Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

SKKN Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.15 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
==============
MÃ SKKN
(Dùng cho HĐ chấm của sở)


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC DIỄN CẢM
CHO HỌC SINH LỚP 5

LĨNH VỰC: TIẾNG VIỆT

N¨m häc : 2016 - 2017


Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU: .......................................................................................2
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 3
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4
III. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU .......................................... 4
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 5
PHẦN II: NỘI DUNG.................................................................................. 6
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................................................... 6
II. THỰC TRẠNG RÈN ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5 ......... 6
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH: ....... 9
3.1. Luyện đọc đúng ................................................................................ 9
3.2. Thể hiện ngữ điệu, cƣờng độ và cao độ của giọng đọc ................. 111
3.3. Đọc mẫu ......................................................................................... 133
3.4. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của bài .......................................... 155


3.5. Bồi dƣỡng vốn sống cho học sinh ................................................... 16
3.6. Xây dựng mô hình tổ nhóm đọc diễn cảm cho học sinh. ................ 17
IV. KẾT QUẢ ............................................................................................. 188
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................... 199

2 /22


Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Có thể nói bậc Tiểu học là bậc học quan trọng, đặt nền móng cho việc
hình thành nhân cách của học sinh, nền móng đó cần phải đƣợc xây dựng thật
vững chắc. Vì vậy, mỗi giáo viên Tiểu học cần trang bị cho mình vốn kiến thức,
phƣơng pháp cơ bản của việc dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục hiện
nay đó là: giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện về mọi mặt. Ngƣời
giáo viên cần biết kết hợp hài hoà giữa vốn kiến thức của bản thân và sách giáo
khoa để truyền thụ cho học sinh giúp các em tiếp nhận đƣợc kiến thức và có
những hiểu biết nhất định về cuộc sống từ đó đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi của
xã hội.
Ở Tiểu học, các môn học có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó môn
Tiếng Việt có một vị trí hết sức quan trọng đối với các em học sinh vì hoạt động
đọc trong môn Tiếng Việt là một hình thức giao tiếp tích cực giữa ngƣời đọc và
ngƣời viết. Trên thực tế chúng ta có thể thấy rằng: hoạt động đọc diễn ra ở mọi
nơi, mọi lúc trong cuộc sống: đọc thông tin, thƣ từ, sách báo,.... Đối với học sinh
thông qua đọc các em nắm đƣợc kiến thức sơ giản và những hiểu biết về thiên
nhiên, cuộc sống con ngƣời, văn hoá và văn học của Việt Nam và nƣớc ngoài.
Đặc biệt, đọc các tác phẩm văn học, các em cảm nhận đƣợc cái hay, cái đẹp
trong cuộc sống và đƣợc bồi dƣỡng thêm về vốn hiểu biết của mình.

Văn học là một mảng khoa học gắn liền với thực tế. Mặc dù trong
chƣơng trình Tiểu học khôngc em có khả
năng đọc tốt, có điều kiện phát huy năng lực của bản thân. Và khi nghe bạn
trong nhóm của mình đọc các em có thể tự rút kinh nghiệm cho bản thân. Đồng
thời tôi cũng phát hiện những học sinh đọc tốt và chƣa tốt để có kế hoạch bồi
dƣỡng kèm cặp từng đối tƣợng học sinh cho phù hợp. Ngoài ra, tôi còn tổ
chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trƣớc lớp để các em học tập lẫn nhau. Từ
đó, thúc đẩy việc thi đua học tập của các em tạo cho các em một không khí
học tập bộ môn thật sôi nổi mà cũng thật hiệu quả.

17 /22


Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

IV. KẾT QUẢ
Qua một thời gian triển khai đề tài trong tổ - khối, tuy thời gian không dài,
nhƣng bằng sự nỗ lực cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ của đồng
nghiệp và cấp trên, chất lƣợng đọc của lớp tôi đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ.
Kết quả đó đƣợc thể hiện ở các lần kiểm tra định kỳ nhƣ sau:
Bảng thống kê kết quả kiểm tra định kỳ
(Năm học 2016 – 2017)
Đánh
giá
Lần KT
Giữa kì I
Cuối kì I
Giữa kì II

Đọc diễn cảm

Số
lƣợng
7
11
15

Tỉ lệ %
13,2 %
21 %
28 %

Đọc to,
rõ ràng, lƣu loát
Số
Tỉ lệ %
lƣợng
28
53 %
32
60,1%
35
66 %

Đọc nhỏ,
chƣa lƣu loát
Số
Tỉ lệ %
lƣợng
16
30 %

9
17 %
3
5,7%

Đọc ngọng
Số
lƣợng
2
1
0

Tỉ lệ %
3,8 %
1,9 %

Nhìn vào kết quả khảo sát tôi thấy rất phấn khởi bởi sự tiến bộ rõ rệt của các
em. Thực tế trong các giờ tập đọc trên lớp, các em rất say mê học. Nhất là khi
luyện đọc trong nhóm các em rất hứng thú đọc. Kỹ năng đọc diễn cảm đƣợc
nâng cao làm cho các em tự tin, hăng hái xung phong đọc bài trƣớc lớp không
còn cảm giác rụt rè, e ngại nhƣ hồi đầu năm. Những em đọc nhỏ, ấp úng hồi đầu
năm học giờ đã đọc to, rõ ràng, lƣu loát hơn.

18 /22


Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài "Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh
lớp 5" tôi rút ra một số kinh nghiệm nhƣ sau:
Để đọc hay, trƣớc tiên học sinh phải đọc đúng, điều đó tạo niềm tin cho
học sinh thực hiện tốt bƣớc tiếp theo, giúp các em diễn tả đƣợc cảm xúc của bài.
Cần quan tâm và rèn luyện ngữ điệu, nhịp điệu, cƣờng độ, cao độ trong
từng bài cụ thể. Giúp học sinh biết đọc phân biệt lời kể của tác giả với lời nhân
vật; biết đọc phân biệt lời nhân vật phù hợp với lứa tuổi, với tính cách của từng
nhân vật giúp học sinh thể hiện tốt cảm xúc của bài đọc.
Để rèn đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên phải coi trọng việc đọc mẫu
trong giờ học, nghiên cứu kỹ nội dung tìm ra cách đọc hay nhất và nhập tâm vào
tác phẩm nhằm tạo cảm xúc, hứng thú cho học sinh khi đọc, đồng thời phải rèn
cho học sinh năng lực nghe để cảm nhận nội dung, ý nghĩa biểu cảm của tác
phẩm.
Việc tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài phải đƣợc coi trọng tƣơng
đƣơng luyện đọc, nhằm giúp học sinh hiểu đƣợc nội dung và ý nghĩa biểu đạt
của tác phẩm, tiến tới thể hiện tốt ý đồ của tác giả trong bài đọc.
Muốn bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh phải tiến hành
song song với việc rèn đọc diễn cảm và có hiểu nội dung bài học sinh mới
đọc diễn cảm tốt và có đọc đƣợc diễn cảm các em mới cảm thụ đƣợc cái hồn
của tác phẩm.
Xây dựng nhóm đọc diễn cảm cho học sinh cũng là một trong những bƣớc
làm rất cần thiết giúp học sinh thi đua học tập, thúc đẩy việc đọc diễn cảm của
học sinh đạt kết quả tốt.
Thƣờng xuyên bồi dƣỡng vốn sống cho học sinh thông qua sách vở, các
hoạt động ngoại khoá, kết hợp với phụ huynh học sinh tổ chức thăm quan, dã
ngoại tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm thực tế từ đó giúp các em cảm nhận
sâu sắc hơn, thật hơn những cảm xúc của từng tác phẩm để thể hiện nó một cách
tốt nhất.
Công tác giảng dạy quả là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp đòi
hỏi ngƣời giáo viên phải thực sự yêu nghề, tâm huyết với nghề. Phải thực sự coi

học sinh nhƣ con và tri thức của học sinh là sản phẩm trí tuệ của mình. Vì vậy
ngƣời giáo viên phải có sự kiên trì trong các giờ học nói chung và giờ tập đọc
nói riêng. Để học sinh đọc đúng, đọc hay ngƣời giáo viên phải hƣớng dẫn cách
đọc cho học sinh một cách tỉ mỉ, sử dụng nhiều phƣơng pháp trong giờ học để
19 /22


Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

khơi gợi , giúp các em tự tìm ra cách đọc hay. Đối với những học sinh đọc chƣa
tốt, giáo viên tránh nóng vội hay phê bình, mạt sát học sinh mà phải kiên trì uốn
nắn, sửa chữa kịp thời cho các em thật tận tình, chu đáo.
II. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ:
Để giáo viên có đƣợc trình độ chuyên môn vững vàng và phƣơng pháp
giảng dạy phong phú, tôi mạn phép xin đƣa ra một vài ý kiến đề xuất với các cấp
lãnh đạo nhƣ sau:
2.1. Về phía Nhà trường
- Tiếp tục tổ chức các buổi chuyên đề để cho giáo viên chúng tôi đƣợc
thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Qua buổi chuyên đề chúng tôi
đƣợc học hỏi nhau về chuyên môn, đƣợc thảo luận và nghe hỏi - đáp về những
vấn đề còn thắc mắc.
2.2. Về phía Phòng giáo dục
- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề giữa các giáo viên trong quận để
tìm ra cách dạy hay hoặc phƣơng pháp mới đối với những bài khó.
Trên đây là một vài ý kiến có thể coi là kinh nghiệm của bản thân tôi trong
thời gian đƣợc Ban giám hiệu phân công dạy lớp 5. Mặc dù khi triển khai đề tài
tôi và các đồng nghiệp trong tổ khối đã thu đƣợc một số kết quả nhất định đó
cũng là những gì tôi đã rút ra đƣợc từ thực tế giảng dạy của mình song sẽ không
tránh khỏi những điều còn khiếm khuyết. Vì vậy, tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ
của các đồng chí, đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để đề tài này đƣợc hoàn thiện

góp phần nâng cao hiệu quả trong dạy đọc diễn cảm ở môn Tập đọc nói riêng và
trong giảng dạy nói chung.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2017
Tôi xin cam đoan sáng kiến này là do tôi viết, không sao chép của người khác.

20 /22


Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 – Tập 1 + 2
2. Sách giáo viên Tiếng Việt 5 – Tập 1 + 2
3. Sách thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5 – Tập 1 + 2
4. Sách tham khảo: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học của tác giả
Lê Phƣơng Nga - Nguyễn Trí - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

21 /22


Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

22 /22




×