Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Giáo án môn SINH 10cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 97 trang )

Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

Tuần: 1, Tiết 1
Ngày soạn: 01/8/13

Phần I :

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới
sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chúc nên thế giới sống .
- Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy học.
II. Phương tiện:
Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10
Tranh ảnh có liên quan.
III. Phương pháp dạy học:
Hỏi đáp – Minh họa + Thảo luận nhóm
IV. Nội dung dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
Nội dung
I. Các cấp tổ chức của thế
giới sống:
- Thế giới sống được tổ chức


theo nguyên tắc thứ bậc rất
chặc chẽ gồm các cấp tổ chức
cơ bản: tế bào, cơ thể, quần
thể, quần xã và hệ sinh thái.
- Tế bào là đơn vị cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể sinh
vật.

II. Đặc điểm chung của các
cấp tổ chức sống:
1. Tổ chức theo nguyên tắc
thứ bậc:
-Nguyên tắc thứ bậc: Tổ
chức sống cấp dưới làm nền
tảng xây dựng nên tổ chức
sống cấp trên.
Ví dụ: SGK
- Ngoài đặc điểm của tổ sống
cấp thấp, tổ chức cấp cao còn
GV: Nguyễn Minh Chuộng

Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
GV chia nhóm HS, yêu cầu
HS nghiên cứu SGK, thảo
luận nhanh trả lời.
Câu hỏi: Quan sát hình 1, cho
biết thế giới sống được tổ
chức theo những cấp tổ chức
cơ bản nào?

GV yêu cầu các HS khác bổ
sung.
GV đánh giá, kết luận

Hoạt động của HS
HS tách nhóm theo yêu cầu
của GV, nghe câu hỏi và tiến
hành thảo luận theo sự phân
công của GV.
Các nhóm cử đại diện trình
bày kết quả thảo luận.
Các thành viên còn lại nhận
xét, bổ sung.

Hoạt động 2:
GV yêu cầu các nhóm thảo
Nhóm 1 và 2 tiến hành thảo
luận theo câu hỏi được phân luận theo yêu cầu của GV, cử đại
công.
diện trình bày.
+ Nhóm 1 và nhóm 2:
Câu hỏi: Cho ví dụ về tổ chức Các nhóm còn lại bổ sung.
thứ bậc và đặc tính nổi trội
của các cấp tổ chức sống.
GV nhận xét, kết luận.
Nhóm 3, 4 cử đại diện lên trình
+ Nhóm 3 và nhóm 4:
bày kết quả thảo luận.



Trường THCS-THPT Mỹ Phước

có những đặc tính riêng gọi là
đặc tính nổi trội.
Ví dụ: SGK
2. Hệ thống mở và tự điều
chỉnh:
- Khái niệm hệ thống mở.
Ví dụ:
- Khái niệm hệ tự điều chỉnh.
Ví dụ:
3. Thế giới sống liên tục tiến
hóa:
- Nhờ sự thừa kế thông tin di
truyền nên các sinh vật đều
có đặc điểm chung.
- Điều kiện ngoại cảnh luôn
thay đổi, biến dị không ngừng
phát sinh, quá trình chọn lọc
luôn tác động lên sinh vật, nên
thế giới sống phát triển vô
cùng đa dạng và phong phú.

Giáo án SINH HOC 10-CB

Câu hỏi: Thế nào là hệ thống Các nhóm khác bổ sung.
mở và tự điều chỉnh? Cho ví
dụ.
GV điều chỉnh, kết luận.
Nhóm 5, 6 trình bày kết quả, các

GV yêu cầu nhóm 5, 6 trình nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
bày kết quả.
+ Nhóm 5 và 6:
Câu hỏi: Cho ví dụ chứng
minh thế giới sống đa dạng
nhưng thống nhất.
GV tổng hợp, kết luận.

3. Củng cố:
Câu 1: Vì sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sinh vật?
Câu 2: Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ.
Câu 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
4. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học.
- Đọc trước bài 2 trang 10, SGK sinh học 10

************************
Tuần: 1, Tiết 1
Ngày soạn: 01/8/13

Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Tuần: 3; Tiết: 3
Ngày soạn: 15/8/12

Bài 2:
GV: Nguyễn Minh Chuộng

CÁC GIỚI SINH VẬT



Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

I. Mục tiêu bài học :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới.
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
II. Phương tiện dạy học:
Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng to.
III. Phương pháp dạy học:
Hỏi đáp + Thảo luận nhóm
IV. Nội dung dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ.
Câu 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Giới và hệ thống phân loại 5
giới:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu
1. Khái niệm giới:

HS nghiên cứu SGK trả lời.
HS lắng nghe câu hỏi, tự
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất,
? Giới là gì?
tham khảo SGK trả lời.
gồm các ngành sinh vật có đặc
điểm chung.
GV nêu câu hỏi, yêu cầu
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
HS thảo luận nhanh trả lời.
Học sinh nghe câu hỏi
Oaitâykơ và Magulis chia thế
? Sinh giới được chia thành nghiên cứu SGK, thảo luận giới sinh vật thành 5 giới: Khởi
mấy giới? Do ai đề nghị ?
nhanh và trả lời
sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật
và Động vật.
Hoạt động
GV yêu cầu HS tách nhóm,
II. Đặc điểm chính của mỗi giới:
nêu câu hỏi, phân công HS
1. Giới Khởi sinh: (Monera)
thảo luận theo nhóm.
HS tách nhóm theo yêu cầu - Tế bào nhân sơ, kích thước rất
+Nhóm 1:
của GV, nhận câu hỏi của nhỏ (1-5 µm)
Câu hỏi : Trình bày đặc nhóm và tiến hành thảo luận, - Môi trường sống: đất, nước,
điểm của các sinh vật thuộc ghi nhận kết quả, sau đó cử không khí, sinh vật
giới Khởi sinh.
đại diện lên trình bày.

- Hình thức sống: tự dưỡng, dị
Nhóm 1 tiến hành thảo dưỡng hoại sinh, kí sinh.
GV nhận xét, kết luận.
luận.
Nhóm 1 trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.

+Nhóm 2:
Câu hỏi : Trình bày đặc
điểm của các sinh vật thuộc

Nhóm 2 tiến hành thảo luận.

GV: Nguyễn Minh Chuộng

2. Giới Nguyên sinh: (Protista)
- Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

giới Nguyên
Nấm.

Giáo án SINH HOC 10-CB

sinh và giới

nhầy, nhóm Động vật nguyên sinh.
- Cơ thể gồm những tế bào nhân

thực, đơn bào hay đa bào. Đại diện
GV yêu cầu nhóm 2 trình
: Tảo đơn bào, trùng roi, nấm nhầy,
bày kết quả.
Nhóm 2 trình bày kết quả …
lên thảo luận.

Các nhóm còn lại nhận xét,
bổ sung.
- Hình thức sống: tự dưỡng, dị
dưỡng hoại sinh.

GV đánh giá, tổng kết.

3. Giới Nấm: (Fungi)
- Tế bào nhân thực, đơn bào và đa
bào sợi, thành tế bào có chứa kitin,


Nhóm 3 tiến hành thảo luận.
+Nhóm 3:
Đại diện : nấm rơm, nấm mốc,
Câu hỏi : Trình bày đặc
Nhóm 3 trình bày kết quả
nấm men,…
điểm của các sinh vật thuộc lên thảo luận.
- Hình thức sống: hoại sinh, kí
giới Thực vật?
Các nhóm còn lại nhận xét, sinh, cộng sinh.
4. Giới Thực vật: (Plantae)

GV yêu cầu nhóm 3 trình bổ sung.
- Cơ thể đa bào, nhân thực, tế bào
bày kết quả.
có thành Xenlulôzơ.
- Là sinh vật tự dưỡng sống cố
định, phản ứng chậm .
GV đánh giá, nhận xét, kết
luận.
Nhóm 4 tiến hành thảo - Gồm 4 ngành: Rêu, Quyết, Hạt
trần, Hạt kín.
luận.
- Vai trò : cung cấp nguồn thực
+Nhóm 4:
phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều
Câu hỏi : Trình bày đặc
hòa khí hậu, giữ nguồn nước
điểm của các sinh vật thuộc
giới Động vật?
Nhóm 4 trình bày kết quả ngầm,… cho con người.
5. Giới Động vật: (Amialia)
lên thảo luận.
- Cơ thể đa bào, nhân thực.
GV yêu cầu nhóm 4 trình
- Sống dị dưỡng, có khả năng di
bày kết quả.
chuyển,
phản ứng nhanh.
Các nhóm còn lại nhận xét,
- Gồm 9 ngành sinh vật: Thân lỗ,
bổ sung.

Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn,
Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp,
Da gai, Động vật có xương sống.
GV đánh giá, nhận xét, kết
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

luận.

Giáo án SINH HOC 10-CB

- Vai trò góp phần làm cân bằng hệ
sinh thái, cung cấp nguyên liệu và
thức ăn cho con người.

4. Củng cố:
Câu 1: Điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm?
Câu 2: Điểm khác nhau giữa giới Thực vật và giới Động vật ?
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học.
- Làm bài tập cuối bài trang 12.
- Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10.

GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước


Giáo án SINH HOC 10-CB

Tuần :4; Tiết : 4
Ngày soạn: 29/7/13

Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I : THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.
- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
II. Phương tiện dạy học :
Hình 3.1 và hình 3.2 SGK Sinh học 10, một số hình ảnh sưu tầm.
III. Phương pháp :
Hỏi đáp + Diễn giảng + Thảo luận nhóm
IV. Nội dung dạy học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Trình bày điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh?
Câu 2 : Trình bày điểm khác nhau giữa giới Động vật và giới Thực vật?
3. Bài mới:

GV: Nguyễn Minh Chuộng


Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Nội dung
I. Các nguyên tố hóa học:

Trường
THCS-THPT
GV treo
hình, nêu Mỹ
câuPhước
hỏi,

Giáo án SINH HOC 10-CB

yêu cầu HS thảo luận
nhanh trả lời.
HS nghe câu hỏi, nghiên
? Có bao nhiêu nguyên tố cứu SGK trả lời.
tham gia cấu tạo cơ thể
sống ? Những nguyên tố
nào là nguyên tố chủ yếu?
HS sinh khác nhận xét, bổ
sung.
GV nêu câu hỏi, yêu cầu
HS nghiên cứu SGK trả
lời.
? Dựa vào cơ sở nào để HS nghiên cứu SGK, độc lập
phân biệt nguyên tố đa trả lời.
lượng và nguyên tố vi

lượng?
Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
GV nêu câu hỏi
? Vì sao nguyên tố vi
lượng chiếm tỉ lệ nhỏ
nhưng không thể thiếu?
HS thảo luận nhanh, trả lời.
Hoạt động 1
GV chia nhóm học sinh
Nêu câu hỏi và yêu cầu
học sinh thực hiện.

Có khoảng vài chục nguyên tố vô cơ
cần thiết cho sự sống. Những nguyên
tố chủ yếu là : C, H, O, N chiếm
khoảng 96% .
Dựa vào tỉ lệ tồn tại trong cơ thể,
nguyên tố hóa học được chia thành:
+ Nguyên tố đa lượng : chiếm tỉ lệ >
0,01% như C, H, O, N, P, S, …
+ Nguyên tố vi lượng : chiếm tỉ lệ <
0,01% như Fe, Zn, Cu, I,…
Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ
nhưng không thể thiếu.
Ví dụ : SGK
II. Nước và vai trò của nước trong
tế bào:
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của
nước:


HS tách nhóm theo hướng
dẫn của GV.
Tiến hành thảo luận theo sự
phân công.

Nhóm 1 và 2:
Câu hỏi : Phân tích cấu
trúc liên quan đến đặc tính Nhóm 1 và 2 thảo luận, ghi
hóa lí của nước?
và dán kết quả lên bảng.
GV gọi nhóm khác bổ
sung.
GV nhận xét, đánh giá kết
quả của từng nhóm, kết
luận.
GV dặn HS vẽ hình 3.1
vào tập.

Nhóm 3 và 4 :
Câu hỏi : Phân tích vai trò
của nước trong tế bào và cơ
thể Nguyễn
?
GV:
Minh Chuộng

Các nhóm còn lại bổ sung
theo yêu cầu của GV.
- Cấu tạo : gồm 1 nguyên tử Ôxi và

2 nguyên tử Hiđrô, liên kết với nhau
bằng liên kết cộng hóa trị.
- Do đôi điện tử chung bị kéo về
phía Ôxi nên phân tử nước có tính
HS lắng nghe, đánh dấu vào phân cực, các phân tử nước này hút
phân tử kia và hút các phân tử khác
sách.
nên nước có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với cơ thể sống.
2. Vai trò của nước đối với tế bào :
Nhóm 3, 4 tiến hành thảo - là thành phần chủ yếu trong cơ thể
luận, ghi và dán kết quả lên sống.
- là dung môi hòa tan các chất.
bảng.
- là môi trường các phản ứng
- tham gia các hản ứng sinh hóa.

GV yêu cầu nhóm 3, 4
trình bày kết quả.
Nhóm khác bổ sung.


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

4. Củng cố :
Câu 1 : Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Cho ví dụ về một vài nguyên tố vi lượng trong cơ thể người?
Câu 2 : Mô tả cấu trúc hóa học và nêu vai trò của nước trong tế bào?
5. Dặn dò:

- Học thuộc bài đã học.
- Xem trước bài 4 trang 19, SGK Sinh học 10.

Tuần : 5 ; Tiết : 5
Ngày Soạn : 05/9/12
Bài 4 :

CACBÔHĐRAT VÀ LIPIT

I. Mục tiêu bài học :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần :
- Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê được tên của các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của các loại lipit.
II. Phương pháp :
Hỏi đáp + Diễn giảng – Minh họa + Thảo luận nhóm.
III. Phương tiện dạy học :
Hình 4.1 và hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
Mẫu vật : lá cây, hoa quả có nhiều đường,…
IV. Nội dung dạy học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Cho ví dụ về một vài nguyên tố vi lượng trong cơ thể người?
Câu 2 : Mô tả cấu trúc hóa học và nêu vai trò của nước trong tế bào?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. Cacbôhiđrat: (Đường)

1. Cấu trúc hóa học:
HS nghe câu hỏi, thảo luận
Cacbôhiđrat là hợp chất hữu cơ có
nhanh, trả lời.
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
gồm 3 nguyên tố : C, H, O.
Cacbôhiđrat có 3 loại :
? Có mấy loại cacbôhi+ Đường đơn : Hexôzơ (Glucôzơ,
đrat ? Kể tên đại diện cho HS nghe câu hỏi, đọc SGK, Fructôzơ,…) ; Pentôzơ (Ribôzơ,…)
GV nêu câu hỏi, yêu cầu
HS nghiên cứu SGK trả
lời.
? Cacbôhiđrat là gì ?

GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

từng loại?

Giáo án SINH HOC 10-CB

cá nhân trả lời.
Các HS khác bổ sung.

GV cho HS xem các mẫu
hoa quả chứa nhiều
đường, yêu cầu HS quan
sát.


HS quan sát, thảo luận, xác
định loại đường có trong các
mẫu vật.

GV nêu câu hỏi, yêu
cầu HS thảo luận nhanh
trả lời.
HS tham khảo SGK, thảo
? Các đơn phân trong phân luận nhanh, cử đại diện trả
tử đường đa liên kết với lời.
nhau bằng loại liên kết gì ?

+ Đường đôi :
Galactôzơ, Mantôzơ,…

Saccarôzơ,

GV gọi HS khác bổ sung.
? Hãy phân biệt các loại Các HS khác bổ sung theo
đường đa?
yêu cầu của GV.

+ Đường đa :Tinh bột, Glicôgen,
Xenlulôzơ, kitin

GV gọi HS trả lời, sau đó
nhận xét,kết luận.
HS nghe câu hỏi, nghiên
cứu SGK trả lời.


Các đơn phân trong phân tử đường
đa liên kết với nhau bằng liên kết
glicôzit.
Phân tử Xenlulôzơ có cấu tạo mạch
thẳng.
Tinh bột, Glicôgen có cấu tạo
Hoạt động 1
mạch phân nhánh.
GV chia nhóm học sinh,
2. Chức năng :
nêu câu hỏi và yêu cầu học
+ Đường đơn : cung cấp năng
sinh thực hiện thảo luận
lượng
trực tiếp cho tế bào và cơ thể.
theo sự phân công.
HS tách nhóm theo hướng
+ Đường đôi : là nguồn dự trữ
dẫn của GV. Tiến hành thảo
năng
lượng cho tế bào và cơ thể.
Câu hỏi : Nêu chức năng luận theo sự phân công.
+
Đường
đa : dự trữ năng lượng,
của từng loại đường ?
HS thảo luận, đại diện của 1 tham gia cấu tạo nên tế bào và các
nhóm lên trình bày kết quả, bộ phận của cơ thể sinh vật.
các nhóm còn lại bổ sung.

II. Lipit :
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả
- Có tính kị nước.
lời.
- Được cấu tạo từ nhiều thành phần
? Đặc điểm chung của các
loại lipit là gì ?
HS đọc SGK, độc lập trả lời. khác nhau.
1. Mỡ :
- Cấu tạo : gồm 1 phân tử
Hoạt động 2:
Glixêrol và 3 phân tử axit béo.
GV nêu câu hỏi và yêu
cầu các nhóm tiến hành HS tiến hành thảo luận theo + Mỡ động vật : A. béo no.
+ Mỡ thực vật : A. béo không no.
thảo luận.
sự phân công.
- Chức năng : dự trữ năng lượng
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

Câu hỏi : Phân tích cấu
cho tế bào và cơ thể.
trúc và chức năng của từng Nhóm đại diện ghi và dán 2. Phôtpholipit :
loại lipit ?
kết quả lên bảng.

- Cấu tạo : gồm 1 phân tử
Glixêrol, 2 phân tử axit béo và 1
nhóm phôtphat.
Các nhóm còn lại nhận xét,
- Chức năng : cấu tạo nên các loại
bổ sung.
màng của tế bào.
3. Stêrôit :
GV nhận xét, đánh giá,
Là thành phần cấu tạo của màng
kết luận vấn đề.
sinh chất và một số loại hoocmôn
GV dặn HS vẽ hình 4.2
trong cơ thể sih vật.
vào tập học.
4. Sắc tố và Vitamin :
HS ghi nhận, đánh dấu vào
Một số sắc tố như Carôtenôit và
SGK.
Vitamin như A, D, E, K cũng là một
dạng lipit.
4. Củng cố :
Câu 1 : Nêu cấu trúc và chức năng của các loại Cacbôhiđrat ?
Câu 2 : Kể tên một số cấu trúc có sự tham gia của lipit và có bản chất lipit?
5. Dặn dò :
- Học thuộc bài đã học.
- Làm bài tập cuối bài (trang 22, SGK Sinh học 10)
- Xem trước bài 5 trang 23, SGK Sinh học 10.
Tuần : 5 ; Tiết : 5
Ngày Soạn : 05/9/12


Bài 5 :

PRÔTÊIN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS nắm được:
- Phân biệt được mức độ cấu trúc của Prôtêin: cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4. Đồng thời nắm được chức
năng của các loại Prôtêin và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của Prôtêin.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát tranh hình để phát hiện kiến thức: phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến
thức.
3. Thái độ:
Chú ý, nghiêm túc trong học tập, tự giác trong hoạt động độc lập cũng như hoạt động nhóm về
việc tìm tòi kiến thức.
II. Phương tiện và Phương pháp dạy học:
- Phương tiện: Tranh phóng to hình 5.1
- Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổ định lớp(kiểm tra sĩ số):
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

GV: Nguyễn Minh Chuộng

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức



Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả - N/c thông tin sgk trang 23 kết I. câu Cấu trúc của Prôtêin:
lời:
hợp với kiên thức lớp dưới => * Đặc điểm chung:
+ Prôtêin có đặc điểm gì?
trả lời câu hỏi.
- Khái quát hó kiến thức.
- Prôtêin là đại phân tửcó cấu
trúc đa dạng nhất và được cấu
tạo theo nguyên tác đa phân.
- Đơn phân của Prôtêin là axit
amin( có 20 loại axit amin ).
- Prôtêin đa dạng và đặc thù do
số lượng, thành phần và trình tự
sắp xếp của các axit amin.
- Sử dụng tranh hình 5.1 để - Chú ý theo dõi.
giảng giải về 4 bậc cấu trúc của
Prôtêin.
- Yêu cầu HS khái quát hoá - Khái quát hoá kiến thức.
kiến thức.

1. Cấu trúc bậc 1:
Các axit amin liên kết liên kết
với nhau nhờ liên kết peptit tạo
nên chuỗi Pôlipeptit có dạng

mạch thẳng.
2. Cấu trúc bậc 2:
Chuỗi Pôlipeptit co xoắn lại
hoặc gấp nếp nhờ liên kết hyđrô
giữa các nhóm peptit gần nhau.
3. Cấu trúc bậc 3:
Cấu trúc bậc2 tiếp tục co xoắn
lại tạo nên cấu trúc không gian
3 chiều.
4. Cấu trúc bậc 4:
Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi
Pôlipeptit khác nhau phối hợp
với nhau tạo phức hợp lớn hơn.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến
cấu trúc của Prôtêin:
- Yếu tố môi trường: Nhiệt độ,
độ pH -> phá huỷ cấu trúc
không gian 3 chiều của Prôtêin.
- Nêu câu hỏi:
- N/c thông tin sgk => trả lời - Tác hại: Prôtêin mất chức
+ Thế nào là hiện tượng biến câu hỏi.
năng.
tính?
=> Hiện tượng biến tính là hiện
+ Nguyên nhân nào gây nên
tượng Prôtêin bị biến đổi cấu
hiện tượng biến tính?
trúc không gian.
+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến
cấu trúc của Prôtêin?

- Hỏi:
+ Prôtêin có chức năng gì? Cho - N/c thông tin sgk để trả lời
VD?
câu hỏi.
II. Chức năng của Prôtêin
+ Tại sao chung ta lại cần ăn
( Nội dung sgk )
Prôtêin từ nhiều nguồn thực
phẩm khác nhau?
- Chú ý lắng nghà ghi nhớ
- Giảng giải thêm về axit amin thông tin.
thay thế và không thay thế.
- Nhắc nhở HS biết phối kết
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

hợp các loại thức ăn trong bữa
ăn.
- Nội dung kiến thức yêu cầu
HS học trong sgk.

4. Củng cố:
Hệ thống nội dung trọng tâm kiến thức.
- Các bậc cấu trúc và chức anăng của Prôtêin.
- Cấu trúc và chức năng của axit đêôxiribônuclêic và axit ribônuclêic.
5. Dặn dò về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk.
- Tham khảo thông tin mục (Em có biêt).
- Đọc nội dung bài mới.

Tuần 6; Tiết 6
Ngày soạn: 10/9/12

Bài 6 :

AXIT NUCLÊIC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS nắm được:
- Nêu được thành phần hoá học của 1 nuclêic.
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

- Mô tả được cấu trúc và chức năng của AND, ARN.
- Phân biệt AND và ARN về cấu trúc và chức năng.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát tranh hình để phát hiện kiến thức: phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến
thức.
3. Thái độ:
Chú ý, nghiêm túc trong học tập, tự giác trong hoạt động độc lập cũng như hoạt động nhóm về
việc tìm tòi kiến thức.
II. Phương tiện và Phương pháp dạy học:

- Phương tiện: Tranh phóng to hình 6.1, 6.2 sgk.
- Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổ định lớp(kiểm tra sĩ số):
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
- Sử dụng tranh hình6.1 và nêu - N/c thông tin sgk để trả lời câu
câu hỏi:
hỏi.
+ Trình bày cấu trúc của phân
tử AND?
- Chú ý lắng nghà ghi nhớ
thông tin.
- Nhận xét và đánh giá hoặc bổ - Quan sát tranh hình và N/c
sung kiến thức. Đồng thời khái thông tin sgk.
quát hoá kiến thức.
- Thảo luận nhóm để chỉ lên
được:
+ Cấu trúc hoá học của một
nuclêôtit.
+ Liên kết hoá học giữa các
nuclêôtit.
+ Nguyên tác bổ sung.
+ Tính đa dạng và đặc thù của
AND.
+ Kn gen.
+ Phân biệt AND ở tế bào nhân

sơ với tế bào nhân thực.
- Đại diện nhóm sử dụng tranh
hình 6.1 để trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi và
nhận xét.
- Hỏi thêm:
+ Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit - Suy nghĩ và có thể trả lời: Do
nhưng các sinh vật khác nhau cách sắp xếp các nuclêôtit.
lại có đặc điểm và kích thước
khác nhau?
- GV: giảng giải thêm về sự đa - Lắng nghe.
dạng và đặc thù của AND.

GV: Nguyễn Minh Chuộng

III.Axitđêôxiribônuclêic(ADN):
1. Cấu trúc của ADN:
- AND cấu tạo theo nguyên tác
đa phân, gồm nhiều đơn phân.
+ Cấu tạo của 1 đơn phân là 1
nuclê, có 4 nuclêôtit: A, T, G, X.
Tên của nuclêôtit được gọi theo
tên của bazơ.
- Phân tử AND gồm 2 chuỗi
Pôlinuclêôtit liên kết với nhau
bằng liên kết hyđrô giữa các bazơ
của các nuclêôtit.
- Nguyên tác bổ sung:
(A= T; G ≡ X) bazơ có kích
thước lớn ( A, G ) liên kết với

bazơ có kích thước bé ( T, X )
cùng hoá trị => làm cho phân tử
AND khá bền vững và linh
hoạt( dễ dàng tách 2 chuỗi trong
quá trình nhân đôi và phiên mã ).
- Sự đa dạng và đặc thù của
AND: Do thành phần, số lượng
và trình tự sắp xếp của các
nuclêôtit.
- Gen: Là trình tự xác định của
các nuclêôtit trên phân tử AND
mã hoá cho một trình tự xác
định( Prôtêin hay ADN ).
* Cấu trúc không gian:
- 2 chuỗi Pôli nuclêôtit của AND
xoắn lại quanh trục tạo nên chuỗi


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

- Nêu câu hỏi:
+ AND có chức năng gì?
+ Đặc điểm cấu trúc nào giúp
chúng thực hiện được chức
năng đó?
- Nhận xét, bổ sung và yêu cầu
HS khái quát kiến thức.
- Gv liên hệ trong thực tế: Ngày
nay khoa học phát triển, đặc
biệt là di truyền học, người ta

đã dựa trên chức năng lưu giữ
truyền đạt thông tin của AND
để xác định cha con- mẹ con
hay truy tìm thủ phạm trong các
vụ án.

- Hỏi:
+ Có bao nhiêu loại phân tử
ARN và người ta phân loại
chúng dựa vào những tiêu trí
nào?
+ ARN có cấu trúc như thế nào?
+ Cấu trúc của một đơn phân?
+ ARN khác với AND ở đặc
điểm cấu tạo nào?
+ Có mấy loại ARN và cấu trúc
của chúng?
- Nhận xét.
- Sử dụng hình 6.2 giới thiệu về
vị trí gắn kết và liên kết của
ARN.

Giáo án SINH HOC 10-CB

xoắn kép đều và giống một cầu
thang xoắn.
- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ,
tay thang là Đường và Axit
phôtpho.
- Khoảng cách 2 cặp là 3,4 A0.

2. Chức năng của ADN:
- Mang, bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền.
- N/c thông tin sgk.
+ Thông tin di truyền lưu giữ
trong phân tử AND dưới dạng số
- Vận dụng kiến thức mục 1 sgk lượng và trình tự các nuclêôtit.
để trả lời câu hỏi.
+ Trình tự các nuclêôtit trên
- Khái quát kiến thức.
AND làm nhiệm vụ mã hoá cho
trình tự các axit amin trong chuỗi
Pôlipeptit.
+ Prôtêin quy định các đặc điểm
- Lắng nghe.
của cơ thể sinh vật.
- Thông tin trên ADN được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác nhờ sự nhân đôi ADN trong
quá trình phân bào.
=> Tóm tắt: ADN => ARN =>
Prôtêin => Tính trạng.
IV. Axit ribônuclêic(ARN):
1. Cấu trúc của ARN:
- Cấu tạo theo nguyên tác đa
phân.
- Trả lời.
- Đơn phân là 1 nuclêôtit. Có 4
loại nuclêôtit: A, U, G, X.
- Phân tử ARN có 1 mạch Pôli

nuclêôtit.
- Quan sát hình 6.2 và trả lời - Có 3 loại ARN:
câu hỏi.
+ mARN: Cấu tạo gồm một
- Trả lời.
chuỗi Pôli nuclêôtit, mạch thẳng.
+ rARN: Cấu tạo gồm một chuỗi
- So sánh.
Pôli nuclêôtit.
+ tARN: Cấu tạo gồm 3 thuỳ, có
- Trả lời?
những đoạn 2 mạch Pôli nuclêôtit
liên kết với nhau theo nguyên tắc
bổ sung.
- Theo dõi.
2. Chức năng của ARN:

- Hỏi:
- mARN: Truyền thông tin từ
+ ARN có những chức năng
AND -> ribôxôm và được dùng
nao?
- Dựa vào thông tin sgk để trả như một khuôn để tổng hợp nên
lời.
Prôtêin.
- Bổ sung: ARN thực chất là
- rARN: Cùng với prôtêin tạo
phiên bản được đúc trên một
nên ribôxôm, là nơi tổng hợp nên
mạch khuôn của AND, sau khi

prôtêin.
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

thực hiện xong chức năng của
mình, các phân tử ARN thường
bị các enzim của tế bào phân
huỷ.

Tuần 7; Tiết 7
Ngày soạn: 10/9/12
GV: Nguyễn Minh Chuộng

Giáo án SINH HOC 10-CB

- tARN: Vận chuyển axit amin
tới ribôxôm và làm nhiện vụ dịch
thông tin dưới dạng trình tự các
nuclêôtit trên AND thành trình tự
các axit amin trong phân tử
prôtêin.


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

Chương II . CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

Bài 7 . TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần :
- Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước sẽ có lợi gì?
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ(tế bào vi
khuẩn).
2. Kĩ năng:
- Quan sát hình vẽ, phát hiện kiến thức và phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, mạnh dạn và tự giác trong học tập.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học :
- Phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 7.1 và hình 7.2 sgk.
- Phương pháp: Hỏi đáp + Thảo luận + thuyết trình.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp(Kiểm tra sĩ số):
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :

GV: Nguyễn Minh Chuộng


Hoạt động của GV

Nội dung kiến thức
I. Đặc điểm chung của tế bào
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả - HS nghe câu hỏi, nghiên cứu nhân sơ :
Trường THCS-THPT Mỹ Phước
Giáo án

SINH
HOC 10-CB
lời.
SGK trả lời.
- Chưa có nhân
hoàn
chỉnh.
+ Hãy nêu đặc điểm của tế
- Tế bào chất chưa có hệ thống
bào nhân sơ ?
nội màng và các bào quan có
màng bao bọc.
- kích thước nhỏ, khoảng từ 1- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả
5µm và trung bình chỉ bằng 1/10
lời.
tế bào nhân thực.
+ Kích thước nhỏ đem lại lợi - HS tự nghiên cứu SGK, trả * Tế bào nhân sơ có kích thước
ích gì cho tế bào nhân sơ ?
lời.
nhỏ có lợi vì:
+ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi
chất với môi trường diễn ra
nhanh.
+ Tế bào sinh trưởng nhanh.
+ Khả năng phân chia nhanh, số
lượng tế bào tăng nhanh.
- GV thông báo:
Vi khuẩn cứ 30 phút phân chia
1 lần. Tế bào người nuôi cấy
ngoài môi trường 24 giờ phân

chia 1 lần.
- Cho HS liên hệ: Khả năng
phân chia nhanh của tế bào
nhân sơ được côn người sử
dụng như thế nào?

Hoạt động của HS

- Nghe thông báo và tiếp thu.

- HS nêu lên được là:
+ Sự phân chia nhanh khi bị
nhiễm loại vi khuẩn độc thì
nguy hiểm cho sinh vật bị
nhiễm.
+ Con người đã lợi dụng để
cấy gen, phục vụ sản xuất ra
chất cần thiết như vác xin,
kháng sinh…
- GV sự dụng tranh hình 7.2 - HS nghe câu hỏi, quan sát II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
để nêu câu hỏi, yêu cầu HS hình.
quan sát hình trả lời.
+ Hãy nêu các thành phần
chính cấu tạo nên tế bào nhân
sơ?

- Trả lời.

- Đặt câu hỏi:
- N/c thông tin sgk.

+ Thành tế bào có cấu tạo và + Thảo luận và trả lời.
chức năng như thế nào?
- Nhận xét và yêu cầu HS khái
quát hoá kiến thức
GV: Nguyễn Minh Chuộng

- Cung cấp thông tin về tính
chất khác biệt giữa vi khuẩn
Gram dương và Gram âm, - Lắng nghe
giảng giải.
. Phương pháp nhuộm màu.

Gồm: màng sinh chất, tế bào
chất và vùng nhân. Ngoài ra còn
có thành tế bào, vỏ nhầy, lông và
roi.
1. Thành tế bào, màng sinh
chất, lông và roi:
a. Thành tế bào :
- Cấu tạo : Thành phần hoá học
cấu tạo nên thành tế bào là:
Peptiđôglican (cấu tạo từ các
chuỗi cácbohyđrat liên kết với
nhau bằng các đoạn Pôlipeptit
ngắn).
- Chức năng: quy định hình


Trường THCS-THPT Mỹ Phước


Giáo án SINH HOC 10-CB

4. Củng cố:
Câu 1: Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì ?
Câu 2: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì?
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học.
- Xem mục: Em có biết.
- Đọc trước bài 8 trang 36, SGK Sinh học 10.

Tuần: 9
Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu bài học:
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần :
- Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của mạng lưới nội chất, ribôxôm, bộ
máy Gôngi.
2. K ỹ n ăng: Rèn một số kỹ năng:
- Phân tích tranh hình và thông tin nhận biết kiến thức.
- Khái quát, tổng hợp.
- Hoạt động nhóm.

3. Thái độ:
Học sinh có tính tư duy độc lập, tự giác và đoàn kết trong học tập.
II. Phương tiện v à Phương pháp dạy học:
- Phương tiện:
Hình 8.1 và hình 8.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
- Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm và thuyết trình.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp(kiểm tra sĩ số):
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?
Câu 2: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế
gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
(*)Đặc điểm chung của tế
GV nêu câu hỏi, yêu cầu
bào nhân thực:
HS nghiên cứu SGK trả
- Kích thước lớn.
lời?
- Cấu tạo phức tạp.
Trình bày đặc điểm chung HS nghe câu hỏi, tham
của tế bào nhân thực?
khảo SGK trả lời.
+ Có màng nhân ngăn cách
nhân và tế bào chất.
+ Có hệ thống nội màng

chia tế bào chất thành các
xoang riêng biệt.
+ Các bào quan đều có
màng bao bọc.
- GV sử dụng tranh hình
8.1 hoặc tranh riêng cho - HS quan sát tranh hình
học sinh quan sát.
khám phá kiến thức.
+ Trình bày đặc điểm cấu
GV: Nguyễn Minh Chuộng

I. Nhân tế bào:


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

tạo và chức năng của nhân
tế bào?
+ Tiến hành thảo luận
- Nhận xét ý kiến trình nhóm và trình bày.
bày của HS, bổ sung để
hoàn thiện kiến thức.

- Yêu cầu HS tìm hiểu thí
nghiệm sgk phần▼ và trả
lời câu hỏi:
+ Cho biết con ếch con
này có đặc điểm của loài

nào?
+ Thí nghiệm này có thể
chứng minh được điều gì
về nhân tế bào?
=> Dẫn dắt: Từ thí
nghiệm này, em cho biết
nhân tế bào có chức năng
gì?

- Yêu cầu HS quan sát
tranh hình 8.1 sgk về lưới
nội chất.
+ Lưới nội chất có cấu tạo
và chức năng như thế
nào?

GV: Nguyễn Minh Chuộng

- Tìm hiểu thí nghiệm
sgk mục▼, vận dụng
kiến thức đã học lớp
dưới để trả lời:
- Từ thí nghiệm kết hợp
với thông tin sgk =>
khái quát hoá kiến thức.

- Cấu tạo:
+ Có dạng hình cầu, đường
kính khoảng 5µm.
+ Bên ngoài là màng nhân

bao bọc(màng kép) dầy
khoảng 6 - 9 nm. Trên màng
có các lỗ nhân.
+ Bên trong là dịch nhân
chứa chất NST(ADN liên kết
với Prôtêin) và nhân con.
- Chức năng: Nhân là thành
phần quan trọng nhất của tế
bào :
+ Nơi chứa đựng thông tin di
truyền.
+ Điều khiển mọi hoạt động
của tế bào thông qua điều
khiển sự tỏng hợp Prôtêin.

II. Lưới nội chất:
- Quan sát hình, thảo
- Cấu tạo: Là hệ thống ống
luận nhóm, thống nhất ý
và xoang dẹp thông với nhau,
kiến.
gồm hai dạng:
+ Đại diện trình bày.
-> Các nhóm khác theo
dõi và nhận xét.


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB


Nhóm đại diện dán kết
quả lên bảng.
Cấu tạo và chức năng của
ribôxôm, và bộ máy Các nhóm còn lại nhận
gôngi ?
xét, bổ sung.

GV nhận xét, đánh giá.

+ Lưới nội chất hạt: trên
màng có đính các hạt
ribôxôm.
Nhóm 3, 4 dán kết quả
+ Lưới nội chất trơn: trên
GV yêu cầu nhóm còn lại lên bảng.
màng không đính ribôxôm
dán kết quả lên bảng.
mà đính các enzim.
- Chức năng:
Các nhóm còn lại nhận
+ Lưới nội chất hạt: là nơi
xét, bổ sung.
tổng hợp nên prôtêin tiết,
prôtêin cấu tạo cho tế bào.
+ Lưới nội chất trơn: tham
gia tổng hợp lipit, chuyển
GV nhận xét, đánh giá,
hóa đường, phân hủy các
kết luận vấn đề

chất độc hại.
III. Ribôxôm:
- Cấu tạo: gồm prôtêin và
rARN.
- Chức năng: là nơi tổng
hợp nên prôtêin.
IV. Bộ máy Gôngi:

GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

- Cấu tạo: là một chồng túi
màng dẹp tách biệt nhau.
- Chức năng: đóng gói, lắp
ráp và phân phối các sản
phẩm của tế bào.
3. Củng cố:
Câu 1: Nêu điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
Câu 2: Nêu mối liên hệ giữa lưới nội chất và bộ máy gôngi trong tế bào?
4. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học, chuẩn bị làm bài kiểm tra giữa kì.
- Đọc trước bài 9, 10 trang 40 - 43, SGK Sinh học 10.

Tuần: 9
Tiết: 9
KIỂM TRA 45 PHÚT

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh.
- Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.
- Đánh giá kết quả việc dạy và học của thầy và trò lần thứ nhất.
II. Phương pháp:
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà.
- GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp.
- Học sinh làm bài tự luận tại lớp theo hướng dẫn của GVBM.
III. Nội dung:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn đáp án (a, b, c, d) đúng nhất.
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

Tuần : 9 . Tiết: 9
Ngày soạn: 02/10

Bài 9 & 10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể.
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lục lạp.
- Trình bày được chức năng của không bào và lizôxôm.
II. Phương tiện dạy học:
Hình 9.1và 9.2 SGK phóng to
III. Phương pháp:

Hỏi đáp – minh họa + Thảo luận nhóm.
IV.Nội dung dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
V. Ti thể:
Hoạt động 1:
GV chia nhóm HS,
nêu câu hỏi và yêu cầu HS tách nhóm theo yêu
HS tiến hành thảo luận cầu của GV, nghe câu
nhóm.
hỏi và thảo luận nhóm.
Câu hỏi: Mô tả cấu tạo
và chức năng của ti
thể?
Nhóm đại diện lên trình
bày kết quả.
- Cấu tạo: gồm hai lớp màng
và chất nền.
GV yêu cầu các nhóm
còn lại bổ sung.
Các nhóm còn lại nhận + Màng ngoài không gấp khúc,
màn trong gấp khúc tạo thành
xét, bổ sung.
mào, có đính nhiều enzim hô
GV giải thích bổ sung
hấp.

dựa trên hình 9.1, kết
+ Chất nền chứa AND và
luận.
ribôxôm.
- Chức năng: cung cấp năng
lượng cho tế bào dưới
dạngATP.
Số lượng ti thể khác nhau tùy
loại tế bào.
VI. Lục lạp:
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Giáo án SINH HOC 10-CB

Hoạt động 2:
GV giao công việc
cho các nhóm, quan Học sinh tiến hành thảo
sát các nhóm làm việc. luận dưới sự giám sát
của GV, ghi nhận kết
Câu hỏi: Mô tả cấu tạo quả, cử đại diện lên trình
và chức năng lục lạp? bày kết quả.
GV yêu cầu các nhóm
còn lại bổ sung.
Các nhóm còn lại nhận
xét, bổ sung.
GV đánh giá, kết luận


GV nêu câu hỏi, yêu
cầu HS nghiên cứu
HS nghe câu hỏi, tự
SGK trả lời.
tham khảo SGK trả lời.
?Chức năng của không
bào?
GV gọi HS khác bổ
sung.

Các HS khác nhận xét,
bổ sung theo yêu cầu của
GV.

GV nêu câu hỏi, gọi
HS trả lời.
HS tự nghiên cứu SGK
?Chức
năng
của trả lời.
Lizôxôm?

GV: Nguyễn Minh Chuộng

- Cấu tạo: 2 lớp màng bao
bọc, bên trong là chất nền.
- Trong chất nền có nhiều túi
dẹt là tilacôit trên màng tilacôit
chứa nhiều diệp lục và enzim
quang hợp.

Nhiều phiến tilacôit xếp
chồng lên nhau thành cấu trúc
Grana.
Trong chất nền có chứa AND
và ribôxôm.
- Chức năng: Có khả năng
chuyển quang năng thành hóa
năng.
VII. Một số bào quan khác
nhau:
1. Không bào:
- Ở tế bào lông hút của rễ,
không bào có chức năng như
chiếc máy bơm.
- Ở tế bào cánh hoa: không
bào chứa sắc tố,…
Một số động vật cũng có
không bào nhỏ.
2. Lizôxôm:
Phân hủy tế bào già, tế bào bị
tổn thương và các bào quang
già.
IX. Màng sinh chất:
1. Cấu trúc của màng sinh
chất:


Trường THCS-THPT Mỹ Phước

Hoạt động 4:

GV nêu câu hỏi, giao Các nhóm còn
công việc cho HS, sung.
quan sát HS thực hiện.

Giáo án SINH HOC 10-CB

Mô hình khảm động của
màng sinh chất do Singơ và
lại bổ Nicônson đề nghị năm 1972.

Câu hỏi: Mô tả cấu tạo
và nêu chức năng của
màng sinh chất?
Các nhóm tiến hành thảo
luận theo yêu cầu của - Cấu tạo: Gồm 2 thành phần
GV gọi các nhóm cử GV, ghi nhận kết quả và chính

prôtêin

đại diện nhận xét.
trình bày.
phôtpholipit.
Ngoài ra còn có một số chất
khác như:
+ Colestêron làm tăng độ ổn
GV đánh giá, tổng kết.
định của màng.
+Lipôprôtêin, glicôprôtêin có
vai trò thụ thể, kênh, dấu
chuẩn,..

?Mô hình khảm động Các nhóm còn lại nhận 1. Chức năng của màng sinh
của màng sinh chất do xét, bổ sung.
chất:
ai đề nghị ?
- TĐC với môi trường một
cách có chọn lọc.
- Thu nhận thông tin.
- Nhận biết tế bào cùng loại
hoặc tế bào là nhờ các
glicôprôtêin.
X. Các cấu trúc bên ngoài
HS nghiên cứu SGK trả màng sinh chất:
lời.
1. Thành tế bào:
GV nêu câu hỏi, gọi
- Tế bào thực vật có thành tế
HS trả lời.
bào là xenlulô
Nấm: thành tế bào là kitin.
? Cấu tạo và chức năng
- Chức năng: quy định hình
của thành tế bào?
dạng và bảo vệ tế bào.
2. Chất nền ngoại bào:
- Cấu tạo: glicôprôtêin, các
?Cấu tạo và chức năng
HS nghe câu hỏi, tự chất vô cơ, hữu cơ.
của chất nền ngoại nghiên cứu SGK trả lời.
- Chức năng: giúp tế bào thu
bào?

nhận thông tin.
GV: Nguyễn Minh Chuộng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×