn trong hệ toạ độ (V,T) Hãy biểu diễn chu trình biến đổi này trong
các hệ toạ độ (P,V); (P,T)

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:



15
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Bài 33: Một khối khí lý tƣởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 270 C áp suất 1 atm, biến
đổi qua hai quá trình: - Quá trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 - Q trình (2):
đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít.
a. Tìm nhiệt độ sau cùng của khí
b. Vẽ đồ thị biểu diễn q trình biến đổi của khí trong các hệ toạ độ (P, V);
(P,T); (V, T)
Bài 34: Một xi lanh kín đƣợc chia làm 2 phần bằng nhau bởi 1 pittông cách nhiệt.
Mỗi phần có chiều dài l0 = 30 cm chứa 1 lƣợng khí giống nhau ở 270 C. Nung
nóng 1 phần thêm 100 C và làm lạnh phần kia đi 100 C. Hỏi pittông dịch chuyển 1
đoạn bao nhiêu?
Bài 35: Một xi lanh đặt thẳng đứng, diện tích tiết diện là S = 100 cm2 chứa khơng
khí ở nhiệt độ t1 = 270 C. Ban đầu xi lanh đƣợc đậy bằng 1 pittông cách đáy h = 50
cm. Pittông có thể trƣợt khơng ma sát dọc theo mặt trong của xi lanh. Đặt lên trên
pittơng 1 quả cân có trọng lƣợng P = 500N. Pittông dịch chuyển xuống một đoạn l
= 10 cm rồi dừng lại. Tính nhiệt độ của khí trong xi lanh sau khi pittơng dừng lại.
Biết áp suất khí quyển là P0 = 105 N/m2 . Bỏ qua khối lƣợng Pittơng.
Bài 36: Một xi lanh kín đƣợc chia làm 2 phần bằng nhau bởi 1 pittông cách nhiệt.
Mỗi phần có chiều dài l0 = 30 cm chứa 1 lƣợng khí giống nhau ở 270 C. Nung
nóng 1 phần thêm 100 C và làm lạnh phần kia đi 100 C. Hỏi pittông dịch chuyển 1
đoạn bao nhiêu?
Bài 37: Mỗi lần bơm đƣa đƣợc Vo= 80 cm3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện
tích tiếp xúc của nó với mặt đƣờng là 30cm2, thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000cm3,
áp suất khí quyển là 1atm, trọng lƣợng xe là 600N. Tính sốlần phải bơm (coi nhiệt
độkhơng đổi trong q trình bơm).
Bài 38: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 đƣợc tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ
sâu 100m dƣới mực nƣớc biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nƣớc thì sẽ có thể tích
bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là khơng đổi, biết khối lƣợng riêng của nƣớc

biển là 103kg/m3, áp suất khí quy ển là p0= 105Pa và g = 10m/s2.
Bài 39: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy
ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ởtrên thì chiều dài của cột
khơng khí là l1= 15cm, áp suất khí quyển bằng p0= 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh
nghiêng một góc α= 300 đối với phƣơng thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của
cột khơng khí trong ống bằng:
Câu 40: Khi làm nóng một lƣợng khí đẳng tích thì:
A. Áp suất khí khơng đổi
B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích khơng đổi
C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 41: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đƣờng đẳng tích của cùng một khối khí

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

p

V1

0
Mail:

V2
T


16
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

xác định nhƣ hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:

A. V1> V2
B. V1< V2
C. V1 = V2
D. V1 ≥ V2

Câu 42: Cùng một khối lƣợng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác
nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình đƣợc mơ tả
nhƣ hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là:
A. V3> V2> V1
B. V3 = V2 = V1
C. V3< V2< V1
D. V3 ≥
V2 ≥ V1

p0
0

p

p

(1)

(2)

p0
V

V1


A

V2

0

(2)

V
V2

B

V1

0

T2
C

T

C

0

A

273


t(0C)

V

(1)

V1
V2

(2)

0

T2

T1

T

(1)
(2)

p2

T1

p

200
B


p1

(1)

p1

V3
0

p

(2)

p2

(1)

V2

V(cm3)

Câu 43: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tƣởng
xác định, theo nhiệt độ nhƣ hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai:
A. Điểm A có hồnh độ bằng – 2730C
B. Điểm B có tung độ bằng 100cm3
C. Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,50C
D. Trong q trình biến đổi, áp suất của khối khí khơng đổi
Câu 44: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tƣởng xác định,
từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dƣới đây tƣơng ứng với đồ thị bên

biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:
p

V1

T

0

T2

D

T1

T

Câu 45: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một
chậu nƣớc lớn để làm thay đổi các thơng số của khí. Biến đổi của khí là đẳng quá trình
nào sau đây:
A. Đẳng áp
B. đẳng nhiệt
C. đẳng tích
D. biến đổi bất kì
Câu 46: Một thí nghiệm đƣợc thực hiện với khối khơng khí chứa trong bình cầu
và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân nhƣ hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội
bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?
A. Đẳng áp
B. đẳng tích
C. đẳng nhiệt

D. bất kì
y
Câu 47: Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x)
là hệ tọa độ:
A. (p; T)
B. (p; V)
C. (p; T) hoặc (p; V)
D. đồ thị đó khơng thể biểu diễn q trình đẳng áp0
Câu 48: Một lƣợng khí lí tƣởng biến đổi trạng thái theo đồ thị nhƣ hình vẽ quá trình V
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là q trình:
A. Đẳng tích
B. đẳng áp
(1)
C. đẳng nhiệt
D. bất kì khơng phải đẳng q trình
0
Câu 49: Một lƣợng khí lí tƣởng biến đổi trạng thái theo đồ thị nhƣ hình vẽ quá trình
p
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:

x

(2)

T

(2)

(1)
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564


0
Mail:

T


17
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

A. Đẳng tích
B. đẳng áp
C.đẳng nhiệt
D. bất kì khơng phải đẳng q trình
Câu 50: Một lƣợng khí lí tƣởng biến đổi trạng thái theo đồ thị nhƣ hình vẽ quá trình p
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là q trình:
A. Đẳng tích
B. đẳng áp
(1)
C. đẳng nhiệt
D. bất kì khơng phải đẳng q trình
p0
Câu 51: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lƣợng khí lí tƣởng từ 1 đến 2.
Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ?
p2 = 3p1/2
A. 1,5
B. 2
C. 3
D. 4
p1


(2)

V
(2)

T

(1)

0

T1

V1

V2 = 2V1 V

Câu 52: Cho đồ thị hai đƣờng đẳng áp của cùng một khối khí xác định nhƣ hình vẽ.
Đáp án nào sau đây đúng:
A. p1> p2
B. p1< p2
C. p1 = p2
D. p1 ≥ p2
Câu 53: Một khối khí ban đầu có các thơng số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng
áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng
quá trình trên:
p

p


2p0
p0

0

p

2V0

p0
V0

2V0

A

P0

V0

0

V

V

0

T0 2T0 T

B.

0

T0 2T0 T
C.

V0

2V0

D

V

Đáp án câu C
p
Câu 54: Một khối khí thay đổi trạng thái nhƣ đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi 2p0
(1)
khí
p0
trên trải qua hai q trình nào:
0
T0
A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn
đẳng nhiệt
C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt
Câu 55: Một khối khí thay đổi trạng thái nhƣ đồ thị biểu diễn ở hình vẽ .
Trạng thái cuối cùng của khí (3) có các thơng số trạng thái là:
A. p0; 2V0; T0

B. p0; V0; 2T0 C. p0; 2V0; 2T0
D. 2p0; 2V0; 2T0
Câu 56: Cho đồ thị thay đổi trạng thái nhƣ hình bên. Nó đƣợc vẽ sang hệ
trục p – V thì chọn hình nào dƣới đây:
p

0

V0

(3)

T

p

2

2p0
p0

(2)

3

p0

1
V0


A

3

2p0

2V0

V

0

2p0
2

p0

1
V0

B

2V0

V

0

p 3


2

1
V0 2V0 V
C.

2p0

p

p0
0

T0 2T0 T
D.

Câu 57: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho nhƣ hình vẽ bên. Mơ tả nào sau đây
về hai q trình đó là đúng:

p 3

1

1
0

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

2


Mail:

T


18
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

A.Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp
C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt
Câu 58: Hai q trình biến đổi khí liên tiếp cho nhƣ hình vẽ . Thực hiện quá trình nào
duy nhất để từ trạng thái 3 về trạng thái 1:
A. Nén đẳng nhiệt B. dãn đẳng nhiệt C. nén đẳng áp
D. dãn đẳng áp
6
A. 10 Pa
Câu 59:Đồ thị mơ tả một chu trình khép kín cho nhƣ hình bên. Nếu chuyển đồ
thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tƣơng đƣơng:
p 1

p

3
2

0

1
V


0

A

p 1

3
2

V 1

2

V 3

2

1

2
0

V

3

0

B


C

V

0

3

T

p

D

Câu 60: Phƣơng trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng q trình: đẳng áp, đẳng
nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tƣởng xác định:
A. pV = const
B. p/T = const
C. V/T = const
D. pV/T = const
Câu 61: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lƣợng khí lí tƣởng xác định thì:
A. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ
B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
C.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut
D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
Câu 62:Khi làm lạnh đẳng tích một lƣợng khí lí tƣởng xác định, đại lƣợng nào sau đây
là tăng?
A. Khối lƣợng riêng của khí
B. mật độ phân tử C. pV
D. V/p

Câu 63:Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau
bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt
độ trong các bình tƣơng ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của T1
khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động nhƣ thế nào:
A. nằm yên không chuyển động
B. chuyển động sang phải
C. chuyển động sang trái
D. chƣa đủ dữ kiện để nhận xét
Câu 64: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một
ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang nhƣ hình vẽ Câu 17.
Nhiệt độ trong các bình tƣơng ứng là T1 và T2. Tăng nhiệt độ tuyệt đối của khí trong
mỗi bình thêm một lƣợng ΔT nhƣ nhau thì giọt Hg sẽ chuyển động nhƣ thế nào:
A. nằm yên không chuyển động
B. chuyển động sang phải
C. chuyển động sang trái
D. chƣa đủ dữ kiện để nhận xét
Câu 65: Một lƣợng khí lí tƣởng xác định biến đổi theo chu trình nhƣ hình vẽ bên.
Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,T) thì đáp án nào mô tả tƣơng đƣơng:
p 3

p

2

0

A

2
1


1
T

0

p

1

3
B

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

3

T

0

p

3
1

0

2
C


T2

D. không đáp án nào trong A, B, C
T

Mail:

2
V


19
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Câu 66: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng q trình biến đổi của một khối khí
lí tƣởng:
V

p1

p

p2>p1

T2>T1

p2
0
A


p

T2

pV

T1
T

0
B

T2

T2>T1
T1
T2

1/V

0

V

C

T1
0
D


T2>T1

p

Câu 67: Cho đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí nhƣ hình vẽ
bên.
Hãy chỉ ra đâu là nhận xét sai:
A. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi 0
thể tích khơng đổi.
B. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất
không đổi.
C. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi.
D. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ tuyệt đối theo thể tích khi áp suất
khơng đổi.
Câu 68: Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ:
A. Giữ không đổi B. tăng C. giảm
D. chƣa đủ dữ kiện để kết luận

Câu 69: Hằng số của các khí có giá trị bằng:
A. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 00C
B. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C
C. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ
tuyệt đối đó
D. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì
Câu 70: Hai bình khí lí tƣởng cùng nhiệt độ. Bình 2 có dung tích gấp đơi bình 1, có số
phân tử bằng nửa bình 1. Mỗi phân tử khí trong bình 2 có khối lƣợng gấp đơi khối
lƣợng mỗi phân tử bình 1. Áp suất khí trong bình 2 so với bình 1 là:
A. Bằng nhau
B. bằng một nửa

C. bằng ¼
D. gấp đơi
Câu 71: Hai phịng kín có thể tích bằng nhau thơng với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt
độ khơng khí trong hai phịng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phịng so với nhau
là:
A. Bằng nhau
B. Ở phịng nóng nhiều hơn
0
C. Ở phịng lạnh nhiều hơn
D. tùy kích thƣớc của cửa
Câu 72: Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối
lƣợng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ nhƣ hình bên.
Mối quan hệ giữa m1 và m2:
A. m1> m2 B. m1< m2 C. m1= m2 D. thiếu dữ kiện kết luận
0
Câu 73: Hai xi lanh chứa cùng một khối lƣợng của hai chất khí khác nhau có
khối lƣợng mol µ1 và µ2 có đồ thị biến đổi thể tích theo nhiệt độ nhƣ hình bên.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

p

m2
m1
T

V

Mail:


µ2
µ1
T


20
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 10

Mối quan hệ giữa µ1 và µ2:
A. µ1>µ2
B. µ1=µ2
C. µ1<µ2
D. thiếu dữ kiện kết luận
V
Câu 74:Một xi lanh chứa không khí bị hở vì tiếp xúc với bầu khí quyển.
Thể tích khí chiếm chỗ trong xi lanh biến thiên theo nhiệt độ nhƣ đồ thị bên.
1
Kết luận gì về lƣợng khí trong xi lanh ?
0
A. Tăng
B. giảm
C. khơng đổi
D. thiếu dữ kiện kết luận
Câu 75: Một xi lanh chứa không khí bị hở vì tiếp xúc với bầu khí quyển.Thể tích khí
chiếm chỗ trong xi lanh biến thiên theo nhiệt độ nhƣ đồ thị hình vẽ Câu 14. Kết luận
gì về sự biến thiên của khối lƣợng riêng của khí ?
A. Tăng
B. giảm
C. không đổi
D. thiếu dữ kiện kết luận

Câu 76: Một khối cầu cứng có thể tích V chứa một khối khí ở nhiệt độ T. Áp suất của
khối khí là p. Có bao nhiêu mol khí Hêli trong khối cầu:
A.
B.
C.
D.
Câu 77: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đơi áp
suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đơi bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ
thì:
A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B
B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A
C. Số nguyên tử ở hai bình nhƣ nhau
D. Mật độ ngun tử ở hai bình nhƣ nhau
Bài 78: Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí
A. xích lại gần nhau hơn.
B. có tốc độ trung bình lớn hơn.
C. nở ra lớn hơn.
D. liên kết lại với nhau.
Bài 79: Chất nào khó nén?
A. Chất rắn, chất lỏng.
B. Chất khí chất rắn.
C. Chất khí, chất lỏng.
D. Chỉ có chất rắn.
Bài 80: Hiện tƣợng nào liên quan đến lực đẩy phân tử?
A. Không thể ghép liền hai nữa viên phấn với nhau đƣợc.
B. Nhỏ hai giọt nƣớc gần nhau, hai giọt nƣớc sẽ nhập làm một.
C. Rất khó làm giảm thể tích của một khối chất lỏng.
D. Phải dùng lực mới bẻ gãy đƣợc một miếng gổ.
Bài 81: Đại lƣợng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tƣởng?
A. Thể tích. B. Khối lƣợng. C. Nhiệt độ. D. Áp suất.

Bài 82: Câu nào sau đây nói về khí lí tƣởng là khơng đúng?
A. Khí lí tƣởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Khí lí tƣởng là khí mà khối lƣợng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
C. Khí lí tƣởng là khí mà các phân tử chỉ tƣơng tác khi va chạm.
D. Khí lí tƣởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.
Bài 83: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử?
A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
B. Chuyển động khơng ngừng.
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Va chạm vào
thành bình, gây áp suất lên thành bình.
Bài 84: Trong hệ trục toạ độ OpT đƣờng biểu diễn nào sau đây là đƣờng đẵng tích?

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:

2

T



×