Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 26 LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.1 KB, 47 trang )

TRƯỜNG TH-THCS PASCAL

GV: Nguyễn Hồng Nhung
Phân môn: Chính tả - Tuần 31
Lớp: 2A4

Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 61 : Nghe - viết: Việt Nam có
Bác. Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu
ngã.

I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể thơ lục bát “Việt Nam có Bác”
2. Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Vở chính tả .
Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu BT2.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung kiến thức
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
và kỹ năng cơ bản
5’ A/ Khởi động:
- GV đọc cho HS Viết lại


- 2 HS viết bảng
các từ HS viết sai ở bài
- Cả lớp viết vở
viết hôm trước
nháp
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
2’

B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
(?) Bài thơ nói về ai?
(?) Nêu nội dung bài thơ là gì?
Bài thơ ca ngợi Bác là người
tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- Đọc các tên riêng được viết
hoa trong bài chính tả: Bác,
Việt Nam, Trường Sơn

Giáo viên nêu mục đích,
yêu cầu tiết học và ghi
bảng đầu bài

- Mở SGK

- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn tìm hiểu


- 1 HS đọc lại
- HS trả lời.
- 1-2HS nhận xét.


- Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Đây là thể thơ gì? (Lục bát)
+ Tên bài nên lùi vào mấy ô?
(3 ô)
+ Cách trình bày bài thơ này
thế nào?
+ Khi đã xuống dòng, chữ đầu
viết như thế nào ?
(viết hoa, lùi 1 ô)

- GV hỏi đáp với HS
-GV nhận xét, chốt kiến
thức.

Đọc các từ: Bác, Việt
b/ Hướng dẫn học sinh viết Nam, Trường Sơn, non
nước, lục bát.
bảng con
- Nhận xét.
- Gv đọc cho HS viết
3/ Học sinh viết bài vào vở
4/ Chữa bài

- HS trả lời.
- 1-2HS nhận xét.


- 3 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết nháp.
- Lớp viết vở.

- GV cho HS chữa lỗi
- HS soát bài + chữa
- GV chữa 5 - 7 bài, nhận lỗi
xét

10’
C/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d
hoặc gi, đặt dấu hỏi hoặc dấu
ngã trên những chữ in đậm
Lời giải đúng:
…Có bưởi cam thơm mát bóng
dừa
Có rào râm bụt đỏ hoa quê
Có 4 màu rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ măng
tre
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi
sơn
Giường mây chiếu cói, đơn
chăn gối.
Bài 2: (Điền tiếng thích hợp
vào chỗ trống: (BTLC)
a, rời hoặc dời
Tàu rời ga

Sơn Tinh dời
từng dãy núi.
Giữ hoặc dữ:
Hổ là loài thú dữ
Bộ đội canh giữ biển
trời.

- GV chiếu slide bài tập

- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào
GV nhận xét, chốt lại lời SGK.
giải đúng:
- 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét

- GV chiếu slide bài tập

- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào
GV nhận xét, chốt lại lời SGK.
giải đúng:
- 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét


3’

b, lã hoặc lả
Con cò bay lả bay la

Không uống nước lã
Võ hoặc vỏ
Anh em tập võ
Vỏ cây sung xù xì
C/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS viết chưa
đạt, viết lại.



Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TH-THCS PASCAL

GV: Nguyễn Hồng Nhung

Tiết 62: Nghe - viết: Cây và hoa

Phân môn: Chính tả - Tuần 31
Lớp: 2A4

bên lăng Bác. Phân biệt r/d/gi,
dấu hỏi/dấu ngã.

I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác”

- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/d/gi, thanh hỏi, thanh
ngã
2. Kỹ năng:
- Luyện tập tìm từ có nghĩa cho trước.
3. Thái độ:
- Biết yêu môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Vở chính tả .
Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu BT2, bản đồ Việt nam
III. Các hoạt động dạy học

5’

Nội dung kiến thức
và kỹ năng cơ bản
A/ Khởi động:

2’

B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài

TG

25’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


- GV đọc cho HS viết lại các - 2 HS viết bảng
từ HS viết sai ở bài viết hôm - Cả lớp viết vở nháp
trước
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
Giáo viên nêu mục đích, yêu - Mở SGK
cầu tiết học và ghi bảng đầu
bài

- GV đọc đoạn viết
- 1 HS đọc lại
- Giúp HS tìm hiểu nội dung
2. Hướng dẫn viết
bài
- HS trả lời.
chính tả:
+1-2HS nhận xét
a. Hướng dẫn học sinh
chuẩn bị:
- Hãy nêu nội dung bài
chính tả:
-GV nhận xét, chốt kiến
Đoạn văn tả vẻ đẹp
của những loài hoa ở
thức.


3’

khắp miền đất nước

được trồng sau lăng
bác
- Nêu các tên riêng có
trong bài chính tả: Sơn
La, Nam Bộ.
b/ Hướng dẫn học sinh
- Tập viết chữ khó: Sơn La,
viết bảng con
Nam Bộ, khoẻ khoắn, vươn
lên, ngào ngạt.
- Nhận xét.
3/ Học sinh viết bài - Gv đọc cho HS viết
vào vở
- GV cho HS chữa lỗi
4/ Chữa bài
- GV chữa 5 - 7 bài, nhận
xét
C/ Hướng dẫn làm
bài tập
Bài 2 Điền vào chỗ
- YC HS đọc yêu cầu.
trống các từ:
a, Bắt đầu bằng r/d/gi
có nghĩa
GV nhận xét, chốt lại lời
- Chất lỏng dùng để
giải đúng.
thắp đèn, chạy máy:
dầu
- Cất, giữ kín, không

cho ai thấy hoặc biết:
giấu
- (Quả, lá) rơi
xuống đất: rụng
b, Có thanh hỏi/thanh
ngã có nghĩa như sau:
- Cây nhỏ, thân mền,
làm thức ăn cho bò,
trâu, ngựa:
Cỏ
- Đập nhẹ vào vật
cứng cho kêu:

- Vật dùng để quét
nhà:
chổi
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS viết chưa đạt ,
viết lại.

- 3 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết nháp.
- Lớp viết vở.
- HS soát bài + chữa lỗi

- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét



TRƯỜNG TH-THCS PASCAL

GV: Nguyễn Hồng Nhung
Phân môn: Tập đọc - Tuần 31
Lớp: 2A4

Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 76: Chiếc rễ đa tròn (tiết
1+2)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt xoa…
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái,
quẹo.
- Hiểu nội dung của bài: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được
bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
3. Thái độ:
- Biết yêu thương, quý trọng những người bạn tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Học sinh: SGK

Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK; Bảng phụ, thẻ từ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5’

ND kiến thức và KN
cơ bản
A/ Khởi động:

2’

B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài

TG

18’

2. Luyện đọc
2.1/ Giáo viên đọc mẫu
toàn bài

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Đọc thuộc lòng bài thơ: Bé - 2 HS đọc
nhìn biển
+ Bài thơ đọc với giọng
- HS trả lời

như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu: và
ghi bảng đầu bài

- Mở SGK

Giọng đọc thong thả, nhẹ
- HS theo dõi SGk
nhàng ở đoạn đầu, hồi hộp,
căng thẳng ở đoạn Tôm
Càng cứu Cá Con
- Nhấn giọng từ gợi tả


2.2. Luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
+ Lưu ý các từ: trân trân, - 5, 6 HS đọc
- Đọc đồng thanh
nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt
xoa,..

- Học sinh tiếp nối nhau
- Yêu cầu HS đọc từng đọc từng câu.
câu
- Nghe và sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ mới : búng
càng, trân trân, nắc nỏm

khen, mái chèo, bánh lái,
quẹo.
- Đọc nối tiếp lần 2.
b. Đọc từng đoạn trước - Giới thiệu và hướng dẫn
lớp
câu cần luyện đọc :
- Hướng dẫn ngắt giọng, + Cá Con lao về phía
nhấn giọng:
trước, đuôi ngoắt sang trái.

- 1,2 học sinh đọc từ ngữ
mới

- HS đọc nối tiếp nhau
từng câu hết bài.

Vút cái, nó đã quẹo phải.
Bơi một lát, Cá Con lại
uốn đuôi sang phải. Thoắt
cái nó lại quẹo trái. Tôm
Càng thấy vậy phục lăn.
- Đọc từng đoạn:
10’

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Nối tiếp nhau đọc theo
theo đoạn
đoạn.

c. Đọc từng đoạn trước
nhóm

d. Thi đọc giữa các
nhóm

- Luyện đọc theo nhóm 4
- Cử đại diện thi đọc
- Đọc đồng thanh
Tiết 2

20’

3/ Hướng dẫn tìm hiểu
bài
Câu 1: Khi đang tập
-1HS nêu câu hỏi.
dưới đáy sông, Tôm
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Càng gặp chuyện gì?

-1HS trả lời.
+1HS nhận xét.


+ Tôm Càng gặp một
con vật lạ, thân dẹp, hai
mắt tròn xoe, khắp
người phủ một lớp vẩy
bạc óng ánh.
Câu 2: Cá Con làm
quen với Tôm Càng như
thế nào?

+ Cá Con làm quen với
Tôm Càng bằng lời
chào và lời tự giới thiệu
tên , nơi ở: “ Chào bạn.
Tôi là Cá Con. Chúng
tôi cũng sống dưới
nước như họ nhà tôm
các bạn”
Câu 3 : + Đuôi Cá Con
có lợi ích gì?
+ Vẩy của Cá
Con có lợi ích gì?
- Đuôi Cá Con vừa là
mái chèo, vừa là bánh
lái.
- Vẩy của Cá Con là bộ
áo giáp bảo vệ cơ thể
nên Cá Con va vào đá
cũng không thấy đau.
Câu 4: Kể lại việc Tôm
Càng cứu Cá Con?

- 1HS nêu câu hỏi.

-1HS trả lời.
+1HS nhận xét.

-GV nhận xét, chốt ý đúng.

- 1HS nêu câu hỏi.


-1HS trả lời.
+1HS nhận xét.

-GV nhận xét, chốt ý đúng.

-1HS nêu câu hỏi.

- 1HS trả lời.
+1HS nhận xét.

-GV nhận xét, chốt ý đúng.
-1HS nêu câu hỏi.
Câu 5: Em thấy Tôm
Càng có gì đáng khen?
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ Tôm Càng thông
minh, nhanh nhẹn. Nó
dũng cảm cứu bạn thoát
nạn; xuýt xoa , lo lắng
hỏi han khi bạn bị đau.
Tôm Càng là một người
bạn đáng tin cậy.

- 1HS trả lời.
+1HS nhận xét.


5’
5’


4. Luyện đọc lại:
C/ Củng cố, dặn dò

- Hướng dẫn HS thi đọc - 3, 4 thi đọc trước lớp
toàn bài trước lớp
( theo lối phân vai)
- Nhận xét, đánh giá
- GV: Em thích con vật nào - 2, 3 HS trả lời.
trong truyện? Vì sao?
- Chốt lại nội dung truyện.
- Nhận xét tiết học


TRƯỜNG TH-THCS PASCAL

GV: Nguyễn Hồng Nhung
Phân môn: Tập đọc - Tuần 31
Lớp: 2A4

Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết: Cây và hoa bên lăng Bác

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ: xanh biếc, dải lụa đào, lung linh,..

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài.
Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.
2. Kỹ năng:
- Hiễu nghĩa các từ ngữ: sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm.
- Hiểu nội dung của bài: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương
qua cách miêu tả cuả tác giả.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Học sinh: SGK
Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK; Bảng phụ, thẻ từ cần luyện đọc.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND kiến thức và KN cơ
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
bản
5’ A/ Khởi động:
- Gọi 2 học sinh đọc bài, trả - 2 HS đọc và TLCH
Tôm Càng và Cá Con
lời câu hỏi 2, 3 SGK.
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài
Thành phố Huế là kinh đô cũ - lắng nghe
của nước ta, nơi đây có rất
nhiều cảnh đẹp. Bài đọc hôm
nay sẽ giới thiệu một trong
những cảnh đẹp độc đáo và

nổi tiếng của Huế: Sông
Hương.
- quan sát
- GV chiếu tranh cảnh sông
Hương, hs quan sát.
- GV giới thiệu bài và ghi tên - ghi tên bài
bài lên bảng.
2. Luyện đọc


11’

2.1/ Giáo viên đọc mẫu - Giọng khoan thai, thể hiện
toàn bài
sự thán phục vẻ đẹp của sông
Hương.
2.2. Luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Chú ý các từ: xanh biếc, dải
lụa đào, lung linh,..
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Nghe và sửa lỗi phát âm.
* Từ khó : sắc độ, lụa đào,
đặc ân, thiên nhiên, êm đềm
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Nghe và sửa lỗi phát âm.
b. Đọc từng đoạn trước - Hướng dẫn câu cần luyện
lớp
đọc :

- Hướng dẫn ngắt giọng, - Bao trùm lên cả bức tranh/
nhấn giọng:
là một màu xanh/ có nhiều
sắc độ đậm nhạt khác nhau:/
màu xanh thẳm của da trời,/
màu xanh biếc của cây lá,/
màu xanh non của những bãi
ngô, thảm cỏ in trên mặt
nước.//
- Hương Giang bỗng thay
chiếc áo xanh hằng ngày/
thành dải lụa đào ửng hồng
cả phố phường.//
- Những đêm trăng sáng,
dũng sụng là một đường
trăng/ lung linh dát vàng.
- Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
theo đoạn
* Chia đoạn :
+ Đ1: Từ đầu đến..in trên
mặt nước.
+ Đ2: tiếp theo đến..lung
linh dát vàng.
+ Đ3: còn lại
c. Đọc từng đoạn trước
nhóm

- HS theo dõi SGk


- 5, 6 HS đọc
- Đọc đồng thanh
- HS tiếp nối nhau đọc
từng câu.

- Đọc cá nhân: 3, 4 HS
- Đồng thanh

- Nối tiếp nhau đọc theo
đoạn.

- Luyện đọc theo nhóm 4


d. Thi đọc giữa các nhóm
10’ 3/ Hướng dẫn tìm hiểu
bài
Câu 1: Tìm những từ chỉ -1HS nêu câu hỏi.

- Cử đại diện thi đọc
- Đọc đồng thanh
-1HS trả lời.


các màu xanh khác
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
nhau của sông
Hương.
+ Đó là màu xanh với
nhiều sắc độ đậm

nhạt khác nhau :
xanh thẳm, xanh
biếc, xanh non
Hỏi thêm : Những màu
xanh ấy do cái gì tạo
nên?
+ Màu xanh thẳm do da
trời tạo nên, màu xanh
biếc do lá cây, màu xanh
non do những bãi
ngô,thảm cỏ in trên mặt - 1HS nêu câu hỏi.
nước tạo nên.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Câu 2: Vào mùa hè,
sông Hương đổi
màu như thế nào?
+ Sông Hương “thay
chiếc áo xanh hàng ngày
thành dải lụa đào ửng
hồng cả phố phường”
Hỏi thêm: Do đâu có sự
thay đổi ấy?
+ Do hoa phượng vĩ nở
đỏ rực hai bên bờ in
bóng xuống nước.
* Vào những đêm trăng
sáng, sông Hương đổi
màu như thế nào?
+ Vào những đêm trăng
sáng, dòng sông là một

đường trăng lung linh dát
vàng )

+1HS nhận xét.

-1HS trả lời.
+1HS nhận xét.


5’

Hỏi thêm: Do đâu có sự
thay đổi ấy?
+ Do dòng sông được
ánh trăng chiếu rọi, sáng
lung linh.
Câu 3: Vì sao nói sông
Hương là một đặc
ân của thiên nhiên
dành cho thành phố
Huế?
+ Vì sông Hương làm
cho thành phố Huế thêm
đẹp, làm cho không khí
thành phố trở nên trong
lành, làm tan biến những
tiếng ồn ào của chợ búa,
tạo cho thành phố một vẻ
êm đềm.)
Luyện đọc lại


C/ Củng cố, dặn dò

- 1HS nêu câu hỏi.

-1HS trả lời.
+1HS nhận xét.

-GV nhận xét, chốt ý đúng.

- Hướng dẫn HS thi đọc toàn - 3, 4 HS thi đọc trước
bài trước lớp
lớp
- Nhận xét, đánh giá
- GV: Kể tên 1 số địa danh - 2, 3 HS trả lời.
nổi tiếng mà em biết.
- Chốt lại nội dung truyện.
- Nhận xét tiết học


TRƯỜNG TH-THCS PASCAL

GV: Nguyễn Hồng Nhung
Phân môn: Toán - Tuần 31
Lớp: 2A4

Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết ….: Luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Tiếp tục rèn kỹ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
2. Kỹ năng:
- Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống
hàng ngày.
3. Thái độ:
- Sắp xếp hoạt động trong ngày hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Hộp đồ dùng toán, VBT .
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, phiếu BT khởi động
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của
TG
ND kiến thức và KN cơ bản
Hoạt động của thầy
trò
5’ A/ Khởi động:
Hãy lên quay kim đồng hồ để
- GV yêu cầu học sinh lên - 3 học sinh lên
đồng hồ chỉ:
bảng.
bảng.
8 giờ, 3 giờ 15 phút, 21 giờ 30
phút.
2’
26’

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài
* Bài 1:
a, Nam cùng các bạn đến vườn
thú lúc 8 giờ rưỡi
b,Nam và các bạn đến chuồng voi
lúc 9 giờ
c, Nam và các bạn đến chuồng hổ
lúc 9 giờ 15 phút
d, Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc
10 giờ 15 phút
e, Nam và các bạn ra về lúc 11
giờ

Giáo viên giới thiệu và ghi - Mở SGK
bảng đầu bài
- Nêu yêu cầu
Bài tập này yêu cầu chúng ta
nêu giờ xảy ra của một số
hành động. Vậy muốn làm
đúng bài tập này chúng ta
cần quan sát kỹ hình vẽ đồng
hồ bên cạnh các tranh vẽ.
Giờ trên đồng hồ chính là
thời điểm diễn ra sự việc
được hỏi đến.

- 1 HS đọc câu
hỏi, 1 HS đọc giờ
ghi trên mặt
đồng hồ.

- Lớp quan sát
tranh vẽ SGK,
ghi câu trả lời.
- 4 HS chữa
miệng.


* Bài 2:
a, Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn
đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai
đến trường sớm hơn?
( Hà đến trường sớm hơn Toàn)
b, Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, Quyên
đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Ai đi
ngủ muộn hơn?
( Quyên đi ngủ muộn hơn)

2’

- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- GV nhận xét.

- GV chiếu slide
bài tập
- 1 HS
- Trả lời câu hỏi
và lên quay kim
đồng hồ.
-Lớp quan sát hai

đồng hồ và trả
lời câu hỏi
- GV nhận xét,
đánh giá

* Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào ô
trống thích hợp:
a, Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8
giờ
b, Nam đi từ nhà đến trường hết
15 phút
c, Em làm bài kiểm tra trong 35
phút

- Gv chiếu slide bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu
bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nêu đề bài
- Làm bài
- Chữa bài
- Giải thích xem tại sao các
con điền như vậy? ( GV lưu
ý có thể dùng phương pháp
loại trừ)

C. Củng cố, dặn dò

- Hôm nay chúng ta học bài - HS trả lời
gì?

- Nhận xét tiết học, về nhà
tập xem đồng hồ để có kế
hoạch học tập, sinh hoạt
đúng giờ

- 2 HS đọc
- Lớp quan sát
tranh vẽ SGK,
ghi câu trả lời.
- 1 HS làm bảng
phụ
- HS nhận xét, bổ
sung


TRƯỜNG TH-THCS PASCAL

GV: Nguyễn Hồng Nhung
Phân môn: Toán - Tuần 31
Lớp: 2A4

Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 127: Phép trừ trong phạm vi
1000

I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.

2. Kỹ năng:
- Biết cách trình bày bài toán dạng này.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn Toán
- Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Hộp đồ dùng toán, VBT .
Giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học
ND kiến thức và KN
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
cơ bản
5’
A/ Khởi động:
.
- Nêu lại tên thành
phần và kết quả của
phép chia.
B/ Bài mới
2’
1. Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu và ghi - Mở SGK
bảng đầu bài
8’

2. Giới thiệu số bị
chia:
a. Ôn tập mối quan hệ

giữa phép nhân và
phép chia
* Bài toán 1: Thao tác
đồ dùng trực quan
- Có 6 hình vuông xếp
thành 2 hàng. Hỏi mỗi
hàng có bao nhiêu
hình vuông?

- GV nêu câu hỏi hướng
dẫn.

- Nêu phép tính tìm được
kết quả đó? 6 : 2 = 3
- Hãy gọi tên thành phần và
kết quả của phép chia trên

- HS quan sát bảng và trả
lời


* Bài toán 2: Có một số
hình vuông được xếp
thành 2 hàng, mỗi hàng
có 3 hình vuông. Hỏi 2
hàng có bao nhiêu hình
vuông?
b, Quan hệ giữa phép
nhân và phép chia :


- GV nêu câu hỏi hướng
dẫn.
- Hãy nêu phép tính giúp
con tìm được kết quả?
2x3=6

- Trong phép nhân và phép
chia thì 6 có vai trò là gì?
- Trong phép nhân và phép
chia thì 2, 3 có vai trò là
gì?
- Vậy chúng ta thấy, trong
một phép chia, số bị chia
bằng thương nhân với số
chia (hay bằng tích của
thương nhân với số chia)
b. Hướng dẫn tìm số
bị chia chưa biết:

18’

3. Thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu
- Làm bài
- Chữa bài
6:3=2
8:2=4
2x3
6

4x2=8

- Đọc phép tính x : 2 = 5 và
nêu tên thành phần và kết
quả của phép tính?
- Muốn tìm số bị chia x
trong phép chia này ta làm
như thế nào?
- Nêu phép tính để tìm x?
x: 2 = 5
x =5x2
x = 10
Kết luận: Muốn tìm số bị
chia ta lấy thương chia cho
số chia.
- Gv chiếu slide bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- YC HS làm bài
- Tổ chức chữa miệng
- GV nhận xét, đánh giá

- (... x là SBC, 2 là SC, 5 là
thương)
- ( ...5 x 2)

- Cá nhân, đồng thanh

- 1 HS
- HS làm bài.
- HS đọc chữa nối tiếp.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
vở


Bài 2:
* Bài 2: Tìm x :
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Chữa bài
x:2 =3
x
=3x2
x
=6

- Gv chiếu slide bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV đánh giá, nhận xét

x:3 =2
x
=2x3
x
=6

- 01 HS đọc.
- HS làm bài vào vở. 3 HS
lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS cùng bàn đổi vở

chữa chéo.
- Lớp nhận xét chữa bài .

x:3 =4
x
=4x3
x
= 12
Bài 3: Có một số kẹo
chia đều cho 3 em, mỗi
em được 5 chiếc kẹo.
Hỏi có tất cả bao nhiêu
chiếc kẹo?
Bài giải
Tất cả có số chiếc kẹo
là:
5 x 3 = 15 (chiếc kẹo)
Đáp số: 15 chiếc kẹo

- Gv chiếu slide bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu - 01 học sinh đọc yêu cầu.
bài .
-Yêu cầu HS làm bài .
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét.
2’

C. Củng cố, dặn dò


- Hôm nay chúng ta học bài
gì?
- Muốn tìm số bị chia ta
làm như thế nào?
- Về nhà ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau.


.


TRƯỜNG TH-THCS PASCAL

GV: Nguyễn Hồng Nhung
Phân môn: Toán - Tuần 31
Lớp: 2A4

Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết ….: Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Rèn kỹ năng tìm SBC trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
2. Kỹ năng:
- Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia.
3. Thái độ:

- Yêu thích môn Toán
- Có tính cẩn thận, sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Hộp đồ dùng toán, VBT .
Giáo viên:
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND kiến thức và KN cơ bản
5’ A/ Khởi động:
Tìm x:
x:4 =2
x
=2x4
x:3 =6
x
=
x
= 6 x3
x
= 18
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế
nào?
(.... Thương nhân SC)
B/ Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- GV đánh giá

- GV nhận xét.

Hoạt động của trò
- 2,3 học sinh đọc.
- HS theo dõi nhận
xét, bổ sung

Giáo viên giới thiệu và - Mở SGK
ghi bảng đầu bài


3. Thực hành:
* Bài 1: Tìm y:
y:2=3
y
=3x2
y
=6
y:3=5
y
=5x3
y
= 15
18’ * Bài 2: Tìm x :
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Chữa bài
x–2=4
x
=4+2

x
=6

- YC HS nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HSTL, yêu cầu lớp
nhận xét .
- Chữa bài
- Giáo viên nhận xét, bổ
sung.

- Gv chiếu slide bài tập
- YC HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng
- YC lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV đánh giá.

- 1 HS
- HS làm bài
- HS đọc chữa nối
tiếp.
- 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi vở

- 2 HS
- HS nhận xét
- 2 HS cùng bàn đổi
vở chữa chéo.


x–4=5
x
=5+4
x
=9
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô
trống:
Số bị
10 10 18 9 21 12
chia
Số chia 2 2 2
3
3
Thương 5 5 9 3 7 4

2’

*Bài 4: Có một số lít dầu đựng
trong 6 can, mỗi can 3l. Hỏi có tất
cả bao nhiêu lít dầu?
- Đọc đề bài
- Làm bài
- Chữa bài
Bài giải:
Tất cả có số lít dầu là:
3 x 6 = 18 (l)
Đáp số: 18 l dầu.
C. Củng cố, dặn dò

- Gv chiếu slide bài tập

- YC HS làm bài vào vở.
- YC lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV đánh giá.

- 1HS đọc
- HS làm bài
- HS nhận xét .

- Gv chiếu slide bài tập
- YC HS làm bài vào vở.
2 HS lên bảng
- YC lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV đánh giá.

- 1HS đọc
- HS làm bài
- HS nhận xét .
- Lớp đổi vở chữa
chéo .
- Theo dõi nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu HS
làm VBT .
- Chốt kiến thức của bài.
- Nhận xét tiết học .


TRƯỜNG TH-THCS PASCAL


GV: Nguyễn Hồng Nhung
Phân môn: Toán - Tuần 31
Lớp: 2A4

Thứ..........ngày........tháng 4 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết …: Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác tổng độ dài của các cạnh tạo nên hình đó
(hoặc tổng các đoạn thẳng tạo thành hình).
2. Kỹ năng:
- Biết cách tính chu vi hình tam giác bằng cách tính tổng độ dài của các cạnh của hình đó.
3. Thái độ:
- Biết áp dụng tính chu vi các đồ vật có hình tam giác
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Hộp đồ dùng toán, VBT .
Giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
TG
5’

2’

ND kiến thức và KN cơ bản
A/ Khởi động:
Tìm x:

x:3 =5
x
=5x3
x
= 15
x:4 =6
x
=6x4
x
= 24
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

Hoạt động của
thầy
- GV nhận xét.

Hoạt động của trò

- 5, 6HS đọc thuộc
bảng chia 3.
- HS theo dõi nhận
xét .

Giáo viên giới thiệu - Mở SGK
và ghi bảng đầu bài



26’

a. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình
tam giác:
A

B

- GV treo hình ảnh
của hình ta giác lên
bảng

C

- Cho biết hình bên là hình gì và
- GV hướng dẫn tìm - HS theo dõi và trả
đọc tên hình đó?(... ABC)
hiểu bài bằng cách lời câu hỏi,
- Đọc tên các đoạn thẳng có trong
hỏi đáp.
hình?( ...AB, BC, CA)
- Các đoạn thẳng tạo nên hình tam
giác được gọi là các cạnh của hình
tam giác.
- Vậy hình tam giác có bao nhiêu
cạnh? Đó là những cạnh nào?
- Hãy nêu độ bài của các đoạn
thẳng? (AB=3cm, BC=5cm,
CA=4cm)
- Tổng độ dài các cạnh của hình

tam giác ABC là bao nhiêu? Tính
như thế nào?
Độ dài của các cạnh hình tam
giác ABC là:
3 + 5 + 4 = 12( cm )
Kết luận: Tổng độ dài các cạnh của
hình tam giác ABC được gọi là chu
vi của hình tam giác ABC.
- Vậy chu vi của hình tam giác
ABC là bao nhiêu?(... 12 cm)
* Kết luận: Tổng độ dài các cạnh
cuả hình tam giác là chu vi của
hình đó.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×