Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án chủ đề BÉ CÓ THỂ ĐI CÁC NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.91 KB, 31 trang )

Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2018
THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BÉ CÓ THỂ ĐI CÁC NƠI BẰNG PHƯƠNG
TIỆN GIAO THÔNG.
NHÁNH III: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT.
A- ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH.
“Thực hiện cho cả tuần”
1 – Mục đích yêu cầu
- Tạo cho trẻ có thoái quen đi hoc,yêu trường lớp,yêu cô giáo và các
bạn.
- Cung cấp cho trẻ kiến thức mới chủ đề “ Phương tiện giao thông
đường sắt”
-Tạo cho trẻ nhớ tên mình, tên các bạn
2 – Chuẩn bị
- Phòng nhóm thong thoáng sạch sẽ
- Một số đồ dung đồ chơi,tranh ảnh về chủ đề
- Sổ theo dõi trẻ đến lớp, cờ, hoa.
3 – Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a – Đón trẻ
- cô đón trẻ vui vể ân cần với phụ huynh nhắc - Chào cô
trẻ chào mẹ chào cô vào lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ ở nhà, ở trường.
- Quản lý trẻ chơi tự do.
- Tự chơi.
b – Trò chuyện
- Cô sắp xếp đồ dung,đồ chơi,treo tranh ảnh
- Quan sát,trò chuyện
chủ đề: PTGT đường sắt.
cùng cô.


* Hỏi trẻ:
+ Cô có tranh vẽ gì đây?
+ Trong bức tranh vẽ gì nào?
+ Tàu hỏa là PTGT đường nào?
- Giáo dục trẻ biết một số PTGT phổ biến đi
trên đường sắt và một số luật lệ khi tham gia
GT đường sắt.
- Hát cùng cô.
- Cô hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu ”
c – Điểm danh
- Dạ cô.
- Cô gọi tên trẻ, theo dõi trẻ đến lớp.Chăm sóc
đảm bảo an toàn cho trẻ ở lớp.


HỂ DỤC SÁNG
“Thực hiện cho cả tuần”
Tập các độn tác: Hô hấp,tay,chân,bụng.
I- Mục đích yêu cầu.
a- Kiến thức.
- Tập TD giúp trẻ hít thở không khí trong lành tắm nắng buổi
sang,nhằm giúp cơ thể trẻ phát triển khỏe mạnh cân đối hài hòa.
- Trẻ tập các động tác dứt khoát cùng cô.
b- Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng.
- Rèn kỹ năng quan sát,nghe,vận đông cùng cô.
c- Thái độ.
- Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp trong giờ học. Đoàn kết với bạn bè.
II- Chuẩn bị.
- Sân tập bằng phẳng,quần áo trẻ gọn gàng

- Trẻ thoải mãi tâm sinh lí.
III- Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a- Khởi động.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên sân đi với tốc độ
- Trẻ khởi động cùng cô.
khác nhau rồi đứng đội hình 2 hàng ngang.
b- Trọng động.
* Động tác hô hấp: Đưa hai tay chụm vòng
- Trẻ tập cùng cô.
miệng minh họa làm gà gáy ò ó o…tập 2-4 lần.
* Động tác tay : đưa tay ra phía trước gập trước
ngực
- TTCB: đứng thẳng khép chân để tay dọc thân
- N1: bước chân trái lên một bước nhỏ trọng tâm
dồn về chân trái, chân phải kiễng gót (tì mũi
chân) đưa tay ra trước lòng bàn tay sấp
- N2: hai tay gập trước ngực, khuỷu tay ngang
vai
- N3: như N1
- N4: về TTCB
- Tập cùng cô.
- N5,6,7,8: đổi chân và thực hiện như trên
* Động tác chân: ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao
lên trước
- TTCB: đứng thẳng hai tay thả xuôi
- N1: hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau, chân kiễng



- N2: ngồi khuỵu gối lưng thẳng không kiễng
chân tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp
- N3: như N1
- N4: về TTCB
- N5,6,7,8 : như trên
* Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi
- N1: bước chân trái sang bên một bước tay
chống hông
- N2: quay người sang phải 900
- N3: như N1
- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng
- N4: về TTCB
cô.
- N5,6,7,8: như trên( đổi chân) quay người sang
phải.
c- Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng kết thúc giờ tập.
B- HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực PTNN: Thơ:
Tên hoạt động: TIẾNG CÒI TÀU.
Tăng cường tiếng việt từ: Xình xịch, Tu tu.
I- Mục đích yêu cầu.
1- Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ, phát âm chuẩn các từ có trong
bài thơ.
- Trẻ biết tiếng xe và tiếng còi của tàu hỏa.
2- Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

- Rèn trẻ nói rõ ràng đủ từ ‘ Xình xich. Tu tu ”
3- Thái độ.
- Giáo dục trẻ khi đi trên các PTGT phải ngồi ngay ngắn, có ý thức
giữ gìn vệ sinh chung. Tôn trọng bác tài xế, không chơi gần đường tàu hỏa.
II- Chuẩn bị.
-Tranh minh họa bài thơ.
III- Tổ chức hoạt động.
HĐ của cô
1- Ổn định, tạo hứng thú.
- Cho trẻ hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu.

HĐ của trẻ
- Hát cùng cô.


- Tàu hỏa là PTGT đường nào?
- các con có được chơi gần đường tàu không?
- Khi đi trên các PTGT các con phải ngồi như thế
nào?.
* Giáo dục trẻ không chơi la cà gần đường tàu,
chấp hành luật lệ GT.
2- Nội dung trọng tâm.
* HĐ 1: Giới thiệu và đọc thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Tiếng còi tàu”
- Đọc thơ cho trẻ nghe
+ Lần 1: Đọc diễn cảm.
+ Lần 2: Đọc diễn cảm kèm tranh minh họa.
* HĐ 2: Giảng nội dung, trích dẫn thơ
Bài thơ “Tiếng còi tàu” Nhắc nhở các bạn không
được chơi gần đường tàu, hãy nhắc nhở nhau khi

tàu sắp đến.
Xình xịch xình xịch.
Nghe tiếng còi tàu.
Hãy nhắc nhở nhau.
- Không được vượt qua đường tàu khi tàu sắp đi
qua đường day sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng
con người.
Chớ có liều lĩnh.
Vượt qua đường tàu,
Khi tàu xịch đến, Biết tránh vào đâu.
- Trong bài thơ có 1 số từ khó đọc các con đọc
cùng cô nhé: Liều lĩnh, xịch đến.
* Tăng cường tiếng việt từ: Xình xịch, Tu tu.
Xình xịch là tiếng tàu chạy. Tu tu là tiếng còi tàu.
- Cho trẻ đọc từ: Xình xịch , Tu tu.
- Chú ý sửa sai cho trẻ.
* HĐ 3: Đàm thoại.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì? ..
* Cô giáo dục trẻ biết chấp hành luật ATGT,
không được ném đất đá lên xe, khi đi trên các
loại PTGT phải ngồi ngay ngắn, không thò đầu
thò tay ra ngoài. Không tự ý vượt qua đường tàu
khi tàu sắp đi qua.
* HĐ 4: Trẻ đọc thơ.

- Trả lời.

- Nghe cô giới thiệu và
nghe đọc thơ.


- Nghe cô giảng ND bài
thơ.

- Đọc từ khó cùng cô.

- Trẻ học tiếng việt
cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Nghe cô nói.

- Đọc thơ.


- Cô cho cả lớp đọc thơ.
- Tổ đọc.
- Cá nhân đọc.
- Hát cùng cô.
(Cô chú ý rèn cách đọc thơ diễn cảm và ngắt nghỉ
đúng nhịp thơ)
3- Kết thúc.
- Hát bài: Em đi chơi thuyền.
HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc HT: Xem tranh ảnh về PTGT đường sắt.
Góc XD: Xếp đường day.
I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi ở các góc, có ý thức giữ gìn đồ chơi.
- Qua góc chơi củng cố kiến thức đã học.
II- Chuẩn bị:
- Góc HT: Tranh ảnh vẽ về PTGT đường sắt.

- Góc XD: Khối gỗ các loại, đồ chời lắp ghép.
III-Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1.Ổn định, giới thiệu góc chơi.
- Nghe cô giới thiệu
- Giới thiệu cho trẻ biết tên góc, đồ dùng đồ chơi có cách chơi.
ở từng góc, cách sử dụng những đồ dùng đồ chơi
đó.
- Cho trẻ quan sát mẫu có sẵn ở từng góc.
- Giới thiệu cách chơi ở từng góc.
- Đưa ra luật chơi: ai không chơi đúng trò chơi ở - Nghe cô hỏi và trả
từng góc sẽ phải ra ngoài.
lời.
2.Trao đổi với trẻ, thăm dò ý đồ chơi của trẻ.
- Hôm nay cô cho các con chơi ở những góc nào?
- Ở góc đó chơi trò chơi gì? Chơi như thế nào?
- Cô củng cố lại cách chơi ở từng góc.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết đoàn kết, giữ gìn đồ - Chơi ở các góc.
dùng đồ chơi ,chơi đúng trò chơi cô yêu cầu,ai vi
phạm luật chơi sẽ phải ra ngoài.
- Đổi góc chơi.
3. Cho trẻ về các góc chơi:
- Cho mỗi tổ chơi 1 góc.
(Cô quan sát giúp những trẻ còn lúng túng).
- Nhận xét.
- Sau 7- 9 phút nhận xét nhóm và đổi góc chơi cho - Nghe cô nhận xét,
trẻ).
thu dọn đồ chơi.
4. Nhận xét quá trình chơi.



Cho trẻ tự nhận xét.
Cô nhận xét chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
I- Mục đích yêu cầu.
- Trẻ được cùng nhau vui chơi với trò chơi “Ô tô và chim sẻ”biết cách
chơi dưới sự hướng dẫn của cô giáo.
- Chơi đoàn kết với bạn bè.
II- Chuẩn bị.
- Sân chơi sạch sẽ,trang phục trẻ gọn gàng.
III- Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1- Ổn định,tạo hứng thú.
- Cô hát bài “Em tập lái ô tô”
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ ngoan chăm tới lớp học.
2- Nội dung trọng tâm.
- Cô giới thiệu trò chơi “Ô tô và chim sẻ”
- Nghe cô giới thiệu trò
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô cầm vô lăng
chơi,cách chơi trò chơi.
làm chú lái xe, các con làm các con chim sẻ
nhảy nhót kiếm ăn ở trên đường chú ý nghe
tiếng xe “Còi pin pin…” các con chim nhỏ phải
chạy nhanh vào lề đường. Nếu không chạy
nhanh bị xe lăn phải sẽ bị thương mà còn bị ra

ngoài lượt chơi.
- Trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát trẻ chơi,động viên khuyến khích
trẻ chơi đoàn kết. Chơi 4-5 lần.
- Chơi tự do.
3- Kết thúc,nhận xét quá trình chơi.
- Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ đoàn kết
khi vui chơi biết vâng lời cô giáo.
- Nhẹ nhàng đi vào lớp.
- Cho trẻ vào lớp.
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
“Thực hiện cho cả tuần”
I- Mục đích yêu cầu.


- Trẻ có thoái quen vệ sinh rửa tay,lau mặt hàng ngày sau khi học và
chơi xong.
- Biết ngồi ngay ngắn và xúc cơm ăn gọn gàng.
- Trẻ ngủ ngon giấc đúng thời gian.
II- Chuẩn bị.
- Nước,xà phòng,khăn mặt,khăn khô,thảm đứng.
- Kê bàn ghế đủ cho trẻ ngồi ăn.
-Phản,chiếu,gối đủ cho trẻ ngủ.Trang phục trẻ phù hợp khi ngủ.
III- Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1- Vệ sinh.
- Cô cho trẻ xếp hang và rửa tay lau mạt cho
- Trẻ vệ sinh.

từng trẻ (Các thao tác vệ sinh đúng theo quy
trình hướng dẫn) Trong khi vệ sinh cô trò
chuyện với trẻ để tạo hứng thú cho trẻ.
* Cô giáo dục trẻ cần vệ sinh cá nhân hang ngày
sạch sẽ để cho cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ ăn trưa.
2- Ăn trưa.
- Cô giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết
xuất cơm.
- Ngủ trưa.
* Giáo dục trẻ ăn gọn gàng không rơi bãi cơm.
3- Ngủ trưa.
- Cô cho trẻ ngủ đúng giờ buổi trưa,giữ trật tự
yên tjnhx để trẻ ngủ ngon giấc.
OẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài học buổi sáng.
Tăng cường tiếng việt từ “Tàu hỏa”
1- Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức đã học
- Dạy trẻ nghe hiểu từ “Tàu hỏa”
2- Chuẩn bị
- Đồ dung đồ chơi bài học buổi sáng
- Tâm lí trẻ thoải mãi.
3- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a - Đón trẻ vào lớp
b- Ôn luyện bài học buổi sáng
- Cô động viên khuyến khích, khen ngợi trẻ. -Trẻ thực hiện
c-Bé học tiếng việt.



- Cô giới thiệu “Tàu hỏa”
- Hỏi trẻ:
+ Cô có tranh gì đây?
+ Tàu hỏa đi trên đường nào?
+ Tàu hỏa là PTGT đường nào?
- Đây là bức tranh vẽ tàu hỏa đấy, tàu hỏa là
PTGT đường sắt tàu đi trên đường day làm
bằng sắt chứ không đi trên đường đất. Tàu hỏa
có nhiều toa nối lại với nhau kéo thành hàng
dài, tiếng tàu “Xình xịch…” Tiếng còi “Tu….”
Gọi là “Tàu hỏa”
- Dạy trẻ nói “Tàu hỏa” rõ ràng
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- giáo dục trẻ phải biết vâng lời và yêu thương
mẹ.
* Chơi tự do.
- Cô chú ý trẻ chơi
- Kết thúc.

- Nghe cô nói.

- Trẻ học tiếng việt cùng


- Trẻ tự chơi.

NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY.
- Cô nhận xét ngày học, tuyên dương khen ngợi những trẻ ngoan và cho trẻ

ngoan cắm hoa vào bảng “ Bé ngoan” đúng ô ký hiệu của bé.
- Giáo dục trẻ đi học đều và ngoan để cuối tuần có nhiều hoa trên bảng bé
ngoan, bạn nào có nhiều hoa cô sẽ phát phiếu bé ngoan.
- Vệ sinh – Trả trẻ.
*********************************
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2018
A- ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG –
VỆ SINH
“Thực hiện như thứ ba đầu tuần”
B- HOẠT ĐÔNG CHUNG.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
Tên hoạt động: ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU.
Tăng cường tiếng việt từ: Đầu tàu, toa tàu.
I- Mục đích yêu cầu.
1- Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thể hiện tinh cảm theo giai điệu và vỗ tay
theo nhịp bài hát cùng cô.


- Trẻ nghe và hiều từ: Đầu tàu, toa tàu.
2- Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu, rõ lời và vỗ đúng nhịp.
- Rèn trẻ nói rõ ràng đủ câu “Đầu tàu, toa tàu”
3- Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các bác lái tàu, khi đi trên các
PTGT phải ngồi ngay ngắn. không chơi gần đường tàu.
II- Chuẩn bị.
- Phách tre, xắc xô.
- Nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, Đi đường em nhớ.
III- Tổ chức hoạt động.

HĐ của cô
HĐ của trẻ
1- Ổn định, trò chyện, tạo hứng thú.
- Cô đọc câu đố về tàu hỏa.
Tàu gì không chạy dưới sông
Còi tu ầm ĩ vượt đồng bao la
Khi về đến trước sân ga
Người lên, kẻ xuống vào ra rộn
- Nghe cô đọc câu đố và
ràng?
giải câu đố.
Đố bé là cái gì?
- Tàu hỏa là PTGT đường nào?
- Trả lời.
- Tàu hỏa để làm gì? Tàu hỏa có đặc điểm gì?
- Đường hàng không có PTGT nào?
- Khi đi trên tàu các con phải ngồi như thế nào?
- Cô củng cố và giáo dục trẻ: Kể tên 1 số PTGT đường - Nghe cô nhắc nhở.
sắt và hàng không. Giáo dục trẻ khi đi trên các PTGT
phải ngồi ngay ngắn.
2- Nội dung trọng tâm.
* HĐ 1: Bé ca hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát : Đoàn tàu nhỏ xíu:
- Nghe cô giới thiệu tên
- Khi tàu chạy trên đường sắt có tiếng kêu như thế nào? bài hát.
- À đúng rồi tàu chạy kêu xình xịch xình xịch đấy,
chúng mình cùng làm đoàn tàu đi vòng quanh lớp 1 lần
vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” nhé.
- Cho trẻ đi làm đoàn tàu.
- Về chỗ ngồi và cô nói với trẻ: Giai điệu bài hát như

thế nào? Đúng rồi rất vui nhộn, vậy để bài hát thêm
nhộn nhịp hơn nữa chúng mình cùng hát và vỗ tay theo
nhịp thật đều nhé.
- Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp, lắc gõ xắc xô, phách
- Hát và vỗ tay theo nhịp


tre theo nhịp.
- Cho từng tổ thực hiện.
- Nhóm, cá nhân.
- Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
* HĐ 2: Nghe hát
- Cô giới thiệu bài hát: “Đi đường em nhớ”
- Cô hát 1 đến 2 lần khuyến khích trẻ hăt cùng cô.
* Tăng cường tiếng việt từ: Đầu tàu, toa tàu.
Đầu tàu là có chú lái tàu ngồi để lái tàu khi tàu sắp đến
thì báo hiệu bằng tiếng còi tu tu…còn ở phía sau đầu
tàu là các toa tàu nối đươi nhau. Các toa tàu để chở
người,chở hàng có răt nhiều toa gọi là toa tàu.
- Dạy trẻ nói “Đấu tàu, toa tàu”
- Chú ý sửa sai cho trẻ động viên khuyến khích khen
ngợi trẻ kịp thời.
- Giáo dục trẻ không chơi đùa gần đường tàu khi ngồi
trển tàu xe phải ngồi ngay ngắn.
3- Kết thúc.
- NX giờ học. cho trẻ làm đoàn xe nối nhau ra ngoài.

cùng cô.

- Nghe cô giới thiệu và

nghe cô hát.

- Bé học tiếng việt cùng
cô.

- Nghe cô NX.

HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc NT: Tranh vẽ tàu hỏa.
Góc XD: Xếp đường day.
I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi ở các góc, có ý thức giữ gìn đồ chơi.
- Qua góc chơi củng cố kiến thức đã học.
II- Chuẩn bị:
- Góc NT: Tranh vẽ tàu hỏa, bút sáp màu các loại.
- Góc XD: Khối gỗ các loại, đồ chời lắp ghép.
III-Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1.Ổn định, giới thiệu góc chơi.
- Nghe cô giới thiệu
- Giới thiệu cho trẻ biết tên góc, đồ dùng đồ chơi có cách chơi.
ở từng góc, cách sử dụng những đồ dùng đồ chơi
đó.
- Cho trẻ quan sát mẫu có sẵn ở từng góc.
- Giới thiệu cách chơi ở từng góc.
- Đưa ra luật chơi: ai không chơi đúng trò chơi ở - Nghe cô hỏi và trả
từng góc sẽ phải ra ngoài.
lời.
2.Trao đổi với trẻ, thăm dò ý đồ chơi của trẻ.



- Hôm nay cô cho các con chơi ở những góc nào?
- Ở góc đó chơi trò chơi gì? Chơi như thế nào?
- Cô củng cố lại cách chơi ở từng góc.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết đoàn kết, giữ gìn đồ
dùng đồ chơi ,chơi đúng trò chơi cô yêu cầu,ai vi
phạm luật chơi sẽ phải ra ngoài.
3. Cho trẻ về các góc chơi:
- Cho mỗi tổ chơi 1 góc.
(Cô quan sát giúp những trẻ còn lúng túng).
- Sau 7- 9 phút nhận xét nhóm và đổi góc chơi cho
trẻ).
4. Nhận xét quá trình chơi.
Cho trẻ tự nhận xét.
Cô nhận xét chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi.

- Chơi ở các góc.
- Đổi góc chơi.
- Nhận xét.
- Nghe cô nhận xét,
thu dọn đồ chơi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
I- Mục đích yêu cầu.
- Trẻ được cùng nhau vui chơi với trò chơi “Ô tô và chim sẻ”biết cách
chơi dưới sự hướng dẫn của cô giáo.
- Chơi đoàn kết với bạn bè.
II- Chuẩn bị.

- Sân chơi sạch sẽ,trang phục trẻ gọn gàng.
III- Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1- Ổn định,tạo hứng thú.
- Cô hát bài “Em tập lái ô tô”
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ ngoan chăm tới lớp học.
2- Nội dung trọng tâm.
- Cô giới thiệu trò chơi “Ô tô và chim sẻ”
- Nghe cô giới thiệu trò
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô cầm vô lăng
chơi,cách chơi trò chơi.
làm chú lái xe, các con làm các con chim sẻ
nhảy nhót kiếm ăn ở trên đường chú ý nghe
tiếng xe “Còi pin pin…” các con chim nhỏ phải
chạy nhanh vào lề đường. Nếu không chạy
nhanh bị xe lăn phải sẽ bị thương mà còn bị ra
ngoài lượt chơi.
- Trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô quan sát trẻ chơi,động viên khuyến khích
trẻ chơi đoàn kết. Chơi 4-5 lần.
- Chơi tự do.
3- Kết thúc,nhận xét quá trình chơi.
- Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ đoàn kết
khi vui chơi biết vâng lời cô giáo.

- Cho trẻ vào lớp.

- Nhẹ nhàng đi vào lớp.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài học buổi sáng.
Tăng cường tiếng việt từ “Đường sắt”
1- Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức đã học
- Dạy trẻ nghe hiểu từ “Đường sắt”
2- Chuẩn bị
- Đồ dung đồ chơi bài học buổi sáng
- Tâm lí trẻ thoải mãi.
3- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a - Đón trẻ vào lớp
b- Ôn luyện bài học buổi sáng
- Cô động viên khuyến khích, khen ngợi trẻ. -Trẻ thực hiện
c-Bé học tiếng việt.
- Cô giới thiệu “Đường sắt”
- Nghe cô nói.
- Hỏi trẻ:
+ Cô có tranh gì đây?
+ Tàu hỏa đi trên đường nào?
+ Tàu hỏa là PTGT đường nào?
+ Đường này để dành riêng cho PT nào đi?
- Đây là bức tranh vẽ Đường sắt đấy, đường
sắt này chỉ dành riêng cho tàu hỏa đi thôi, tàu
hỏa không đi được trên đường bộ vì tàu hỏa

còn kéo rất nhiều toa ở phía sau nên tàu chỉ đi
trên đường làm bằng sắt. Gọi là “Đường sắt”
- Trẻ học tiếng việt cùng
- Dạy trẻ nói “Đường sắt” rõ ràng

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- giáo dục trẻ phải biết vâng lời và không chơi
đùa gần đường tàu.
* Chơi tự do.
- Cô chú ý trẻ chơi


- Kết thúc.

- Trẻ tự chơi.

NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY.
- Cô nhận xét ngày học, tuyên dương khen ngợi những trẻ ngoan và cho trẻ
ngoan cắm hoa vào bảng “ Bé ngoan” đúng ô ký hiệu của bé.
- Giáo dục trẻ đi học đều và ngoan để cuối tuần có nhiều hoa trên bảng bé
ngoan, bạn nào có nhiều hoa cô sẽ phát phiếu bé ngoan.
- Vệ sinh – Trả trẻ.
*********************************

Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2018
THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BÉ CÓ THỂ ĐI CÁC NƠI BẰNG PHƯƠNG
TIỆN GIAO THÔNG.
NHÁNH IV: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG.
A- ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH.

“Thực hiện cho cả tuần”
1 – Mục đích yêu cầu
- Tạo cho trẻ có thoái quen đi hoc,yêu trường lớp,yêu cô giáo và các
bạn.
- Cung cấp cho trẻ kiến thức mới chủ đề “ Phương tiện giao thông
đường hàng không ”
-Tạo cho trẻ nhớ tên mình, tên các bạn
2 – Chuẩn bị
- Phòng nhóm thong thoáng sạch sẽ
- Một số đồ dung đồ chơi,tranh ảnh về chủ đề
- Sổ theo dõi trẻ đến lớp, cờ, hoa.
3 – Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a – Đón trẻ
- cô đón trẻ vui vể ân cần với phụ huynh nhắc - Chào cô
trẻ chào mẹ chào cô vào lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ ở nhà, ở trường.
- Quản lý trẻ chơi tự do.
- Tự chơi.
b – Trò chuyện


- Cô sắp xếp đồ dung,đồ chơi,treo tranh ảnh
chủ đề: PTGT đường hàng không.
* Hỏi trẻ:
+ Cô có tranh vẽ gì đây?
+ Trong bức tranh vẽ gì nào?
+ Máy bay, bay ở đâu?

+ Gọi là PTGT đường nào?
- Giáo dục trẻ biết PTGT đường hàng không
như “Máy bay, kinh khí cầu”
- Cô hát bài “ Anh phi công ơi ”
c – Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ, theo dõi trẻ đến lớp.Chăm sóc
đảm bảo an toàn cho trẻ ở lớp.

- Quan sát,trò chuyện
cùng cô.

- Hát cùng cô.
- Dạ cô.

HỂ DỤC SÁNG
“Thực hiện cho cả tuần”
Tập các độn tác: Hô hấp,tay,chân,bụng.
I- Mục đích yêu cầu.
a- Kiến thức.
- Tập TD giúp trẻ hít thở không khí trong lành tắm nắng buổi
sang,nhằm giúp cơ thể trẻ phát triển khỏe mạnh cân đối hài hòa.
- Trẻ tập các động tác dứt khoát cùng cô.
b- Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng.
- Rèn kỹ năng quan sát,nghe,vận đông cùng cô.
c- Thái độ.
- Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp trong giờ học. Đoàn kết với bạn bè.
II- Chuẩn bị.
- Sân tập bằng phẳng,quần áo trẻ gọn gàng
- Trẻ thoải mãi tâm sinh lí.

III- Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a- Khởi động.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên sân đi với tốc độ
- Trẻ khởi động cùng cô.
khác nhau rồi đứng đội hình 2 hàng ngang.
b- Trọng động.
* Động tác hô hấp: Đưa hai tay chụm vòng
- Trẻ tập cùng cô.
miệng minh họa làm gà gáy ò ó o…tập 2-4 lần.
* Động tác tay : đưa tay ra phía trước gập trước
ngực


- TTCB: đứng thẳng khép chân để tay dọc thân
- N1: bước chân trái lên một bước nhỏ trọng tâm
dồn về chân trái, chân phải kiễng gót (tì mũi
chân) đưa tay ra trước lòng bàn tay sấp
- N2: hai tay gập trước ngực, khuỷu tay ngang
vai
- N3: như N1
- N4: về TTCB
- N5,6,7,8: đổi chân và thực hiện như trên
- Tập cùng cô.
* Động tác chân: ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao
lên trước
- TTCB: đứng thẳng hai tay thả xuôi
- N1: hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau, chân kiễng

- N2: ngồi khuỵu gối lưng thẳng không kiễng
chân tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp
- N3: như N1
- N4: về TTCB
- N5,6,7,8 : như trên
* Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi
- N1: bước chân trái sang bên một bước tay
chống hông
- N2: quay người sang phải 900
- N3: như N1
- N4: về TTCB
- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng
- N5,6,7,8: như trên( đổi chân) quay người sang cô.
phải.
c- Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng kết thúc giờ tập.
B- HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực PTTC: CHẠY ĐỔI HƯỚNG.
Tăng cường tiếng việt từ: Nghiêng cánh.
I- Mục đích yêu cầu:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết chạy đổi hướng khi có tín hiệu theo hướng dẫn của cô giáo.
- Trẻ nghe và hiểu được từ “Nghiêng cánh”.
2- Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát,nhe và thực hành chạy của trẻ.
- Rèn trẻ nói rõ ràng đủ câu “Nghiêng cánh”
3- Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ tập luyện, năng tập luyện kết hợp ăn
uống đủ chất, đủ lượng cho cơ thể khỏe mạnh.
II- Chuẩn bị:
- Phòng nhóm, sân sạch sẽ. kẻ vạch đường thẳng, ngang phai hoặc trái
cho cô và trẻ hoạt động.
-Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, sắc xô, trẻ khỏe mạnh.
III- Tổ chức hoat động:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1- Khởi động .
Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Anh phi
công ơi”. Đi các kiểu chân, chạy tăng dần tốc độ, chạy - Đi theo yêu cầu của cô
giảm dần tốc độ, đi thường về xếp thành hai hàng dọc,
chuyển đội hình thành 2 hàng ngang để tập BTPTC.
2- Trọng động.
a- BTPTC:
* ĐT tay:hai tay đưa trước dơ cao (tập 3 lần 8 nhịp- ĐT - Tập cùng cô BTPTC.
bổ trợ
* ĐT bụng lườn: hai tay dơ cao nghiêng người xang hai
bên (tập 2 lần 8 nhịp).
* ĐT chân: hai tay chống hông đưa chân ra các phía (tập
2 lần 8 nhịp ).
* ĐT bật: hai tay chống hông nhảy bật tại chỗ (tập 2 lần 8
nhịp
b- VĐCB: Chạy đổi hướng.
- Chuyển đội hình thành hai hàng dọc quay mặt vào nhau. - Chuyển đội hình
*Cô giới thiệu tên bài tập.
*Cô tập mẫu: (2 lần).
- Lần 1: tập không giải thích động tác.
- Lần 2: vừa tập mẫu vừa kết hợp giải thích động tác:

- Quan sát cô tập mẫu
Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” Cô chạy đi theo hường
thẳng rồi cô nghe thấy tín hiệu ở phía bên phải cô chạy
đổi hướng sang bên phải rồi nghe tín hiệu ở bên trái cô lại
chạy đổi hướng sang bên trái “Tùy theo tín hiệu ở bên
nào thì đổi hướng chạy đi bên đó” về đứng cuối hàng.
*Cho 1- 2 trẻ lên tập thử.
-Trẻ tập.
*Cho lớp tập:
- Chú ý cá nhân trẻ tập, cô quan sát sửa sai cho trẻ,


khuyến khích động viên kịp thời.
* Tăng cường tiếng việt từ: Nghiêng cánh.
Các con ạ máy bay bay ở trển trời cũng nghe tín hiệu của
vệ tinh để bay cho đúng hướng khi đổi hướng bay thì
máy bay nghiêng đôi cánh sang phải khi có tín hiệu bên
phải. hoặc bên trái chúng ta nhìn thấy máy bay “Nghiêng
cánh” cô làm minh họa cho trẻ xem
- Dạy trẻ nói từ “Nghiêng cánh”
- Chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ nói rõ ràng đủ câu,
khen ngợi trẻ kịp thời.
c- TCVĐ: Máy bay.
* Cô giới thiệu tên trò chơi:
* Cô giới thiệu cách chơi: Cả lớp giang hai tay làm máy
bay kêu u u…hạ xuống sân bay dừng lạ
- Trẻ chơi.
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không xô đẩy nhau,
đoàn kết cùng vui chơi.
* Củng cố: Hỏi trẻ hôm nay tập bài gì? Chơi trò chơi gì?

* Giáo dục trẻ năng luyện tập kết hợp ăn uống đủ chất
không kén chọn thức ăn để cơ thể phát triển khỏe mạnh,
đoàn kết, biết vâng lời cô.
3- Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập khoảng 1-2 phút
vừa đi vừa hát bài “Anh phi công ơi”
* Nhận xét giờ tập:
*Kết thúc: cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.

- Trẻ học tiếng việt cùng
cô.
- Nghe cô giới thiệu trò
chơi
- Chơi trò chơi cùng cô.

- Đi lại nhẹ nhàng và hát

HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc HT: Xem tranh ảnh về PTGT đường hàng không.
Góc XD: Xếp sân bay.
I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi ở các góc, có ý thức giữ gìn đồ chơi.
- Qua góc chơi củng cố kiến thức đã học.
II- Chuẩn bị:
- Góc HT: Tranh ảnh vẽ về PTGT đường hàng không.
- Góc XD: Khối gỗ các loại, đồ chời lắp ghép.
III-Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1.Ổn định, giới thiệu góc chơi.

- Nghe cô giới thiệu


- Giới thiệu cho trẻ biết tên góc, đồ dùng đồ chơi có
ở từng góc, cách sử dụng những đồ dùng đồ chơi
đó.
- Cho trẻ quan sát mẫu có sẵn ở từng góc.
- Giới thiệu cách chơi ở từng góc.
- Đưa ra luật chơi: ai không chơi đúng trò chơi ở
từng góc sẽ phải ra ngoài.
2.Trao đổi với trẻ, thăm dò ý đồ chơi của trẻ.
- Hôm nay cô cho các con chơi ở những góc nào?
- Ở góc đó chơi trò chơi gì? Chơi như thế nào?
- Cô củng cố lại cách chơi ở từng góc.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết đoàn kết, giữ gìn đồ
dùng đồ chơi ,chơi đúng trò chơi cô yêu cầu,ai vi
phạm luật chơi sẽ phải ra ngoài.
3. Cho trẻ về các góc chơi:
- Cho mỗi tổ chơi 1 góc.
(Cô quan sát giúp những trẻ còn lúng túng).
- Sau 7- 9 phút nhận xét nhóm và đổi góc chơi cho
trẻ).
4. Nhận xét quá trình chơi.
Cho trẻ tự nhận xét.
Cô nhận xét chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi.

cách chơi.

- Nghe cô hỏi và trả
lời.


- Chơi ở các góc.
- Đổi góc chơi.
- Nhận xét.
- Nghe cô nhận xét,
thu dọn đồ chơi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TC: Dung dăng dung dẻ.
I- Mục đích yêu cầu.
- Trẻ làm quen với trò chơi, thích chơi.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, nhanh nhẹn.
- Giáo dục trẻ đoàn kết cùng nhau vui chơi.
II- Chuẩn bị.
- Sân chơi sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
III- Tổ chức hoạt động.
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1 : Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Anh phi công ơi”.
- Hát cùng cô.
- Các con có thích ra sân chơi không nhỉ? Bây giờ cô - Trả lời.
và các con cùng ra chơi nhé.
2: Hướng dẫn giờ HĐ.
* HĐVC: Dung dăng dung dẻ.


- Cô giới thiệu trò chơi “dung dăng dung dẻ”
- Cô nói cách chơi: Cả lớp cầm tay nhau đứng thành
vòng tròn cùng kết hợp đọc lời ca “dung dăng dung dẻ”

…Khi câu cuối “Ngồi thụp” thì tất cả cùng ngồi thụp
xuống, bạn nào không ngồi sẽ phải ra khỏi lượt chơi…
Trò chơi tiếp tục.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng cô.
+ Cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho cả lớp trẻ cùng chơi với cô.
(cô quan sát trẻ chơi, giúp trẻ sửa sai kịp thời). Cô là
người hướng dẫn và động viên khuyến khích trẻ chơi.
3- Vui chơi tự do.
- Cô quan sát và quản trẻ vui chơi tự chọn ở sân lớp
học tạo 1 tâm lý thoải mái cho trẻ.
* Nhận xét giờ HĐNT.
- Cô nhận xét chung, giáo dục trẻ đoàn kết khi vui
chơi, biết vâng lời cô.
- Cho trẻ vào lớp.

- Nghe cô gt cách
chơi.

- Cùng nhau vui
chơi.
- Vui chơi tự do.
- Nghe cô nhận
xét .

VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
“Thực hiện cho cả tuần”
I- Mục đích yêu cầu.
- Trẻ có thoái quen vệ sinh rửa tay,lau mặt hàng ngày sau khi học và
chơi xong.

- Biết ngồi ngay ngắn và xúc cơm ăn gọn gàng.
- Trẻ ngủ ngon giấc đúng thời gian.
II- Chuẩn bị.
- Nước,xà phòng,khăn mặt,khăn khô,thảm đứng.
- Kê bàn ghế đủ cho trẻ ngồi ăn.
-Phản,chiếu,gối đủ cho trẻ ngủ.Trang phục trẻ phù hợp khi ngủ.
III- Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1- Vệ sinh.
- Cô cho trẻ xếp hang và rửa tay lau mạt cho
- Trẻ vệ sinh.
từng trẻ (Các thao tác vệ sinh đúng theo quy
trình hướng dẫn) Trong khi vệ sinh cô trò
chuyện với trẻ để tạo hứng thú cho trẻ.
* Cô giáo dục trẻ cần vệ sinh cá nhân hang ngày
sạch sẽ để cho cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ ăn trưa.
2- Ăn trưa.


- Cô giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết
xuất cơm.
* Giáo dục trẻ ăn gọn gàng không rơi bãi cơm.
3- Ngủ trưa.
- Cô cho trẻ ngủ đúng giờ buổi trưa,giữ trật tự
yên tjnhx để trẻ ngủ ngon giấc.

- Ngủ trưa.


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài học buổi sáng.
Tăng cường tiếng việt từ “Máy bay bay lượn”
1- Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức đã học
- Dạy trẻ nghe hiểu từ “May bay bay lượn”
2- Chuẩn bị
- Đồ dung đồ chơi bài học buổi sáng
- Tâm lí trẻ thoải mãi.
3- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a - Đón trẻ vào lớp
b- Ôn luyện bài học buổi sáng
- Cô động viên khuyến khích, khen ngợi trẻ. -Trẻ thực hiện
c-Bé học tiếng việt.
- Cô giới thiệu “Máy bay bay lượn”
- Nghe cô nói.
- Hỏi trẻ:
+ Cô có tranh gì đây?
+ Máy bay đang bay ở đâu?
+ Trông có đẹp không nào?
- Đây là bức tranh vẽ máy bay đấy,Máy bay
đang bay ở trên bầu trời xanh chúng ta ở dưới
mặt đất nghe tiếng máy bay u u… thì thấy máy
bay đang bay lượn trên bầu trời đấy trông rất
đẹp.
- Trẻ học tiếng việt cùng
- Dạy trẻ nói “Máy bay bay lượn” rõ ràng


- Cô chú ý sử sai cho trẻ.
- giáo dục trẻ phải biết vâng lời và yêu thương
mẹ.
* Chơi tự do.
- Trẻ tự chơi.
- Cô chú ý trẻ chơi
- Kết thúc.


NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY.
- Cô nhận xét ngày học, tuyên dương khen ngợi những trẻ ngoan và cho trẻ
ngoan cắm hoa vào bảng “ Bé ngoan” đúng ô ký hiệu của bé.
- Giáo dục trẻ đi học đều và ngoan để cuối tuần có nhiều hoa trên bảng bé
ngoan, bạn nào có nhiều hoa cô sẽ phát phiếu bé ngoan.
- Vệ sinh – Trả trẻ.
*********************************

Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018
A- ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG –
VỆ SINH
“Thực hiện như thứ hai đầu tuần”
B- HOẠT ĐÔNG CHUNG.
Lĩnh vực PTNT: NBPN: MÁY BAY.
Tăng cướng tiêng việt từ: Bầu trời.
I- Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về máy bay.Biết nơi hoạt động,ích
lợi của máy bay.
- Trẻ nghe và hiểu được từ: bầu trời.
2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ nói đủ câu: Bầu trời.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ .
- Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông và ngồi trên
các ptgt ....
II- Chuẩn bị.
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+ Tranh minh hoạ : Máy bay, kinh khí cầu.
+ Tranh lô tô phương tiện giao thông đường hàng không
+ Đồ chơi phương tiện giao thông đường hàng không, rổ, đường hẹp


2. Địa điểm:
- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học
III – Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ giải câu đố
Không phải là chim
Mà bay trên trời
Trở được nhiều người
Đi khắp mọi nơi.
- Đố các con biết đó là phương tiện giao thông gì?
- Ngoài máy bay ra các con còn biết phương tiện giao
thông đường hàng không nào nữa?
2. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô con mình cùng trò chuyện về phương tiện
giao thông đường hàng không nhé.
3. Nội dung

a. Hoạt động 1: Nhận biết tập nói “Máy bay”
- Các con có biết đây là gì không?
- Cô cho trẻ nói “Máy bay” theo tổ, nhóm, cá nhân
+ Cô chú ý động viên và sửa sai cho trẻ kịp thời.
- Chiếc máy bay này có màu gì?
- Vậy bạn nào giỏi hơn cho cô biết máy bay có những gì?
(Khoang lái, khoang chứa hành khác, đuối, cánh, bánh
xe...
- Máy bay dùng để làm gì?
- Các con được đi máy bay bao giờ chưa?
- Khi ngồi trên máy bay các con chú ý điều gì?
- Vậy chúng mình có biết máy bay là phương tiện giao
thông đường gì không?
(Với mỗi câu hỏi cô có thể cho trẻ trải lời theo tổ, nhóm,
cá nhân để phát triển ngôn ngữ cho trẻ bên cạnh đó cô có
thể động viên sửa sai cho trẻ kịp thời)
=> Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng
không dùng để trở hành khách và hàng hoá đi khắp mọi
nơi, khi ngồi trên náy bay các con phải chú ý ngồi ngay
ngắn, thắt dây an toàn và không được chạy nhảy khi ngồi
trên máy bay.

HĐ của trẻ
- Trẻ lắng nghe

- Máy bay ạ
- Kinh khí cầu ạ
- Trẻ lắng nghe

- Máy bay ạ

- Trẻ nói
- Màu xanh ạ
- Đầu, thân, đuôi, cánh
- Dùng để trở người,
hàng hóa..

- Trẻ lắng nghe


* Tăng cường tiếng việt từ: Bầu trời.
- Máy bay bay ở trên trời còn gọi là “Bầu trời” rất rộng
mênh mông...
- Dạy trẻ nói “Bầu trời”
- Chú ý sửa sai cho trẻ động viên khen ngợi trẻ kịp thời.
c. Hoạt động 3: Trò chơi.
* Trò chơi 1: "Giơ lô tô theo hiệu lệnh của cô"
- Cô nói tên phương tiện giao thông nào trẻ tìm nhanh
phương tiện giao thông đó giơ lên và gọi tên phương tiện
giao thông đó.
* Trò chơi 2: “Thi xem đội nào nhanh”
- Cách chơi và luật chơi như sau: Cô chia lớp thành hai
đội chơi, các thành viên trong hai đội chơi lần lượt đi
theo đường hẹp lên lấy phương tiện giao thông, trong
thời gian một bản nhạc đội chơi nào lấy được nhiều
phương tiện giao thông hơn thì đội chơi đó chiến thắng.
(Cô cho trẻ chơi 1-2 lần)
4. Củng cố- Giáo dục.
- Hôm nay cô con mình cùng nhau trò chuyện về phương
tiện giao thông gì?
=> Giáo dục trẻ chấp hàng nghiêm luật an toàn giao

thông.
5. Nhận xét- Tuyên dương.
- Cô nhận xét lớp học, động viên tuyên dương trẻ học tốt.

- Bé học tiếng việt cùng
cô.
- Trẻ chơi và tìn lô tô
theo yêu cầu của cô

- Trẻ lên lấy phương tiện
giao thông theo yêu cầu
- Phương tiện giao thông
đường hàng không ạ
- Trẻ lắng ghe.

HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc HT: Xem tranh ảnh về PTGT đường hàng không.
Góc NT: Tô màu máy bay.
I- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi ở các góc, có ý thức giữ gìn đồ chơi.
- Qua góc chơi củng cố kiến thức đã học.
II- Chuẩn bị:
- Góc HT: Tranh ảnh vẽ về PTGT đường hàng không.
- Góc NT: Tranh vẽ hình máy bay, bút sáp màu các loại.
III-Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1.Ổn định, giới thiệu góc chơi.
- Nghe cô giới thiệu
- Giới thiệu cho trẻ biết tên góc, đồ dùng đồ chơi có cách chơi.

ở từng góc, cách sử dụng những đồ dùng đồ chơi


đó.
- Cho trẻ quan sát mẫu có sẵn ở từng góc.
- Giới thiệu cách chơi ở từng góc.
- Đưa ra luật chơi: ai không chơi đúng trò chơi ở
từng góc sẽ phải ra ngoài.
2.Trao đổi với trẻ, thăm dò ý đồ chơi của trẻ.
- Hôm nay cô cho các con chơi ở những góc nào?
- Ở góc đó chơi trò chơi gì? Chơi như thế nào?
- Cô củng cố lại cách chơi ở từng góc.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết đoàn kết, giữ gìn đồ
dùng đồ chơi ,chơi đúng trò chơi cô yêu cầu,ai vi
phạm luật chơi sẽ phải ra ngoài.
3. Cho trẻ về các góc chơi:
- Cho mỗi tổ chơi 1 góc.
(Cô quan sát giúp những trẻ còn lúng túng).
- Sau 7- 9 phút nhận xét nhóm và đổi góc chơi cho
trẻ).
4. Nhận xét quá trình chơi.
Cho trẻ tự nhận xét.
Cô nhận xét chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi.

- Nghe cô hỏi và trả
lời.

- Chơi ở các góc.
- Đổi góc chơi.
- Nhận xét.

- Nghe cô nhận xét,
thu dọn đồ chơi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TC: Dung dăng dung dẻ.
I- Mục đích yêu cầu.
- Trẻ làm quen với trò chơi, thích chơi.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, nhanh nhẹn.
- Giáo dục trẻ đoàn kết cùng nhau vui chơi.
II- Chuẩn bị.
- Sân chơi sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
III- Tổ chức hoạt động.
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1 : Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Anh phi công ơi”.
- Hát cùng cô.
- Các con có thích ra sân chơi không nhỉ? Bây giờ cô - Trả lời.
và các con cùng ra chơi nhé.
2: Hướng dẫn giờ HĐ.
* HĐVC: Dung dăng dung dẻ.
- Cô giới thiệu trò chơi “dung dăng dung dẻ”
- Nghe cô gt cách
- Cô nói cách chơi: Cả lớp cầm tay nhau đứng thành chơi.


vòng tròn cùng kết hợp đọc lời ca “dung dăng dung dẻ”
…Khi câu cuối “Ngồi thụp” thì tất cả cùng ngồi thụp
xuống, bạn nào không ngồi sẽ phải ra khỏi lượt chơi…
Trò chơi tiếp tục.

- Cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng cô.
+ Cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho cả lớp trẻ cùng chơi với cô.
(cô quan sát trẻ chơi, giúp trẻ sửa sai kịp thời). Cô là
người hướng dẫn và động viên khuyến khích trẻ chơi.
3- Vui chơi tự do.
- Cô quan sát và quản trẻ vui chơi tự chọn ở sân lớp
học tạo 1 tâm lý thoải mái cho trẻ.
* Nhận xét giờ HĐNT.
- Cô nhận xét chung, giáo dục trẻ đoàn kết khi vui
chơi, biết vâng lời cô.
- Cho trẻ vào lớp.

- Cùng nhau vui
chơi.
- Vui chơi tự do.
- Nghe cô nhận
xét .

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài học buổi sáng.
Tăng cường tiếng việt từ “Khí cầu”
1- Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức đã học
- Dạy trẻ nghe hiểu từ “Khí cầu”
2- Chuẩn bị
- Đồ dung đồ chơi bài học buổi sáng
- Tâm lí trẻ thoải mãi.
3- Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
a - Đón trẻ vào lớp
b- Ôn luyện bài học buổi sáng
- Cô động viên khuyến khích, khen ngợi trẻ. -Trẻ thực hiện
c-Bé học tiếng việt.
- Cô giới thiệu “Khí cầu”
- Nghe cô nói.
- Hỏi trẻ:
+ Cô có tranh gì đây?
+ Khí cầu đang bay ở đâu?
+ Trông có đẹp không nào?
- Đây là bức tranh vẽ Khí cầu đấy,Khí cầu
đang bay ở trên bầu trời xanh chúng ta ở dưới
mặt nhìn lên thấy khí cầu đang bay, khí cầu


×